Bài dự thi: Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách hồ chí minh | Đại học Văn Lang

Bài dự thi: Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách hồ chí minh | Đại học Văn Lang

BÀI THAM GIA DỰ THI CUỘC THI VIẾT
Họ và tên: Phạm Thị Thuyên
Đơn vị công tác: Đảng ủy Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh
Chủ đề: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh về phát huy tính tiên phong, gương
mẫu, tinh thần dũng cảm, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám làm của người cán bộ dân vận"
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong Đảng và xã
hội đã có một quá trình lịch sử, lâu dài.
Với mỗi người dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là biểu tượng ngời sáng
về đạo đức cách mạng, tấm gương hi sinh, hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Người không chỉ đấu tranh, mưu cầu cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
mà còn để lại cho các thế hệ sau một di sản tinh thần vô cùng quý báu, đó là tư
tưởng, là đạo đức, là phong cách Hồ Chí Minh.
Tử tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng
đó mãi sống với chúng ta vì nó đã thấm sâu vào quần chúng nhân dân, được kiểm
nghiệm qua thực tiễn cách mạng, ngày càng tỏa sáng, chiếm lĩnh trái tim, khối óc
của hàng triệu, hàng triệu con người Việt Nam. Những giá trị tinh thần đó đã, đang
và sẽ mãi mãi là chân lí sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và phát triển của nhân
loại.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc
của cây, như ngọn nguồn của sông, suối. Người viết : “Cũng như sông thì có nguồn
mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây
héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân.”
Về phong cách làm việc: làm việc một cách khoa học, phải luôn đổi mới, sáng tạo,
không chấp nhận lối cũ, đường mòn. Đó là một phong cách không cố chấp, bảo
thủ, luôn đổi mới. Người nói : “Tư tưởng bảo thủ như là sợi dây cột chân, cột tay
người ta… Muốn tiến bộ thì phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ dám làm”. Cuộc
đời người là một tấm gương tuyệt vời về đổi mới, có sức động viên, khích lệ, gởi
mở sự đổi mới, sáng tạo cho mỗi chúng ta.
Một trong những nội dung quan trọng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là công tác Dân
vận. Dân vận không phải là việc riêng của một hai người, một hai ban, ngành,
không chỉ là công tác của các đoàn thể vận động quần chúng mà phải là của cả hệ
thống chính trị.
Thực hiện tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, đã nhiều nghị quyết của Đảng,
chính sách của Nhà nước về tăng cường công tác dân vận được ban hành. Theo đó,
cấp ủy, các cấp chính quyền, đoàn thể một mặt đã chú trọng thực hiện Quy chế dân
chủ sở, làm cho quyền làm chủ của người dân ngày càng được phát huy, tôn
trọng; mặt khác, tăng cường công tác vận động quần chúng tham gia các phong
trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động về xây dựng đời sống văn hóa, nông thôn
mới, bảo vệ an ninh Tổ quốc...
Thấm nhuần những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập làm theo tấm
gương mẫu mực của Người về dân vận, để nâng cao hiệu quả công tác dân vận
trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội
nhập quốc tế. Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân…
Phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để thực hiện hiệu quả công tác dân vận cần tập trung
thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm như:
- Tiếp tục quán triê jt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vai trò, mục đích, ji dung,
phương thức tiến hành công tác dân vâ jn trong tình hình mới. Cụ thể, gắn thực hiện
công tác dân vận với Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về Tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ với
Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII vềĐẩy mạnh học tập và làm theo
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nghị quyết số 25-NQ/TW của
Ban Chấp hành trung ương khóa XI về Tăng cường đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”.
- Thực hiê jn tốt Quy chế dân chủcơ sở, đa dạng các phương pháp, hình thức dân
jn phù hợp điều kiện cụ thể của địa phương, mỗi địa bàn cơ sở theo phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; đồng thời, thông qua các hình thức,
biện pháp sinh động, phong phú tuyền truyền, giáo dục để nâng cao giác ngộ chính
trị, đạo đức cách mạng, hiểu biết pháp luật cho nhân dân, để nhân dân thực hiện tốt
vai trò “là chủ”, “làm chủ” của mình. Gắn thực hiện phong trào thi đua “Dân vận
khéo” với đẩy mạnh học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh trong thực hiê jn nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị.
- Phát huy vai trò của jt trâ jn Tổ quốc Viê jt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
trong công tác dân vận, để các tầng lớp nhân dân đều thể thông qua diễn đàn
Mặt trận bày tỏ chính kiến của mình. jt trâ jn Tổ quốc Viê jt Nam các tổ chức
chính trị - xã hội cần chủ động và kịp thời nắm bắt nhanh tình hình, tâm tư, nguyện
vọng, bức xúc của người dân để tham mưu Đảng, Chính phủ điều chỉnh, bổ sung,
hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật cũng như công tác lãnh đạo, chỉ đạo
điều hành. Thông qua đó, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho nhân dân, cổ vũ, động viên
các tầng lớp nhân dân tham gia phát triển kinh tế - hội, nhân nguồn sức mạnh
nội lực của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc.
- Tăng cường xây dựng đô ji ngũ cán bô j làm công tác dân jn ở các cấp, các ngành
đáp ứng yêu cầu của thực tiễn; trong đó, chú trọng nâng cao trình độ và tinh thần,
trách nhiệm của người làm dân vận trên tinh thần “không để sót một người dân
nào” và “dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đồng thời, quan tâm tạo điều
kiê jn về jt chất, tinh thần và cơ chế để các tổ chứcngười làm công tác dân vâ jn
hoàn thành tốt nhiê jm vụ được giao; xây dựng phong cách trọng dân, gần dân, hiểu
dân, học dân, nâng cao trách nhiệm với dân “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm
dân tin”.
- Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” trên tất cả các lĩnh vực
đời sống xã hội. Duy trì, nâng cao chất lượng, hiệu quả các mô hình, điển hình đã
tiếp tục xây dựng nhân rộng các hình, điển hình mới. Chú trọng xác
định nội dung trọng tâm phong trào thi đua “Dân vận khéo”, hình “Dân vận
khéo” phù hợp với điều kiện từng địa bàn cơ sở, từng đối tượng gắn với các phong
trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, trọng tâmphong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, góp phần quan trọng phát triển kinh
tế - xã hội, ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng - an ninh, củng cố và tăng cường
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước./.
| 1/3

Preview text:

BÀI THAM GIA DỰ THI CUỘC THI VIẾT
Họ và tên: Phạm Thị Thuyên
Đơn vị công tác: Đảng ủy Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh
Chủ đề: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh về phát huy tính tiên phong, gương
mẫu, tinh thần dũng cảm, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám làm của người cán bộ dân vận"
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong Đảng và xã
hội đã có một quá trình lịch sử, lâu dài.
Với mỗi người dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là biểu tượng ngời sáng
về đạo đức cách mạng, tấm gương hi sinh, hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Người không chỉ đấu tranh, mưu cầu cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
mà còn để lại cho các thế hệ sau một di sản tinh thần vô cùng quý báu, đó là tư
tưởng, là đạo đức, là phong cách Hồ Chí Minh.
Tử tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng
đó mãi sống với chúng ta vì nó đã thấm sâu vào quần chúng nhân dân, được kiểm
nghiệm qua thực tiễn cách mạng, ngày càng tỏa sáng, chiếm lĩnh trái tim, khối óc
của hàng triệu, hàng triệu con người Việt Nam. Những giá trị tinh thần đó đã, đang
và sẽ mãi mãi là chân lí sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và phát triển của nhân loại.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc
của cây, như ngọn nguồn của sông, suối. Người viết : “Cũng như sông thì có nguồn
mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây
héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân.”
Về phong cách làm việc: làm việc một cách khoa học, phải luôn đổi mới, sáng tạo,
không chấp nhận lối cũ, đường mòn. Đó là một phong cách không cố chấp, bảo
thủ, luôn đổi mới. Người nói : “Tư tưởng bảo thủ như là sợi dây cột chân, cột tay
người ta… Muốn tiến bộ thì phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ dám làm”. Cuộc
đời người là một tấm gương tuyệt vời về đổi mới, có sức động viên, khích lệ, gởi
mở sự đổi mới, sáng tạo cho mỗi chúng ta.
Một trong những nội dung quan trọng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là công tác Dân
vận. Dân vận không phải là việc riêng của một hai người, một hai ban, ngành,
không chỉ là công tác của các đoàn thể vận động quần chúng mà phải là của cả hệ thống chính trị.
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, đã có nhiều nghị quyết của Đảng,
chính sách của Nhà nước về tăng cường công tác dân vận được ban hành. Theo đó,
cấp ủy, các cấp chính quyền, đoàn thể một mặt đã chú trọng thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở, làm cho quyền làm chủ của người dân ngày càng được phát huy, tôn
trọng; mặt khác, tăng cường công tác vận động quần chúng tham gia các phong
trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động về xây dựng đời sống văn hóa, nông thôn
mới, bảo vệ an ninh Tổ quốc...
Thấm nhuần những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm
gương mẫu mực của Người về dân vận, để nâng cao hiệu quả công tác dân vận
trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế. Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân…
Phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để thực hiện hiệu quả công tác dân vận cần tập trung
thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm như:
- Tiếp tục quán triê jt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vai trò, mục đích, nô ji dung,
phương thức tiến hành công tác dân vâ jn trong tình hình mới. Cụ thể, gắn thực hiện
công tác dân vận với Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về “Tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” với
Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết số 25-NQ/TW của
Ban Chấp hành trung ương khóa XI về “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”.
- Thực hiê jn tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, đa dạng các phương pháp, hình thức dân
vâ jn phù hợp điều kiện cụ thể của địa phương, mỗi địa bàn cơ sở theo phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; đồng thời, thông qua các hình thức,
biện pháp sinh động, phong phú tuyền truyền, giáo dục để nâng cao giác ngộ chính
trị, đạo đức cách mạng, hiểu biết pháp luật cho nhân dân, để nhân dân thực hiện tốt
vai trò “là chủ”, “làm chủ” của mình. Gắn thực hiện phong trào thi đua “Dân vận
khéo” với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh trong thực hiê jn nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị.
- Phát huy vai trò của Mă jt trâ jn Tổ quốc Viê jt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
trong công tác dân vận, để các tầng lớp nhân dân đều có thể thông qua diễn đàn
Mặt trận bày tỏ chính kiến của mình. Mă jt trâ jn Tổ quốc Viê jt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội cần chủ động và kịp thời nắm bắt nhanh tình hình, tâm tư, nguyện
vọng, bức xúc của người dân để tham mưu Đảng, Chính phủ điều chỉnh, bổ sung,
hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật cũng như công tác lãnh đạo, chỉ đạo
điều hành. Thông qua đó, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho nhân dân, cổ vũ, động viên
các tầng lớp nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội, nhân nguồn sức mạnh
nội lực của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tăng cường xây dựng đô ji ngũ cán bô j làm công tác dân vâ jn ở các cấp, các ngành
đáp ứng yêu cầu của thực tiễn; trong đó, chú trọng nâng cao trình độ và tinh thần,
trách nhiệm của người làm dân vận trên tinh thần “không để sót một người dân
nào” và “dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đồng thời, quan tâm tạo điều
kiê jn về vâ jt chất, tinh thần và cơ chế để các tổ chức và người làm công tác dân vâ jn
hoàn thành tốt nhiê jm vụ được giao; xây dựng phong cách trọng dân, gần dân, hiểu
dân, học dân, nâng cao trách nhiệm với dân và “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”.
- Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” trên tất cả các lĩnh vực
đời sống xã hội. Duy trì, nâng cao chất lượng, hiệu quả các mô hình, điển hình đã
có và tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình mới. Chú trọng xác
định nội dung trọng tâm phong trào thi đua “Dân vận khéo”, mô hình “Dân vận
khéo” phù hợp với điều kiện từng địa bàn cơ sở, từng đối tượng gắn với các phong
trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, trọng tâm là phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, góp phần quan trọng phát triển kinh
tế - xã hội, ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng - an ninh, củng cố và tăng cường
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước./.