Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam | Đại học Lao động - Xã hội

Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam | Đại học Lao động - Xã hội

Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

103 52 lượt tải Tải xuống
Địa chỉ: cuocthilichsu.gdtd@gmail.com
Họ và tên: Ngô Hoàng Bách Ngày sinh: 14/01/2011
Lớp: 7A2 Trường: THCS Minh Đức - Thủy Nguyên - Hải Phòng.
BÀI DỰ THI
Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Trải qua hơn nghìn năm Bắc thuộc, kinh qua những cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược từ Tống, Nguyên, Thanh đến
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ trường kỳ
mà hào hùng đã cho thấy tinh thần yêu nước nồng nàn của dân
tộc ta. Tinh thần ấy kết thành làn sóng cùng mạnh mẽ, to
lớn, nhấn chìm mọi bán nước cướp nước, được hun đúc
và phát huy trong suốt quá trình phát triển của đất nước.
Đến ngày nay, tinh thần ấy lại được thể hiện rõ trong những
phong trào thi đua yêu nước do Đảng, Nhà nước phát động.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thi đua yêu
nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những
người yêu nước nhất", mỗi tập thể, nhân lại cách phấn
đấu học tập, rèn luyện riêng, nỗ lực công tác vị trí nhiệm vụ
được giao, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng đất
nước thời kỳ đổi mới.
Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay kết quả của quá
trình hình thành phát triển lâu dài trong lịch sử. Sự gắn
làng nước nước nhà trong dựng nước đấu tranh giữ nước
cốt lõi văn hóa dân tộc. Tinh thần yêu nước của người, mỗi
thành phần dân tộc một bộ phận của văn hóa Việt Nam;
sở cho những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước,
dân tộc ta đã xây đắp nên nhiều truyền thống quý báu. Lòng
yêu nước của mỗi người một bộ phận của truyền thống yêu
nước của dân tộc Việt Nam. Yêu nước là truyền thống bao trùm
nổi bật nhất đã trở thành sức mạnh để chiến thắng mọi kẻ
thù xâm lược thời kỳ trước động lực để xây dựng đất nước
hiện nay.
Yêu nước được biểu hiện thành các truyền thống đoàn kết,
lao động cần cù, thông minh sáng tạo, tự lực tự cường, kiên
cường bất khuất, đánh giặc giữ nước, truyền thống kính trọng
tổ tiên, ông cha mẹ; truyền thống hiếu học, kính thầy yêu
bạn, quý trọng hiền tài; trọng nghĩa tình, thủy chung, hiếu
khách… và nhiều truyền thống tốt đẹp khác như:
- Truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa
- Truyền thống độc lập tự chủ, tự cường
- Truyền thống chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
- Truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn nhau
Trong mỗi thời kỳ lịch sử, tinh thần yêu nước luôn
những biểu hiện riêng bởi điều kiện lịch sử khách quan và hệ
tưởng nhất định nhưng mục đích duy nhất vẫn bảo vệ gìn
giữ bờ cõi non sông đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc
xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Ngày nay truyền thống yêu nước của người dân vẫn luôn
hiện hữu trong những vấn đề đời sống thường ngày. Đất nước
đã trải qua đợt dịch bệnh khủng khiếp Covid-19 cùng thế giới
nhưng người dân Việt Nam luôn lòng yêu nước bảo vệ
đồng bào lúc khó khăn. Điển hình là mọi người dân luôn ủng hộ,
tình nguyện trong công tác phòng, chống dịch bệnh. Họ không
quản ngại khó khăn, gian nan bệnh tật đang vây quanh
đưa tay giúp đỡ những người đang nằm trong vùng dịch. Bởi với
họ dịch bệnh cũng một loại kẻ thù phá hoại sự yên bình,
hạnh phúc của một đất nước. Chiến tranh đẩy lùi dịch bệnh
cũng là tình yêu nước vô bờ của mỗi công dân Việt Nam.
Trong thời kỳ phục hồi nền kinh tế hiện nay do dịch bệnh
gây nên thì lòng yêu nước cũng luôn trực chờ trong lòng dân
tộc Việt Nam. Lòng yêu nước luôn thể hiện bằng cách học tập
làm việc để đất nước được phát triển, phục hồi nền kinh tế
do dịch bệnh hoành hành. thế mỗi người dân luôn làm việc,
sáng tạo chăm chỉ đưa ra những hướng đi cho sự phát triển kinh
tế. Cùng với đógiáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước bởi giáo
dục lòng yêu nước một khí sắc bén trong sự nghiệp dựng
nước giữ nước trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục cho thế hệ
trẻ lòng yêu nước cũng chính giáo dục thái độ đúng đắn đối
với các bậc ông cha đã đi trước. Lòng yêu nước cũng những
nguyên lý đạo đức tiềm ẩn trong tâm trí của mọi người dân Việt
Nam giúp cho họ tự nhiên phản ứng đúng với lẽ phải, đúng với
quyền lợi danh dự của dân tộc khi sự cố xảy ra. Lòng yêu
nước khôngsẵn khi dân tộc xuất hiện, đó là tất cả những giá
trị tinh thần được hình thành phát triểnng với lịch sử của
dân tộc.
thế hệ tiếp nối, bản thân em nhận thấy trách nhiệm
của nhân, trách nhiệm công dân với việc tìm hiểu lịch sử,
văn hóa dân tộc, biết ơn những thế hệ đi trước, giữ gìn phát
huy truyền thống dân tộc.
| 1/3

Preview text:

Địa chỉ: cuocthilichsu.gdtd@gmail.com
Họ và tên: Ngô Hoàng Bách Ngày sinh: 14/01/2011
Lớp: 7A2 Trường: THCS Minh Đức - Thủy Nguyên - Hải Phòng. BÀI DỰ THI
Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Trải qua hơn nghìn năm Bắc thuộc, kinh qua những cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược từ Tống, Nguyên, Thanh đến
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ trường kỳ
mà hào hùng đã cho thấy tinh thần yêu nước nồng nàn của dân
tộc ta. Tinh thần ấy kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nhấn chìm mọi bè lũ bán nước và cướp nước, được hun đúc
và phát huy trong suốt quá trình phát triển của đất nước.
Đến ngày nay, tinh thần ấy lại được thể hiện rõ trong những
phong trào thi đua yêu nước do Đảng, Nhà nước phát động.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thi đua là yêu
nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những
người yêu nước nhất", mỗi tập thể, cá nhân lại có cách phấn
đấu học tập, rèn luyện riêng, nỗ lực công tác ở vị trí nhiệm vụ
được giao, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng đất
nước thời kỳ đổi mới.
 Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của quá
trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử. Sự gắn bó
làng nước và nước nhà trong dựng nước và đấu tranh giữ nước
là cốt lõi văn hóa dân tộc. Tinh thần yêu nước của người, mỗi
thành phần dân tộc là một bộ phận của văn hóa Việt Nam; cơ
sở cho những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước,
dân tộc ta đã xây đắp nên nhiều truyền thống quý báu. Lòng
yêu nước của mỗi người là một bộ phận của truyền thống yêu
nước của dân tộc Việt Nam. Yêu nước là truyền thống bao trùm
và nổi bật nhất đã trở thành sức mạnh để chiến thắng mọi kẻ
thù xâm lược thời kỳ trước và là động lực để xây dựng đất nước hiện nay.
Yêu nước được biểu hiện thành các truyền thống đoàn kết,
lao động cần cù, thông minh sáng tạo, tự lực tự cường, kiên
cường bất khuất, đánh giặc giữ nước, truyền thống kính trọng
tổ tiên, ông bà cha mẹ; truyền thống hiếu học, kính thầy yêu
bạn, quý trọng hiền tài; trọng nghĩa tình, thủy chung, hiếu
khách… và nhiều truyền thống tốt đẹp khác như:
- Truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa
- Truyền thống độc lập tự chủ, tự cường
- Truyền thống chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
- Truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn nhau
Trong mỗi thời kỳ lịch sử, tinh thần yêu nước luôn có
những biểu hiện riêng bởi điều kiện lịch sử khách quan và hệ tư
tưởng nhất định nhưng mục đích duy nhất vẫn là bảo vệ và gìn
giữ bờ cõi non sông đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc và
xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Ngày nay truyền thống yêu nước của người dân vẫn luôn
hiện hữu trong những vấn đề đời sống thường ngày. Đất nước
đã trải qua đợt dịch bệnh khủng khiếp Covid-19 cùng thế giới
nhưng người dân Việt Nam luôn có lòng yêu nước và bảo vệ
đồng bào lúc khó khăn. Điển hình là mọi người dân luôn ủng hộ,
tình nguyện trong công tác phòng, chống dịch bệnh. Họ không
quản ngại khó khăn, gian nan và bệnh tật đang vây quanh mà
đưa tay giúp đỡ những người đang nằm trong vùng dịch. Bởi với
họ dịch bệnh cũng là một loại kẻ thù phá hoại sự yên bình,
hạnh phúc của một đất nước. Chiến tranh đẩy lùi dịch bệnh
cũng là tình yêu nước vô bờ của mỗi công dân Việt Nam.
Trong thời kỳ phục hồi nền kinh tế hiện nay do dịch bệnh
gây nên thì lòng yêu nước cũng luôn trực chờ trong lòng dân
tộc Việt Nam. Lòng yêu nước luôn thể hiện bằng cách học tập
và làm việc để đất nước được phát triển, phục hồi nền kinh tế
do dịch bệnh hoành hành. Vì thế mỗi người dân luôn làm việc,
sáng tạo chăm chỉ đưa ra những hướng đi cho sự phát triển kinh
tế. Cùng với đó là giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước bởi giáo
dục lòng yêu nước là một vũ khí sắc bén trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục cho thế hệ
trẻ lòng yêu nước cũng chính là giáo dục thái độ đúng đắn đối
với các bậc ông cha đã đi trước. Lòng yêu nước cũng là những
nguyên lý đạo đức tiềm ẩn trong tâm trí của mọi người dân Việt
Nam giúp cho họ tự nhiên phản ứng đúng với lẽ phải, đúng với
quyền lợi và danh dự của dân tộc khi có sự cố xảy ra. Lòng yêu
nước không có sẵn khi dân tộc xuất hiện, đó là tất cả những giá
trị tinh thần được hình thành và phát triển cùng với lịch sử của dân tộc.
Là thế hệ tiếp nối, bản thân em nhận thấy rõ trách nhiệm
của cá nhân, trách nhiệm công dân với việc tìm hiểu lịch sử,
văn hóa dân tộc, biết ơn những thế hệ đi trước, giữ gìn và phát
huy truyền thống dân tộc.