Bài báo cáo thu hoạch địa lý du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Đối với ngành du lịch thì trải nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định định hướng nghề trong tương lai và cả những kiến thức bổ ích một cách thực tế nhất. Được nhà trường và các thầy cô trong khoa hỗ trợ nhiệt tình để em có thể tìm hiểu thêm về bề dày lịch sử, những di sản thiên nhiên và nền văn hóa của đất nước Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
30 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài báo cáo thu hoạch địa lý du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Đối với ngành du lịch thì trải nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định định hướng nghề trong tương lai và cả những kiến thức bổ ích một cách thực tế nhất. Được nhà trường và các thầy cô trong khoa hỗ trợ nhiệt tình để em có thể tìm hiểu thêm về bề dày lịch sử, những di sản thiên nhiên và nền văn hóa của đất nước Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

41 21 lượt tải Tải xuống
TRƯNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH
⸎⸎⸎⸎
BÀI BÁO CÁO THU HOẠCH ĐỊA LÝ DU LỊCH
Giảng viên : PGS.TS Vũ Đình Hòa
Sinh viên : Trương Thị Hải Yến
Mã sinh viên : 21012346
HÀ NỘI, 12/2022
2
MỤC LC
LỜI MĐẦU......................................................................................3
1. Nhật kí hành trình......................................................................4
1.1. Thời gian, địa điểm...................................................................4
1.2. Lịch trình..................................................................................4
2. Tiềm năng phát triển du lịch của tuyến Hà Nội Huế -
Quảng Bình.......................................................................................6
2.1. Tài nguyên du lịch trên tuyến..................................................6
2.2. Các điểm du lịch êu biểu trên tuyến....................................12
3. Đặc điểm về cơ sở lưu trú trên tuyến...................................24
3.1. Về hình thức/êu chuẩn.........................................................24
3.2. Mô tả các bộ phận trong cơ sở lưu trú tại các địa điểm trải
nghiệm...........................................................................................25
4. Đánh giá về chương trình thực tế..........................................27
4.1. Về lịch trình............................................................................27
4.2. Chất lượng dịch vụ trong chương trình...................................27
4.2.1. Dịch vụ vận chuyển..........................................................27
4.2.2. Dịch vụ lưu trú..................................................................27
4.2.3. Dịch vụ ăn uống................................................................27
4.2.4. Dịch vụ mua sắm..............................................................27
4.2.5. Dịch vụ giải trí và các dịch vụ khác..................................27
5. Kiến nghị, đxut....................................................................27
KẾT LUẬN........................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................30
LỜI MĐẦU
Du lịch là một ngành Công nghiệp không khói, một lĩnh vực đã đem lại mt
nguồn thu không ít cho nền Kinh tế Quốc dân. Nó không chỉ mang lại nguồn thu nhập
đáng kể cho đất nước mà nó còn tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.
Đối với ngành du lịch thì trải nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng nhất,
quyết định định hướng nghề trong tương lai và cả những kiến thức bổ ích một cách
3
thực tế nht. Được nhà trường và các thầy cô trong khoa hỗ tr nhiệt nh để em có
thể m hiểu thêm về bề dày lịch s, những di sản thiên nhiên và nền văn hóa ca đt
ớc Việt Nam. Cũng như là em được học hỏi nhiu tnhững kiến thức ở trên sách
vở, đặc biệt là chuyến đi trải nghiệm thực tế Hà Nội Huế – Quảng Bình.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, do trình độ chuyên môn cũng như là kiến
thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Mong thầy có thể góp ý để
em có thể hoàn thành bài một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn thầy “PGS.TS Vũ Đình Hòa” đã giảng dạy cho em những kiến thức
bổ ích về môn địa lý du lịch, và là một thầy giáo tận tâm trong học kì vừa qua.
Trân trọng!
1. Nhật kí hành trình
1.1. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 4 đêm 3 ngày (Đêm 27/12/2022 - 30/12/2022)
- Địa điểm: Hà Nội Huế – Quảng Bình – Hà Nội
+ Hà Ni Huế:
Huế một trong những thành phố lớn của cớc, đặc biệt tập trung nhiều di ch
lịch s nổi ếng trong nước được UNESCO công nhận.
Và đây là địa điểm mà sinh viên Khoa du lịch chuyên ngành Quản trị khách sạn được đi
tham quan đầu ên. Đến đây địa điểm sinh viên sẽ tham quan là: Kinh thành Đại
Nội, Chùa Thiên Mụ, Silk Path Grand Hotel nhà vườn An Hiên. Tại đây, sinh viên sẽ
được m hiểu và học hỏi các kiến thức thực tế về quy trình, nghiệp vụ khách sạn.
+ Huế - Quảng Bình – Hà Nội:
Đến với địa điểm ngày thứ hai theo như chương trình. Sinh viên sẽ được tham quan
Lăng Khải Định và ếp tục di chuyển đến Thành CQuảng Trị. Sinh viên sẽ được nghe
về lịch scủa ngôi mộ có nét kiến trúc khá độc đáo lịch s hào hùng về 81 ngày đêm
Quảng Trị.
Khách sạn Rex Quảng Bình, đây sinh viên thể khám phá các dịch vcủa khách
sạn và điều chính khi đến đây là để nghỉ ngơi.
4
ờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng cũng địa điểm chính nằm trong chương trình
trải nghiệm thực tế. Trải nghiệm khi đi trên thuyền khi vào động được ngắm cảnh
tuyệt đp ở trong động mà thiên nhiên mang lại.
Ngoài ra còn có dừng chân ăn ở các nhà hàng Banana Flower (Huế), nhà hàng Tân Châu
3 (Quảng Trị), nhà hàng Phương Nam (Quảng Bình) và nhà hàng Hoàng Tân (Nghệ An)
trong suốt quá trình trải nghiệm.
1.2. Lịch trình
HÀ NỘI HUQUẢNG BÌNH – HÀ NỘI
Ngày
Thời gian
Địa điểm
Hoạt động
1
16h
Đại học Phenikaa
Tập trung, chuẩn
bị, xếp đồ lên xe
17h
Xuất phát
2
(28/12/2
022)
6h
Khách sạn Duy Tân
Thay đồng phục,
để đồ tạm thời
7h
Ăn bún bò Huế
8h
Xuất phát đến Quần
thể di ch Cố đô Huế
Tham quan,
m hiểu di ch lịch
s
10h30
Đến chùa Thiên Mụ
Tham quan, m
hiểu
11h
Nhà hàng Banana Flower
Ăn trưa
12h
Khách sạn Duy Tân
Check-in, nghỉ ngơi
2
(29/12/2
022)
14h
Đi đến khách sạn Silk Path
Grand
Tham quan, m
hiểu các hệ thng
khách
sạn, hỏi nhng
thắc mắc về khách
sạn
16h
Đến nhà vườn An Hiên
Thưởng thức trà,
ăn bánh, tham
quan nhà
17h
Mua đồ lưu niệm,
đồ ăn
18h
Về khách sạn Duy Tân
Nghỉ ngơi
5
Tối ngày 28/12 được tự do tham quan TP.Huế
3
(30/12/2
022)
7h
Khách sạn Duy Tân
Ăn sáng và check-
out
8h
Rời Duy Tân đến Lăng Vua
Khải Định
Tham quan, m
hiểu
11h30
Đến Thành Cổ Qung
Tr
Dâng hương, nghe
về cuộc
chiến tranh 81
ngày đêm
13h
Nhà hàng Tân Châu 3
Ăn trưa
14h30
Ri Quảng Trị
Trên đường có
dừng lại mua đồ
lưu niệm
16h30
Khách sạn Rex
Check-in tại khách
sạn
Quảng Bình, nghỉ
ngơi
18h30 – 21h
Khách sạn Rex
Tham gia Gala
Dinner
4
(31/12/2
022)
6h30
Khách sạn Rex
Ăn sáng, chuẩn b
check-out
8h
Rời khách sạn
9h
n quốc gia Phong Nha –
Kẻ Bàng
Tham quan, m
hiểu
11h
Nhà hàng Phương Nam
Ăn trưa
12h30
Ri Quảng Bình về Hà Nội
18h30
Nhà hàng Hoàng Tân
Ăn tối
2. Tiềm năng phát triển du lịch của tuyến Hà Nội Huế Quảng Bình
2.1. Tài nguyên du lịch trên tuyến
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên các giá trị văn hóa
làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch.
Có 2 loại tài nguyên du lịch:
6
- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất,
địa mạo, khí hậu, thủy văn, hsinh thái và các yếu tố tự nhiên khác thể được s
dụng cho mục đích du lịch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm di ch lịch s - văn hóa, di ch cách mạng,
khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị
văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người thể được s dụng cho
mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên trên tuyến:
Hà Nội:
- Địa hình: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, ếp giáp với các tỉnh Thái
Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc
Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây. Địa hình bao
gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi phía bắc và phía y thành phố. Vi
diện ch 3.359,82 km², và dân số 8,33 triệu người.
Nội thành phố trực thuộc trung ương có diện ch lớn nhất Việt Nam, đồng thời
cũng thành phđông dân thứ hai mật độ dân scao thứ hai trong 63 đơn vị
hành chính cấp tỉnh của Việt Nam, nhưng phân bố dân số không đồng đều.
- Khí hậu: Khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều
về mùa hè, lạnh ít mưa về mùa đông; được chia thành bốn mùa rệt trong năm:
Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu o tháng 2 kéo dài đến tháng 4. Mùa hbắt
đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng
8 đến tháng 10, trời dịu mát, vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1
năm sau, thời ết giá lạnh, khô hanh. - Nguồn nước: Nội được hình thành từ châu
thsông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí thành phố Nội Thành phố sông hồ
hay Thành phố trong sông. Nhờ các con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm
đem phù sa về bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu này. Hiện nay, có 7 sông chảy qua
Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ.
Đặc biệt Hà Nội ni ếng với H Tây và hồ gắn với di ch lịch s là Hồ Hoàn Kiếm.
7
- Tài nguyên sinh vật: Khu hệ động, thực vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của
Hà Nội khá phong phú và đa dạng. Việc quản lý xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên
sinh vật là hết sức cần thiết nhằm quản lý, bảo tồn và khai thác những giá trị một cách
bền vững và có chiến lược.
Huế:
- Địa hình: ới tác động của các quá trình hình thành địa hình nội sinh và ngoại
sinh đối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng trong lịch s tồn
tại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt trong giai đoạn tân kiến tạo
cho đến hiện ti.
Địa hình tại đây được chia làm 4 loại:
Địa hình khu vực núi trung bình: khu vực núi trung bình chủ yếu
phân bố phía Tây, Tây Nam Nam lãnh thổ, chiếm khoảng trên 25% lãnh thổ
của tnh.
Địa hình khu vực núi thấp và gò đồi: núi thấp và đồi phân bố trên
diện ch rộng nhất của khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) và chiếm khoảng 50%
lãnh thổ toàn tỉnh.
Địa hình khu vực đồng bằng duyên hải: chiếm khoảng 16% diện
ch tự nhiên của tỉnh. Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên Huế trải dài theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam trên 100km.
Địa hình khu vực đầm phá và biển ven bờ: Đầm phá, cồn cát chắn
bờ và biển ven bờ tuy khác nhau về hình thái và vị trí phân bố, nhưng lại có quan
hệ tương hỗ, quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành toàn bộ hệ
thống lãnh thổ này. - Khí hậu: Huế có khí hậu khá khắc nghiệt và có sự khác nhau
giữa các vùng và khu vực trong toàn tỉnh. Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa
khô từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ khá cao từ 35 đến 40°C. Mùa mưa
từ tháng Tám đến tháng Giêng, với một mùa từ tháng ời, trở đi. Nhiệt độ
trung bình mùa mưa là 20°C, đôi khi thấp nhất là 9°C. Mùa xuân kéo dài từ tháng
giêng đến cuối tháng Hai. Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp nhất
9°C và cao nhất là 29°C.
- Nguồn nước: Tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cả
ớc nhạt và nước khoáng nóng, được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh.
8
Các khu vực kéo từ các Phong Chương, Phong Hiền, huyện Phong Điền đến Quảng
Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đến thị trn Tứ Hạ, huyện
Hương Trà, khu vực thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy những vùng chứa nước dưới
đất có triển vọng nhất cho khai thác và s dụng của Thừa Thiên Huế.
Bảy nguồn nước khoáng nóng thể s dụng để uống và chữa bệnh phân bố từ
vùng rừng núi, đồi đến đồng bằng ven biển, đã được phát hiện Thừa Thiên Huế.
Đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng.
- Tài nguyên sinh vật: 4/8 Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển ếp của 2 miền khí hậu
Bắc và Nam đã hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây:
y bản địa như lim, gõ, kiền, chò...(cây họ đậu phương Bắc) cây di như dẻ, re, thông,
bàng và các cây họ dầu phương Nam...
Din ch rừng chiếm khoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55%(2008). Động vật
thiên nhiên của Thừa Thiên Huế khá phong phú, có giá trị kinh tế cao.
+ Động vât rừng: ngoài những động vật phổ biến trong rừng như: khỉ, hươu, nai,
công, rừng...nhiều động vật quý hiếm đã được phát hiện Nam Đông, Phú Lộc, A
ới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó...
+ Thủy sản: với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 ha đầm phá một hệ sông
ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế lượng thủy sản đa dạng với nhiều loại quý hiếm
như : sò huyết, mực , tôm, ...
Quảng Bình
- Địa hình: Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc
Trung Bộ Việt Nam, nằm ở vị trí trung độ của cả ớc, trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ độ
vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ độ kinh đông. Mặt khác, Quảng Bình một tỉnh ven
biển, hướng ra biển trong phát triển và giao lưu kinh tế. Vị trí địa là một lợi thế trong
sự phát triển kinh tế của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị,
phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông. Vtrí địa này tạo thuận lợi cho
Quảng Bình trong việc ếp cận ếp thu những công nghệ phương thức quản
ên ến.
9
Địa hình của Quảng Bình thường hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông với 85%
diện ch tự nhiên là đồi núi và 15% là diện ch đồng bằng, chủ yếu tập trung theo hai
bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ, sông Lý Hòa, sông
Dinh.
- Khí hậu: Quảng Bình mang nh chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá
sâu sắc của địa hình chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển ếp giữa miền Bắc miền Nam
ớc ta, do đó có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. ợng mưa trung bình hàng năm
2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC 25oC. Ba tháng có
nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8.
- Nguồn nước: Diện ch ềm năng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (sông ngòi, ao
hồ nhỏ, hồ chứa, mặt nước lớn, diện ch trồng lúa có khả năng nuôi, diện ch bãi bồi
ven sông, ven biển, nước mặn) là 15.000 ha, trong đó diện ch có khả năng nuôi trồng
thuỷ sản mn lợ là 4.000 ha, nuôi trồng thuỷ sản ngọt là 11.000 ha.
Vì Quảng Bình nơi bờ biển dài 116 km từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ với vùng đặc
quyền lãnh hải khoảng 20.000 km2 nên ở đây hiện nay cũng rất phát triển vbiển. Đặc
biệt là biển Nhật Lệ có ềm năng trong du lịch.
- Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều khu hệ thực, động vật
đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm như
Linh Trưởng, Vọoc Gáy…. Đặc trưng cho đa dạng sinh học Quảng Bình là Vườn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng, được công nhận là di sản thiên nhiên thế gii.
Tài nguyên du lịch nhân văn:
Hà Nội:
Hà Nội là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi tập trung nhiều nhất các di tích văn hoá
– lịch sư của cả nước, có nhiều lễ hội nổi tiếng, mánh đất của trăm nghề cùng với nhiều
món ăn đặc sản và nền văn hoá đặc trưng.
10
Tổng số di tích và số di tích được xếp hạng của Hà Nội đứng đầu cả nước với mật
độ di tích toàn thành phố là 36 di tích/100 km2. Những di tích nổi tiếng sức thu hút
cao đối với du khách là Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu – Quốc Tứ Giám, thành cổ
Loa, chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, làng cố Đường Lâm, chùa
Hưong, chùa Tây Phưong, chùa Thầy, chùa Đậu, chùa Mía,…
Các lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc luôn tạo ra sức hấp dẫn khách như hội Đống
Đa, hội Cổ Loa, hội đền Hạ Lôi (tưởng niệm Hai Bà Trưng), hội Gióng đền Sóc, hội đền
Và (thờ đức thánh Tán Viên), hội chùa Thầy và đặc biệt là hội chùa Hương.
vùng đất trăm nghề, Nội nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống như
làng gốm sứ Bát Tràng, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng vàng quỳ Kiêu Kỵ, làng mộc chạm
Vân Hà và nay lại thêm các làng lụa Vạn Phúc, thêu ren Quất Động, khám trai Chuyên
Mĩ, làng tiện gỗ Nhị Khê, làng quạt giấy Vác, làng mây tre đan PVinh,
Ninh Sở,…Hà Nội có nhiều món ăn đặc sản như chả cá Lã Vọng, bánh cuốn Thanh Trì,
bánh dày Quán Gánh; giò, chả, nem chua Ước Lễ; nem chạo Phùng; cốm Vòng chè lam
Hương Ngái, Canh Nậu,… Nội còn đượm thắm sắc hoa và cây cánh với các làng hoa
trước đây như Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Nghi Tàm, rồi làng quất Tứ Liên, làng đào Nhật Tân,
Phú Thượng các làng hoa mới Tây Tựu, Xuân Đỉnh, Mai Dịch, Nam Hồng, Tiên
Dương, Vân Trì cùng các làng hoa gần đây mới hình thành Linh, Tiền Phong,
Thường Tín,…
Cùng với các địa danh nổi tiếng như Lăng chủ tích Hồ Chí Minh, Văn Miếu Quốc
Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long,…
Huế:
- Di ch lịch sử, văn hóa: Huế vốn nổi ếng bởi những công trình lăng tẩm, đền
đài, cung điện nổi ếng kinh đô xưa của triều đại Nguyễn kéo dài gần 2 thế kỷ. Tri
qua thời gian Huế vẫn phần nào giữ được những nét cổ kính trầm lắng và vô cùng
quyển rũ. Các khu di ch rất đặc biệt ở đây có thể kể đến như: Chùa Thiên Mụ,
Quần thể Cổ Đô Huế…
- Lễ hội:
Huế là một vùng đất có truyền thống văn hóa, tuy không lâu đời như ở miền Bắc,
nhưng cũng có hơn 700 năm lịch s. Tkhi chúa Nguyễn đặt thủ phtại đây cho đến
11
khi nhà Nguyễn cáo chung (1945), thể nói Huế nơi hội tnhững con người hoạt
động văn hóa tầm cỡ, nơi gặp gỡ của các luồng tưởng Đông Tây Kim Cỗ. Văn
hóa Huế có truyền thống từ Bắc tràn vào, theo những lưu dân lập nghiệp trên vùng đất
mới. Tại đây còn tồn tại dân tộc Chăm với nền văn hóa Ấn Độ. Và sau này văn hóa
phương Tây cũng có cơ hội thâm nhập vào tthời chúa Nguyễn.
Lễ hội dân gian gồm nhiều loại rất phong phú, thể kđến một số lễ hội êu
biểu như sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chén) hay còn gọi là lễ ớc sắc nữ thần Thiên
Y A Na theo n ngưỡng của người Chămpa xưa... Trong những dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt
văn hóa bổ ích nữ đua" thuyền, kéo co. đấu vật... còn được tổ chức và thu hút rất đông
người xem.
Hội đua ghe truyền thống. Hội đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế là một
lễ hội mới được tổ chức sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975. Hội được
tổ chức trong một ngày nhằm ngày lễ Quốc kanhs 29(dương lịch). song Hương trước
trường Quốc học.
- Làng nghề truyền thống: Song hành với nét dịu dàng, nên thơ, đy ngọt ngào
cùng chiếc nón bài thơ, tà áo dài sắc m thướt tha trong gió, Huế còn là nơi lưu giữ và
lan truyền những “vẻ đẹp” mang nh thời gian đó là làng nghề truyền thống.
Được kể đến như làng hương, làng nghề nón lá, đúc đồng, giấy hoa thiên, tranh thìn…
Quảng Bình:
- Di ch lịch sử, văn hóa: Vùng đất Quảng Bình với hơn bốn trăm năm hình thành
phát triển tự hào mang trong mình những giá trị lịch s lâu đời, gắn liền với công
cuộc bảo vệ xây dựng đất nước của cha ông ta. Đồng thời, Quảng Bình cũng được
vinh danh miền đất của địa linh nhân kiệt, phong thủy hữu nh, nơi giao thoa, hội
tụ của nhiều nền văn hóa. Điều đó được thể hiện qua hệ thống 99 di ch lịch s, văn
hóa danh thắng, trong đó 51 di ch cấp quốc gia, 48 di ch cấp tỉnh. Nổi bật như
n Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Khu Giao tế Quảng Bình, Luỹ Đào Duy Từ…
- Lễ hội: Lễ hội Quảng Bình chứa đựng những nét đẹp văn hóa nh thần và truyn
thống lịch s của vùng đất linh thiêng. Được kđến như lhội cầu ngư, trỉa lúa, đua
thuyền truyền thống, lễ hội cầu mùa…
12
- Làng nghề thủ công: Quảng Bình không chỉ được biết đến với nhiều phong cảnh
hữu nh, nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng còn nổi ếng với nhiều
làng nghề truyền thống lâu đời, lưu giữ các giá trị đặc trưng. Hiện nay, tuy các sản phẩm
được chế tạo theo công nghệ, kỹ thuật hiện đại đã chiếm lĩnh đa số thị trường, nhưng
một số mặt hàng được sản xuất bằng thủ công do các làng nghề truyền thống làm ra
vẫn được người êu dùng đón nhận, như các mặt hàng nón lá, chiếu cói, mây đan, các
mặt hàng mỹ nghệ, các loại mt hàng bún, bánh, rượu…
thể nhận thấy rằng, nhiều đời nay, người Quảng Bình vẫn quyền tự hào với các
làng nghề truyền thống nổi ếng của mình đã từng được cả ớc biết đến. Ở khu vực
giáp Đèo Ngang, Quảng Bình các làng nghề truyền thống chế biến thuỷ hải sản
Cảnh Dương; hai bên bcon sông Gianh các làng nón Thổ Ngoạ (ở phường Quảng
Thuận), xã Quảng Tân, làng đan lát Thọ Đơn (ở phường Quảng Thọ), làng rèn đúc Hoà
Ninh, chạm trở xã Quảng Hoà… (thị xã Ba Đồn); làng bánh đa Tân An, Quảng Thanh
(huyện Quảng Trạch). Vào đến huyện Bố Trạch có các làng nghề đóng tàu, thuyền, chế
biến thuỷ hải sản Lý Hoà (xã Hải Phú), nhiều làng Nhân Trạch,…Ở thành phố
Đồng Hới có các làng nghề đóng tàu, thuyền và chế biến hải sản xã Bảo Ninh,… Hai bên
bờ con sông Long Đại, Nhật Lệ, huyện Quảng Ninh có làng nghề chổi đót Hà Kiên (xã
Hàm Ninh), làng nghkhai thác chế biến hàu Phú Bình (thị trấn Quán Hàu), làng nấu
ợu Võ Xá (xã Võ Ninh),... Ở vùng quê lúa An Ninh từ lâu có làng bún Đại Hữu rất phá
triển, nhưng những năm qua, do nhu cầu êu thụ giảm xuống, nghề này đây đang
dần bmai một. Nằm bên con sông Kiến Giang hiền hoà, huyện Lệ Thuỷ cũng một
vùng quê nhiều làng nghề truyền thống nổi ếng, như làng chiếu cói An Xá, làng nón
lá Quy Hậu, rượu Tuy Lộc…
2.2. Các điểm du lịch êu biểu trên tuyến
Quảng Bình Huế 2 tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ. Bắc Trung Bộ nằm gọn trên
dải đất hẹp nhất Việt Nam, một bên dãy Tờng Sơn hùng vĩ, một bên biển đông
mênh mông.
Nhìn chung, khu vực Bắc Trung Bộ vùng nguồn tài nguyên du lịch khá dồi dào
với 5 di sản thế giới cùng gần 400 di ch lịch s cách mạng, nhiều cảnh quan tự nhiên
hùng vĩ, nhiều cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy núi bắc Trường Sơn, các hệ sinh thái
gắn với vườn quốc gia hệ thống đầm phá, biển đảo, các ca khẩu quốc tế, chợ đường
13
biên tạo lợi thế giao lưu quốc tế, phong tục tập quán văn hóa độc đáo của các cộng
đồng dân tộc thiểu số.
Nguồn tài nguyên du lịch trên tuyến có tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên
du lịch tự nhiên:
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
Trên tuyến từ Nội Huế - Quảng Bình Nội khá nhiều nguồn tài
nguyên du lịch nhân văn ềm năng để phát triển du lịch. Nhưng các địa điểm tài
nguyên du lịch nhân văn chính mà chúng em được tham quan được kể ra.
Thnht: Đến với đất miềng trung, di ch nổi ếng được UNESCO công nhận
“Quần thể di ch Cố đô Huế”.
“Quần thể di ch Cố đô Huế” hay “Quần thể kiến trúc cố đô Huế” là những di ch
lịch s - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương y dựng trong khoảng thời gian từ đầu
thế kỷ 19 đến na đầu thế k20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành
phHuế một vài vùng phcận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần lớn các
di ch này nay thuộc sự quản của Trung tâm Bảo tồn Di ch Cố đô Huế được
14
UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại,
cố đô Huế đã được thủ ớng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di
ch quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di ch Cđô Huế thể phân chia thành
các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong kinh thành
Huế.
Kinh thành Huế là một kì công của dân tộc được vua Gia Long ến hành khảo sát
từ năm 1803 và khởi công xây dựng từ 1805, hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua
Minh Mạng. Kinh thành Huế tất cả 13 ca thành. Trong đó, 10 ca thành sẽ thông
ra bên ngoài, 1 ca thành nội b, 2 ca thành đường thủy.
Bên trong kinh thành là Đại Nội gồm Hoàng Thành TCấm Thành với hơn 1000
công trình kiến trúc lớn nhỏ, trong đó hàng chục cung điện lẫy vàng son, dành cho vua
và các đình thần làm việc và hoàng gia ăn ở.
Trải qua 13 đời tđời Gia Long đến Bảo Đại tất cả mọi thứ trong Đại Nội thể
thay đổi tùy theo sở thích của từng vua. Mặt bằng Đại Nội y theo hình gần vuông,
mỗi cạnh dài khoảng 600m, thành xung quanh y bằng gạch bề y 1m bề
rộng là 4m. Bên ngoài có hệ thống hào, gọi là Kim Thủy Hồ để bảo vệ thành. Có 10 cầu
đá bắc qua hào để thông ra ngoài.
Khu hoàng thành:
Hoàng thành vòng thành th2 ca Kinh thành Huế, được thiết kế làm nơi
của vua, hoàng gia cũng như nơi làm việc của triều đình. Đây cũng là nơi thờ tự các tổ
ên và các vị vua nhà Nguyễn.
NgMôn:
Ca Ngọ Môn nằm phía Nam của
Kinh thành Huế. Đây ca chính của Hoàng
thành một tổng thể kiến trúc đồ sộ, phức
tạp. Từ xa nhìn lại, Ngọ Môn như một tòa lâu đài
tráng lệ, nguy nga với hệ thống bậc cp được xây
dựng từ phiến đá dài lộ thiên dẫn đến lầu Ngũ
Phụng.
15
NgMôn không chỉ đơn giản là cổng ra vào mà còn là bộ mặt đại diện cho Đại Nội
Cung Đình Huế nên được thiết kế gồm nhiều lp vi hthống hào nước xung quanh.
Cổng Ngọ Môn của Hoàng Thành Huế nhìn về phía Nam kinh thành, từ vị trí Ngọ
Môn trông xa ra chúng ta có thể ngắm nhìn dòng sông Hương. Cổng Ngọ Môn của khu
vực Hoàng thành sẽ 5 ca đặt nơi đây, trong đó ca chính giữa từng dành cho vua
đi, hai cổng bên dành cho quan văn quan võ. Còn lại, khu vực hai cổng bên quanh là
dành cho binh lính cùng voi ngựa theo hầu vua để bảo vệ cũng như hầu hạ vua.
Điện Thái Hòa:
Điện Thái Hòa một công trình quan
trng bậc nhất trong tổng th Đại Nội Kinh
Thành Huế, nơi đây cùng Sân Đại Triều Nghi
từng nơi diễn ra các buổi thiết triều của triều
đình nhà Nguyễn đặc biệt những buổi thuyết
triều quan trọng. Chất liệu s dụng chính để
xây
điện gỗ lim. Phần mái điện, cột… được điêu
khắc hình rồng uốn lưn đầy nh tế, tỉ mỉ.
Từ ca Ngọ Môn đến Điện Thái Hòa là nơi c hành các cuộc đại lễ của triều đình
như: Lễ đăng quang, lễ vạn thọ, nguyên đán…
Khu tử cấm thành:
- Đại cung môn:
ca chính vào TCấm Thành, 5 gian 3
ca được xây dựng vào thời vua Minh Mạng,
năm 1833. Ca ở gian chính giữa chỉ dành cho vua
đi, mặt sau hai bên có hai hành lang nối với TVu,
Hữu Vu. Đại Cung Môn nhìn ra sân trước hướng ra
Điện Thái Hòa, được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ,
phía trên lợp bằng ngói hoàng lưu ly. Công trình Đại
Cung Môn đã bị phá hủy trong chiến tranh, hiện đang được Trung tâm bảo tồn Di ch
Huế nghiên cứu để phục dựng lại.
16
- Tả Vu và Hữu Vu:
Tvu Hữu vu hai công trình phối thuộc của
Điện Cần Chánh trong TCấm Thành của Kinh thành
Huế. Tvu là toà nhà dành cho các quan văn, còn Hu
vu toà nhà dành cho các quan võ; đây nơi các quan
chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều, nơi làm việc
của cơ mật viện, nơi tổ
chức thi đình yến ệc. Tvu Hữu vu đều được y
dựng vào đầu thế kỷ 19.
- Điện Cần Chánh:
Điện Cần Chánh nằm thăng với Điện Thái
Hòa theo hướng Bắc Nam, đây nơi để vua thiết
triều. Điện Cần Chánh được xem điện kết
cấu gỗ lớn đẹp nhất trong toàn bTCấm
Thành, Các bộ cột bằng gỗ lim, phần khung phía
trên được trạm trổ nh xo, công phu.
- Thái Bình Lâu:
Thái Bình Lâu nằm bên trong TCấm Thành của khu Đại Nội Huế, nơi đây sẽ
dùng để nhà vua nghỉ ngơi lúc rảnh rỗi, đọc sách, viết văn hay làm thơ thư giãn mt
khung cảnh rất tuyệt vời đối với những vị vua yêu thiên nhiên. Thái Bình Lâu được xây
dựng vào những năm 1919 do Vua Khải Định khởi công được hoàn thành vào năm 1921
- Cung Diên Thọ:
Trong số nhiều cung điện trong Hoàng
thành Huế, Cung Diên Thọ được xem một
hệ thống kiến trúc cung điện mang tầm cỡ quy
nhất Huế còn lại cho đến ngày nay vẫn
còn nguyên giá trị. Nơi đây từng nơi của
các Hoàng Thái Hậu và
các Thái Hoàng Thái Hậu những người phụ nữ
quyền lực bên cạnh vua.
Thứ hai: Chùa Thiên Mụ
17
Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà
Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về
phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm 1601, đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -
vị chúa Nguyễn đầu ên ở Đàng Trong.
Vào thời cực thinh, mật đkiến trúc
nơi đây thật y đặc, đến mấy chục
công trình. Chùa được chia ra 2 khu vực,
cách biệt nhau bởi tam quan. Khu vực phía
trước có mặt bằng như cái đầu rùa, nơi
y dựng những công trình kiến trúc mang
nh kỉ niệm như: Bia đá, chuông đồng… và
khu vực sau thân rùa dành để xấy cất các điện thờ Phật các nhà Tăng, nơi các
nhà sư ăn ở và tu hành.
- Phước Duyên Bửu Tháp:
Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi ếng gắn
liền với chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được
y dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp
đều có thờ ợng Phật. Bên trong có cầu thang hình
xon ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây thờ
ợng Phật bằng vàng. Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân.
- Đại Hồng Chung:
Đại Hồng Chung còn gọi Chuông chùa
Thiên Mụ. hình dáng cân đối, hoa văn
những mof trên thân chuông được chạm trổ
nh vi, sắc nét. Cao 2,5m, đường kính 1,4m
nặng 2.052kg một tác phẩm bằng đồng xuất
sắc của Việt Nam đầu thế kỉ XVIII.
- Điện Đại Hùng:
18
Phật điện, chính điện, hay đại điện,
trung tâm kiến trúc của ngôi chùa, nơi c hành
các hoạt động chính của nghi lễ Phật giáo. Trong
tổng thể ngôi chùa, chính điện công trình
chức năng quan trọng nhất. Đây là là nơi để tăng
chúng, n đồ thập phương
lễ bái tu hành. Điện được xây dựng hoàn toàn
bằng xi măng đặc. Bên cạnh được sơn lại màu gỗ, cho ta cảm giác gần gũi, thân quen.
- Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu:
Hòa Thượng Thích Đôn Hậu trụ trì nổi ếng trong chùa. Ông đã cống hiến cả
cuộc đời của mình cho công cuộc phát triển Phật Giáo Việt Nam. Ngoài ra, ông còn
được người dân kính trọng bởi vô số những hoạt động công ích, giúp người của mình.
Khi viên tịch, người dân cai quản chùa đã chôn cất Hòa thượng ới tháp nằm
cuối khuôn viên để tỏ lòng biết ơn vị sư tôn kính.
- Điện Địa Tng:
Công trình này nằm ngay sau Điện Đại Hùng. Quang cảnh nơi đây mang đến cho bạn
sự yên bình, nh lặng. Với phía trước khoảng sân rộng lớn, cỏ y cùng hồ c
xanh mát.
- Cổng Tam Quan
Đây là lối ra vào chính của chùa, tọa lạc phía sau Tháp Phước Duyên. Cổng 3 lối
đi, tượng trưng cho 3 giới: Nhân - Quỷ - Thần. Cổng được thiết kế với 2 tầng và 8 mái.
tầng 2 của cổng giữa thờ Phật. Trên đỉnh mái được trạm trổ nhiều họa ết hoa
văn vô cùng độc đáo. Phía 2 bên lối đi được trấn giữ bằng tượng Hộ Pháp.
Thứ ba: Lăng vua Khải Định
Lăng vua Khải Định còn gọi là Ứng Lăng
lăng tẩm của Hoàng đế Khải Định (1885-
1925), nơi đây 1 trong 7 hệ thống lăng tm
đẹp nhất xứ Huế, lăng mộ của vua thứ
12 nhà Nguyn Khải Định.
Tuy lăng khá nhỏ nhưng êu tốn nhiu
thời gian, công sức ền bạc nhất, lăng Khải
19
Định sự kết hợp nh tế của kiến trúc, văn hóa Đông Tây, thiết kế công phu, nh
xảo, lộng lẫy.
Lăng Khải Định có lối kiến trúc giao thoa hài hòa giữa phong cách Á - Âu, cổ đin
hiện đại, ngoài ra, lăng tẩm triều Nguyễn này còn tọa lc khu vực thiên nhiên
phong phú, đa dạng, có núi đồi, khe suối bao quanh, tạo khung cảnh thiên nhiên hùng
vĩ… Những điều này giúp cho lăng Khải Định trthành lăng tẩm độc đáo nhất trong các
lăng mộ ở ớc ta.
Các khu vực tham quan nổi bt bên trong lăng Khải Định Huế:
- Cổng Tam Quan:
Cổng Tam Quan nổi bật với lối kiến trúc uy nghiêm, bề thế, lối dẫn vào tham
quan lăng Khi Định Huế, sẽ cần phải bước qua 37 bậc đầu ên để đến nơi. Các trụ ti
khu vực cổng Tam Quan được xây dựng theo phong cách Ấn Độ giáo, cho thấy sự giao
thoa văn hóa, kiến trúc Việt Ấn độc đáo.
- Nghi Môn và sân Bái Đính:
Từ cổng Tam Quan, phải đi ếp 29 bậc để đến khu vực Nghi Môn và sân Bái Đính.
đây chúng ta thchiêm ngưỡng tượng các cận thần binh lính xếp thành bốn
hàng đối xứng, các tượng đều được trạm trổ những họa ết vô cùng nh xo.
- Khám phá Cung Thiên Định tại lăng Khải Định:
Cung thiên nằm tầng thứ 5 cao nhất, là nơi
chôn cất thi thcủa vua Khải Định, và cũng khu
vực tham quan độc đáo nhất, cho thấy sự sáng tạo,
phá cách và yêu nghệ thuật ca vị vua triều Nguyễn
Khải Định.
Thứ ba: Thành Cổ Quảng Trị
Cổ thành Quảng Trị một Di ch quốc
gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt
4, tọa lạc trung tâm thị Quảng Trị, tỉnh
Quảng Trị.
Thành cổ Quảng Trị còn nổi ếng là nơi
diễn ra trận chiến 81 ngày đêm giữa lực
ợng của Quân Giải phóng miền Nam Việt
20
Nam với liên minh Quân đội Hoa Kỳ-Quân lực Việt Nam Cộng hòa có sự yểm trợ tối đa
của hỏa lực từ pháo hạng nặng, pháo hạm B-52 ném bom của quân đội Mỹ. Đây là
một trận đánh gây thiệt hại nặng cho cả hai bên và là trận đánh khốc liệt nhất toàn bộ
cuộc chiến. Kết quả, Quân lực Việt Nam Cộng hòa tái chiếm được Thành cổ một
phần thị xã nhưng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giữ được na bắc tỉnh Quảng
Trị, các vị trí chiến lược ở cực Tây tỉnh Quảng Trị và xung quanh Thành cổ cũng như các
vị trí xung yếu trong thị xã. Hiện nay tại bảo tàng Thành cổ Quảng Trị vẫn còn có những
di vật, và những bức thư bộ đội gi vĩnh biệt gia đình trong thời gian xảy ra trn đánh
này.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình: Bắc Trung Bộ chiếm 70% diện ch là đồi núi. Địa hình phân hóa
thành 3 dải rõ rệt: dải đồi núi phía Tây; đồng bằng ở giữa; dải bbiển và
thêm lục địa ở phía Đông. Điều đó tạo ền đề cho việc phát triển các loại
hình du lịch và làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch. Hơn nữa, vùng này
cũng là một nơi tập trung khá nhiều nguồn suối nước cũng đem lại hiu qu
cho việc phát triển nơi đây
- Khí hậu: Bắc Trung Bộ mang sắc thái của khí hậu nhiệt đới gió mùa, cơ chế
gió mùa phức tạp kết hợp vi địa hình. Nhiệt độ trung bình 23 – 25 độ C,
nhưng thay đổi theo từng khu vực. Khu vực này có mùa đông lạnh kéo dài 4
tháng (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) và đặc biệt vùng này có lượng mưa
tương đối lớn và có mùa hạ nóng bức kéo dài 5-6 tháng. Vùng này là vùng có
khí hậu khắc nghiệt nhất so với các vùng khác.
- Nguồn nước: Tài nguyên nước ở đây khá phong phú cho phục vụ hot động
du lịch của vùng. Bắc Trung Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đặc biệt Sông
Hương được nhắc đến vi cảnh đẹp hai bên bờ đã đi vào thơ ca, trở thành
một trong những biểu tượng nổi ếng khi nhắc đến Huế và là điểm du lịch
thu hút khách nội địa và cả khách quốc tế. Ngoài ra còn có các đầm phá,
nguồn nước khoáng, nước nóng vi nh đa dạng có giá trị cho hoạt động du
lịch nghĩ dưỡng, chữa bệnh.
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH ⸎⸎⸎⸎
BÀI BÁO CÁO THU HOẠCH ĐỊA LÝ DU LỊCH
Giảng viên : PGS.TS Vũ Đình Hòa
Sinh viên : Trương Thị Hải Yến
Mã sinh viên : 21012346 HÀ NỘI, 12/2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................3
1. Nhật kí hành trình......................................................................4
1.1. Thời gian, địa điểm...................................................................4
1.2. Lịch trình..................................................................................4
2. Tiềm năng phát triển du lịch của tuyến Hà Nội – Huế -
Quảng Bình.......................................................................................6
2.1. Tài nguyên du lịch trên tuyến..................................................6
2.2. Các điểm du lịch tiêu biểu trên tuyến....................................12
3. Đặc điểm về cơ sở lưu trú trên tuyến...................................24
3.1. Về hình thức/tiêu chuẩn.........................................................24
3.2. Mô tả các bộ phận trong cơ sở lưu trú tại các địa điểm trải
nghiệm...........................................................................................25
4. Đánh giá về chương trình thực tế..........................................27
4.1. Về lịch trình............................................................................27
4.2. Chất lượng dịch vụ trong chương trình...................................27
4.2.1. Dịch vụ vận chuyển..........................................................27
4.2.2. Dịch vụ lưu trú..................................................................27
4.2.3. Dịch vụ ăn uống................................................................27
4.2.4. Dịch vụ mua sắm..............................................................27
4.2.5. Dịch vụ giải trí và các dịch vụ khác..................................27
5. Kiến nghị, đề xuất....................................................................27
KẾT LUẬN........................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................30 LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là một ngành Công nghiệp không khói, một lĩnh vực đã đem lại một
nguồn thu không ít cho nền Kinh tế Quốc dân. Nó không chỉ mang lại nguồn thu nhập
đáng kể cho đất nước mà nó còn tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.
Đối với ngành du lịch thì trải nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng nhất,
quyết định định hướng nghề trong tương lai và cả những kiến thức bổ ích một cách 2
thực tế nhất. Được nhà trường và các thầy cô trong khoa hỗ trợ nhiệt tình để em có
thể tìm hiểu thêm về bề dày lịch sử, những di sản thiên nhiên và nền văn hóa của đất
nước Việt Nam. Cũng như là em được học hỏi nhiều từ những kiến thức ở trên sách
vở, đặc biệt là chuyến đi trải nghiệm thực tế Hà Nội – Huế – Quảng Bình.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, do trình độ chuyên môn cũng như là kiến
thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Mong thầy có thể góp ý để
em có thể hoàn thành bài một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn thầy “PGS.TS Vũ Đình Hòa” đã giảng dạy cho em những kiến thức
bổ ích về môn địa lý du lịch, và là một thầy giáo tận tâm trong học kì vừa qua. Trân trọng!
1. Nhật kí hành trình
1.1. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 4 đêm 3 ngày (Đêm 27/12/2022 - 30/12/2022)
- Địa điểm: Hà Nội – Huế – Quảng Bình – Hà Nội + Hà Nội – Huế:
Huế là một trong những thành phố lớn của cả nước, đặc biệt tập trung nhiều di tích
lịch sử nổi tiếng trong nước được UNESCO công nhận.
Và đây là địa điểm mà sinh viên Khoa du lịch chuyên ngành Quản trị khách sạn được đi
tham quan đầu tiên. Đến đây địa điểm mà sinh viên sẽ tham quan là: Kinh thành Đại
Nội, Chùa Thiên Mụ, Silk Path Grand Hotel và nhà vườn An Hiên. Tại đây, sinh viên sẽ
được tìm hiểu và học hỏi các kiến thức thực tế về quy trình, nghiệp vụ khách sạn.
+ Huế - Quảng Bình – Hà Nội:
Đến với địa điểm ngày thứ hai theo như chương trình. Sinh viên sẽ được tham quan
Lăng Khải Định và tiếp tục di chuyển đến Thành Cổ Quảng Trị. Sinh viên sẽ được nghe
về lịch sử của ngôi mộ có nét kiến trúc khá độc đáo và lịch sử hào hùng về 81 ngày đêm ở Quảng Trị.
Khách sạn Rex ở Quảng Bình, ở đây sinh viên có thể khám phá các dịch vụ của khách
sạn và điều chính khi đến đây là để nghỉ ngơi. 3
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cũng là địa điểm chính nằm trong chương trình
trải nghiệm thực tế. Trải nghiệm khi đi trên thuyền khi vào động và được ngắm cảnh
tuyệt đẹp ở trong động mà thiên nhiên mang lại.
Ngoài ra còn có dừng chân ăn ở các nhà hàng Banana Flower (Huế), nhà hàng Tân Châu
3 (Quảng Trị), nhà hàng Phương Nam (Quảng Bình) và nhà hàng Hoàng Tân (Nghệ An)
trong suốt quá trình trải nghiệm. 1.2. Lịch trình
HÀ NỘI – HUẾ QUẢNG BÌNH – HÀ NỘI Ngày Thời gian Địa điểm Hoạt động Đại học Phenikaa Tập trung, chuẩn 16h bị, xếp đồ lên xe 1 17h Xuất phát Khách sạn Duy Tân Thay đồng phục, 6h để đồ tạm thời 7h Ăn bún bò Huế Xuất phát đến Quần Tham quan, 2 8h
thể di tích Cố đô Huế tìm hiểu di tích lịch (28/12/2 sử 022) 10h30 Đến chùa Thiên Mụ Tham quan, tìm hiểu 11h Nhà hàng Banana Flower Ăn trưa 12h Khách sạn Duy Tân Check-in, nghỉ ngơi 14h
Đi đến khách sạn Silk Path Tham quan, tìm Grand hiểu các hệ thống khách sạn, hỏi những thắc mắc về khách 2 sạn (29/12/2 16h Đến nhà vườn An Hiên Thưởng thức trà, 022) ăn bánh, tham quan nhà 17h Mua đồ lưu niệm, đồ ăn 18h Về khách sạn Duy Tân Nghỉ ngơi 4
Tối ngày 28/12 được tự do tham quan TP.Huế 3 7h Khách sạn Duy Tân Ăn sáng và check- (30/12/2 out 022) 8h
Rời Duy Tân đến Lăng Vua Tham quan, tìm Khải Định hiểu 11h30 Đến Thành Cổ Quảng Dâng hương, nghe Trị về cuộc chiến tranh 81 ngày đêm 13h Nhà hàng Tân Châu 3 Ăn trưa 14h30 Rời Quảng Trị Trên đường có dừng lại mua đồ lưu niệm 16h30 Khách sạn Rex Check-in tại khách sạn ở Quảng Bình, nghỉ ngơi 18h30 – 21h Khách sạn Rex Tham gia Gala Dinner 6h30 Khách sạn Rex Ăn sáng, chuẩn bị check-out 8h Rời khách sạn 4 9h
Vườn quốc gia Phong Nha – Tham quan, tìm (31/12/2 Kẻ Bàng hiểu 022) 11h Nhà hàng Phương Nam Ăn trưa 12h30
Rời Quảng Bình về Hà Nội 18h30 Nhà hàng Hoàng Tân Ăn tối
2. Tiềm năng phát triển du lịch của tuyến Hà Nội – Huế Quảng Bình 2.1.
Tài nguyên du lịch trên tuyến
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa
làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch.
Có 2 loại tài nguyên du lịch: 5
- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất,
địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử
dụng cho mục đích du lịch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng,
khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị
văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên trên tuyến: Hà Nội: -
Địa hình: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái
Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc
Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây. Địa hình bao
gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi ở phía bắc và phía tây thành phố. Với
diện tích 3.359,82 km², và dân số 8,33 triệu người.
Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất Việt Nam, đồng thời
cũng là thành phố đông dân thứ hai và có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 đơn vị
hành chính cấp tỉnh của Việt Nam, nhưng phân bố dân số không đồng đều. -
Khí hậu: Khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều
về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm:
Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt
đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng
8 đến tháng 10, trời dịu mát, lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1
năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh. - Nguồn nước: Hà Nội được hình thành từ châu
thổ sông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí thành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ”
hay “Thành phố trong sông”. Nhờ các con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm
đem phù sa về bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu này. Hiện nay, có 7 sông chảy qua
Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ.
Đặc biệt Hà Nội nổi tiếng với Hồ Tây và hồ gắn với di tích lịch sử là Hồ Hoàn Kiếm. 6 -
Tài nguyên sinh vật: Khu hệ động, thực vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của
Hà Nội khá phong phú và đa dạng. Việc quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên
sinh vật là hết sức cần thiết nhằm quản lý, bảo tồn và khai thác những giá trị một cách
bền vững và có chiến lược. Huế: -
Địa hình: Dưới tác động của các quá trình hình thành địa hình nội sinh và ngoại
sinh đối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng trong lịch sử tồn
tại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt là trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến hiện tại.
Địa hình tại đây được chia làm 4 loại:
Địa hình khu vực núi trung bình: khu vực núi trung bình chủ yếu
phân bố ở phía Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, chiếm khoảng trên 25% lãnh thổ của tỉnh.
Địa hình khu vực núi thấp và gò đồi: núi thấp và đồi phân bố trên
diện tích rộng nhất của khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) và chiếm khoảng 50% lãnh thổ toàn tỉnh.
Địa hình khu vực đồng bằng duyên hải: chiếm khoảng 16% diện
tích tự nhiên của tỉnh. Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên Huế trải dài theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam trên 100km.
Địa hình khu vực đầm phá và biển ven bờ: Đầm phá, cồn cát chắn
bờ và biển ven bờ tuy khác nhau về hình thái và vị trí phân bố, nhưng lại có quan
hệ tương hỗ, quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành toàn bộ hệ
thống lãnh thổ này. - Khí hậu: Huế có khí hậu khá khắc nghiệt và có sự khác nhau
giữa các vùng và khu vực trong toàn tỉnh. Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa
khô từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ khá cao từ 35 đến 40°C. Mùa mưa
từ tháng Tám đến tháng Giêng, với một mùa lũ từ tháng Mười, trở đi. Nhiệt độ
trung bình mùa mưa là 20°C, đôi khi thấp nhất là 9°C. Mùa xuân kéo dài từ tháng
giêng đến cuối tháng Hai. Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp nhất là
9°C và cao nhất là 29°C. -
Nguồn nước: Tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cả
nước nhạt và nước khoáng nóng, được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. 7
Các khu vực kéo từ các xã Phong Chương, Phong Hiền, huyện Phong Điền đến xã Quảng
Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đến thị trấn Tứ Hạ, huyện
Hương Trà, khu vực thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy là những vùng chứa nước dưới
đất có triển vọng nhất cho khai thác và sử dụng của Thừa Thiên Huế.
Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh phân bố từ
vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đã được phát hiện ở Thừa Thiên Huế.
Đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng. -
Tài nguyên sinh vật: 4/8 Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp của 2 miền khí hậu
Bắc và Nam đã hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây:
cây bản địa như lim, gõ, kiền, chò...(cây họ đậu phương Bắc) cây di cư như dẻ, re, thông,
bàng và các cây họ dầu phương Nam...
Diện tích rừng chiếm khoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55%(2008). Động vật
thiên nhiên của Thừa Thiên Huế khá phong phú, có giá trị kinh tế cao.
+ Động vât rừng: ngoài những động vật phổ biến trong rừng như: khỉ, hươu, nai,
công, gà rừng...nhiều động vật quý hiếm đã được phát hiện ở Nam Đông, Phú Lộc, A
Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó...
+ Thủy sản: với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 ha đầm phá và một hệ sông
ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thủy sản đa dạng với nhiều loại quý hiếm
như : sò huyết, mực , tôm, ... Quảng Bình -
Địa hình: Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc
Trung Bộ Việt Nam, nằm ở vị trí trung độ của cả nước, trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ độ
vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ độ kinh đông. Mặt khác, Quảng Bình là một tỉnh ven
biển, hướng ra biển trong phát triển và giao lưu kinh tế. Vị trí địa lý là một lợi thế trong
sự phát triển kinh tế của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị,
phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông. Vị trí địa lý này tạo thuận lợi cho
Quảng Bình trong việc tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến. 8
Địa hình của Quảng Bình thường hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông với 85%
diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng, chủ yếu tập trung theo hai
bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ, sông Lý Hòa, sông Dinh. -
Khí hậu: Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá
sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam
nước ta, do đó có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm
2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC 25oC. Ba tháng có
nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8. -
Nguồn nước: Diện tích tiềm năng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (sông ngòi, ao
hồ nhỏ, hồ chứa, mặt nước lớn, diện tích trồng lúa có khả năng nuôi, diện tích bãi bồi
ven sông, ven biển, nước mặn) là 15.000 ha, trong đó diện tích có khả năng nuôi trồng
thuỷ sản mặn lợ là 4.000 ha, nuôi trồng thuỷ sản ngọt là 11.000 ha.
Vì Quảng Bình là nơi có bờ biển dài 116 km từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ với vùng đặc
quyền lãnh hải khoảng 20.000 km2 nên ở đây hiện nay cũng rất phát triển về biển. Đặc
biệt là biển Nhật Lệ có tiềm năng trong du lịch. -
Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều khu hệ thực, động vật
đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm như
Linh Trưởng, Vọoc Gáy…. Đặc trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là Vườn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn: Hà Nội:
Hà Nội là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi tập trung nhiều nhất các di tích văn hoá
– lịch sư của cả nước, có nhiều lễ hội nổi tiếng, mánh đất của trăm nghề cùng với nhiều
món ăn đặc sản và nền văn hoá đặc trưng. 9
Tổng số di tích và số di tích được xếp hạng của Hà Nội đứng đầu cả nước với mật
độ di tích toàn thành phố là 36 di tích/100 km2. Những di tích nổi tiếng có sức thu hút
cao đối với du khách là Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu – Quốc Tứ Giám, thành cổ
Loa, chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, làng cố Đường Lâm, chùa
Hưong, chùa Tây Phưong, chùa Thầy, chùa Đậu, chùa Mía,…
Các lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc luôn tạo ra sức hấp dẫn khách như hội Đống
Đa, hội Cổ Loa, hội đền Hạ Lôi (tưởng niệm Hai Bà Trưng), hội Gióng đền Sóc, hội đền
Và (thờ đức thánh Tán Viên), hội chùa Thầy và đặc biệt là hội chùa Hương.
Là vùng đất trăm nghề, Hà Nội nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống như
làng gốm sứ Bát Tràng, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng vàng quỳ Kiêu Kỵ, làng mộc chạm
Vân Hà và nay lại thêm các làng lụa Vạn Phúc, thêu ren Quất Động, khám trai Chuyên
Mĩ, làng tiện gỗ Nhị Khê, làng quạt giấy Vác, làng mây tre đan Phú Vinh,
Ninh Sở,…Hà Nội có nhiều món ăn đặc sản như chả cá Lã Vọng, bánh cuốn Thanh Trì,
bánh dày Quán Gánh; giò, chả, nem chua Ước Lễ; nem chạo Phùng; cốm Vòng chè lam
Hương Ngái, Canh Nậu,… Hà Nội còn đượm thắm sắc hoa và cây cánh với các làng hoa
trước đây như Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Nghi Tàm, rồi làng quất Tứ Liên, làng đào Nhật Tân,
Phú Thượng và các làng hoa mới Tây Tựu, Xuân Đỉnh, Mai Dịch, Nam Hồng, Tiên
Dương, Vân Trì cùng các làng hoa gần đây mới hình thành ở Mê Linh, Tiền Phong, Thường Tín,…
Cùng với các địa danh nổi tiếng như Lăng chủ tích Hồ Chí Minh, Văn Miếu Quốc
Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long,… Huế: -
Di tích lịch sử, văn hóa: Huế vốn nổi tiếng bởi những công trình lăng tẩm, đền
đài, cung điện nổi tiếng và là kinh đô xưa của triều đại Nguyễn kéo dài gần 2 thế kỷ. Trải
qua thời gian Huế vẫn phần nào giữ được những nét cổ kính và trầm lắng và vô cùng
quyển rũ. Các khu di tích rất đặc biệt ở đây có thể kể đến như: Chùa Thiên Mụ,
Quần thể Cổ Đô Huế… - Lễ hội:
Huế là một vùng đất có truyền thống văn hóa, tuy không lâu đời như ở miền Bắc,
nhưng cũng có hơn 700 năm lịch sử. Từ khi chúa Nguyễn đặt thủ phủ tại đây cho đến 10
khi nhà Nguyễn cáo chung (1945), có thể nói Huế là nơi hội tụ những con người hoạt
động văn hóa có tầm cỡ, là nơi gặp gỡ của các luồng tư tưởng Đông Tây Kim Cỗ. Văn
hóa Huế có truyền thống từ Bắc tràn vào, theo những lưu dân lập nghiệp trên vùng đất
mới. Tại đây còn tồn tại dân tộc Chăm với nền văn hóa Ấn Độ. Và sau này văn hóa
phương Tây cũng có cơ hội thâm nhập vào từ thời chúa Nguyễn.
Lễ hội dân gian gồm nhiều loại rất phong phú, có thể kể đến một số lễ hội tiêu
biểu như sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chén) hay còn gọi là lễ rước sắc nữ thần Thiên
Y A Na theo tín ngưỡng của người Chămpa xưa... Trong những dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt
văn hóa bổ ích nữ đua" thuyền, kéo co. đấu vật... còn được tổ chức và thu hút rất đông người xem.
Hội đua ghe truyền thống. Hội đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế là một
lễ hội mới được tổ chức sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975. Hội được
tổ chức trong một ngày nhằm ngày lễ Quốc kanhs 29(dương lịch). song Hương trước trường Quốc học. -
Làng nghề truyền thống: Song hành với nét dịu dàng, nên thơ, đầy ngọt ngào
cùng chiếc nón bài thơ, tà áo dài sắc tím thướt tha trong gió, Huế còn là nơi lưu giữ và
lan truyền những “vẻ đẹp” mang tính thời gian đó là làng nghề truyền thống.
Được kể đến như làng hương, làng nghề nón lá, đúc đồng, giấy hoa thiên, tranh thìn… Quảng Bình: -
Di tích lịch sử, văn hóa: Vùng đất Quảng Bình với hơn bốn trăm năm hình thành
và phát triển tự hào mang trong mình những giá trị lịch sử lâu đời, gắn liền với công
cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước của cha ông ta. Đồng thời, Quảng Bình cũng được
vinh danh là miền đất của địa linh nhân kiệt, phong thủy hữu tình, nơi giao thoa, hội
tụ của nhiều nền văn hóa. Điều đó được thể hiện qua hệ thống 99 di tích lịch sử, văn
hóa và danh thắng, trong đó 51 di tích cấp quốc gia, 48 di tích cấp tỉnh. Nổi bật như
vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Khu Giao tế Quảng Bình, Luỹ Đào Duy Từ… -
Lễ hội: Lễ hội Quảng Bình chứa đựng những nét đẹp văn hóa tinh thần và truyền
thống lịch sử của vùng đất linh thiêng. Được kể đến như lễ hội cầu ngư, trỉa lúa, đua
thuyền truyền thống, lễ hội cầu mùa… 11 -
Làng nghề thủ công: Quảng Bình không chỉ được biết đến với nhiều phong cảnh
hữu tình, nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng mà còn nổi tiếng với nhiều
làng nghề truyền thống lâu đời, lưu giữ các giá trị đặc trưng. Hiện nay, tuy các sản phẩm
được chế tạo theo công nghệ, kỹ thuật hiện đại đã chiếm lĩnh đa số thị trường, nhưng
một số mặt hàng được sản xuất bằng thủ công do các làng nghề truyền thống làm ra
vẫn được người tiêu dùng đón nhận, như các mặt hàng nón lá, chiếu cói, mây đan, các
mặt hàng mỹ nghệ, các loại mặt hàng bún, bánh, rượu…
Có thể nhận thấy rằng, nhiều đời nay, người Quảng Bình vẫn có quyền tự hào với các
làng nghề truyền thống nổi tiếng của mình đã từng được cả nước biết đến. Ở khu vực
giáp Đèo Ngang, Quảng Bình có các làng nghề truyền thống chế biến thuỷ hải sản ở
Cảnh Dương; hai bên bờ con sông Gianh có các làng nón lá Thổ Ngoạ (ở phường Quảng
Thuận), ở xã Quảng Tân, làng đan lát Thọ Đơn (ở phường Quảng Thọ), làng rèn đúc Hoà
Ninh, chạm trỗ ở xã Quảng Hoà… (thị xã Ba Đồn); làng bánh đa Tân An, xã Quảng Thanh
(huyện Quảng Trạch). Vào đến huyện Bố Trạch có các làng nghề đóng tàu, thuyền, chế
biến thuỷ hải sản ở Lý Hoà (xã Hải Phú), nhiều làng ở xã Nhân Trạch,…Ở thành phố
Đồng Hới có các làng nghề đóng tàu, thuyền và chế biến hải sản xã Bảo Ninh,… Hai bên
bờ con sông Long Đại, Nhật Lệ, ở huyện Quảng Ninh có làng nghề chổi đót Hà Kiên (xã
Hàm Ninh), làng nghề khai thác chế biến hàu Phú Bình (thị trấn Quán Hàu), làng nấu
rượu Võ Xá (xã Võ Ninh),... Ở vùng quê lúa An Ninh từ lâu có làng bún Đại Hữu rất phá
triển, nhưng những năm qua, do nhu cầu tiêu thụ giảm xuống, nghề này ở đây đang
dần bị mai một. Nằm bên con sông Kiến Giang hiền hoà, huyện Lệ Thuỷ cũng là một
vùng quê có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, như làng chiếu cói An Xá, làng nón
lá Quy Hậu, rượu Tuy Lộc…
2.2. Các điểm du lịch tiêu biểu trên tuyến
Quảng Bình – Huế là 2 tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ. Bắc Trung Bộ nằm gọn trên
dải đất hẹp nhất Việt Nam, một bên là dãy Trường Sơn hùng vĩ, một bên là biển đông mênh mông.
Nhìn chung, khu vực Bắc Trung Bộ là vùng có nguồn tài nguyên du lịch khá dồi dào
với 5 di sản thế giới cùng gần 400 di tích lịch sử cách mạng, nhiều cảnh quan tự nhiên
hùng vĩ, nhiều cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy núi bắc Trường Sơn, các hệ sinh thái
gắn với vườn quốc gia và hệ thống đầm phá, biển đảo, các cửa khẩu quốc tế, chợ đường 12
biên tạo lợi thế giao lưu quốc tế, phong tục tập quán văn hóa độc đáo của các cộng
đồng dân tộc thiểu số.
Nguồn tài nguyên du lịch trên tuyến có tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự nhiên: -
Tài nguyên du lịch nhân văn:
Trên tuyến từ Hà Nội – Huế - Quảng Bình – Hà Nội có khá là nhiều nguồn tài
nguyên du lịch nhân văn có tiềm năng để phát triển du lịch. Nhưng các địa điểm tài
nguyên du lịch nhân văn chính mà chúng em được tham quan được kể ra.
Thứ nhất: Đến với đất miềng trung, di tích nổi tiếng được UNESCO công nhận là
“Quần thể di tích Cố đô Huế”.
“Quần thể di tích Cố đô Huế” hay “Quần thể kiến trúc cố đô Huế” là những di tích
lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu
thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành
phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần lớn các
di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được 13
UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại,
cố đô Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di
tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành
các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong kinh thành Huế.
Kinh thành Huế là một kì công của dân tộc được vua Gia Long tiến hành khảo sát
từ năm 1803 và khởi công xây dựng từ 1805, hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua
Minh Mạng. Kinh thành Huế có tất cả 13 cửa thành. Trong đó, 10 cửa thành sẽ thông
ra bên ngoài, 1 cửa thành nội bộ, 2 cửa thành đường thủy.
Bên trong kinh thành là Đại Nội gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành với hơn 1000
công trình kiến trúc lớn nhỏ, trong đó hàng chục cung điện lẫy vàng son, dành cho vua
và các đình thần làm việc và hoàng gia ăn ở.
Trải qua 13 đời từ đời Gia Long đến Bảo Đại tất cả mọi thứ trong Đại Nội có thể
thay đổi tùy theo sở thích của từng vua. Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông,
mỗi cạnh dài khoảng 600m, thành xung quanh xây bằng gạch có bề dày là 1m và bề
rộng là 4m. Bên ngoài có hệ thống hào, gọi là Kim Thủy Hồ để bảo vệ thành. Có 10 cầu
đá bắc qua hào để thông ra ngoài.
Khu hoàng thành:
Hoàng thành là vòng thành thứ 2 cửa Kinh thành Huế, được thiết kế làm nơi ở
của vua, hoàng gia cũng như nơi làm việc của triều đình. Đây cũng là nơi thờ tự các tổ
tiên và các vị vua nhà Nguyễn. Ngọ Môn:
Cửa Ngọ Môn nằm phía Nam của
Kinh thành Huế. Đây là cửa chính của Hoàng
thành và là một tổng thể kiến trúc đồ sộ, phức
tạp. Từ xa nhìn lại, Ngọ Môn như một tòa lâu đài
tráng lệ, nguy nga với hệ thống bậc cấp được xây
dựng từ phiến đá dài lộ thiên dẫn đến lầu Ngũ Phụng. 14
Ngọ Môn không chỉ đơn giản là cổng ra vào mà còn là bộ mặt đại diện cho Đại Nội
Cung Đình Huế nên được thiết kế gồm nhiều lớp với hệ thống hào nước xung quanh.
Cổng Ngọ Môn của Hoàng Thành Huế nhìn về phía Nam kinh thành, từ vị trí Ngọ
Môn trông xa ra chúng ta có thể ngắm nhìn dòng sông Hương. Cổng Ngọ Môn của khu
vực Hoàng thành sẽ có 5 cửa đặt nơi đây, trong đó cửa chính ở giữa từng dành cho vua
đi, hai cổng bên dành cho quan văn và quan võ. Còn lại, khu vực hai cổng bên quanh là
dành cho binh lính cùng voi ngựa theo hầu vua để bảo vệ cũng như hầu hạ vua. Điện Thái Hòa:
Điện Thái Hòa là một công trình quan
trọng bậc nhất trong tổng thể Đại Nội Kinh
Thành Huế, nơi đây cùng Sân Đại Triều Nghi
từng là nơi diễn ra các buổi thiết triều của triều
đình nhà Nguyễn đặc biệt là những buổi thuyết
triều quan trọng. Chất liệu sử dụng chính để xây
điện là gỗ lim. Phần mái điện, cột… được điêu
khắc hình rồng uốn lượn đầy tinh tế, tỉ mỉ.
Từ cửa Ngọ Môn đến Điện Thái Hòa là nơi cử hành các cuộc đại lễ của triều đình
như: Lễ đăng quang, lễ vạn thọ, nguyên đán…
Khu tử cấm thành: - Đại cung môn:
Là cửa chính vào Tử Cấm Thành, có 5 gian 3
cửa và được xây dựng vào thời vua Minh Mạng,
năm 1833. Cửa ở gian chính giữa chỉ dành cho vua
đi, mặt sau hai bên có hai hành lang nối với Tả Vu,
Hữu Vu. Đại Cung Môn nhìn ra sân trước hướng ra
Điện Thái Hòa, được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ,
phía trên lợp bằng ngói hoàng lưu ly. Công trình Đại
Cung Môn đã bị phá hủy trong chiến tranh, hiện đang được Trung tâm bảo tồn Di tích
Huế nghiên cứu để phục dựng lại. 15 - Tả Vu và Hữu Vu:
Tả vu và Hữu vu là hai công trình phối thuộc của
Điện Cần Chánh trong Tử Cấm Thành của Kinh thành
Huế. Tả vu là toà nhà dành cho các quan văn, còn Hữu
vu là toà nhà dành cho các quan võ; đây là nơi các quan
chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều, nơi làm việc
của cơ mật viện, nơi tổ
chức thi đình và yến tiệc. Tả vu và Hữu vu đều được xây
dựng vào đầu thế kỷ 19. - Điện Cần Chánh:
Điện Cần Chánh nằm thăng với Điện Thái
Hòa theo hướng Bắc Nam, đây là nơi để vua thiết
triều. Điện Cần Chánh được xem là điện có kết
cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong toàn bộ Tử Cấm
Thành, Các bộ cột bằng gỗ lim, phần khung phía
trên được trạm trổ tinh xảo, công phu. - Thái Bình Lâu:
Thái Bình Lâu nằm ở bên trong Tử Cấm Thành của khu Đại Nội Huế, nơi đây sẽ
dùng để nhà vua nghỉ ngơi lúc rảnh rỗi, đọc sách, viết văn hay làm thơ thư giãn một
khung cảnh rất tuyệt vời đối với những vị vua yêu thiên nhiên. Thái Bình Lâu được xây
dựng vào những năm 1919 do Vua Khải Định khởi công được hoàn thành vào năm 1921 - Cung Diên Thọ:
Trong số nhiều cung điện trong Hoàng
thành Huế, Cung Diên Thọ được xem là một
hệ thống kiến trúc cung điện mang tầm cỡ quy
mô nhất ở Huế còn lại cho đến ngày nay vẫn
còn nguyên giá trị. Nơi đây từng là nơi ở của các Hoàng Thái Hậu và
các Thái Hoàng Thái Hậu những người phụ nữ
quyền lực ở bên cạnh vua.
Thứ hai: Chùa Thiên Mụ 16
Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà
Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về
phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm 1601, đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -
vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
Vào thời cực thinh, mật độ kiến trúc
nơi đây thật dày đặc, có đến mấy chục
công trình. Chùa được chia ra 2 khu vực,
cách biệt nhau bởi tam quan. Khu vực phía
trước có mặt bằng như cái đầu rùa, là nơi
xây dựng những công trình kiến trúc mang
tính kỉ niệm như: Bia đá, chuông đồng… và
khu vực ở sau là thân rùa dành để xấy cất các điện thờ Phật và các nhà Tăng, nơi các
nhà sư ăn ở và tu hành. -
Phước Duyên Bửu Tháp:
Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn
liền với chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được
xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp
đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình
xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ
tượng Phật bằng vàng. Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân. - Đại Hồng Chung:
Đại Hồng Chung còn gọi là Chuông chùa
Thiên Mụ. Có hình dáng cân đối, hoa văn và
những motif trên thân chuông được chạm trổ
tinh vi, sắc nét. Cao 2,5m, đường kính 1,4m
nặng 2.052kg là một tác phẩm bằng đồng xuất
sắc của Việt Nam đầu thế kỉ XVIII. - Điện Đại Hùng: 17
Là Phật điện, chính điện, hay đại điện, là
trung tâm kiến trúc của ngôi chùa, nơi cử hành
các hoạt động chính của nghi lễ Phật giáo. Trong
tổng thể ngôi chùa, chính điện là công trình có
chức năng quan trọng nhất. Đây là là nơi để tăng
chúng, tín đồ thập phương
lễ bái tu hành. Điện được xây dựng hoàn toàn
bằng xi măng đặc. Bên cạnh được sơn lại màu gỗ, cho ta cảm giác gần gũi, thân quen. -
Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu:
Hòa Thượng Thích Đôn Hậu là trụ trì nổi tiếng trong chùa. Ông đã cống hiến cả
cuộc đời của mình cho công cuộc phát triển Phật Giáo Việt Nam. Ngoài ra, ông còn
được người dân kính trọng bởi vô số những hoạt động công ích, giúp người của mình.
Khi viên tịch, người dân và cai quản chùa đã chôn cất Hòa thượng dưới tháp nằm ở
cuối khuôn viên để tỏ lòng biết ơn vị sư tôn kính. - Điện Địa Tạng:
Công trình này nằm ngay sau Điện Đại Hùng. Quang cảnh nơi đây mang đến cho bạn
sự yên bình, tĩnh lặng. Với phía trước là khoảng sân rộng lớn, có cỏ cây cùng hồ nước xanh mát. - Cổng Tam Quan
Đây là lối ra vào chính của chùa, tọa lạc phía sau Tháp Phước Duyên. Cổng có 3 lối
đi, tượng trưng cho 3 giới: Nhân - Quỷ - Thần. Cổng được thiết kế với 2 tầng và 8 mái.
Ở tầng 2 của cổng giữa có thờ Phật. Trên đỉnh mái được trạm trổ nhiều họa tiết hoa
văn vô cùng độc đáo. Phía 2 bên lối đi được trấn giữ bằng tượng Hộ Pháp.
Thứ ba: Lăng vua Khải Định
Lăng vua Khải Định còn gọi là Ứng Lăng
là lăng tẩm của Hoàng đế Khải Định (1885-
1925), nơi đây là 1 trong 7 hệ thống lăng tẩm
đẹp nhất xứ Huế, và là lăng mộ của vua thứ
12 nhà Nguyễn – Khải Định.
Tuy lăng khá nhỏ nhưng tiêu tốn nhiều
thời gian, công sức và tiền bạc nhất, lăng Khải 18
Định là sự kết hợp tinh tế của kiến trúc, văn hóa Đông và Tây, thiết kế công phu, tinh xảo, lộng lẫy.
Lăng Khải Định có lối kiến trúc giao thoa hài hòa giữa phong cách Á - Âu, cổ điển
và hiện đại, ngoài ra, lăng tẩm triều Nguyễn này còn tọa lạc ở khu vực thiên nhiên
phong phú, đa dạng, có núi đồi, khe suối bao quanh, tạo khung cảnh thiên nhiên hùng
vĩ… Những điều này giúp cho lăng Khải Định trở thành lăng tẩm độc đáo nhất trong các lăng mộ ở nước ta.
Các khu vực tham quan nổi bật bên trong lăng Khải Định Huế: - Cổng Tam Quan:
Cổng Tam Quan nổi bật với lối kiến trúc uy nghiêm, bề thế, là lối dẫn vào tham
quan lăng Khải Định Huế, sẽ cần phải bước qua 37 bậc đầu tiên để đến nơi. Các trụ tại
khu vực cổng Tam Quan được xây dựng theo phong cách Ấn Độ giáo, cho thấy sự giao
thoa văn hóa, kiến trúc Việt Ấn độc đáo. -
Nghi Môn và sân Bái Đính:
Từ cổng Tam Quan, phải đi tiếp 29 bậc để đến khu vực Nghi Môn và sân Bái Đính.
Ở đây chúng ta có thể chiêm ngưỡng tượng các cận thần và binh lính xếp thành bốn
hàng đối xứng, các tượng đều được trạm trổ những họa tiết vô cùng tinh xảo. -
Khám phá Cung Thiên Định tại lăng Khải Định:
Cung thiên nằm ở tầng thứ 5 cao nhất, là nơi
chôn cất thi thể của vua Khải Định, và cũng là khu
vực tham quan độc đáo nhất, cho thấy sự sáng tạo,
phá cách và yêu nghệ thuật của vị vua triều Nguyễn Khải Định.
Thứ ba: Thành Cổ Quảng Trị
Cổ thành Quảng Trị là một Di tích quốc
gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt
4, tọa lạc ở trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.
Thành cổ Quảng Trị còn nổi tiếng là nơi
diễn ra trận chiến 81 ngày đêm giữa lực
lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt 19
Nam với liên minh Quân đội Hoa Kỳ-Quân lực Việt Nam Cộng hòa có sự yểm trợ tối đa
của hỏa lực từ pháo hạng nặng, pháo hạm và B-52 ném bom của quân đội Mỹ. Đây là
một trận đánh gây thiệt hại nặng cho cả hai bên và là trận đánh khốc liệt nhất toàn bộ
cuộc chiến. Kết quả, Quân lực Việt Nam Cộng hòa tái chiếm được Thành cổ và một
phần thị xã nhưng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giữ được nửa bắc tỉnh Quảng
Trị, các vị trí chiến lược ở cực Tây tỉnh Quảng Trị và xung quanh Thành cổ cũng như các
vị trí xung yếu trong thị xã. Hiện nay tại bảo tàng Thành cổ Quảng Trị vẫn còn có những
di vật, và những bức thư bộ đội gửi vĩnh biệt gia đình trong thời gian xảy ra trận đánh này. -
Tài nguyên du lịch tự nhiên: -
Địa hình: Bắc Trung Bộ chiếm 70% diện tích là đồi núi. Địa hình phân hóa
thành 3 dải rõ rệt: dải đồi núi phía Tây; đồng bằng ở giữa; dải bờ biển và
thêm lục địa ở phía Đông. Điều đó tạo tiền đề cho việc phát triển các loại
hình du lịch và làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch. Hơn nữa, vùng này
cũng là một nơi tập trung khá nhiều nguồn suối nước cũng đem lại hiệu quả
cho việc phát triển ở nơi đây -
Khí hậu: Bắc Trung Bộ mang sắc thái của khí hậu nhiệt đới gió mùa, cơ chế
gió mùa phức tạp kết hợp với địa hình. Nhiệt độ trung bình 23 – 25 độ C,
nhưng thay đổi theo từng khu vực. Khu vực này có mùa đông lạnh kéo dài 4
tháng (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) và đặc biệt vùng này có lượng mưa
tương đối lớn và có mùa hạ nóng bức kéo dài 5-6 tháng. Vùng này là vùng có
khí hậu khắc nghiệt nhất so với các vùng khác. -
Nguồn nước: Tài nguyên nước ở đây khá phong phú cho phục vụ hoạt động
du lịch của vùng. Bắc Trung Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đặc biệt Sông
Hương được nhắc đến với cảnh đẹp hai bên bờ đã đi vào thơ ca, trở thành
một trong những biểu tượng nổi tiếng khi nhắc đến Huế và là điểm du lịch
thu hút khách nội địa và cả khách quốc tế. Ngoài ra còn có các đầm phá,
nguồn nước khoáng, nước nóng với tính đa dạng có giá trị cho hoạt động du
lịch nghĩ dưỡng, chữa bệnh. 20