-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm bài 4 - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Y học quốc phòng 11 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Trắc nghiệm bài 4 - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Y học quốc phòng 11 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Công tác cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh CHỌN CÂU SAI
a. Chiếm một khối lượng công tác rất lớn trong toàn bộ các mặt công tác bảo đảm quân y.
b. Trong chiến tranh, số lượng thương bệnh binh thường rất lớn, quy mô chiến tranh
càng lớn, mức độ càng hiện đại, càng ác liệt, thì số lượng thương bệnh binh càng nhiều.
c. Công tác cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh là 1 trong những nhiệm vụ hết sức
quan trọng của quân y thời chiến.
d. Công tác cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh là 1 trong những nhiệm vụ của quân y thời chiến.
2. Nhiệm vụ công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB bao gồm:
a. Biện pháp tổng hợp về cấp cứu, điều trị, vận chuyển TBBB từ khi bị thương, bị bệnh
cho đến khi điều trị khỏi.
b. Biện pháp tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB theo tuyến trên từng hướng hoặc
từng khu vực kết hợp điều trị tại chỗ dưới sự chỉ đạo của Quân y - Dân y.
c. Biện pháp tổng hợp về cấp cứu, điều trị, vận chuyển TBBB từ khi bị thương, bị bệnh
cho đến khi điều trị khỏi và theo dõi quá trình hồi phục. d. Tất cả đều đúng.
3. Đặc điểm công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB trong thời kỳ chông Pháp từ 1945 - 1950:
a. Cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương những TBBB nặngnặng
b. Cưú chữa tại chỗ, tại từng khu vực
c. Cứu chữa theo tuyến, theo khu vực và kết hợp Quân - Dân Y
d. Cứu chữa tại chỗ theo khu vực và kết hợp Quân - Dân y.
4. Đặc điểm công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB trong thời kỳ chông Pháp từ 195151 - 1954:
a. Cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương những TBBB nặng
b. Cưú chữa tại chỗ đối với bộ đội địa phương, dân quân du kích.
c. Điều trị tại chỗ những TBBB nhẹ trong khu vực hậu phương chiến dịchdịch d. Tất cả đều đúng
5. Nguyên nhân của hình thức tổ chức cứu chữa TBBB trong thời kỳ chống Pháp giai đoạn đầu:
a. Ta đánh địch bằng những phân đội phân tán; chiến trường bị chia cắtcắt
b. Chủ yếu đánh địch tại chỗ
c. TBBB không nhiều, vận chuyển TBBB bằng sức người d. Tất cả đều đúng
6. Đặc điểm công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB trong thời kỳ chông Mỹ ở chiến trương miền Nam:
a. Cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương.
b. Cưú chữa tại chỗ, tại từng khu vực
c. Cứu chữa theo tuyến, theo khu vực và kết hợp Quân - Dân Y
d. Cứu chữa tại chỗ theo khu vực và kết hợp Quân - Dân y.
7. Đặc điểm công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB trong thời kỳ chông Mỹ ở chiến trương ở miền Bắc:
a. Cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương.
b. Cưú chữa tại chỗ, tại từng khu vực
c. Cứu chữa theo tuyến, theo khu vực và kết hợp Quân - Dân Y
d. Cứu chữa tại chỗ theo khu vực và kết hợp Quân - Dân y.
8. Tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả tổ chức cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh: a. Chất lượng b. An toàn c. Nhanh chóng d. Kịp thời
9. Có bao nhiêu nguyên tắc tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc? a. 4 b. 5 c. 6 d. 77
10. Tổ chức cứu chữa vận chuyển thương bệnh binh theo tuyến CHỌN CÂU SAI: a. kịp thời b. Thống nhất c. Kế tiếp nhau d. Nhanh chóng
11. Tổ chức cứu chữa, thương bệnh binh theo hướng CHỌN CÂU SAI: a. Hợp lý b. Hoàn chỉnh c. Liên hoàn d. An toàn
12. Tận dụng các trục đường tạo ra thế bố trí tuyến Quân y liên hoàn trong tổ chức cứu chữa, TBBB theo hướng: a. Dọc - ngang b. Trên - dưới c. Trước - sau d. Trong - ngoàingoài
13. Tổ chức cứu chữa,vận chuyển thương bệnh binh theo khu vực CHỌN CÂU SAI:
a. kết hợp các lực lượng Y tế của nhân dân
b. Tạo ra các hệ thống cứu chữa
c. Vận chuyển thương bệnh binh trong từng khu vực.
d. Hoàn chỉnh hệ thống cứu chữa Vận chuyển thương bệnh binh
14. Kết hợp chặt chẽ Quân y và Dân y trong công tác cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh: a. Truyền thống b. Nhiệm vụ c. Điều kiện d. Khả thi
15. Phương pháp tổ chức cứu chữa vận chuyển cơ bản trong chiến tranh BVTQ?
a. Tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB theo tuyến
b. Tổ chức cứu chữa, TBBB theo hướng
c. Tổ chức vận chuyển TBBB theo khu vực
d. Kết hợp cứu chữa TBB theo tuyến vận chuyển theo chỉ định về hậu phương với
việc điều trị tại chỗ ở từng khu vực
16. Tổ chức vận chuyển TBBB theo khu vực căn cứ vào” a. Đặc điểm địa hình
b. Sự hình thành căn cứ chiến đấu và căn cứ hậu phương c. a,b đều đúng d. a,b đều sai
17. Đối với binh đoàn chủ lực cơ động và các binh đoàn phòng thủ chính cần phải thực
hiện tổ chức cứu chữa vận chuyển:
a. Tổ chức cứu chữa ở từng khu vực
b. Tất cả đươc giữ lại ở hậu phương các binh đoàn để điều trị, bổ sung về đơn vị chiến đấu
c. Phải liên tục chuyển một phần TBBB nặng và vừa theo chỉ định về các tuyến cứu
chữa chuyên khoa phía sau, TBBB nhẹ được giữ lại ở binh đoàn để điều trị.
d. Tiến hành cứu chữa tại khu vực, nếu quá tải thì gửi về tuyến sau.
18. Có thể cứu chữa tại chỗ đối với đối tượng nào?
a. Binh đoàn chủ lực cơ động b. Binh đoàn phòng thủ c. Bộ đội địa phương
d. Lực lượng vũ trang nhân dân địa phương
19. Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, ngành Quân y Việt Nam đã phân chia các
thể loại cứu chữa thành bao nhiêu loại? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
20. Số thể loại cứu chữa trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (tương lai)” a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
21. Xử trí vết thương kỳ đầu trong thời gian kể từ lúc bị thương: a. Từ 21- 24 giờ b. Từ 18 - 20 giờ c. Từ 13 - 16 giờ d. Từ 8 - 12 giờ
25. Tuyến cứu chữa theo bậc thang điều trị Sơ cứu tại trận địa, tại nơi bị thương: a. Đội quân y b. Quân y tiểu đoàn
c. Quân y đại đội, tiểu đoàn, tuyến y tế xã, cụm liên xã d. Quân y đại đội
26. Mục đích của cấp cứu đầu tiên nhằm:
a. Tránh đe dọa tính mạng
b. Tránh bị thương lần 2
c. Tạo điều kiện chuyển về tuyến sau để cứu chữa tốt, kịp thời d. Tất cả đều đúng
27. Chón ý không đúng đối với bổ sung cấp cứu:
a. Kiểm tra và tiến hành các biện pháp kỹ thuật để bổ sung cấp cứu đầu tiên
b. Đảm bảo an toàn cho vận chuyển thương binh về tuyến sau c. Do y sỹ trung đoàn làm
d. Do y sỹ tiểu đoàn làm
28. Mục đích cứu chữa bước đầu là:
a. Khắc phục triệu chứng đe dọa đến tính mạng TBBB, dự phòng những biến
chứng nguy hiểm và chuẩn bị cho TBBB để vận chuyển về tuyến sau.
b. Khắc phục cơ bản nguyên nhân và biến chứng vết thương đe dọa đến tính mạng TBBB
c. Khắc phục triệt để nguyên nhân và biến chứng đe dọa đến tính mạng TBBB
d. Dự phòng điều trị di chứng, phục hồi cơ quan hoặc chức năng bị tổn thương
29. Có mấy loại cứu chữa bước đầu (cứu chữa tối khẩn cấp): a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
30. Cứu chữa ngoại khoa đầu tiên: Xử trí tối khẩn cấp
a. Tuyến y tế huyện, đội phẫu thuật lưu động
b. Tuyến quân y trung đoàn, Lữ đoàn, c. a,b đúng d. a,b sai
31. Cứu chữa ngoại khoa cơ bản: Xử trí khẩn cấp và cơ bản:
a. Tuyến quân y Sư đoàn, đội điều trị
b. Tuyến y tế cụm liên huyện, bệnh viện tiền phương của tỉnh c. a,b đúng d. a,b sai
32. Mục đích cứu chữa cơ bảnlà:
a. Khắc phục triệu chứng đe dọa đến tính mạng TBBB, dự phòng những biến
chứng nguy hiểm và chuẩn bị cho TBBB để vận chuyển về tuyến sau.
b. Khắc phục cơ bản nguyên nhân và biến chứng vết thương đe dọa đến tính mạng TBBB
c. Khắc phục triệt để nguyên nhân và biến chứng đe dọa đến tính mạng TBBB
d. Dự phòng điều trị di chứng, phục hồi cơ quan hoặc chức năng bị tổn thương
33. Cấp cứu cơ bản được làm tại:
a. trạm quân sư y đoàn, đội điều trị bệnh viện b. bệnh xá c. hậu phương binh đoàn
d. tại chỗ trên chiến trường
34. Cấp cứu cơ bản có thể được thực hiện trong khoảng thời gian từ lúc bị thương: a. 6 - 10 giờ b. 12 - 18 giờ c. a,b đều đúng d. a,b đều sai
35. Cứu chữa cơ bản loại I không bao gồm nội dung gì?
a. Biện pháp kỹ thuật nếu không can thiệp thì tính mạng của TBBB bị đe dọa hoặc
gây ra những biến chứng nặng.
b. Xử lý phẫu thuật các vết thương gãy xương lớn, vết thương phần mềm nhiễm
chất phóng xạ và chất độc quân sự
c. Biện pháp nếu không xử lý thì cũng không gây ra biến chứng nguy hiểm và có
thể dùng biện pháp khác để trì hoãn thời gian xử trí thời kỳ đầu
d. Cho thuốc giải độc, điều trị thiểu năng tim mạch cấp, phù phổi nhiễm độc, chống
thiểu năng thận cấp dùng các biện pháp cắt cơn co giật, nôn mửa…
36. Cứu chữa cơ bản loại 2 là:
a. Biện pháp kỹ thuật nếu không can thiệp thì tính mạng của TBBB bị đe dọa hoặc
gây ra những biến chứng nặng.
b. Xử lý phẫu thuật các vết thương gãy xương lớn, vết thương phần mềm nhiễm
chất phóng xạ và chất độc quân sự
c. Biện pháp nếu không xử lý thì cũng không gây ra biến chứng nguy hiểm và có
thể dùng biện pháp khác để trì hoãn thời gian xử trí thời kỳ đầu
d. Cho thuốc giải độc, điều trị thiểu năng tim mạch cấp, phù phổi nhiễm độc, chống
thiểu năng thận cấp dùng các biện pháp cắt cơn co giật, nôn mửa…
37. Hình thức cứu chữa cao nhất:
a. Cứu chữa chuyên khoa tại bệnh viện quân khu, quân đoàn hoặc Trung ương
b. Cứu chữa cơ bản tại Quân y sư đoàn, đội điều trị
c. Cứu chữa tại tuyến quân y Trung đoàn
d. Cứu chữa tại Quân y tổng cục
38. Mục đích của cứu chữa chuyên khoa tại bệnh viện quân khu, quân đoàn hoặc Trung ương:
a. Khắc phục triệu chứng đe dọa đến tính mạng TBBB, dự phòng những biến
chứng nguy hiểm và chuẩn bị cho TBBB để vận chuyển về tuyến sau.
b. Khắc phục cơ bản nguyên nhân và biến chứng vết thương đe dọa đến tính mạng TBBB
c. Khắc phục triệt để nguyên nhân và biến chứng đe dọa đến tính mạng TBBB, dự
phòng điều trị di chứng, phục hồi hoặc tái tạo giải phẫu chức năng của bộ phận
cơ quan bị tổn thương, phục hồi sức khỏe, khả năng lao động sinh hoạt và thẩm mỹ thương binh. d. Tất cả đều đúng
39. Cứu chữa chuyên khoa và điều trị di chứng:
a. Tuyến bệnh viện hậu phượng từng khu vực, bệnh viện tuyến cuối
b. Tuyến bệnh viện dã chiến tiền phương, bệnh viện chuyên khoa c. a,b đúng d. a,b sai
40. Các tuyến cứu chữa theo bậc thang điều trị trong chiến tranh bao gồm bao nhiêu tuyến? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
41. Cứu chữa chuyên khoa chia làm mấy loại: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
42. Cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu diễn ra trong vòng bao lâu kể từ khi bị thương: a. 2 - 5 ngày b. 3 - 7 ngày c. 4 - 6 ngày d. 3 - 5 ngày 43. i) Quân y đại hội a) cứu chữa bước đầu
ii) Quân y tiểu đoàn - Y sĩ b) cứu chữa cơ bản
iii) Quân y trung đoàn - Bác sĩ c) bổ sung cấp cứu iv) Quân y sư đoàn d) cứu chữa chuyên khoa
v) Quân y quân khu, quân đoàn, quân e) cấp cứu đầu tiên chủng
vi) Quân y tổng cục thuộc Bộ QP
f) cứu chữa chuyên khoa, phục hồi chức năng i-e ii-c iii-a iv-b v-d vi-f
44. Chuyển thương được phân chia thành mấy loại: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
45. Nội dung nào sai khi nói về công tác phân loại TBBB:
a. Phân chia TBBB thành từng nhóm có yêu cầu giống nhau về mặt cứu chữa và
vận chuyển, phù hợp với chỉ định của Y học và phạm vi cứu chữa đã quy định.
b. Nhanh chóng xác định được chẩn đoán và thứ tự ưu tiên cấp cứu để bảo đảm
việc cứu chữa kịp thời
c. Có thể phân loại thành 5 tình huống cụ thể và phạm vi cứu chữa quy định d. Tất cả đều đúng
46. Phân chia người bị thương theo yêu cầu điều trị cần được xử trí tối khẩn cấp (cấp cứu ngay lập tức) a. Xuất huyết nội
b. Vết thương mạch máu đã đặt garo c. Gãy xương đùi
d. Chấn thương cột sống
47. Phân chia người bị thương Theo yêu cầu điều trị cần được xử trí khẩn cấp ( cấp cứu càng sớm càng tốt)
a. Vết thương mạch máu đã đặt garo b. Xuất huyết nội c. Chấn thương sọ não
d. Chấn thương cột sống
48. Phân chia người bị thương theo yêu cầu điều trị cần được xử trí trì hoãn sau một thời gian ngắn.
a. Vết thương mạch máu đã đặt garo b. Xuất huyết nội c. Chấn thương sọ não d. Vết thương phần mềm
49. Phân chia Người bị thương theo mức độ thương tổn: a. Nhẹ b. Nặng c. Rất nặng
d. Tất cả a,b,c, đều đúng
50. Phân chia Người bị thương theo tính chất lây truyền: a. Nhóm cách ly b. Nhóm không cần cách ly c. a,b đúng d. a,b sai
51. Phân chia Người bị thương theo yêu cầu vận chuyển a. Vị trí tổn thương b. Cơ quan tổn thương
c. Qui định thời gian, phương tiện và săn sóc theo dõi khi vận chuyển.
d. Tất cả a,b,c, đều đúng
52. Đặc điểm nào không đúng với công tác vận chuyển TBBB: a. Kịp thời b. An toàn c. Thống nhất d. Theo chỉ định
53. Chuyển thương hỏa tuyến là:
a. Từ trạm quân y trung đoàn về tuyến sau
b. Chuyển đến Bệnh viện TW Quân đội
c. Từ trận địa về quân y trung đoàn d. Tất cả đều sai
54. Chuyển thương ở các tuyến sau:
a. Từ trạm quân y trung đoàn về tuyến sau
b. Chuyển đến Bệnh viện TW Quân đội c. a,b đúng d. a,b sai
55. Thời gian chuyển thương từ khi bị thương về tuyến cứu chữa bước đầu: a. 4 - 6 giờ b. 12 - 18 giờ c. 8 - 10 giờ d. 10 - 16 giờ
56. Thời gian chuyển thương từ khi bị thương về tuyến cứu chữa cơ bản: a. 4 - 6 giờ b. 12 - 18 giờ c. 8 - 10 giờ d. 10 - 16 giờ
57. Phương thức chuyển hướng ở hỏa tuyến:
a. Tuyến sau lên tuyến trước lấy thương binh
b. Tuyến trước tranh thủ đưa thương binh về tuyến sau
c. Chuyển thương về trạm, chuyển thương theo đoàn d. a,b đúng
58. Phương thức chuyển hướng từ khu vực hậu phương chiến thuật (trung, sư đoàn) về sau:
a. Tuyến sau lên tuyến trước lấy thương binh
b. Tuyến trước đưa thương binh về tuyến sau
c. Chuyển thương về trạm, chuyển thương theo đoàn d. a,b đúng
59. Lực lượng chuyển thương bao gồm:
a. Lực lượng vận tải, tải thương b. Bộ đội
c. Dân công, thanh niên xung phong d. Tất cả đều đúng
60. Để thực hiện tốt công tác phân loại TBBB cần: a. Bãi, hầm phân loại
b. Cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn tốt c. a,b đúng d. a,b sai 61. Nối đáp án đúng:
a. Cấp cứu đầu tiên (tuyến đại đội)
b. Bổ sung cấp cứu (tuyến tiểu đoàn)
c. Cứu chữa loại I (tối khẩn cấp)
d. Cứu chữa loại II (ban đầu)
Lấy thương binh khỏi nơi bị vùi lấp, sập
Chống ngạt thở: mở khí quản, khâu vết
hầm, trong xe tăng - thiết giáp và các loại
thương ngực mở, chọc hút vết thương xe chiến đấu khác
ngực van, cố định lưỡi…) Phòng chống sốc
Phóng bế Novocaine và cho thuốc giảm đau để phòng choáng
Chuyển thương binh ra khỏi nơi nguy
Kiểm tra bổ sung cấp cứu đầu tiên ở hiểm tuyến dưới chuyển lên
Truyền các loại dịch, ủ ấm (NaCl,
Cố định tạm thời các vết thương gãy Dextran, Glucoza…) xương
Cắt những phần chi đã gần đứt
Trường hợp cố định gãy xương không
tốt, nhưng có nguy cơ dẫn đến sốc Kháng sinh phổ rộng
Dập tắt lửa đang cháy trên thương binh
Thuốc giải độc, chống co giật, chống nôn, Uống các loại rượu cấp cứu giãn phế quản
Cho thuốc trợ tim (Long não nước,
Băng bó các vết thương và vết bỏng Nikethamid, Ouabaine)
Hồi sinh tổng hợp (ABC) nếu thương binh Cho thuốc kháng sinh và tiêm truyền dịch ngừng thở, ngừng tim chống vũ khí sinh học
Đeo mặt nạ chống độc, thuốc giải độc
Cho các thuốc giảm đau (novocaine, lidocaine…)
Các biện pháp cầm máu: thắt mạch máu, Cầm máu tạm thời
băng ép, băng chèn (kiểm tra gan và đặt garo khi có chỉ định)
Rửa dạ dày khi chất độc Quân sự vào dạ
Xử lý vệ sinh cơ thể và tổn thương dày
Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh
Thông, chọc bàng quan TBBB bí tiểu tiện Chống nôn Đáp án:
Cấp cứu đầu tiên (tuyến đại đội)
Lấy thương binh khỏi nơi bị vùi lấp, sập hầm, trong xe tăng - thiết giáp và các loại xe chiến đấu khác
Dập tắt lửa đang cháy trên thương binh
Băng bó các vết thương và vết bỏng Cầm máu tạm thời
Cố định tạm thời các vết thương gãy xương
Hồi sinh tổng hợp (ABC) nếu thương binh ngừng thở, ngừng tim
Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh
Chuyển thương binh ra khỏi nơi nguy hiểm
Đeo mặt nạ chống độc, thuốc giải độc
Bổ sung cấp cứu (tuyến tiểu đoàn)
Kiểm tra bổ sung cấp cứu đầu tiên ở tuyến dưới chuyển lên
Cho các thuốc giảm đau (novocaine, lidocaine…)
Uống các loại rượu cấp cứu
Truyền các loại dịch, ủ ấm (NaCl, Dextran, Glucoza…)
Cho thuốc trợ tim (Long não nước, Nikethamid, Ouabaine) Chống nôn Kháng sinh phổ rộng
Xử lý vệ sinh cơ thể và tổn thương
Cứu chữa loại I (tối khẩn cấp)
Chống ngạt thở: mở khí quản, khâu vết thương ngực mở, chọc hút vết thương ngực van, cố định lưỡi…)
Các biện pháp cầm máu: thắt mạch máu, băng ép, băng chèn (kiểm tra gan và đặt garo khi có chỉ định) Phòng chống sốc
Cắt những phần chi đã gần đứt
Thông, chọc bàng quan TBBB bí tiểu tiện
Thuốc giải độc, chống co giật, chống nôn, giãn phế quản
Rửa dạ dày khi chất độc Quân sự vào dạ dày
Cho thuốc kháng sinh và tiêm truyền dịch chống vũ khí sinh học
Cứu chữa loại II (ban đầu)
Trường hợp cố định gãy xương không tốt, nhưng có nguy cơ dẫn đến sốc
Phóng bế Novocaine và cho thuốc giảm đau để phòng choáng 62. Cấp cứu đầu tiên : a. Do y tế C làm. b. Do y tế D làm. c. Do y tế E làm. d. Do y tế F làm. 63. Cứu chữa khẩn cấp: a. Do y tế C làm. b. Do y tế D làm. c. Do y tế E làm. d. Do y tế F làm.
64. Cứu chữa tối khẩn cấp: a. Do y tế C làm. b. Do y tế D làm c. Do y tế E làm. d. Do y tế F làm. 65.Cứu chữa cơ bản : a. Do y tế C làm. b. Do y tế D làm. c. Do y tế E làm. d. Do y tế F làm.