Bài ghi Luật Biển - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài ghi Luật Biển - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG
Quá trình hình thành luật biển quốc tế
Nguồn của luật biển quốc tế
Sơ lược các vùng biển theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển UNCLOS năm
1982
1. Quá trình hình thành Luật Biển quốc tế
Đấu tranh giữa 2 trường phái đối lập:
Tự do biển cả >< Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển
Quá trình pháp điển hoá và phát triển:
Hội nghị LaHaye 1930 → Không có kết quả
Hội nghị LHQ về Luật Biển, Geneva 1958 → 4 Công ước Geneva về Luật Biển
Hội nghị LHQ về Luật Biển lần 2, Geneva 1960 → Không có kết quả
Hội nghị LHQ về Luật Biển lần 3, 1973 - 1982 Công ước Luật Biển năm 1982
(UNCLOS)
3 nguyên tắc của Luật Biển quốc tế:
Chủ quyền của quốc gia ven biển (gắn với lợi ích các nước ven biển)
Tự do biển cả
Di sản chung của nhân loại (cân bằng lợi ích các nước phát triển và đã phát triển)
2. Nguồn của Luật Biển quốc tế
Tập quán quốc tế (quy định chỉ có trong TQQT ví dụ như quyền lịch sử…)
Điều ước quốc tế (quy định chỉ có trong ĐƯQT ví dụ như giải quyết tranh chấp bắt buộc…)
→ Tồn tại trong cả TQQT và ĐƯQT:
Nguồn ĐƯQT:
4 Công ước Geneva
UNCLOS 1982
2 thoả thuận thi hành UNCLOS
Nguồn TQQT:
Hầu hết các quy định của UNCLOS quy định song song tại TQQT
Quy định chỉ có trong TQQT ví dụ như quyền lịch sử
UNCLOS:
Là một ĐƯQT trọn gói (package deal), không cho phép bảo lưu (Điều 309)
Đạt được thoả thuận về chiều rộng lãnh hải (12 hải lý)
Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc
Thiết lập 3 thiết chế:
Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA)
Toà án Luật Biển quốc tế (ITLOS)
Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS)
3. Các vùng biển theo quy định của UNCLOS
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
1/25
Có 3 loại đường cơ sở chính:
Đường cơ sở thông thường (normal baselines) → default
Đường cơ sở thẳng (straight baselines)
Đường cơ sở quần đảo (archipelagic baselines)
Một quốc gia có thể có nhiều loại đường cơ sở kết hợp, phụ thuộc vào cấu trúc của bờ biển.
Đường sở thông thường - Điều 5 UNCLOS: Trừ khi quy định trái ngược của Công
ước, ĐCS thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc
theo bờ biển, như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức
công nhận”.
Đường cơ sở thẳng - Điều 7 UNCLOS:
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
2/25
“Ở nơi nào b hoặc nếu ờ biển khoét sâu lồi lõm chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy
dọc theo bở biển bờ biển rất không ổn định nơi nào (highly unstable) do một
châu thổ và những đặc điểm tự nhiên khác…” .
ĐCS thẳng ở VN đưa ra năm 1982, xác nhận trong Luật Biển năm 2018, gồm 12 điểm cơ
sở, từ A0 (chưa xác định) đến A11, trong đó 10/11 điểm cơ sở là trên các đảo.
Chưa vạch ĐCS trong Vịnh Bắc Bộ
Đường sở quần đảo - Điều 47 UNCLOS: “Một có thể vạch các ĐCSquốc gia quần đảo
thẳng của quần đảo nối các điểm ngoài cùng của các đảo các bãi cạn xa nhất của quần
đảo…”
BÀI 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THEO UNCLOS
1. Vị trí so với ĐCS và các vùng biển khác
2. Ranh giới trong, ranh giới ngoài, chiều rộng
3. Quyền và nghĩa vụ các quốc gia
Chính yếu nhất: Quốc gia ven biển ( ) - Các quốc gia khác ( ) coastal states other states
Quốc gia tàu mang cờ ( ), quốc gia cảng biển ( ), quốc gia không flag states port states
biển ( )land-locked states
1. NỘI THUỶ
Điều 2 và Điều 8 UNCLOS
Vị trí: bên trong đường cơ sở
Ranh giới trong là bờ biển. Ranh giới ngoài là đường cơ sở
Chiều rộng: TUỲ phụ thuộc vào vị trí địa lý tự nhiên của quốc gia đó
Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia:
Quốc gia ven biển : Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối như đối với đất liền (toàn vẹn lãnh
thổ, cấm sử dụng vũ lực,...) bao trùm lên cả vùng trời, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển. Công ước không quy định trực tiếp về chủ quyền đối với nội thủy nhưng gián
tiếp thông qua quy định về quy chế pháp của lãnh hải tại Điều 2(1): “Chủ quyền của
quốc gia ven biển mở rộng, vượt ra ngoài lãnh thổ đất liền và nội thuỷ và vùng nước quần
đảo trong trường hợp quốc gia quần đảo,...”
Quốc gia khác : Mọi tàu thuyển của nước ngoài muốn đi vào hoặc hoạt động bất kỳ
nào trong nội thuỷ cũng cần phải xin phép quốc gia ven biển trước khi thực hiện. Ngoại
lệ duy nhất đối với chủ quyền của quốc gia ven biển trong nội thuỷ được quy định tại
Điều 8(2). Theo đó, nếu một quốc gia do vạch ĐCS thẳng (không áp dụng cho ĐCS
thông thường ĐCS quần đảo) mà biến một vùng biển nào đó trước đây không phải
nội thuỷ thành nội thuỷ → quyền qua lại vô hại vẫn được áp dụng trong khu vực đó.
* Thực thi thẩm quyền đối với sự vụ xảy ra trên tàu thuyền nước ngoài trong nội thuỷ:
Đối với thẩm quyền dân sự: Các quốc gia ven biển không thực thi đối với các sự vụ giữa thành
viên trên tàu.
Đối với thẩm quyền hình sự:
Quan điểm Anh - Mỹ: Quốc gia ven biển có đủ thẩm quyền đối với tàu nước ngoài trong
nội thuỷ nhưng thường không thực thi thầm quyền này vì lí do hữu nghị (comity).
Quan điểm Pháp: Quốc gia ven biển không có thẩm quyền với những vấn đề nội bộ thuần
tuý trên tàu nước ngoài trong nội thuỷ, trừ khi các sự vụ này ảnh hưởng đến hoà bình, trật
tự cảng biến hoặc chính quyền địa phương được yêu cầu giúp đỡ.
* Case law: ARA Libertad (Argentina v. Ghana)
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
3/25
Background: Tàu ARA Libertad tàu chiến thuộc Hải quân Argentina, được Ghana mời đến
thăm cảng Tema của Ghana theo thoả thuận giữa hai nước. Khi tàu Libertad đến cảng Tema được
1 ngày thì người của Toà án Ghana thông báo lệnh yêu cầu giữ tàu Libertad tại cảng thu giữ
giấy tờ. Phía Ghana còn đe doạ khởi tố thuyền trưởng. Hành động này được giải thích bắt
nguồn từ vụ việc dân sựmột công ty đã khởi kiện thành công chính phủ Argentina tại toà án
Mỹ để đòi khoản tiền 250 triệu USD. Toà án Mỹ đã tuyên công ty này thắng kiện. Khi biết tàu
Libertad đang cảng Tema, công ty này đã nộp đơn kiện lên toà Ghana để đề nghị toà tiến hành
thủ tục thi hành phán quyết đối với con tàu - một tài sản của Chính phru Argentina.
Trong các phiên ttại Ghana, Bộ Ngoại giao Ghana đã cố gắng huỷ bỏ lệnh của toà công
nhận quyền miễn trừ của tàu Libertad. Nhưng đại diện của Ghana phát biểu trước Toà thì Chính
phủ Ghana (nhánnh hành pháp) không thể can thiệp vào các quyết định tư pháp do sự phân chia
quyền lực cứng và nguyên tắc độc lập của nhánh tư pháp nước này.
→ Hành pháp Ghana >< Tư pháp Ghana.
Vấn đề gây tranh chấp là quyền miễn trừ tài phán của tàu chiến trong nội thuỷ. Theo
UNCLOS, quy định về quyền miễn trừ ghi nhận tại Điều 32: “Ngoài những ngoại lệ đã nêu
Tiểu mục A các Điều 30 31, không một quy định nào của Công ước đụng chạm đến các
quyền miễn trừ các tàu chiến các tàu khác của Nhà nước dùng vào những mục đích phi
thương mại được hưởng”.
Argentina lập luận rằng quy định này điều chỉnh quy chế pháp của lãnh hải nhưng
quyền miễn trừ này cũng được áp dụng cho tàu chiến trong nội thuỷ của quốc gia ven
biển Điều 32 sử dụng từ “không một quy định nào của công ước" mà không phải
“không một quy định nào của phần này" Điều 32 vượt ra bên ngoài quy định về lãnh
hải.
Ghana lại cho rằng Điều 32 áp dụng cho tàu chiến trong lãnh hải mà không dẫn chiếu đến
quyền miễn trừ trong nội thuỷ cho rằng quy chế cảng biển nội thuỷ không được
điều chỉnh bởi UNCLOS. Quốc gia ven biển chủ quyền lãnh thổ đầy đủ với nội thuỷ
nên chịu điều chỉnh bởi nh pháp, lập pháp pháp của quốc gia ven biển. Ghana
không phủ nhận quyền miễn trừ với tàu chiến theo LQT, nhưng phủ nhận quyền miễn trừ
trong nội thuỷ.
Phán quyết: Toà gần như bác bỏ lập luận của Ghana ủng hộ Argentina. Sau đó, Toà ra lệnh
Ghana thả tàu Libertad vì (i) Điều 32 không chỉ rõ phạm vi áp dụng (chỉ cho lãnh hải); (ii) Một số
điều khoản áp dụng cho toàn bộ các vùng biển và (iii) Tàu chiến là biểu hiện của chủ quyền quốc
gia mà tàu mang cờ, LQT chung bảo đảm quyền miễn trừ cho tàu chiến kể cả trong nội thuỷ.
2. LÃNH HẢI
Ranh giới ngoài là đường biên giới quốc gia trên biển. Ranh giới trong là đường cơ sở.
Chiều rộng: tối đa 12 hải tính từ đường sở Chủ quyền quốc gia mở rộng đến ranh giới
ngoài của lãnh hải.
Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm vùng nước,
vùng trởi phía trên, vùng đáy biển lòng đất dưới đáy biển. Tuy nhiên, chủ quyền này không
đầy đủ như nội thuỷ do chịu 2 hạn chế gồm (1) Quyền qua lại hại của tàu thuyền nước ngoài
và (2) Quyền miễn trừ của tàu chiến.
* Quyền qua lại vô hại:
tàu thuyền nước ngoài quyền qua lại hại nhưng không nghĩa là quốc gia ven biển
không có bất kỳ thẩm quyền nào. Quốc gia ven biểnquyền thông qua các quy định về an toàn
hàng hải, giao thông đường biển, bảo vệ các cơ sở hạ tầng hàng hải,... Quốc gia ven biển cũng có
thể yêu cầu tàu thuyền qua lại theo các tuyến hàng hải nhất định trong lãnh hải. Ngoài ra còn có
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
4/25
thể tạm đình chỉ quyền qua lại vô hại trong một khu vực nhất định nếu cần thiết để bảo vệ an ninh
(VD: thử vũ khí,...).
Tàu thuyền khi thực hiện quyền qua lại vô hại cần tuân thủ: qua lại phải liên tụcnhanh chóng,
không ảnh hưởng đến hoà bình, trật tự và an ninh quốc gia ven biển. Các hành vi được xem là ảnh
hưởng đến hoà bình, trật tự an ninh gồm đe doạ sử dụng lực, thử khí, tuyên truyền chống
quốc gia ven biển, gây ô nhiễm, đánh bắt cá, thực hiện nghiên cứu khoa học,...
Các quốc gia ven biển cũng có nghĩa vụ không gây ảnh hưởng đến quyền qua lại của tàu thuyền
nước ngoài, kể cả khi thực thi thẩm quyền thì không được (1) từ chối hay gây tổn hại đến quyền
qua lại và (2) Phân biệt đối xử giữa các tàu thuyền.
Điều 18 → thế nào là “qua lại"
Điều 19 → thế nào là “vô hại”
* Quyền qua lại vô hại của tàu chiến:
Quan điểm của Mỹ: Quốc gia tàu chiến mang cờ không cần thiết, không nghĩa vụ phải
thông báo/ xin phép trước quốc gia ven biển khi thực thi quyền qua lại vô hại vì Công ước không
quy định như vậy.
Quan điểm của Trung Quốc: Việc thông báo/ xin phép cần thiết không trái với bất kỳ quy
định nào của Công ước. Công ước không đề cậo đến việc cấm những yêu cầu này nên quốc gia
ven biển được phép quy định.
Theo Luật biển VN: Các quốc gia tàu chiến mang cờ không phải xin phép trước chỉ cần
thông báo trước cho phía Việt Nam trước khi thực hiện quyền qua lại hại trong lãnh hải Việt
Nam (Điều 12(2)).
* Thực thi thẩm quyền với tàu thuyền thương mại: Về nguyên tắc, quốc gia ven biển không
có quyền thực thi thẩm quyền hình sự dân sự. Điều 27 quy định quốc gia ven biển không nên
thực thi thẩm quyền hình sự trên tàu thuyền thương mại nước ngoài trên lãnh hải của mình để bắt
giữ người, tra hỏi,.. trừ trường hợp: (1) Hậu quả của tội phạm mở rộng đến quốc gia ven biển, (2)
Tội phạm thuộc loại gây ảnh hưởng đến hoà bình quốc gia hay trật tự trên lãnh hải, (3) Thuyền
trưởng của tàu thuyền hay đại diện ngoại giao của quốc gia yêu cầu giúp đỡ (4) Khi cần thiết
để ngăn chặn việc vận chuyển trái phép ma tuý và các chất hướng thần. Về lĩnh vực dân sự, quốc
gia ven biển không nên thực thi thẩm quyền dân sự hay có hành vi dừng hay chuyển hướng tàu.
3. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
Ranh giới trong . Ranh giới ngoài đường biên giới quốc gia trên biển một đường mỗi
điểm trên đó cách đường cơ sở khoảng cách tối đa không quá 24 hải lý.
Độ rộng tối đa không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở.
* Thực thi pháp luật hải quan, tài chính, nhập cư và vệ sinh:
Các quốc gia ven biển thẩm quyền ngăn chặn trừng phạt các hành vi vi phạm pháp luật
quốc gia trong lãnh thổ hay lãnh hải của mình đối với 4 lĩnh vực sau: hải quan, thuế khoá, y tế
nhập cư → Giới hạn lĩnh vực → Mục đích của vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm tăng cường phạm vi
hoạt động của lực lượng thực thi pháp luật của quốc gia ven biển, mở rộng tầm với của lực lượng
chấp pháp, ngăn chặn vi phạm tốt hơn Ý nghĩa vùng “đệm", “kiểm soát ngăn ngừa": bảo vệ
quốc gia ven biển khỏi những mối đe doạ an ninh vùng EEZ, tàu thuyền nước ngoài không thể
tiếp xúc quá gần với vùng quốc gia có chủ quyền (Điều 33 UNCLOS: Ngăn ngừa những phạm vi
đối với các luật quy định , hay trên lãnh thổ hay trong lãnhhải quan thuế khóa, y tế nhập cư
hải của mình).
Điều 33 UNCLOS: Trừng trị những vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trên lãnh
thổ hay trong lãnh hải của mình
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
5/25
Nếu tàu thuyền c quốc gia vi phạm trước khi vào đến nội thuỷ, lãnh hải của quốc gia?
Không. Chỉ khi di chuyển vào nội thuỷ hay lãnh hải thì mới thể trừng trị. Vi phạm xảy ra
ngoài 2 vùng nêu trên sẽ không được trừng trị, xử phạt.
→ Có sự đâm va trên biển, tai nạn, sự cố chết người thì con tàu thì quốc gia ven biển không
thẩm quyền (?) ai có thẩm quyền?
Khảo cổ, hiện vật xuất hiện vùng tiếp giáp lãnh hải thì quốc gia ven biển không thẩm
quyền đúng hay sai? Tàu thuyền các quốc gia phát hiện ra thì sao? Điều 303 cho phép các quốc
gia ven biển trục vớt các cvật này nhưng không ảnh hưởng đến quyền sở hữu cổ vật. Nói cách
khác, quyền của quốc gia ven biển không phải là quyền sở hữu mà chỉ là quyền bảo đảm các hiện
vật khảo cổ được trục vớt theo cách thức không ảnh hưởng đến cổ vật và quản lý tốt việc mua bán
cổ vật này. Điều 303 phải sự thoả thuận giữa quốc gia ven biển các quốc gia phát hiện để
đưa hiện vật ra khỏi vùng tiếp giáp lãnh hải. Nếu các quốc gia khác tự ý lấy khỏi vùng tiếp giáp
thì quốc gia ven biển có quyền ngăn ngừa. (Điều 33 khoản 1 (a), (b)).
4. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ (Điều 56, 58, 59 UNCLOS)
Ranh giới trong đường biên giới quốc gia trên biển. Ranh giới ngoài đường mỗi điểm
cách đều điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý.
Không rộng quá 200 hảitính từ đường sở. Tuỳ vào chiều rộng lãnh hải mà chiều rộng EEZ
sẽ tương ứng từ 188 - 200 hải lý.
* Quyền của quốc gia ven biển:
Quyền chủ quyền: Gồm quyền trực tiếp thăm dò, khai thác, bảo tồn quản tài nguyên thiên
nhiên
Quyền tài phán: Gồm quyền liên quan đến 3 lĩnh vực (1) Xây dựng sử dụng đảo nhân tạo,
công trình cấu trúc nhân tạo; (2) Nghiên cứu khoa học biển (3) Bảo vệ bảo tồn môi
trường biển.
* Quyền của quốc gia ven khác:
Các quốc gia khác có nhiều quyền rộng rãi hơn so với trong lãnh hải. Nếu lãnh hải các quốc gia
khác chỉ có quyền qua lại vô hại (bên cạnh quyền miễn trừ dành cho tàu chiến) thì vùng EEZ các
quốc gia còn có quyền tự do về hàng hải, hàng không và lắp đặt cáp và ống ngầm.
* Nghĩa vụ xem xét thích đáng:
Do đặc thù của vùng EEZ là một lãnh thổ hỗn hợp, cân bằng giữa quyền của quốc gia ven biển và
các quốc gia khác nên tất cả các quốc gia khi thực thi quyền của mình trên vùng biểny
nghĩa vụ phải xem xét thích đáng đến quyền nghĩa vụ của nhau bảo đảm các quốc gia
không lạm quyền hoặc thực thi quyền của mình theo cách thức gây thiệt hại, ảnh hưởng đến việc
hưởng quyền của các quốc gia khác.
* Phân chia thẩm quyền:
Điều 59: “Trong trường hợp Công ước này không phân chia quyền hay quyền tài phán cho quốc
gia ven biển hay quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế, xung đột phát sinh giữa lợi
ích của quốc gia ven biển bất kỳ quốc gia khác nào, xung đột này nên được giải quyết trên
sở công bằng ( phù hợp với tất cả các hoàn cảnh hữu quanequity) , xem xét đến tầm quan
trọng tương ứng của các lợi ích liên quan đối với các quốc gia cũng như đối với toàn thể cộng
đồng quốc tế.”
* Hoạt động buôn bán dầu trên vùng EEZ của tàu thuyền nước ngoài:
Các tàu đánh bắt cá không phải quay vào bờ để tiếp nhiên liệu mà có thể mua nhiên liệu ngay trên
biển để tiếp tục đánh bắt. 2 hình thức mua bán chính: (1) Buôn bán dầu cho người dân phục
vụ đánh bắt (2) Buôn bán dầu mục đích khác (vd: buôn lậu,...). Trong khi UNCLOS
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
6/25
không trao quyền cho quốc gia ven biển được áp dụng pháp luật về hải quan để xử hành vi
buôn lậu vào đất liền, việc buôn bán dầu cho ngư dân mà không được sự đồng ý của quốc gia ven
biển được xem là vi phạm quyền chủ quyền của quốc gia ven biển.
Caselaw Saiga No.2:
Background: Saint Vicent and the Grenadines kiện Guinea Guinea bắt giữ tàu dầu của nước
này đang có hoạt động bán dầu cho tàu cá trên vùng EEZ của Guinea mà không xin phép. Guinea
viện dẫn luật của nước này cấm nhập khẩu trái phép dầu trong lãnh thổ hài quan của nước này và
hoạt động buôn bán dầu không phải thực thi tự do hàng hải mà là tiến hành hoạt động thương
mại. Sain Vincent and the Grenadines cho rằng việc áp dụng luật hải quan trên vùng EEZ trái
với Công ước theo quy định tại điều 56 => Toà phải trả lời 2 câu hỏi: (1) Việc Guinea áp dụng
luật hải quan vùng EEZ để bắt giữ tàu Saint Vincent and the Grenadines có phù hợp với Công
ước không? và (2) Hoạt động buôn bán dầu trên biển của tàu nước ngoài thuộc về quyền của quốc
gia ven biển hay quốc gia khác?
Phán quyết: Phán quyết năm 1999 Toà chỉ trả lời câu hỏi thứ nhất. Toà cho rằng Công ước
không cho phép quốc gia ven biển được áp dụng luật hải quan bên ngoài phạm vi vùng tiếp giáp
lãnh hải, tức là chỉ phần biển trong phạm vi tối đa 24 hải lý tính từ ĐCS. Câu hỏi thứ hai Toà thấy
không cần trả lời. Tuy nhiên, Tòa cũng ghi nhận rằng hoạt động bunkering không được quy định
cụ thể trong Công ước, do đó thẩm quyền đối với hoạt động này không mặc nhiên thuộc về quốc
gia ven biển hay quốc gia khác.
Caselaw Virginia G:
Background: Panama khởi kiện Guiea-Bissau khi Guinea Bissau bắt giữ tàu Virinia G mang cờ
Panama do bán dầu cho các tàu đánh đang hoạt động trên vùng EEZ của Guinea-Bissau. Toà
cho rằng các quy định của quốc gia ven biển về hoạt động bunkering cho tàu đánh cá nước ngoài
trong EEZ một trong các biện pháp để bảo tồn quản tài nguyên sinh vật phù hợp với
quyền chủ quyền của quốc gia ven biển quy định tại Điều 56, 62(4). Tòa cho rằng chỉ các hoạt
động bunkering cho tàu thuyền hoạt động đánh bắt mới thuộc quyền chủ quyền của quốc gia
ven biển. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền đối với các hoạt động bunkering khác, trừ khi
được xác định là phù hợp với Công ước
=> Từ 2 case trên, tòa ITLOS cho rằng quốc gia ven biển không thể áp dụng luật hải quan để xử lý các vi
phạm liên quan đến buôn bán dầu trên biển nếu hoạt động đó nằm ngoài phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải,
chỉ hoạt động buôn bán dầu cho tàu thuyền hoạt động đánh bắt mới thuộc quyền chủ quyền của
quốc gia ven biển.
5. VÙNG THỀM LỤC ĐỊA
Điều 76 UNCLOS quy định: “Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm vùng đáy biển
lòng đất dưới đáy biển mở rộng bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền
đến mép ngoài của rìa lục địa, hoặc đến khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính
lãnh hải nếu rìa lục địa không mở rộng đến khoảng cách đó.”
Trong mọi trường hợp quốc gia ven biển tối thiểu 200 hải thềm lục địa. Nếu rìa lục địa tự
nhiên vượt quá 200 hải lý thì quốc gia ven biển thể thềm lục địa pháp rộng hơn 200 hải
lý (thường gọi là thềm lục địa mở rộng hoặc thềm lục địa vượt quá 200 hải lý). Tuy nhiên, thềm
lục địa không được vượt quá 350 hải tính từ đường sở hoặc 100 hải tính từ đường đẳng
sâu 2.500 mét.
Quy chế pháp lý: ơng tự EEZ, quốc gia ven biển quyền chủ quyền trong việc thăm
khai thác tài nguyên sinh vật và phi sinh vật tại thềm lục địa. Mọi hoạt động khoan vì bất kỳ mục
đích nào đều trái phép nếu không sự đồng ý của quốc gia ven biển. Các quốc gia khác các
quyền tự do lắp đặt cáp, ống ngầm, nhưng hướng đi của các tuyến cáp, ống này phải được quốc
gia ven biển đồng ý.Một điểm khác là quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp khi tiến hành khai
thác tài nguyên trong thềm lục địa mở rộng.
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
7/25
6. BIỂN CẢ
Điều 1 Công ước Geneve 1958: “Biển cả nghĩa tất cả các vùng biển không thuộc lãnh hải
hay nội thuỷ của quốc gia”.
Điều 86 UNCLOS quy định biển cả bao gồm “tất cả các vùng biển không thuộc vùng đặc quyền
kinh tế, lãnh hải hay nội thuỷ của một quốc gia, hoặc thuộc vùng nước quần đảo của quốc gia
quần đảo".
Trước UNCLOS, các quốc gia ven biển 3 vùng biển là nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải. Biển cả bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải và tất cả các vùng nước bên ngoài lãnh hải của một
quốc gia.
Tại Hội nghị Luật biển lần 3, các quốc gia thành lập vùng đặc quyền kinh tế, vùng nước quần đảo
do đó biển cả bị thu hẹp và bị đẩy xa bờ biển hơn trước.
Điều 87 UNCLOS: Các quốc gia có quyền tự do biển cả:
Tự do hàng hải
Tự do hàng không
Tự do lắp đặt cáp và ống ngầm theo quy định của Phần VI
Tự do xây dựng các đảo và các công trình nhân tạo khác được LQT cho phép, theo quy
định của Phần VI
Tự do đánh bắt cá, theo các điều kiện được quy định trong mục 2.
Tự do nghiên cứu khoa học theo quy định của Phần VI và XIII.
Các hoạt động tự do biển cả phải mục đích hoà bình, tuy nhiên Điều 88 không cấm các hoạt
động quân sự nói chung trên biển cả, ví dụ như tập trận hay thử vũ khí, trong chừng mực các hoạt
động này phù hợp với các quy định của LQT, bao gồm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hay đe doạ
sử dụng vũ lực.
Điều 111 - quyền truy đuổi nóng: Các quốc gia ven biển có quyền truy đuổi nóng ra tới biển cả
trong trường hợp phát hiện sự vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán và bắt đầu
truy đuổi từ vùng nội thuỷ, vừng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, EEZ thềm
lục địa. Việc truy đuổi nóng cần thực hiện không gián đoạn bởi tàu chiến, phương tiện quân sự
hoặc tàu nhà nước và cần chấm dứt khi tàu vi phạm vào lãnh hải quốc gia khác.
Các quốc gia phải có trách nhiệm không làm phương hại đến lợi ích của quốc gia khác về tự do
hàng hải.
Điều 99 - quyền tài phán phổ quát: Các quốc gia nghĩa vụ ngăn ngừa trừng trị tội phạm
trong lĩnh vực chuyên chở nô lệ. cướp biển, buôn bán trái phép ma tuý, chất kích thích.
Điều 98 - an toàn hàng hải: Các quốc gia yêu cầu thuyền trưởng phải giúp đỡ người gặp nạn trên
biển.
Điều 113 - an toàn đối với các tuyến dây cáp ống dẫn ngầm: Việc làm gãy đứt đoạn hoặc
hỏng dây cáp → vi phạm pháp luật, cần phải xác định chi phí bồi thường thiệt hại
Điều 116 - 120 - nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên: Trách nhiệm hợp tác với quốc gia khác và quy định
biện pháp đối với công dân nước mình.
7. Vùng đáy biển quốc tế
Điều 1(1) UNCLOS quy định: “Vùng là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. nằm dưới biển
cả và nằm bên ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia".
Điều 136 - 141: Vùng và tài nguyên của vùng là di sản chung của loài người, không một quốc gia
nào có chủ quyền hay quyền chủ quyền tại vùng và các tài nguyên của vùng. Vùng để ngỏ cho tất
cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, sử dụng vào các mục đích hoà bình".
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
8/25
Các hoạt động này của vùng được tiến hành qua vai trò quản điều hành của ISA lợi ích
của toàn thể loài người, không phụ thuộc vào vị trí của các quốc gia dành lưu ý đặc biệt đến
lợi ích và nhu cầu của các quốc gia đang phát triển và dân tộc chưa giành được độc lập.
Điều 140 - ISA đảm bảo việc phân chia công bằng. không phân biệt đối xử những lợi ích tài
chính và các lợi ích kinh tế từ các hoạt động tiến hành trong vùng.
Điều 149 - Tất cả các di vật khảo cổ và lịch sử tìm thấy trong vùng đều được bảo tồn hoặc bán lại
vì lợi ích của toàn thể loài người, có tính đến quyền ưu tiên của quốc gia xuất xứ về văn hoá hoặc
lịch sử.
Điều 143 - 147: Mọi hoạt động khai thác tài nguyên tại vùng đều phải được ISA cấp phép và thực
hiện qua các liên doanh của ISA. ISA có quyền định ra các quy tắc và thủ tục thích hợp cho việc
sử dụng vùng vào mục đích hoà bình, ngăn ngừa, hạn chế à chế ngự ô nhiễm môi trường biển,
bảo vệ sự sống của con người, bảo vệ và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên của vùng.
BÀI 3. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC THỰC THỂ TRÊN BIỂN
1. Đảo
Quy định tại Điều 121 UNCLOS
1. Một đảo một vùng đất nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này tự nhiên vẫn trên
mặt nước.
2. Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa của hòn đảo được hoạch định theo đúng các quy định của Công ước áp dụng cho các lãnh
thổ đất liền khác.
3. Những hòn đảo đá nào không thích hợp cho con người đến hoặc cho một đời sống kinh tế
riêng, thì không có vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
Vùng đất tự nhiên:
Tiêu chí này gây ra nhiều tranh cãi được đưa ra xem xét tại Hội nghị pháp điển hoá LQT
năm 1930.
Trước năm 1958 không định nghĩa thế nào đảo, khái niệm hồ. Khi đó Anh đưa
ra định nghĩa: Đảo thực thể luôn nổi khi thuỷ triều xuống khi chúng nằm gần rìa bờ
biển.
Định nghĩa đảo được đưa ra trong Hội nghị Luật biển lần 1 được quy định tại Điều 10
trong Công ước Geneve 1958 về vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải, theo đó, đảo là “một
vùng đất tự nhiên, được bao quanh bởi nước và luôn nổi khi thuỷ triều lên".
Tiêu chí tự nhiên dùng để phân biệt với tiêu chí nhân tạo của các đảo.
Kể từ m 1958, việc đảo phải một vùng đất tự nhiên quy định của tập quán
không gây ra tranh cãi nào.
Định nghĩa đảo được quy định đầy đủ nhất tại Điều 121 UNCLOS, phân biệt được
ràng với đảo và những thực thể dưới nó như đảo đá/ bãi cạn lúc nổi lúc chìm.
Đảo thể được cấu tạo bởi bất kỳ chất liệu nào, thể rặng san hô, cồn cát, nhưng
nhất định phải là kết quả của sưk kéo dài tự nhiên của thềm lục địa.
Luôn nổi khi thuỷ triều lên:
Có nhiều tranh cãi xung quanh tiêu chí này:
> Điều 7 của Dự thảo công ước về lãnh hải năm 1929 của Havard Law School - đảo
là những vùng đất chỉ luôn nổi vào một số thời điểm nhất định
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
9/25
> Báo cáo viên M.Strucking đề xuất nên loại bỏ những thưc thể hoàn toàn chìm
trong nước ra khỏi tiêu chí của đảo.
→ 2 luồng ý kiến: (1) Đảo hình thành từ một phần đất liền, bao quanh bởi nước và không
bị che lấp khi thuỷ triều lên và (2) Đảo là thực thể luôn nổi khi thuỷ triều xuống.
> 1934, Gidel: đảo một thực thể tự nhiên nhô cao của đáy biển được bao quanh
bởi nước và thường xuyên nổi khi thuỷ triều lên cao
> 1954, Uỷ ban LQT ghi nhận đề xuất của Lauterpacht về lãnh hải và vùng tiếp giáp:
“trong những hoàn cảnh bình thường" → “thường xuyên nổi khi khi thuỷ triều lên".
> Tiêu chí đánh giá mức độ thuỷ triều cũng là khác nhau.
Quy chế pháp lý:
Có địa vị pháp ngang bằng so với đất liền => đảo là đối tượng của thụ đắc lãnh thổ
đảo sẽ được hưởng tất cả các vùng biển tương tự như đất liền
Quốc gia chủ quyền với đảo thể sử dụng đảo làm điểm sở trong phương pháp
ĐCS thằng nếu đảo thuộc chuỗi đảo, nằm sát chạy dọc ven bờ. Với những đảo xa bờ,
tuỳ vào đặc điểm của đảo, quốc gia có chủ quyền có thể yêu sách đẩy đủ vùng biển.
Thoả mãn được một trong hai tiêu chí: (1) Đủ khả năng cho con người sinh sống (2)
Có đời sống kinh tế riêng.
> 1934, Gidel khẳng định thực thể có quy chế pháp lý đảo nếu đủ điều kiện cho phép
sự sinh sống của một nhóm người có tổ chức sau này được ghi nhận tại Hội nghị
Luật biển lần 3.
> Một số quốc gia đặt ra câu hỏi nếu hòn đảo nhỏ không có đời sống kinh tế riêng →
bất công, các quốc gia sẽ bị giới hạn trong việc khai thác sự giàu của vùng đáy
biển và vùng EEZ khi chỉ có một phần rất nhỏ trong số chúng là đảo.
> Đại biểu Anh: nhiều hòn đảo trước đây đáp ứng được 2 tiêu chí trên nhưng bị
bỏ hoang. Ngược lại, có nhiều hòn đảo nhỏ trước đây là hoang mạc, nay đã có người
sinh sống. Khi những hòn đảo này thuộc v các quốc gia hoặc khu vực nền kinh
tế bấp bênh → không công bằng nếu loại bỏ chúng khỏi một vùng kinh tế thể trở
thành một phương tiện bền vững và an toàn để đạt được sự phát triển thoả đáng, đối
lập với sự bất lợi về điều kiện địa lý.
* Đảo đá
Điều 121 (3) đã phân biệt rõ ràng giữa một hoàn đảo thông thường và đảo đá: không có khả năng
cho con người sinh sống hay có đời sống kinh tế riêng.
Định nghĩa vẫn còn gây tranh cãi:
Tiêu chí khả năng sinh sống khả năng đời sống kinh tế phù hợp những quan niệm
không chính xác, thể thay đổi. VD: Đảo đá không đủ điều kiện cho con người sinh
sống nhưng kinh tế riêng - tài nguyên khoáng sản dưới đáy thì quyền được
hưởng vùng EEZ/ thềm lục địa không…
2. Bãi cạn lúc nổi lúc chìm
Điều 11 Công ước Geneve về Lãnh hải Vùng tiếp giáp: một vùng đất được nh thành tự
nhiên, bao quanh bởi nước, nổi khi thuỷ triều xuống và chìm khi thuỷ triều lên
Ghi nhận tại Điều 13 Công ước Luật biển
Không phải là đối tượng của yêu sách chủ quyền lãnh thổ
Nằm trong phạm vi 12 hải lý lãnh hải sẽ có quy chế pháp lý của lãnh hảiquốc gia ven biển
chủ quyền đối với bãi cạn đó.
* Vụ Pedra Blanca, Middle Rocks và South Ledge (Malaysia v. Singapore)
Tranh chấp về 3 hòn đảo chính
21/12/1979, Cơ quan bản đồ quốc gia Malaysia phát hành bản đồ mang tên Ranh giới lãnh hải
thềm lục địa của Malaysia, trong đó đưa Pedra vào lãnh hải nước này
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
10/25
Singapore bác bỏ bản đồ, đề nghị Malay sửa bản đồ
Hai bên đưa ra ICJ - 2003
Kết quả: Pedra thuộc về Singapore, Middle Rocks thuộc về Malaysia South Ledge thuộc về
quốc gia có vùng lãnh thổ trên biển bao trùm đảo này.
Quy chế pháp lý:
Dùng để xác định ĐCS thẳng:
> Nếu vị trí cách bờ biển của lãnh thổ đất liền một khoảng không vượt quá chiều
rộng lãnh hải tính từ bờ biển lãnh thổ đất liền đó
> Nếu vị trí nằm cách bờ biển của đảo một khoảng không vượt quá chiều rộng
lãnh hải tính từ bờ biển của đảo liên quan
=> Hiệu lực của các bãi cạn lúc nổi lúc chìm khi xác định ĐCS thẳng phụ thuộc vào việc chúng
có được sử dụng làm điểm xác định ĐCS không
* Phán quyết vụ kiện biển Đông
Toà nhận thấy các thực thể chủ chốt đảo Trường Sa khả năng cho phép sự tồn tại của các
nhóm nhỏ người (có nước uống, có hệ thực vật tự nhiên có khả năng cung cấp nơi trú ẩn, khả
năng về nông nghiệp hạn chế).
Có sự hiện diện của ngư dân cũng như nhân viên công quyền trên nhiều cấu trúc. Tuy nhiên, Toà
kết luận việc trú tạm thời của ngư dân trên quần đào Trường Sa, thậm chí trong khoảng thời
gian dài không đáp ứng được tiêu chí về đời sống con người. Toà cho rằng đời sống của con
người có nghĩa là sự cư trú lâu dài trên một thực thể bởi một cộng đồng người ổn định mà đối với
họ thực thể này là nhà để họ có thể tồn tại.
Kết luận này cũng đúng với các hoạt động thương mại của Nhật Bản trên đảo Ba Bình đảo
Song Tử Tây về bản chất chỉ tạm thời mục tiêu của họ khai thác nguồn lợi kinh tế của
quần đảo để lấy lợi cho dân cư Đài Loan, Nhật Bản - nơi họ trở về. Mục tiêu chính của họ không
phải là xây dựng cuộc cống mới -> sự hiện diện tạm thời không đủ để hình thành.
Toà kết luận rằng Ba Bình, Thị Tứ, bến Lạc, đảo Song Tử Đông - Tây đều không khả năng
duy trì đời sống con người → không có vùng EEZ hay thềm lục địa.
3. Rặng san hô
Gồm một hoặc nhiều đảo đá vôi, được tạo thành từ các mảnh vụn san hô. Những thực thể này
nằm trên khối ợng lớn các rặng san bị ngập khi thuỷ triều lên nhưng nổi khi thuỷ triều
xuống.
Là kết quả của các hiện tượng địa chất đặc biệt chỉ xảy ra trong điều kiện khí hậu đặc biệt. San hô
chỉ có thể sống ở nhiệt độ nhất định và đến độ sâu nhất định của nước.
Không có định nghĩa pháp lý nào về rặng san hô.
Có thể được sử đụng để vạch ĐCS thông thường nhưng không có các vùng biển riêng.
4. Đảo nhân tạo, các công trình và cấu trúc nhân tạo
Vẫn còn gây tranh cãi, chưa có định nghĩa nào được chấp nhận rộng rãi.
Phân biệt với rặng san hô, bãi lúc nổi lúc chìm và đảo ở tính chất nhân tạo
5. Quần đảo
Là một nhóm đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước giữa các đảo và các thực thể tự
nhiên khác có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành thực thể thống nhất về địa lý, kinh tế, chính
trị hay được công nhận trong lịch sử.
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
11/25
STT Các dạng cấu
trúc biển
Định nghĩa Quy chế pháp lý
Đảo (Islands) Đảo một vùng đất được hình thành tự
nhiên, bao quanh bởi nước luôn nổi khi
thủy triều lên cao.
Đảo được hưởng tất cả
các vùng biển tương tự
như đất liền.
Đảo đá (Rocks) Đảo đá một dạng đảo không khả
năng cho con người trú hay một đời
sống kinh tế riêng.
Đảo đá không vùng
đặc quyền kinh tế
thềm lục địa.
Các mỏm đá
(reefs)
UNCLOS không định nghĩa chỉ xem
đây là một dạng đặc biệt của bãi cạn lúc nổi
lúc chìm.
thể được sử dụng để
vạch làm đường sở
thông thường đường
cơ sở thẳng. Không tự tạo
lập các vùng biển riêng.
Bãi cạn lúc nổi lúc
chìm (low-tide
elevations)
Bãi cạn lúc nổi lúc chìm một vùng đất
được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi
nước nổi trên mặt nước khi thủy triều
xuống thấp và chìm khi thủy triều lên cao.
thể được sử dụng để
vạch làm đường sở
thông thường đường
sở thẳng. Không tự
tạo lập các vùng biển
riêng.
Đảo nhân tạo,
công trình nhân
tạo (artificial
islands,
installations or
structures)
UNCLOS không định nghĩa. Các dạng
cấu trúc này phân biệt với đảo, các mỏm đá
và bãi cạn lúc nổi lúc chìm tính chất nhân
tạo. Một số trường hợp không thể phân biệt
được với tàu thuyền, như các giàn khoan
thăm dò dầu khí di động vừa tính chất di
động của tàu thuyền, vừa cố định xuống đáy
biển khi tiến hành khoan.
Không tự tạo lập các
vùng biển riêng chỉ
một vùng an toàn
(safety zone) với bán
kính rộng không quá 500
mét.
BUỔI 5. MARITIME DELIMITATION
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
12/25
Phân định biển là việc phân chia các vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia có bờ biển liền kề/
đối diện nhau. Phân định biển xuất hiện khi có các vùng chồng lấn để (1) Mở rộng/ thu hẹp chủ
quyền và (2) Khai thác tài nguyên.
Overlapping maritime zones → (1) Extend coastal state jurisdiction and (2) Exploit resources
Vùng chồng lấn khác vùng tranh chấp. Một vùng biển chồng lấn vùng biển tranh chấp
nhưng một vùng biển có tranh chấp chưa chắc là vùng chồng lấn.
Phân định tiến trình phân chia vùng chồng lấn (Process of establishing lines seperating the
spatial ambit of coastal state jurisdiction over maritime space where the legal title overlaps with
that of another state).
Đặc điểm: Giữa hai hoặc nhiều bên, không phải hành động đơn phương
Efforts before UNCLOS III:
1800s: use the thalweg for boundary in the lakes or rivers (the line of greatest depth or
the streamline of the fastest current)
1930: The Hague Conference for the Codification of International Law: the median line
(đường trung tuyến) was initiated
1936: US advisor: The median line as the line “every point of which is equidistant from
the nearest point of points on the opposite shores of the lake".
1945 Truman proclamation refered to equitable principles.
Trước UNCLOS III 2 nguyên tắc: (1) Nguyên tắc đường cách đều (2) Nguyên tắc
công bằng.
Tuyên bố của Malaysia về cách hiểu Điều 74 83 UNCLOS: Giải pháp công bằng bắt đầu
phân định bằng đường trung bình, đường cách đều => Nếu các nước láng giềng với Malaysia
phân định thì sẽ sử dụng phương pháp này.
Thực tiễn các Toà đưa ra phương pháp phân định:
Phương pháp 2 bước:
> Vẽ đường cách đều
> Xem xét các yếu tố khiến đường cách đều phải có sự điều chỉnh to achieve an equitable
result
Phương pháp 3 bước (Black Sea Case):
> Như 2 bước trên
> Phép thử cân xứng/ bất cân xứng (so sánh chiều dài bờ biển với
Vẽ đường cách đều:
Xác định đường cơ sở, điểm cơ sở (không phải điểm cơ sở để xác định đường cơ sở mà là
điểm được xác định để vẽ đường cách đều/ đường trung bình, điểm đánh dấu sự thay
đổi đặc biệt (vd: điểm đánh dấu sự thay đổi hướng đi của bờ biển nhưng không được
chệch khỏi xu hướng chung) của đường bờ biển), đường bở biển.
Đường phân giác:
Phân biệt phương pháp cách đều và phân giác:
Cách đều: phản ánh xấp xỉ mqh bờ biển giữa các quốc gia giữa các cặp điểm
Phân giác: phản ánh tương đối mqh bở biển giữa các quốc gia dựa trên địa chung bở
biển (xu hướng chung) thông qua 2 points on the coast.
Các yếu tố khiến đường cách đều phải có sự điều chỉnh:
Yếu tố địa lý: hình dạng đặc biệt của đường bờ biển, sự hiện diện của đảo, đường tiếp cận
tài nguyên,...
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
13/25
Yếu tố phi địa lý: hoạt động nhượng quyền dầu khí, hoạt động đánh cá,...
Hình dạng đặc biệt của đường bở biển:
Bờ biển được coi liên quan phải tạo ra hình chiếu chồng lấn với hình chiếu của bờ
biển với quốc gia khác.
Sự hiện diện của đảo:
Có thể đóng vai trò là yếu tố liên quan/ điểm cơ sở/…
Sự hiện diện của đảo nhỏ gần đường phân định tạm thời không thể được coi yếu tố
liên quan để điều chỉnh đường phân định tạm thời
Hiệu lực ½ của đảo:
Hiệu lực toàn phần:
Tiếp xúc tài nguyên:
Không bị cắt ngang luồng cá
* CASE: THE GRISBADARNA 1906 (NORWAY V. SWEDEN)
thời điểm này, phương pháp phân định thường được dùng cho các hồ trong lục địa dùng
nguyên tắc phân định sông suối ao hồ trong quốc gia để phân định các vùng mở rộng ra bên ngoài
với các quốc gia khác.
Toà took into account of economic and administration facts (lobster fishing, placing beacons,
survey of the sea, installation of the lightship) so that rejected this principle due to economic
reasons.
* NORTH SEA CONTINENTAL SHELF CASE, 1969 GERMANY V. DENMARK & GERMANY
V. NETHERLANDS
Key points:
Toà phản bác lại Điều 6 trong Công ước về thềm lục địa 1958.
Thềm lục địa sự kéo dài tự nhiên của đất liền, không được cắt xẻ sự kéo dài thềm lục địa của
nước khác.
Tranh chấp giữa các bên
Lập luận các bên
Phán quyết của toà
Key points
PHÂN ĐỊNH BIỂN
Phân định biển: Là việc phân chia vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia có bờ biển liền kề/
đối diện nhau.
1. Phân định lãnh hải (Điều 12 Công ước Geneva về Lãnh hải 1958 và UNCLOS 1982)
Trong trường hợp không đạt được thoả thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường sở mỗi bên, trừ khi
danh nghĩa lịch sử/ hoàn cảnh đặc biệt buộc phải sử dụng cách phân định khác. Hoàn cảnh đặc
biệt ở đây có thể là cấu trúc đặc biệt của đường bờ biển (lồi lõm…), sự tồn tại của đảo, kênh giao
thông thuỷ, lợi ích đánh bắt Phương pháp đường cách đều/ hoàn cảnh đặc biệt
(equidistance/ special circumstances).
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
14/25
2. Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải (Điều 24 Công ước Geneva về Lãnh hải 1958, không được
ghi nhận lại trong UNCLOS)
Trong trường hợp không đạt được thoả thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường sở mỗi bên. Điều 24
không cho phép có ngoại lệ “hoàn cảnh đặc biệt” như Điều 12.
3. Phân định vùng EEZ và thềm lục địa (Điều 74 UNCLOS)
Điều 74 và Điều 83 UNCLOS không quy định phương pháp cụ thể → Để các bên tự do lựa chọn
phương pháp phân định, chỉ áp đặt phương pháp được áp dụng thì kết quả phải công
bằng.
Phán quyết vụ Biển Đen (Romania v. Ukraine) nằm 2009 Toà đã đưa ra phương pháp 3 bước áp
dụng cho phân định vùng EEZ thềm lục địa. Phương pháp này thay thế cho phương pháp 2
bước trước đây:
Phương pháp 2 bước - phương pháp đường cách đều/ hoàn cảnh hữu quan (equidistance/
relevant circumstances): Một đường cách đều sẽ được vẽ làm đường phân định tạm thời,
sau đó xem xét các hoàn cảnh hữu quan để điều chỉnh lại đường tạm thời đó.
Phương pháp 3 bước: như trên + một bước để kiểm tra lại tính công bằng của đường phân
định để bảo đảm kết quả cuối cùng là giải pháp công bằng.
1. Vẽ đường phân định tạm thời:
Đường phân định tạm thời được vẽ bằng phương pháp khách quan về mặt hình học + phù
hợp với địa khu vực phân định. Đường phân định tạm thời được vạch dựa vào các
điểm trên bờ biển liên quan bỏ qua mọi hoàn cảnh hữu quan thể ảnh hưởng đến
phân định, hoàn toàn dựa vào tiêu chí hình học thuần tuý.
2. Xem xét hoàn cảnh hữu quan:
Xem xét liệu có bất kỳ yếu tố nào cần được tính đến để điều chỉnh đường phân định tạm
thời vừa vẽ hay không. Tuỳ từng vụ việc c thể đường tạm thời này được điều
chỉnh hay không.
Các yếu tố cần được xem xét:
> Yếu tố địa lý: hình dạng đặc biệt của đường bờ biển, sự hiện diện của đảo, đường tiếp
cận tài nguyên,...
Hình dạng đặc biệt của đường bở biển: Bờ biển được coi là liên quan phải tạo
ra hình chiếu chồng lấn với hình chiếu của bờ biển với quốc gia khác.
Sự hiện diện của đảo:
^ Có thể đóng vai trò là yếu tố liên quan/ điểm cơ sở/…
^ Sự hiện diện của đảo nhỏ gần đường phân định tạm thời không thể được coi
là yếu tố liên quan để điều chỉnh đường phân định tạm thời
^ Hiệu lực của đảo phải xem xét đến các yếu tố sau: (1) Theo khoản 3 điều 121
UNCLOS, (2) Dân số khả năng phát triển kinh tế (3) Tầm quan trọng
khoảng cách đến bờ biển.
^ Hiệu lực ½ của đảo: Thực tiễn thường lấy đảo làm điểm cơ sở để phân định →
lấy đảo bờ biển 2 nước làm điểm sở, tuy nhiên nếu cho đảo hưởng hiệu lực
toàn phần sẽ dẫn đến hướng đi ranh giới bị lệch rệt, không công bằng Tuỳ
trường hợp đảo sẽ chỉ được hưởng hiệu lực một phần
^ Hiệu lực toàn phần: Một đảo được hưởng hiệu lực đầy đủ được tính làm
điểm sở khi tiến hành phân định. 2 sở thường được xác định yếu tác
động mạnh nhất tới việc quyết định hiệu lực toàn phần của đảo là vị trí của đảo so với bờ
biển lãnh thổ đất liền và yếu tố diện tích đảo.
^ Hiệu lực bằng không (zero effect): Các đảo, đá không được tính hiệu lực trong
các trường hợp như các đảo, đá nhỏ không có người ở…
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
15/25
> Yếu tố phi địa lý: hoạt động nhượng quyền dầu khí, hoạt động đánh cá,...
Tiếp xúc tài nguyên: Không bị cắt ngang luồng cá
3. Kiểm tra lại kết quả phân định có công bằng:
Xem xét liệu đường tạm thời sau khi điều chỉnh (hoặc không) bước thứ hai trên
dẫn đến kết quả không công bằng hay không. Cách thức kiểm tra xem xét liệu sự
không tương xứng đáng kể ( ) giữamarked disproportion tỷ lệ độ dài đường bờ biển
tỷ lệ khu vực biển được phân chia cho từng bên theo đường tạm thời. Cũng lưu ý rằng
việc so sánh này không nghĩa rằng khu vực phân chia phải tương ứng với độ dài
đường bờ biển bởi việc phân chia vùng biển chồng lấn phải kết quả của việc phân
định, chứ không phải ngược lại. Việc so sánh tỷ lệ này mang tính ước chừng không
cần chính xác về mặt toán học bởi mục đích của phân định là đạt được kết quả công bằng
mà không phải chia đều vùng biển chồng lấn cho mỗi bên.
4. Các vấn đề chung khác
4.1. Vùng biển chồng lấn
Phài có vùng biển chồng lấn mới có phân định biển.
Vùng biển chồng lấn là vùng biển tại đó các quốc gia có yêu sách hợp pháp phù hợp với luật pháp
quốc tế. Nếu xác định yêu sách của một bên không hợp thì không cần thiết phải phân định
biển mà phải giải quyết tranh chấp buộc bên yêu sách khôngcơ sở pháp lý rút lại yêu sách
của mình.
Việc xác định sự tồn tại của vùng biển chồng lấn không phức tạp do hầu hết các vùng biển đều
được xác định dựa trên khoảng cách tính từ đường cơ sở. Tuy nhiên, một số trường hợp phức tạp
hơn nếu vùng biển liên quan (i) yêu sách vùng nước lịch sử, (ii) tranh chấp về tính hợp pháp
của đường cơ sở, (iii) tranh chấp về quy chế pháp lý của đảo hay (iv) tranh chấp về sự tồn tại hay
ranh giới ngoài của thềm lục địa vượt quá 200 hải lý.
4.2. Đường bờ biển liên quan phạm vi vùng biển chồng lấn tạo ra bởi đường bờ biển liên
quan
Sau khi xác định sự tồn tại của vùng biển chồng lấn xác định đường bờ biển liên quan
(relevant coasts) → xác định phạm vi của vùng biển chồng lấn (scope of overlapping areas).
Đường bờ biển liên quan là đường bờ biển tạo ra vùng biển chồng lấn. Đường bờ biển liên quan
và phạm vi vùng biển chồng lấn sẽ giới hạn địa cho các bước phân định biển tiếp theo, bao
gồm chọn điểm cơ sở để vạch đường phân định tạm thời và tính toán tỷ lệ đường bờ biển và vùng
biển được phân chia.
4.3.Đường phân định chung cho vùng EEZ và thềm lục địa
Một quốc gia có thể có đường phân định vùng EEZ và đường phân định thềm lục địa riêng rẽ.
Đường phân định vùng EEZ chỉ phân chia vùng nước, đường phân định thềm lục địa phân chia
vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển → Khó khăn: Giàn khoan của nước A vào thềm lục địa
của mình lại nằm trong vùng nước thuộc vùng EEZ của nước khác.
Giải pháp: Các nước có thể đàm phán một đường phân định chung cho cả vùng EEZ và thềm lục
địa.
BUỔI 6. PHÂN ĐỊNH TÀI NGUYÊN XUYÊN BIÊN GIỚI
2 trường hợp :
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
16/25
Mỏ tài nguyên nằm khu vực chồng lấn chưa phân định Hiệp định khai thác chung
(Joint development agreement)
Mỏ tài nguyên vắt ngang đường phân định → Điều khoản về khai thác tài nguyên trong
Hiệp định phân định
Xác định được khu vực hợp tác chung nhưng chưa được phân định Mỏ tài nguyên
nằm một phần trong khu vực hợp tác
A. TRƯỜNG HỢP 1
1. Khu vực chồng lấn (Overlapping area)
Là khu vực có thẩm quyền chung, a regime of joint jurisdiction, use or exploitation for the zones
of overlap or any part of them (ICJ, North Sea Continental Shelf cases 1969)
Nghĩa vụ các quốc gia tại khu vực chồng lấn (Điều 74(3) và 83(4) UNCLOS):
Nghĩa vụ chủ động: Nỗ lực (make every effort) dàn xếp tạm thời chưa cần đến dàn
xếp tạm thời nhưng nhấn mạnh vào nỗ lực của các bên
Nghĩa vụ bị động: Không được làm tổn hại/ gây nguy hiểm đến việc reach a final
agreement → đặt ra giới hạn cho hoạt động đơn phương của các bên liên quan trong vùng
chồng lấn chưa phân định
Hiệp định khai thác chung được coi dàn xếp tạm thời thoả mãn “nỗ lực" tại Điều 74(3)
không?
Khai thác đơn phương thì có bị coi là làm tổn hại/ gây nguy hiểm đến việc đạt được hiệp định
cuối cùng không?
Việc các quốc gia thoả mãn nghĩa vụ tại 2 điều trên không cản trở quá trình khai thác
biển của các quốc gia, nhưng đặt ra các giới hạn xem được khai thác đến đâu. Các
hành động được thực hiện phù hợp với dàn xếp tạm thời được chấp nhận là:
o Phù hợp với hiệp định khai thác chung (activities undertaken by the parties
pursuant to provisional arrangements of a practical nature).
o Hoạt động đơn phương → Các hành động đơn phương không có tác động gây hại
đến việc đạt được thoả thuận chung về phân định biển - đường phân định cuối
cùng (unilateral activities not have the effect of jeopardizing or hampering the
reaching of a final agreement on the delimitation of the maritime boundary).
o Không tạo ra sự thay đổi vật với môi trường như việc thăm địa chấn -
seismic exploration (1) không bao gồm bất nguy hiểm nào làm thay đổi địa
hình địa mạo lòng đất dưới đáy biển (2) mang tính chất tạm thời giai đoạn
đầu, sau đó sẽ kết thúc.
Vụ Guyana v. Suriname 2007 (trả lời câu hỏi về khai thác đơn phương):
o Background: Suriname cáo buộc Guyana đã vi phạm nghĩa vụ Điều 74(3) 83(3)
khi Guyana đã không thông báo trước cho Suriname về việc đơn phương cấp phép cho
một công ty tiến hành khoan thăm dầu khí (trong đó CGX) khu vực biển
chồng lấn chưa phân định giữa hai nước. Sau đó, 2 tàu của Suriname tiếp cận CGX
yêu cầu CGX phải rời khu vực chưa phân định trong 12 tiếng, claimed that Guyana
violated its duty to make every effort to enter into provisional arrangement. Guyana
claimed Suriname violated its obligation under UNCLOS to make every effort to not
to hamper and jeopardise the reaching of a final agreement by its use of a threat of
force to respond to Guyana's exploratory drilling.
o Phán quyết: Toà dựa vào từng câu chữ tại 2 điều khoản trên. “Tạo ra mọi nỗ lực"
Toà hiểu công ướcu cầu các quốc gia ven biển phải nghĩa vụ đàm phán thiện
chí (good faith); Theo tinh thần hiểu biết hợp tác” khi đàm phán phải hướng
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
17/25
đến việc thống nhất, đưa ra dàn xếp tạm thời, phải chuẩn bị để đưa ra những nhượng
bộ nhất định đối với cả 2 bên; “Khai thác chung" Thoả thuận về việc khai thác
chung, là một hình thức của dàn xếp tạm thời.
o Guyana đơn phương cấp phép cho các công ty dầu khí thay vì ngồi vào bàn đàm phán
để có thoả thuận chung; Suriname cũng không có nỗ lực thuyết phục Guyana ngồi vào
bàn đàm phán mà cử hải quân đến để ngăn cản hành động của các công ty dầu khí của
Guyana → phản ứng quá mức cần thiết.
o Toà nhận thấy ngay từ đầu Suriname đã không nỗ lực đàm phán Tại bước đàm
phán này ngay cả Guyana cũng không nỗ lực theo quy định của 2 bên, nhưng đây
Toà chỉ đề cập đến nghĩa vụ của Suriname. Thay ngồi xuống đàm phán, Suriname
đã lựa chọn cách tiếp cận mạnh mẽ hơn đe doạ công ty CGX. Toà phân tích đến
nghĩa vụ tiếp theo: Suriname phải đưa được Guyana vào bàn đàm phán/ Chấp nhận lời
mời ngồi vào bàn đàm phán sau khi vụ việc xảy ra vào năm 2000 với Guyana nhưng
Suriname khăng khăng buộc tội CGX, yêu cầu CGX phải dừng toàn bộ hoạt động hiện
tại thì mới đàm phán (nói cách khác, sau khi xảy ra, Guyana đã thiện chí mời đàm
phán) → Suriname nên ngồi vào bàn đàm phán, sau đó nêu ra các điều kiện của mình
nhưng Suriname đặt ra điều kiện trước, đây được xem vi phạm nghĩa vụ 2 điều
khoản trên, overall nhận thấy Suriname không thiện chí; đáng lẽ Guyana nên
lời mời khai thác chung trước khi xảy ra tranh chấp
=> Keypoints:
Các quốc gia phải tạo ra mọi nghĩa vụ để đưa ra dàn xếp tạm thời - nỗ lực đàm phán, thiện
chí, sự chuẩn bị nhượng bộ khi đàm phán hiệp định chung can be supposed as dàn
xếp tạm thời
Trong quá trình chưa đưa ra đường phân định, các nước không được có những hành vi làm
tổn hại, dụ như hành động thăm địa chấn, không hành động làm tổn hại đến địa
mạo địa chấn dưới đáy biển.
Vụ Ghana and Cote d'Ivoire 2017:
o Background: Trong vụ này, Côte d’Ivoire đã yêu cầu Viện đặc biệt xem xétđưa ra
phán quyết rằng Ghana đã vi phạm nghĩa vụ trong vùng chồng lấn theo Điều 83(3) của
Công ước khi Ghana đã: (i)các hoạt động kinh tế đơn phương, bao gồm hoạt động
khoan dầu khí, (ii) không thông báo trước cho Côte d’Ivoire về ý định thực hiện các
hoạt động này, và (iii) không thông báo cho Côte d’Ivoire về sự tồn tại của các mỏ dầu
khí chồng lấn.
o Lập luận của các bên:
Cote d'Ivoire: Các hoạt động của Ghana trong vùng biển tranh chấp,
cùng với sự không linh hoạt của nước này trong đàm phán, đã gây cản
trở việc ký kết thoả thuận phân định’ và rằng ‘thái độ của Ghana lại càng
không phù hợp với tinh thần của điều 83 khi nước này đang đàm phán
với Côte d’Ivoire thì lại công khai thúc đẩy các hoạt động của mình trong
vùng biển tranh chấp → bám sát vào kết luận trong phán quyết năm 2007
của Toà trọng tài trong vụ Guyana vs Suriname
Ghana: Các hoạt động của Ghana không vi phạm UNCLOS, chỉ tiếp
tục hoạt động kinh tế đã định hình từ nhiều năm về trước. Ghana cho
rằng Điều 83(3) không cấm hoàn toàn các hoạt động kinh tế trong vùng
biển tranh chấp. Theo đó, các hoạt động trong vùng chồng lấn cần được
xem xét khía cạnh liệu các hoạt động này có đi ngược lại nguyên
trạng ( ) của khu vực đó và gây cản trở việc đạt được thoả thuậnstatus quo
phân định hay không.
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
18/25
o Phán quyết của Toà - Special Chamber: Cote d'Ivoire yêu cầu Ghana dừng → Toà yêu
cầu không được hành vi khai thác mới nào nhưng phản đối Cote điểm: chỉ yêu
cầu Ghana không được hành động mới, còn những hành động đang diễn ra thì từ
chối việc dừng sẽ gây ra những thiệt hại tài chính đáng kể với Ghana các công ty
nhượng quyền của Ghana → Toà values giá trị kinh tế nhiều hơn yếu tố luật pháp
o Về phân định:
Ghana: 2 nước đã tồn tại một đường chia khai thác tạm thời, Ghana cho
rằng đây không phải vụ phân định biển nữa; 2 nước đã thực hiện các hoạt
động khai thác theo giới hạn của các đường phân định, chứng tỏ 2 bên
thừa nhận sự tồn tại của đường cách đều, không phản đối lẫn nhau; 2 bên
liên tục công khai chấp nhận đường ranh giới cáhc đều; Tồn tại đường
biên giới cách đều theo tập quán.
Cote d'Ivoire: Phải sử dụng phương pháp phân định như thông thường
nhưng phải sử dụng đường lượng giác thì mới đảm bảo công bằng (vì
đường bờ biển khúc khuỷu); Ghana vi phạm quyền chủ quyền của Cote
d'Ivoire; vi phạm biện pháp khẩn cấp tạm thời được đưa ra bởi Chamber
(ITLOS).
o Phán quyết: (1) Toà khẳng định không tồn tại thoả thuận ngầm về đường phân định.
(2) Toà áp dụng đường cách đều vào các hoàn cảnh liên quan, không áp dụng đường
lượng giác địa khúc khuỷu chưa tạo ra sự thay đổi đáng kể. (3) Các hoạt động
biển được tiến hành trao cho một bên khác trước khi có judgement không được coi
sự vi phạm Phán quyết bị chỉ trích, sẽ khiến các quốc gia không kiềm chế hoạt
động đơn phương trước khi agreement. Toà phân tích các hành động đơn phương
của Ghana không vi phạm 2 nghĩa vụ trên (i) Ghana đã dừng mọi hoạt động khai
thác mới vào 2015 theo đúng yêu cầu của Toà về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
(ii) Các hoạt động khai thác của Ghana khai thác khu vực cuối cùng cũng
thuộc về Ghana. Toà khẳng định lại phân định lãnh hải hay EEZ/ thềm lục địa mở
rộng thì cũng apply the same method.
=> Cách tiếp cận giữa 2 case trên khác nhau, Toà trong vụ Suriname v. Guyana cách tiếp cận
chặt chẽ hơn. Sự khác nhau trong cách tiếp cận giữa 2 vụ việc tạo ra lo ngại developed countries
cần kiềm chế hoạt động đơn phương hay không.
2. Joint development agreement (JDA)
Nội dung: (i) define joint development zone, (ii) subject of exploitation, (iii) ratio for benefit,
financial split, (iv) management structure, (v) applicable law, procedure for management
structure, (vi) without prejucdice article và (vii) dispute settlement.
3 mô hình hiệp định: (1) Single state: 1 quốc gia quản lý; (2) Two state và (3) Joint authority
Without Prejudice Article (Điều khoản không phương hại) Điều khoản quan trọng trong mọi
hiệp định, không làm phương hại đến yêu sách của các bên tại các vùng chồng lấn → Điều khoản
bảo vệ cho yêu sách: Nội dung là không làm phương hại quyền lợi của cả 2 bên đối với vùng
chưa phân định
Case study Nhật Bản và Hàn Quốc:
o HQ nhượng quyền thăm thềm lục địa biển Hoa Đông biển Hoàng Hải cho vài
công ty dầu khí quốc tế
o Phần phía Nam của khu vực nhượng quyền vượt quá trung tuyến giả định với NB
trùng với khu vực nhượng quyền được cấp phép cho các công ty dầu khí của NB
→ Hai bên đàm phán ký kết hiệp định khai thác chung năm 1974
o Thiết lập khu vực phát triển chung, chia làm 9 tiểu khu vực
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
19/25
o Mỗi bên nhượng quyền được cho phép khai thác một tiểu khu vực
o Nước nào cấp phép cho bên nhượng quyền thì luật của nước đó sẽ áp dụng ở tiểu khu vực
n nhượng quyền được cấp phép luật áp dụng cho từng tiểu khu vực không cố
định khi đổi bên nhượng quyền
o Vấn đề nghề cá không giải quyết được
B. TRƯỜNG HỢP 2 (Mỏ khu vực khai thác chung nhưng một phần nằm vùng chưa phân
định) → Thường ký hiệp định hợp nhất mỏ
Là hiệp định giữa các quốc gia có liên quan về mỏ tài nguyên chung → (Mỏ gồm 2 phần nằm vắt
2 khu vực) được coi như mỏ đơn nhất
Tiến trình: Thống nhất cơ quan quản lý, thủ tục cấp phép khai thác là gì
2 cách tiếp cận đối với hiệp định: (1) Ký hiệp định hợp nhất mỏ giữa các quốc gia và (2) Ký giữa
các công ty vận hành việc khai thác
Điều khoản về khai thác tài nguyên
Sẽ không có điều khoản không phương hại (vì trường hợp này đã có đường phân định rồi)
Australia v. East Timor
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - MARITIME DISPUTE SETTLEMENT
1. Disputes
A situation in which the 2 sides held clearly opposite views concerning the question of
the performance or non-performance at certain treaty obligations → định nghĩa hơi hẹp vì
chỉ giới hạn trong việc thực hiện hay không thực hiện treaty.
A dispute is a disagreement on a point of law or fact, a conflict of legal view or of
interests between 2 persons.
It must be shown that the claim of one party is positively opposed by the other.
Khi nào sự xung đột về lợi ích/ trái chiều trong quan điểm tạo thành tranh chấp?
* Disputes governed by the 1982 UNCLOS:
Articles 279 - 284 and article 288(1), (2) UNCLOS:
Any dispute concerning the interpretation or application of the Convention
Any dispute concerning the interpretation or application of an international
agreement related to the purposes of the Convention VD: xem mục tiêu của
Công ước (bảo vệ đàn cá) → Hiệp ướcngừ vây xanh cũng mục tiêu bảo vệ
đàn => Mục tiêu của Hiệp ước ngừ vây xanh phù hợp với mục tiêu của
Công ước
State A requests the ITLOS to decide the sovereignty over a maritime feature in the SCS?
Công ước 1982 không điều chỉnh/ đề cập đến vấn đề chủ quyền, chỉ xác định quy chế pháp
của các thực thể. Và chủ quyền và quy chế pháp lý của các thực thể không liên quan đến nhau.
Làm thế nào để biết một tranh chấp liên quan đến việc áp dụng Công ước? Tìm điều đang
yêu sách liên quan đến điều khoản nào trong Công ước.
22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
about:blank
20/25
| 1/25

Preview text:

22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG
Quá trình hình thành luật biển quốc tế 
Nguồn của luật biển quốc tế 
Sơ lược các vùng biển theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển UNCLOS năm 1982
1. Quá trình hình thành Luật Biển quốc tế
Đấu tranh giữa 2 trường phái đối lập:
Tự do biển cả >< Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển 
Quá trình pháp điển hoá và phát triển: 
Hội nghị LaHaye 1930 → Không có kết quả 
Hội nghị LHQ về Luật Biển, Geneva 1958 → 4 Công ước Geneva về Luật Biển 
Hội nghị LHQ về Luật Biển lần 2, Geneva 1960 → Không có kết quả 
Hội nghị LHQ về Luật Biển lần 3, 1973 - 1982 → Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) 
3 nguyên tắc của Luật Biển quốc tế: 
Chủ quyền của quốc gia ven biển (gắn với lợi ích các nước ven biển)  Tự do biển cả 
Di sản chung của nhân loại (cân bằng lợi ích các nước phát triển và đã phát triển)
2. Nguồn của Luật Biển quốc tế
Tập quán quốc tế (quy định chỉ có trong TQQT ví dụ như quyền lịch sử…) 
Điều ước quốc tế (quy định chỉ có trong ĐƯQT ví dụ như giải quyết tranh chấp bắt buộc…)
→ Tồn tại trong cả TQQT và ĐƯQT:  Nguồn ĐƯQT:  4 Công ước Geneva  UNCLOS 1982 
2 thoả thuận thi hành UNCLOS  Nguồn TQQT: 
Hầu hết các quy định của UNCLOS quy định song song tại TQQT 
Quy định chỉ có trong TQQT ví dụ như quyền lịch sử  UNCLOS:
Là một ĐƯQT trọn gói (package deal), không cho phép bảo lưu (Điều 309) 
Đạt được thoả thuận về chiều rộng lãnh hải (12 hải lý) 
Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc
Thiết lập 3 thiết chế: 
Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) 
Toà án Luật Biển quốc tế (ITLOS) 
Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS)
3. Các vùng biển theo quy định của UNCLOS about:blank 1/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Có 3 loại đường cơ sở chính: 
Đường cơ sở thông thường (normal baselines) → default 
Đường cơ sở thẳng (straight baselines) 
Đường cơ sở quần đảo (archipelagic baselines) 
Một quốc gia có thể có nhiều loại đường cơ sở kết hợp, phụ thuộc vào cấu trúc của bờ biển. 
Đường cơ sở thông thường - Điều 5 UNCLOS: “Trừ khi có quy định trái ngược của Công
ước
, ĐCS thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc
theo bờ biển
, như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức
công nhận”. 
Đường cơ sở thẳng - Điều 7 UNCLOS: about:blank 2/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
“Ở nơi nào bờ biển khoét sâu và lồi lõm hoặc nếu có chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy
dọc theo bở biển
… Ở nơi nào bờ biển rất không ổn định (highly unstable) do có một

châu thổ và những đặc điểm tự nhiên khác…” . 
ĐCS thẳng ở VN đưa ra năm 1982, xác nhận trong Luật Biển năm 2018, gồm 12 điểm cơ
sở, từ A0 (chưa xác định) đến A11, trong đó 10/11 điểm cơ sở là trên các đảo. 
Chưa vạch ĐCS trong Vịnh Bắc Bộ 
Đường cơ sở quần đảo - Điều 47 UNCLOS: “Một quốc gia quần đảo có thể vạch các ĐCS
thẳng của quần đảo nối các điểm ngoài cùng của các đảo và các bãi cạn xa nhất của quần
đảo…”
BÀI 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THEO UNCLOS
1. Vị trí so với ĐCS và các vùng biển khác
2. Ranh giới trong, ranh giới ngoài, chiều rộng
3. Quyền và nghĩa vụ các quốc gia 
Chính yếu nhất: Quốc gia ven biển (coastal states) - Các quốc gia khác (other states) 
Quốc gia mà tàu mang cờ (flag states), quốc gia cảng biển (port states), quốc gia không có
biển (land-locked states) 1. NỘI THUỶ  Điều 2 và Điều 8 UNCLOS 
Vị trí: bên trong đường cơ sở 
Ranh giới trong là bờ biển. Ranh giới ngoài là đường cơ sở 
Chiều rộng: TUỲ phụ thuộc vào vị trí địa lý tự nhiên của quốc gia đó 
Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia:  Quốc
gia ven biển : Chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như đối với đất liền (toàn vẹn lãnh
thổ, cấm sử dụng vũ lực,...) bao trùm lên cả vùng trời, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển. Công ước không có quy định trực tiếp về chủ quyền đối với nội thủy nhưng gián
tiếp thông qua quy định về quy chế pháp lý của lãnh hải tại Điều 2(1): “Chủ quyền của
quốc gia ven biển mở rộng, vượt ra ngoài lãnh thổ đất liền và nội thuỷ và vùng nước quần
đảo trong trường hợp quốc gia quần đảo,...”  Quốc
gia khác : Mọi tàu thuyển của nước ngoài muốn đi vào hoặc có hoạt động bất kỳ
nào trong nội thuỷ cũng cần phải xin phép quốc gia ven biển trước khi thực hiện. Ngoại
lệ duy nhất đối với chủ quyền của quốc gia ven biển ở trong nội thuỷ được quy định tại
Điều 8(2). Theo đó, nếu một quốc gia do vạch ĐCS thẳng (không áp dụng cho ĐCS
thông thường và ĐCS quần đảo) mà biến một vùng biển nào đó trước đây không phải là
nội thuỷ thành nội thuỷ → quyền qua lại vô hại vẫn được áp dụng trong khu vực đó.
* Thực thi thẩm quyền đối với sự vụ xảy ra trên tàu thuyền nước ngoài trong nội thuỷ:
Đối với thẩm quyền dân sự: Các quốc gia ven biển không thực thi đối với các sự vụ giữa thành viên trên tàu. 
Đối với thẩm quyền hình sự: 
Quan điểm Anh - Mỹ: Quốc gia ven biển có đủ thẩm quyền đối với tàu nước ngoài trong
nội thuỷ nhưng thường không thực thi thầm quyền này vì lí do hữu nghị (comity). 
Quan điểm Pháp: Quốc gia ven biển không có thẩm quyền với những vấn đề nội bộ thuần
tuý trên tàu nước ngoài trong nội thuỷ, trừ khi các sự vụ này ảnh hưởng đến hoà bình, trật
tự cảng biến hoặc chính quyền địa phương được yêu cầu giúp đỡ.
* Case law: ARA Libertad (Argentina v. Ghana) about:blank 3/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Background: Tàu ARA Libertad là tàu chiến thuộc Hải quân Argentina, được Ghana mời đến
thăm cảng Tema của Ghana theo thoả thuận giữa hai nước. Khi tàu Libertad đến cảng Tema được
1 ngày thì người của Toà án Ghana thông báo lệnh yêu cầu giữ tàu Libertad tại cảng và thu giữ
giấy tờ. Phía Ghana còn đe doạ khởi tố thuyền trưởng. Hành động này được giải thích là bắt
nguồn từ vụ việc dân sự mà một công ty đã khởi kiện thành công chính phủ Argentina tại toà án
Mỹ để đòi khoản tiền 250 triệu USD. Toà án Mỹ đã tuyên công ty này thắng kiện. Khi biết tàu
Libertad đang ở cảng Tema, công ty này đã nộp đơn kiện lên toà Ghana để đề nghị toà tiến hành
thủ tục thi hành phán quyết đối với con tàu - một tài sản của Chính phru Argentina. 
Trong các phiên toà tại Ghana, Bộ Ngoại giao Ghana đã cố gắng huỷ bỏ lệnh của toà và công
nhận quyền miễn trừ của tàu Libertad. Nhưng đại diện của Ghana phát biểu trước Toà thì Chính
phủ Ghana (nhánnh hành pháp) không thể can thiệp vào các quyết định tư pháp do sự phân chia
quyền lực cứng và nguyên tắc độc lập của nhánh tư pháp nước này.
→ Hành pháp Ghana >< Tư pháp Ghana.
→ Vấn đề gây tranh chấp là quyền miễn trừ tài phán của tàu chiến trong nội thuỷ. Theo
UNCLOS, quy định về quyền miễn trừ ghi nhận tại Điều 32: “Ngoài những ngoại lệ đã nêu ở
Tiểu mục A và ở các Điều 30 và 31, không một quy định nào của Công ước đụng chạm đến các
quyền miễn trừ mà các tàu chiến và các tàu khác của Nhà nước dùng vào những mục đích phi
thương mại được hưởng”. 
Argentina lập luận rằng quy định này điều chỉnh quy chế pháp lý của lãnh hải nhưng
quyền miễn trừ này cũng được áp dụng cho tàu chiến trong nội thuỷ của quốc gia ven
biển vì Điều 32 sử dụng từ “không một quy định nào của công ước" mà không phải là
“không một quy định nào của phần này" → Điều 32 vượt ra bên ngoài quy định về lãnh hải. 
Ghana lại cho rằng Điều 32 áp dụng cho tàu chiến trong lãnh hải mà không dẫn chiếu đến
quyền miễn trừ trong nội thuỷ và cho rằng quy chế cảng biển và nội thuỷ không được
điều chỉnh bởi UNCLOS. Quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh thổ đầy đủ với nội thuỷ
nên chịu điều chỉnh bởi hành pháp, lập pháp và tư pháp của quốc gia ven biển. Ghana
không phủ nhận quyền miễn trừ với tàu chiến theo LQT, nhưng phủ nhận quyền miễn trừ trong nội thuỷ. 
Phán quyết: Toà gần như bác bỏ lập luận của Ghana và ủng hộ Argentina. Sau đó, Toà ra lệnh
Ghana thả tàu Libertad vì (i) Điều 32 không chỉ rõ phạm vi áp dụng (chỉ cho lãnh hải); (ii) Một số
điều khoản áp dụng cho toàn bộ các vùng biển và (iii) Tàu chiến là biểu hiện của chủ quyền quốc
gia mà tàu mang cờ, LQT chung bảo đảm quyền miễn trừ cho tàu chiến kể cả trong nội thuỷ. 2. LÃNH HẢI
Ranh giới ngoài là đường biên giới quốc gia trên biển. Ranh giới trong là đường cơ sở. 
Chiều rộng: tối đa 12 hải lý tính từ đường cơ sở → Chủ quyền quốc gia mở rộng đến ranh giới ngoài của lãnh hải. 
Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm vùng nước,
vùng trởi phía trên, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. Tuy nhiên, chủ quyền này không
đầy đủ như nội thuỷ do chịu 2 hạn chế gồm (1) Quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài
và (2) Quyền miễn trừ của tàu chiến.
* Quyền qua lại vô hại:
Dù tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại vô hại nhưng không có nghĩa là quốc gia ven biển
không có bất kỳ thẩm quyền nào. Quốc gia ven biển có quyền thông qua các quy định về an toàn
hàng hải, giao thông đường biển, bảo vệ các cơ sở hạ tầng hàng hải,... Quốc gia ven biển cũng có
thể yêu cầu tàu thuyền qua lại theo các tuyến hàng hải nhất định trong lãnh hải. Ngoài ra còn có about:blank 4/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
thể tạm đình chỉ quyền qua lại vô hại trong một khu vực nhất định nếu cần thiết để bảo vệ an ninh (VD: thử vũ khí,...). 
Tàu thuyền khi thực hiện quyền qua lại vô hại cần tuân thủ: qua lại phải liên tục và nhanh chóng,
không ảnh hưởng đến hoà bình, trật tự và an ninh quốc gia ven biển. Các hành vi được xem là ảnh
hưởng đến hoà bình, trật tự an ninh gồm đe doạ sử dụng vũ lực, thử vũ khí, tuyên truyền chống
quốc gia ven biển, gây ô nhiễm, đánh bắt cá, thực hiện nghiên cứu khoa học,... 
Các quốc gia ven biển cũng có nghĩa vụ không gây ảnh hưởng đến quyền qua lại của tàu thuyền
nước ngoài, kể cả khi thực thi thẩm quyền thì không được (1) từ chối hay gây tổn hại đến quyền
qua lại và (2) Phân biệt đối xử giữa các tàu thuyền. 
Điều 18 → thế nào là “qua lại" 
Điều 19 → thế nào là “vô hại”
* Quyền qua lại vô hại của tàu chiến:
Quan điểm của Mỹ: Quốc gia mà tàu chiến mang cờ không cần thiết, không có nghĩa vụ phải
thông báo/ xin phép trước quốc gia ven biển khi thực thi quyền qua lại vô hại vì Công ước không quy định như vậy. 
Quan điểm của Trung Quốc: Việc thông báo/ xin phép là cần thiết và không trái với bất kỳ quy
định nào của Công ước. Công ước không đề cậo đến việc cấm những yêu cầu này nên quốc gia
ven biển được phép quy định. 
Theo Luật biển VN: Các quốc gia mà tàu chiến mang cờ không phải xin phép trước mà chỉ cần
thông báo trước cho phía Việt Nam trước khi thực hiện quyền qua lại vô hại trong lãnh hải Việt Nam (Điều 12(2)).
* Thực thi thẩm quyền với tàu thuyền thương mại: Về nguyên tắc, quốc gia ven biển không
có quyền thực thi thẩm quyền hình sự và dân sự. Điều 27 quy định quốc gia ven biển không nên
thực thi thẩm quyền hình sự trên tàu thuyền thương mại nước ngoài trên lãnh hải của mình để bắt
giữ người, tra hỏi,.. trừ trường hợp: (1) Hậu quả của tội phạm mở rộng đến quốc gia ven biển, (2)
Tội phạm thuộc loại gây ảnh hưởng đến hoà bình quốc gia hay trật tự trên lãnh hải, (3) Thuyền
trưởng của tàu thuyền hay đại diện ngoại giao của quốc gia yêu cầu giúp đỡ và (4) Khi cần thiết
để ngăn chặn việc vận chuyển trái phép ma tuý và các chất hướng thần. Về lĩnh vực dân sự, quốc
gia ven biển không nên thực thi thẩm quyền dân sự hay có hành vi dừng hay chuyển hướng tàu.
3. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
Ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển . Ranh giới ngoài là một đường mà mỗi
điểm trên đó cách đường cơ sở khoảng cách tối đa không quá 24 hải lý. 
Độ rộng tối đa không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở.
* Thực thi pháp luật hải quan, tài chính, nhập cư và vệ sinh:
Các quốc gia ven biển có thẩm quyền ngăn chặn và trừng phạt các hành vi vi phạm pháp luật
quốc gia trong lãnh thổ hay lãnh hải của mình đối với 4 lĩnh vực sau: hải quan, thuế khoá, y tế và
nhập cư → Giới hạn lĩnh vực → Mục đích của vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm tăng cường phạm vi
hoạt động của lực lượng thực thi pháp luật của quốc gia ven biển, mở rộng tầm với của lực lượng
chấp pháp, ngăn chặn vi phạm tốt hơn → Ý nghĩa vùng “đệm", “kiểm soát ngăn ngừa": bảo vệ
quốc gia ven biển khỏi những mối đe doạ an ninh ở vùng EEZ, tàu thuyền nước ngoài không thể
tiếp xúc quá gần với vùng quốc gia có chủ quyền (Điều 33 UNCLOS: Ngăn ngừa những phạm vi
đối với các luật và quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh
hải của mình). 
Điều 33 UNCLOS: Trừng trị những vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trên lãnh
thổ hay trong lãnh hải của mình about:blank 5/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
→ Nếu tàu thuyền các quốc gia vi phạm trước khi vào đến nội thuỷ, lãnh hải của quốc gia?
Không. Chỉ khi di chuyển vào nội thuỷ hay lãnh hải thì mới có thể trừng trị. Vi phạm xảy ra ở
ngoài 2 vùng nêu trên sẽ không được trừng trị, xử phạt.
→ Có sự đâm va trên biển, tai nạn, sự cố chết người thì con tàu thì quốc gia ven biển không có
thẩm quyền (?) ai có thẩm quyền?
→ Khảo cổ, hiện vật xuất hiện ở vùng tiếp giáp lãnh hải thì quốc gia ven biển không có thẩm
quyền đúng hay sai? Tàu thuyền các quốc gia phát hiện ra thì sao? Điều 303 cho phép các quốc
gia ven biển trục vớt các cổ vật này nhưng không ảnh hưởng đến quyền sở hữu cổ vật. Nói cách
khác, quyền của quốc gia ven biển không phải là quyền sở hữu mà chỉ là quyền bảo đảm các hiện
vật khảo cổ được trục vớt theo cách thức không ảnh hưởng đến cổ vật và quản lý tốt việc mua bán
cổ vật này. Điều 303 phải có sự thoả thuận giữa quốc gia ven biển và các quốc gia phát hiện để
đưa hiện vật ra khỏi vùng tiếp giáp lãnh hải. Nếu các quốc gia khác tự ý lấy khỏi vùng tiếp giáp
thì quốc gia ven biển có quyền ngăn ngừa. (Điều 33 khoản 1 (a), (b)).
4. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ (Điều 56, 58, 59 UNCLOS)
Ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển. Ranh giới ngoài là đường mà mỗi điểm
cách đều điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý. 
Không rộng quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Tuỳ vào chiều rộng lãnh hải mà chiều rộng EEZ
sẽ tương ứng từ 188 - 200 hải lý.
* Quyền của quốc gia ven biển:
Quyền chủ quyền: Gồm quyền trực tiếp thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên 
Quyền tài phán: Gồm quyền liên quan đến 3 lĩnh vực (1) Xây dựng và sử dụng đảo nhân tạo,
công trình và cấu trúc nhân tạo; (2) Nghiên cứu khoa học biển và (3) Bảo vệ và bảo tồn môi trường biển.
* Quyền của quốc gia ven khác:
Các quốc gia khác có nhiều quyền rộng rãi hơn so với trong lãnh hải. Nếu lãnh hải các quốc gia
khác chỉ có quyền qua lại vô hại (bên cạnh quyền miễn trừ dành cho tàu chiến) thì vùng EEZ các
quốc gia còn có quyền tự do về hàng hải, hàng không và lắp đặt cáp và ống ngầm.
* Nghĩa vụ xem xét thích đáng:
Do đặc thù của vùng EEZ là một lãnh thổ hỗn hợp, cân bằng giữa quyền của quốc gia ven biển và
các quốc gia khác nên tất cả các quốc gia khi thực thi quyền của mình trên vùng biển này có
nghĩa vụ phải xem xét thích đáng đến quyền và nghĩa vụ của nhau → bảo đảm các quốc gia
không lạm quyền hoặc thực thi quyền của mình theo cách thức gây thiệt hại, ảnh hưởng đến việc
hưởng quyền của các quốc gia khác.
* Phân chia thẩm quyền:
Điều 59: “Trong trường hợp Công ước này không phân chia quyền hay quyền tài phán cho quốc
gia ven biển hay quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế, và có xung đột phát sinh giữa lợi
ích của quốc gia ven biển và bất kỳ quốc gia khác nào, xung đột này nên được giải quyết trên
sở công bằng (equity
)phù
hợp với tất cả các hoàn cảnh hữu quan, xem xét đến tầm quan
trọng tương ứng của các lợi ích liên quan đối với các quốc gia cũng như đối với toàn thể cộng đồng quốc tế.”
* Hoạt động buôn bán dầu trên vùng EEZ của tàu thuyền nước ngoài:
Các tàu đánh bắt cá không phải quay vào bờ để tiếp nhiên liệu mà có thể mua nhiên liệu ngay trên
biển để tiếp tục đánh bắt. Có 2 hình thức mua bán chính: (1) Buôn bán dầu cho người dân phục
vụ đánh bắt cá và (2) Buôn bán dầu vì mục đích khác (vd: buôn lậu,...). Trong khi UNCLOS about:blank 6/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
không trao quyền cho quốc gia ven biển được áp dụng pháp luật về hải quan để xử lý hành vi
buôn lậu vào đất liền, việc buôn bán dầu cho ngư dân mà không được sự đồng ý của quốc gia ven
biển được xem là vi phạm quyền chủ quyền của quốc gia ven biển.
Caselaw Saiga No.2:
Background: Saint Vicent and the Grenadines kiện Guinea vì Guinea bắt giữ tàu dầu của nước
này đang có hoạt động bán dầu cho tàu cá trên vùng EEZ của Guinea mà không xin phép. Guinea
viện dẫn luật của nước này cấm nhập khẩu trái phép dầu trong lãnh thổ hài quan của nước này và
hoạt động buôn bán dầu không phải là thực thi tự do hàng hải mà là tiến hành hoạt động thương
mại. Sain Vincent and the Grenadines cho rằng việc áp dụng luật hải quan trên vùng EEZ là trái
với Công ước theo quy định tại điều 56 => Toà phải trả lời 2 câu hỏi: (1) Việc Guinea áp dụng
luật hải quan ở vùng EEZ để bắt giữ tàu Saint Vincent and the Grenadines có phù hợp với Công
ước không? và (2) Hoạt động buôn bán dầu trên biển của tàu nước ngoài thuộc về quyền của quốc
gia ven biển hay quốc gia khác? 
Phán quyết: Phán quyết năm 1999 Toà chỉ trả lời câu hỏi thứ nhất. Toà cho rằng Công ước
không cho phép quốc gia ven biển được áp dụng luật hải quan bên ngoài phạm vi vùng tiếp giáp
lãnh hải, tức là chỉ phần biển trong phạm vi tối đa 24 hải lý tính từ ĐCS. Câu hỏi thứ hai Toà thấy
không cần trả lời. Tuy nhiên, Tòa cũng ghi nhận rằng hoạt động bunkering không được quy định
cụ thể trong Công ước, do đó thẩm quyền đối với hoạt động này không mặc nhiên thuộc về quốc
gia ven biển hay quốc gia khác.
Caselaw Virginia G:
Background: Panama khởi kiện Guiea-Bissau khi Guinea Bissau bắt giữ tàu Virinia G mang cờ
Panama do bán dầu cho các tàu đánh cá đang hoạt động trên vùng EEZ của Guinea-Bissau. Toà
cho rằng các quy định của quốc gia ven biển về hoạt động bunkering cho tàu đánh cá nước ngoài
trong EEZ là một trong các biện pháp để bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật phù hợp với
quyền chủ quyền của quốc gia ven biển quy định tại Điều 56, 62(4). Tòa cho rằng chỉ các hoạt
động bunkering cho tàu thuyền hoạt động đánh bắt cá mới thuộc quyền chủ quyền của quốc gia
ven biển. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền đối với các hoạt động bunkering khác, trừ khi
được xác định là phù hợp với Công ước
=> Từ 2 case trên, tòa ITLOS cho rằng quốc gia ven biển không thể áp dụng luật hải quan để xử lý các vi
phạm liên quan đến buôn bán dầu trên biển nếu hoạt động đó nằm ngoài phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải,
và chỉ hoạt động buôn bán dầu cho tàu thuyền hoạt động đánh bắt cá mới thuộc quyền chủ quyền của quốc gia ven biển.
5. VÙNG THỀM LỤC ĐỊA
Điều 76 UNCLOS quy định: “Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm vùng đáy biển và
lòng đất dưới đáy biển mở rộng bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền
đến mép ngoài của rìa lục địa, hoặc đến khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính
lãnh hải nếu rìa lục địa không mở rộng đến khoảng cách đó.” 
Trong mọi trường hợp quốc gia ven biển có tối thiểu 200 hải lý thềm lục địa. Nếu rìa lục địa tự
nhiên vượt quá 200 hải lý thì quốc gia ven biển có thể có thềm lục địa pháp lý rộng hơn 200 hải
lý (thường gọi là thềm lục địa mở rộng hoặc thềm lục địa vượt quá 200 hải lý). Tuy nhiên, thềm
lục địa không được vượt quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét. 
Quy chế pháp lý: Tương tự EEZ, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền trong việc thăm dò và
khai thác tài nguyên sinh vật và phi sinh vật tại thềm lục địa. Mọi hoạt động khoan vì bất kỳ mục
đích nào đều trái phép nếu không có sự đồng ý của quốc gia ven biển. Các quốc gia khác có các
quyền tự do lắp đặt cáp, ống ngầm, nhưng hướng đi của các tuyến cáp, ống này phải được quốc
gia ven biển đồng ý.Một điểm khác là quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp khi tiến hành khai
thác tài nguyên trong thềm lục địa mở rộng. about:blank 7/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 6. BIỂN CẢ
Điều 1 Công ước Geneve 1958: “Biển cả có nghĩa là tất cả các vùng biển không thuộc lãnh hải
hay nội thuỷ của quốc gia”. 
Điều 86 UNCLOS quy định biển cả bao gồm “tất cả các vùng biển không thuộc vùng đặc quyền
kinh tế, lãnh hải hay nội thuỷ của một quốc gia, hoặc thuộc vùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo". 
Trước UNCLOS, các quốc gia ven biển có 3 vùng biển là nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải. Biển cả bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải và tất cả các vùng nước bên ngoài lãnh hải của một quốc gia. 
Tại Hội nghị Luật biển lần 3, các quốc gia thành lập vùng đặc quyền kinh tế, vùng nước quần đảo
do đó biển cả bị thu hẹp và bị đẩy xa bờ biển hơn trước.
Điều 87 UNCLOS: Các quốc gia có quyền tự do biển cả:  Tự do hàng hải  Tự do hàng không 
Tự do lắp đặt cáp và ống ngầm theo quy định của Phần VI 
Tự do xây dựng các đảo và các công trình nhân tạo khác được LQT cho phép, theo quy định của Phần VI 
Tự do đánh bắt cá, theo các điều kiện được quy định trong mục 2. 
Tự do nghiên cứu khoa học theo quy định của Phần VI và XIII. 
Các hoạt động tự do biển cả phải vì mục đích hoà bình, tuy nhiên Điều 88 không cấm các hoạt
động quân sự nói chung trên biển cả, ví dụ như tập trận hay thử vũ khí, trong chừng mực các hoạt
động này phù hợp với các quy định của LQT, bao gồm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực. 
Điều 111 - quyền truy đuổi nóng: Các quốc gia ven biển có quyền truy đuổi nóng ra tới biển cả
trong trường hợp phát hiện sự vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán và bắt đầu
truy đuổi từ vùng nội thuỷ, vừng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, EEZ và thềm
lục địa. Việc truy đuổi nóng cần thực hiện không gián đoạn bởi tàu chiến, phương tiện quân sự
hoặc tàu nhà nước và cần chấm dứt khi tàu vi phạm vào lãnh hải quốc gia khác. 
Các quốc gia phải có trách nhiệm không làm phương hại đến lợi ích của quốc gia khác về tự do hàng hải. 
Điều 99 - quyền tài phán phổ quát: Các quốc gia có nghĩa vụ ngăn ngừa và trừng trị tội phạm
trong lĩnh vực chuyên chở nô lệ. cướp biển, buôn bán trái phép ma tuý, chất kích thích. 
Điều 98 - an toàn hàng hải: Các quốc gia yêu cầu thuyền trưởng phải giúp đỡ người gặp nạn trên biển. 
Điều 113 - an toàn đối với các tuyến dây cáp và ống dẫn ngầm: Việc làm gãy đứt đoạn hoặc hư
hỏng dây cáp → vi phạm pháp luật, cần phải xác định chi phí bồi thường thiệt hại 
Điều 116 - 120 - nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên: Trách nhiệm hợp tác với quốc gia khác và quy định
biện pháp đối với công dân nước mình.
7. Vùng đáy biển quốc tế
Điều 1(1) UNCLOS quy định: “Vùng là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. nằm dưới biển
cả và nằm bên ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia". 
Điều 136 - 141: Vùng và tài nguyên của vùng là di sản chung của loài người, không một quốc gia
nào có chủ quyền hay quyền chủ quyền tại vùng và các tài nguyên của vùng. Vùng để ngỏ cho tất
cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, sử dụng vào các mục đích hoà bình". about:blank 8/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Các hoạt động này của vùng được tiến hành qua vai trò quản lý và điều hành của ISA vì lợi ích
của toàn thể loài người, không phụ thuộc vào vị trí của các quốc gia và dành lưu ý đặc biệt đến
lợi ích và nhu cầu của các quốc gia đang phát triển và dân tộc chưa giành được độc lập. 
Điều 140 - ISA đảm bảo việc phân chia công bằng. không phân biệt đối xử những lợi ích tài
chính và các lợi ích kinh tế từ các hoạt động tiến hành trong vùng. 
Điều 149 - Tất cả các di vật khảo cổ và lịch sử tìm thấy trong vùng đều được bảo tồn hoặc bán lại
vì lợi ích của toàn thể loài người, có tính đến quyền ưu tiên của quốc gia xuất xứ về văn hoá hoặc lịch sử. 
Điều 143 - 147: Mọi hoạt động khai thác tài nguyên tại vùng đều phải được ISA cấp phép và thực
hiện qua các liên doanh của ISA. ISA có quyền định ra các quy tắc và thủ tục thích hợp cho việc
sử dụng vùng vào mục đích hoà bình, ngăn ngừa, hạn chế à chế ngự ô nhiễm môi trường biển,
bảo vệ sự sống của con người, bảo vệ và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên của vùng.
BÀI 3. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC THỰC THỂ TRÊN BIỂN 1. Đảo
Quy định tại Điều 121 UNCLOS
1. Một đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.
2. Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa của hòn đảo được hoạch định theo đúng các quy định của Công ước áp dụng cho các lãnh
thổ đất liền khác.
3. Những hòn đảo đá nào không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế
riêng, thì không có vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

Vùng đất tự nhiên:
Tiêu chí này gây ra nhiều tranh cãi được đưa ra xem xét tại Hội nghị pháp điển hoá LQT năm 1930. 
Trước năm 1958 không có định nghĩa thế nào là đảo, khái niệm mơ hồ. Khi đó Anh đưa
ra định nghĩa: Đảo là thực thể luôn nổi khi thuỷ triều xuống khi chúng nằm ở gần rìa bờ biển. 
Định nghĩa đảo được đưa ra trong Hội nghị Luật biển lần 1 và được quy định tại Điều 10
trong Công ước Geneve 1958 về vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải, theo đó, đảo là “một
vùng đất tự nhiên, được bao quanh bởi nước và luôn nổi khi thuỷ triều lên". 
Tiêu chí tự nhiên dùng để phân biệt với tiêu chí nhân tạo của các đảo. 
Kể từ năm 1958, việc đảo phải là một vùng đất tự nhiên là quy định của tập quán và
không gây ra tranh cãi nào. 
Định nghĩa đảo được quy định đầy đủ nhất tại Điều 121 UNCLOS, phân biệt được rõ
ràng với đảo và những thực thể dưới nó như đảo đá/ bãi cạn lúc nổi lúc chìm. 
Đảo có thể được cấu tạo bởi bất kỳ chất liệu nào, có thể là rặng san hô, cồn cát, nhưng
nhất định phải là kết quả của sưk kéo dài tự nhiên của thềm lục địa. 
Luôn nổi khi thuỷ triều lên:
Có nhiều tranh cãi xung quanh tiêu chí này:
> Điều 7 của Dự thảo công ước về lãnh hải năm 1929 của Havard Law School - đảo
là những vùng đất chỉ luôn nổi vào một số thời điểm nhất định about:blank 9/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
> Báo cáo viên M.Strucking đề xuất nên loại bỏ những thưc thể hoàn toàn chìm
trong nước ra khỏi tiêu chí của đảo.
→ 2 luồng ý kiến: (1) Đảo hình thành từ một phần đất liền, bao quanh bởi nước và không
bị che lấp khi thuỷ triều lên và (2) Đảo là thực thể luôn nổi khi thuỷ triều xuống.
> 1934, Gidel: đảo là một thực thể tự nhiên nhô cao của đáy biển được bao quanh
bởi nước và thường xuyên nổi khi thuỷ triều lên cao
> 1954, Uỷ ban LQT ghi nhận đề xuất của Lauterpacht về lãnh hải và vùng tiếp giáp:
“trong những hoàn cảnh bình thường" → “thường xuyên nổi khi khi thuỷ triều lên".
> Tiêu chí đánh giá mức độ thuỷ triều cũng là khác nhau.  Quy chế pháp lý:
Có địa vị pháp lý ngang bằng so với đất liền => đảo là đối tượng của thụ đắc lãnh thổ và
đảo sẽ được hưởng tất cả các vùng biển tương tự như đất liền 
Quốc gia có chủ quyền với đảo có thể sử dụng đảo làm điểm cơ sở trong phương pháp
ĐCS thằng nếu đảo thuộc chuỗi đảo, nằm sát và chạy dọc ven bờ. Với những đảo xa bờ,
tuỳ vào đặc điểm của đảo, quốc gia có chủ quyền có thể yêu sách đẩy đủ vùng biển. 
Thoả mãn được một trong hai tiêu chí: (1) Đủ khả năng cho con người sinh sống và (2)
Có đời sống kinh tế riêng.
> 1934, Gidel khẳng định thực thể có quy chế pháp lý đảo nếu đủ điều kiện cho phép
sự sinh sống của một nhóm người có tổ chức → sau này được ghi nhận tại Hội nghị Luật biển lần 3.
> Một số quốc gia đặt ra câu hỏi nếu hòn đảo nhỏ không có đời sống kinh tế riêng →
bất công, các quốc gia sẽ bị giới hạn trong việc khai thác sự giàu có của vùng đáy
biển và vùng EEZ khi chỉ có một phần rất nhỏ trong số chúng là đảo.
> Đại biểu Anh: Có nhiều hòn đảo trước đây đáp ứng được 2 tiêu chí trên nhưng bị
bỏ hoang. Ngược lại, có nhiều hòn đảo nhỏ trước đây là hoang mạc, nay đã có người
sinh sống. Khi những hòn đảo này thuộc v ề các quốc gia hoặc khu vực có nền kinh
tế bấp bênh → không công bằng nếu loại bỏ chúng khỏi một vùng kinh tế có thể trở
thành một phương tiện bền vững và an toàn để đạt được sự phát triển thoả đáng, đối
lập với sự bất lợi về điều kiện địa lý. * Đảo đá
Điều 121 (3) đã phân biệt rõ ràng giữa một hoàn đảo thông thường và đảo đá: không có khả năng
cho con người sinh sống hay có đời sống kinh tế riêng. 
Định nghĩa vẫn còn gây tranh cãi: 
Tiêu chí khả năng sinh sống và khả năng đời sống kinh tế phù hợp là những quan niệm
không chính xác, có thể thay đổi. VD: Đảo đá không đủ điều kiện cho con người sinh
sống nhưng có kinh tế riêng - có tài nguyên khoáng sản dưới đáy thì có quyền được
hưởng vùng EEZ/ thềm lục địa không…
2. Bãi cạn lúc nổi lúc chìm
Điều 11 Công ước Geneve về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp: là một vùng đất được hình thành tự
nhiên, bao quanh bởi nước, nổi khi thuỷ triều xuống và chìm khi thuỷ triều lên 
Ghi nhận tại Điều 13 Công ước Luật biển 
Không phải là đối tượng của yêu sách chủ quyền lãnh thổ 
Nằm trong phạm vi 12 hải lý lãnh hải sẽ có quy chế pháp lý của lãnh hải → quốc gia ven biển có
chủ quyền đối với bãi cạn đó.
* Vụ Pedra Blanca, Middle Rocks và South Ledge (Malaysia v. Singapore)
Tranh chấp về 3 hòn đảo chính 
21/12/1979, Cơ quan bản đồ quốc gia Malaysia phát hành bản đồ mang tên Ranh giới lãnh hải và
thềm lục địa của Malaysia, trong đó đưa Pedra vào lãnh hải nước này about:blank 10/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Singapore bác bỏ bản đồ, đề nghị Malay sửa bản đồ  Hai bên đưa ra ICJ - 2003 
Kết quả: Pedra thuộc về Singapore, Middle Rocks thuộc về Malaysia và South Ledge thuộc về
quốc gia có vùng lãnh thổ trên biển bao trùm đảo này.  Quy chế pháp lý: 
Dùng để xác định ĐCS thẳng:
> Nếu vị trí cách bờ biển của lãnh thổ đất liền một khoảng không vượt quá chiều
rộng lãnh hải tính từ bờ biển lãnh thổ đất liền đó
> Nếu vị trí nằm cách bờ biển của đảo một khoảng không vượt quá chiều rộng
lãnh hải tính từ bờ biển của đảo liên quan
=> Hiệu lực của các bãi cạn lúc nổi lúc chìm khi xác định ĐCS thẳng phụ thuộc vào việc chúng
có được sử dụng làm điểm xác định ĐCS không
* Phán quyết vụ kiện biển Đông
Toà nhận thấy các thực thể chủ chốt ở đảo Trường Sa có khả năng cho phép sự tồn tại của các
nhóm nhỏ người (có nước uống, có hệ thực vật tự nhiên có khả năng cung cấp nơi trú ẩn, có khả
năng về nông nghiệp hạn chế). 
Có sự hiện diện của ngư dân cũng như nhân viên công quyền trên nhiều cấu trúc. Tuy nhiên, Toà
kết luận việc cư trú tạm thời của ngư dân trên quần đào Trường Sa, thậm chí trong khoảng thời
gian dài không đáp ứng được tiêu chí về đời sống con người. Toà cho rằng đời sống của con
người có nghĩa là sự cư trú lâu dài trên một thực thể bởi một cộng đồng người ổn định mà đối với
họ thực thể này là nhà để họ có thể tồn tại. 
Kết luận này cũng đúng với các hoạt động thương mại của Nhật Bản trên đảo Ba Bình và đảo
Song Tử Tây về bản chất chỉ là tạm thời và mục tiêu của họ là khai thác nguồn lợi kinh tế của
quần đảo để lấy lợi cho dân cư Đài Loan, Nhật Bản - nơi họ trở về. Mục tiêu chính của họ không
phải là xây dựng cuộc cống mới -> sự hiện diện tạm thời không đủ để hình thành. 
Toà kết luận rằng Ba Bình, Thị Tứ, bến Lạc, đảo Song Tử Đông - Tây đều không có khả năng
duy trì đời sống con người → không có vùng EEZ hay thềm lục địa. 3. Rặng san hô
Gồm một hoặc nhiều đảo đá vôi, được tạo thành từ các mảnh vụn san hô. Những thực thể này
nằm trên khối lượng lớn các rặng san hô bị ngập khi thuỷ triều lên nhưng nổi khi thuỷ triều xuống. 
Là kết quả của các hiện tượng địa chất đặc biệt chỉ xảy ra trong điều kiện khí hậu đặc biệt. San hô
chỉ có thể sống ở nhiệt độ nhất định và đến độ sâu nhất định của nước. 
Không có định nghĩa pháp lý nào về rặng san hô. 
Có thể được sử đụng để vạch ĐCS thông thường nhưng không có các vùng biển riêng.
4. Đảo nhân tạo, các công trình và cấu trúc nhân tạo
Vẫn còn gây tranh cãi, chưa có định nghĩa nào được chấp nhận rộng rãi. 
Phân biệt với rặng san hô, bãi lúc nổi lúc chìm và đảo ở tính chất nhân tạo 5. Quần đảo
Là một nhóm đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước giữa các đảo và các thực thể tự
nhiên khác có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành thực thể thống nhất về địa lý, kinh tế, chính
trị hay được công nhận trong lịch sử. about:blank 11/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển STT Các dạng cấu Định nghĩa Quy chế pháp lý trúc biển Đảo (Islands)
Đảo là một vùng đất được hình thành tự
Đảo được hưởng tất cả
nhiên, bao quanh bởi nước và luôn nổi khi các vùng biển tương tự thủy triều lên cao. như đất liền. Đảo đá (Rocks)
Đảo đá là một dạng đảo mà không có khả Đảo đá không có vùng
năng cho con người cư trú hay có một đời đặc quyền kinh tế và sống kinh tế riêng. thềm lục địa. Các mỏm đá
UNCLOS không có định nghĩa mà chỉ xem
Có thể được sử dụng để (reefs)
đây là một dạng đặc biệt của bãi cạn lúc nổi vạch làm đường cơ sở lúc chìm. thông thường và đường
cơ sở thẳng. Không tự tạo
lập các vùng biển riêng. Bãi cạn lúc nổi lúc
Bãi cạn lúc nổi lúc chìm là một vùng đất
Có thể được sử dụng để chìm (low-tide
được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi vạch làm đường cơ sở elevations)
nước và nổi trên mặt nước khi thủy triều thông thường và đường
xuống thấp và chìm khi thủy triều lên cao. cơ sở thẳng. Không tự tạo lập các vùng biển riêng. Đảo nhân tạo,
UNCLOS không có định nghĩa. Các dạng Không tự tạo lập các công trình nhân
cấu trúc này phân biệt với đảo, các mỏm đá vùng biển riêng mà chỉ tạo (artificial
và bãi cạn lúc nổi lúc chìm ở tính chất nhân có một vùng an toàn islands,
tạo. Một số trường hợp không thể phân biệt (safety zone) với bán installations or
được với tàu thuyền, như các giàn khoan kính rộng không quá 500 structures)
thăm dò dầu khí di động vừa có tính chất di mét.
động của tàu thuyền, vừa cố định xuống đáy biển khi tiến hành khoan.
BUỔI 5. MARITIME DELIMITATION about:blank 12/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Phân định biển là việc phân chia các vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia có bờ biển liền kề/
đối diện nhau. Phân định biển xuất hiện khi có các vùng chồng lấn để (1) Mở rộng/ thu hẹp chủ
quyền và (2) Khai thác tài nguyên.
Overlapping maritime zones → (1) Extend coastal state jurisdiction and (2) Exploit resources 
Vùng chồng lấn khác vùng tranh chấp. Một vùng biển chồng lấn là vùng biển có tranh chấp
nhưng một vùng biển có tranh chấp chưa chắc là vùng chồng lấn. 
Phân định là tiến trình phân chia vùng chồng lấn (Process of establishing lines seperating the
spatial ambit of coastal state jurisdiction over maritime space where the legal title overlaps with that of another state). 
Đặc điểm: Giữa hai hoặc nhiều bên, không phải hành động đơn phương  Efforts before UNCLOS III: 
1800s: use the thalweg for boundary in the lakes or rivers (the line of greatest depth or
the streamline of the fastest current) 
1930: The Hague Conference for the Codification of International Law: the median line
(đường trung tuyến) was initiated 
1936: US advisor: The median line as the line “every point of which is equidistant from
the nearest point of points on the opposite shores of the lake". 
1945 Truman proclamation refered to equitable principles.
→ Trước UNCLOS III có 2 nguyên tắc: (1) Nguyên tắc đường cách đều và (2) Nguyên tắc công bằng. 
Tuyên bố của Malaysia về cách hiểu Điều 74 và 83 UNCLOS: Giải pháp công bằng là bắt đầu
phân định bằng đường trung bình, đường cách đều => Nếu các nước láng giềng với Malaysia
phân định thì sẽ sử dụng phương pháp này. 
Thực tiễn các Toà đưa ra phương pháp phân định:  Phương pháp 2 bước:
> Vẽ đường cách đều
> Xem xét các yếu tố khiến đường cách đều phải có sự điều chỉnh to achieve an equitable result 
Phương pháp 3 bước (Black Sea Case): > Như 2 bước trên
> Phép thử cân xứng/ bất cân xứng (so sánh chiều dài bờ biển với  Vẽ đường cách đều: 
Xác định đường cơ sở, điểm cơ sở (không phải điểm cơ sở để xác định đường cơ sở mà là
điểm được xác định để vẽ đường cách đều/ đường trung bình, là điểm đánh dấu sự thay
đổi đặc biệt (vd: điểm đánh dấu sự thay đổi hướng đi của bờ biển nhưng không được
chệch khỏi xu hướng chung) của đường bờ biển), đường bở biển.  Đường phân giác: 
Phân biệt phương pháp cách đều và phân giác: 
Cách đều: phản ánh xấp xỉ mqh bờ biển giữa các quốc gia giữa các cặp điểm 
Phân giác: phản ánh tương đối mqh bở biển giữa các quốc gia dựa trên địa lý chung bở
biển (xu hướng chung) thông qua 2 points on the coast. 
Các yếu tố khiến đường cách đều phải có sự điều chỉnh: 
Yếu tố địa lý: hình dạng đặc biệt của đường bờ biển, sự hiện diện của đảo, đường tiếp cận tài nguyên,... about:blank 13/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Yếu tố phi địa lý: hoạt động nhượng quyền dầu khí, hoạt động đánh cá,... 
Hình dạng đặc biệt của đường bở biển: 
Bờ biển được coi là liên quan là phải tạo ra hình chiếu chồng lấn với hình chiếu của bờ
biển với quốc gia khác. 
Sự hiện diện của đảo: 
Có thể đóng vai trò là yếu tố liên quan/ điểm cơ sở/… 
Sự hiện diện của đảo nhỏ ở gần đường phân định tạm thời không thể được coi là yếu tố
liên quan để điều chỉnh đường phân định tạm thời  Hiệu lực ½ của đảo:  Hiệu lực toàn phần:  Tiếp xúc tài nguyên: 
Không bị cắt ngang luồng cá
* CASE: THE GRISBADARNA 1906 (NORWAY V. SWEDEN)
Ở thời điểm này, phương pháp phân định thường được dùng cho các hồ trong lục địa → dùng
nguyên tắc phân định sông suối ao hồ trong quốc gia để phân định các vùng mở rộng ra bên ngoài với các quốc gia khác. 
Toà took into account of economic and administration facts (lobster fishing, placing beacons,
survey of the sea, installation of the lightship) so that rejected this principle due to economic reasons.
* NORTH SEA CONTINENTAL SHELF CASE, 1969 GERMANY V. DENMARK & GERMANY V. NETHERLANDS Key points:
Toà phản bác lại Điều 6 trong Công ước về thềm lục địa 1958. 
Thềm lục địa là sự kéo dài tự nhiên của đất liền, không được cắt xẻ sự kéo dài thềm lục địa của nước khác.  Tranh chấp giữa các bên  Lập luận các bên  Phán quyết của toà  Key points PHÂN ĐỊNH BIỂN
Phân định biển: Là việc phân chia vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia có bờ biển liền kề/ đối diện nhau.
1. Phân định lãnh hải (Điều 12 Công ước Geneva về Lãnh hải 1958 và UNCLOS 1982) 
Trong trường hợp không đạt được thoả thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường cơ sở mỗi bên, trừ khi có
danh nghĩa lịch sử/ hoàn cảnh đặc biệt buộc phải sử dụng cách phân định khác. Hoàn cảnh đặc
biệt ở đây có thể là cấu trúc đặc biệt của đường bờ biển (lồi lõm…), sự tồn tại của đảo, kênh giao
thông thuỷ, lợi ích đánh bắt cá… → Phương pháp đường cách đều/ hoàn cảnh đặc biệt
(equidistance/ special circumstances). about:blank 14/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
2. Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải (Điều 24 Công ước Geneva về Lãnh hải 1958, không được
ghi nhận lại trong UNCLOS) 
Trong trường hợp không đạt được thoả thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường cơ sở mỗi bên. Điều 24
không cho phép có ngoại lệ “hoàn cảnh đặc biệt” như Điều 12.
3. Phân định vùng EEZ và thềm lục địa (Điều 74 UNCLOS) 
Điều 74 và Điều 83 UNCLOS không quy định phương pháp cụ thể → Để các bên tự do lựa chọn
phương pháp phân định, chỉ áp đặt là dù phương pháp gì được áp dụng thì kết quả phải công bằng. 
Phán quyết vụ Biển Đen (Romania v. Ukraine) nằm 2009 Toà đã đưa ra phương pháp 3 bước áp
dụng cho phân định vùng EEZ và thềm lục địa. Phương pháp này thay thế cho phương pháp 2 bước trước đây: 
Phương pháp 2 bước - phương pháp đường cách đều/ hoàn cảnh hữu quan (equidistance/
relevant circumstances): Một đường cách đều sẽ được vẽ làm đường phân định tạm thời,
sau đó xem xét các hoàn cảnh hữu quan để điều chỉnh lại đường tạm thời đó. 
Phương pháp 3 bước: như trên + một bước để kiểm tra lại tính công bằng của đường phân
định để bảo đảm kết quả cuối cùng là giải pháp công bằng.
1. Vẽ đường phân định tạm thời:
Đường phân định tạm thời được vẽ bằng phương pháp khách quan về mặt hình học + phù
hợp với địa lý khu vực phân định. Đường phân định tạm thời được vạch dựa vào các
điểm trên bờ biển liên quan → bỏ qua mọi hoàn cảnh hữu quan có thể ảnh hưởng đến
phân định, hoàn toàn dựa vào tiêu chí hình học thuần tuý.
2. Xem xét hoàn cảnh hữu quan:
Xem xét liệu có bất kỳ yếu tố nào cần được tính đến để điều chỉnh đường phân định tạm
thời vừa vẽ hay không. Tuỳ từng vụ việc cụ thể mà đường tạm thời này có được điều chỉnh hay không. 
Các yếu tố cần được xem xét:
> Yếu tố địa lý: hình dạng đặc biệt của đường bờ biển, sự hiện diện của đảo, đường tiếp cận tài nguyên,... 
Hình dạng đặc biệt của đường bở biển: Bờ biển được coi là liên quan là phải tạo
ra hình chiếu chồng lấn với hình chiếu của bờ biển với quốc gia khác. 
Sự hiện diện của đảo:
^ Có thể đóng vai trò là yếu tố liên quan/ điểm cơ sở/…
^ Sự hiện diện của đảo nhỏ ở gần đường phân định tạm thời không thể được coi
là yếu tố liên quan để điều chỉnh đường phân định tạm thời
^ Hiệu lực của đảo phải xem xét đến các yếu tố sau: (1) Theo khoản 3 điều 121
UNCLOS, (2) Dân số và khả năng phát triển kinh tế và (3) Tầm quan trọng và
khoảng cách đến bờ biển.
^ Hiệu lực ½ của đảo: Thực tiễn thường lấy đảo làm điểm cơ sở để phân định →
lấy đảo bờ biển 2 nước làm điểm cơ sở, tuy nhiên nếu cho đảo hưởng hiệu lực
toàn phần sẽ dẫn đến hướng đi ranh giới bị lệch rõ rệt, không công bằng → Tuỳ
trường hợp đảo sẽ chỉ được hưởng hiệu lực một phần
^ Hiệu lực toàn phần: Một đảo được hưởng hiệu lực đầy đủ là được tính làm
điểm cơ sở khi tiến hành phân định. Có 2 cơ sở thường được xác định là yếu có có tác
động mạnh nhất tới việc quyết định hiệu lực toàn phần của đảo là vị trí của đảo so với bờ
biển lãnh thổ đất liền và yếu tố diện tích đảo.
^ Hiệu lực bằng không (zero effect): Các đảo, đá không được tính hiệu lực trong
các trường hợp như các đảo, đá nhỏ không có người ở… about:blank 15/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
> Yếu tố phi địa lý: hoạt động nhượng quyền dầu khí, hoạt động đánh cá,... 
Tiếp xúc tài nguyên: Không bị cắt ngang luồng cá
3. Kiểm tra lại kết quả phân định có công bằng:
Xem xét liệu đường tạm thời sau khi điều chỉnh (hoặc không) ở bước thứ hai ở trên có
dẫn đến kết quả không công bằng hay không. Cách thức kiểm tra là xem xét liệu có sự
không tương xứng đáng kể (marked disproportion) giữa tỷ lệ độ dài đường bờ biển và
tỷ lệ khu vực biển được phân chia
cho từng bên theo đường tạm thời. Cũng lưu ý rằng
việc so sánh này không có nghĩa là rằng khu vực phân chia phải tương ứng với độ dài
đường bờ biển bởi vì việc phân chia vùng biển chồng lấn phải là kết quả của việc phân
định, chứ không phải ngược lại. Việc so sánh tỷ lệ này mang tính ước chừng mà không
cần chính xác về mặt toán học bởi mục đích của phân định là đạt được kết quả công bằng
mà không phải chia đều vùng biển chồng lấn cho mỗi bên.
4. Các vấn đề chung khác
4.1. Vùng biển chồng lấn
Phài có vùng biển chồng lấn mới có phân định biển. 
Vùng biển chồng lấn là vùng biển tại đó các quốc gia có yêu sách hợp pháp phù hợp với luật pháp
quốc tế. Nếu xác định yêu sách của một bên là không hợp lý thì không cần thiết phải phân định
biển mà phải giải quyết tranh chấp buộc bên có yêu sách không có cơ sở pháp lý rút lại yêu sách của mình. 
Việc xác định sự tồn tại của vùng biển chồng lấn không phức tạp do hầu hết các vùng biển đều
được xác định dựa trên khoảng cách tính từ đường cơ sở. Tuy nhiên, một số trường hợp phức tạp
hơn nếu vùng biển liên quan có (i) yêu sách vùng nước lịch sử, (ii) tranh chấp về tính hợp pháp
của đường cơ sở, (iii) tranh chấp về quy chế pháp lý của đảo hay (iv) tranh chấp về sự tồn tại hay
ranh giới ngoài của thềm lục địa vượt quá 200 hải lý.
4.2. Đường bờ biển liên quan và phạm vi vùng biển chồng lấn tạo ra bởi đường bờ biển liên quan
Sau khi xác định sự tồn tại của vùng biển chồng lấn → xác định đường bờ biển liên quan
(relevant coasts) → xác định phạm vi của vùng biển chồng lấn (scope of overlapping areas). 
Đường bờ biển liên quan là đường bờ biển tạo ra vùng biển chồng lấn. Đường bờ biển liên quan
và phạm vi vùng biển chồng lấn sẽ là giới hạn địa lý cho các bước phân định biển tiếp theo, bao
gồm chọn điểm cơ sở để vạch đường phân định tạm thời và tính toán tỷ lệ đường bờ biển và vùng biển được phân chia.
4.3.Đường phân định chung cho vùng EEZ và thềm lục địa
Một quốc gia có thể có đường phân định vùng EEZ và đường phân định thềm lục địa riêng rẽ.
Đường phân định vùng EEZ chỉ phân chia vùng nước, đường phân định thềm lục địa phân chia
vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển → Khó khăn: Giàn khoan của nước A vào thềm lục địa
của mình lại nằm trong vùng nước thuộc vùng EEZ của nước khác. 
Giải pháp: Các nước có thể đàm phán một đường phân định chung cho cả vùng EEZ và thềm lục địa.
BUỔI 6. PHÂN ĐỊNH TÀI NGUYÊN XUYÊN BIÊN GIỚI 2 trường hợp : about:blank 16/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển 
Mỏ tài nguyên nằm ở khu vực chồng lấn chưa phân định → Hiệp định khai thác chung (Joint development agreement) 
Mỏ tài nguyên vắt ngang đường phân định → Điều khoản về khai thác tài nguyên trong Hiệp định phân định 
Xác định được khu vực hợp tác chung nhưng chưa được phân định → Mỏ tài nguyên
nằm một phần trong khu vực hợp tác A. TRƯỜNG HỢP 1
1. Khu vực chồng lấn (Overlapping area)

Là khu vực có thẩm quyền chung, a regime of joint jurisdiction, use or exploitation for the zones
of overlap or any part of them (ICJ, North Sea Continental Shelf cases 1969) 
Nghĩa vụ các quốc gia tại khu vực chồng lấn (Điều 74(3) và 83(4) UNCLOS): 
Nghĩa vụ chủ động: Nỗ lực (make every effort) dàn xếp tạm thời → chưa cần đến dàn
xếp tạm thời nhưng nhấn mạnh vào nỗ lực của các bên 
Nghĩa vụ bị động: Không được làm tổn hại/ gây nguy hiểm đến việc reach a final
agreement → đặt ra giới hạn cho hoạt động đơn phương của các bên liên quan trong vùng
chồng lấn chưa phân định 
Hiệp định khai thác chung có được coi là dàn xếp tạm thời thoả mãn “nỗ lực" tại Điều 74(3) không? 
Khai thác đơn phương thì có bị coi là làm tổn hại/ gây nguy hiểm đến việc đạt được hiệp định cuối cùng không? 
Việc các quốc gia thoả mãn nghĩa vụ tại 2 điều trên không cản trở quá trình khai thác
biển của các quốc gia, nhưng có đặt ra các giới hạn xem được khai thác đến đâu. Các
hành động được thực hiện phù hợp với dàn xếp tạm thời được chấp nhận là: o
Phù hợp với hiệp định khai thác chung (activities undertaken by the parties
pursuant to provisional arrangements of a practical nature). o
Hoạt động đơn phương → Các hành động đơn phương không có tác động gây hại
đến việc đạt được thoả thuận chung về phân định biển - đường phân định cuối
cùng (unilateral activities not have the effect of jeopardizing or hampering the
reaching of a final agreement on the delimitation of the maritime boundary). o
Không tạo ra sự thay đổi vật lí với môi trường như việc thăm dò địa chấn -
seismic exploration vì (1) không bao gồm bất kì nguy hiểm nào làm thay đổi địa
hình địa mạo lòng đất dưới đáy biển và (2) mang tính chất tạm thời ở giai đoạn
đầu, sau đó sẽ kết thúc. 
Vụ Guyana v. Suriname 2007 (trả lời câu hỏi về khai thác đơn phương): o
Background: Suriname cáo buộc Guyana đã vi phạm nghĩa vụ ở Điều 74(3) và 83(3)
khi Guyana đã không thông báo trước cho Suriname về việc đơn phương cấp phép cho
một công ty tiến hành khoan thăm dò dầu khí (trong đó có CGX) ở khu vực biển
chồng lấn chưa phân định giữa hai nước. Sau đó, 2 tàu của Suriname tiếp cận CGX và
yêu cầu CGX phải rời khu vực chưa phân định trong 12 tiếng, claimed that Guyana
violated its duty to make every effort to enter into provisional arrangement. Guyana
claimed Suriname violated its obligation under UNCLOS to make every effort to not
to hamper and jeopardise the reaching of a final agreement by its use of a threat of
force to respond to Guyana's exploratory drilling. o
Phán quyết: Toà dựa vào từng câu chữ tại 2 điều khoản trên. “Tạo ra mọi nỗ lực" →
Toà hiểu là công ước yêu cầu các quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ đàm phán thiện
chí (good faith); “Theo tinh thần hiểu biết và hợp tác” → khi đàm phán phải hướng about:blank 17/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển
đến việc thống nhất, đưa ra dàn xếp tạm thời, phải chuẩn bị để đưa ra những nhượng
bộ nhất định đối với cả 2 bên; “Khai thác chung" → Thoả thuận về việc khai thác
chung, là một hình thức của dàn xếp tạm thời. o
Guyana đơn phương cấp phép cho các công ty dầu khí thay vì ngồi vào bàn đàm phán
để có thoả thuận chung; Suriname cũng không có nỗ lực thuyết phục Guyana ngồi vào
bàn đàm phán mà cử hải quân đến để ngăn cản hành động của các công ty dầu khí của
Guyana → phản ứng quá mức cần thiết. o
Toà nhận thấy ngay từ đầu Suriname đã không nỗ lực đàm phán → Tại bước đàm
phán này ngay cả Guyana cũng không nỗ lực theo quy định của 2 bên, nhưng ở đây

Toà chỉ đề cập đến nghĩa vụ của Suriname. Thay vì ngồi xuống đàm phán, Suriname
đã lựa chọn cách tiếp cận mạnh mẽ hơn là đe doạ công ty CGX. Toà phân tích đến
nghĩa vụ tiếp theo: Suriname phải đưa được Guyana vào bàn đàm phán/ Chấp nhận lời
mời ngồi vào bàn đàm phán sau khi vụ việc xảy ra vào năm 2000 với Guyana nhưng
Suriname khăng khăng buộc tội CGX, yêu cầu CGX phải dừng toàn bộ hoạt động hiện
tại thì mới đàm phán (nói cách khác, sau khi xảy ra, Guyana đã có thiện chí mời đàm
phán) → Suriname nên ngồi vào bàn đàm phán, sau đó nêu ra các điều kiện của mình
nhưng Suriname đặt ra điều kiện trước, đây được xem là vi phạm nghĩa vụ 2 điều

khoản trên, overall nhận thấy Suriname không có thiện chí; đáng lẽ Guyana nên có
lời mời khai thác chung trước khi xảy ra tranh chấp
=> Keypoints:
Các quốc gia phải tạo ra mọi nghĩa vụ để đưa ra dàn xếp tạm thời - nỗ lực đàm phán, thiện
chí, có sự chuẩn bị nhượng bộ khi đàm phán và hiệp định chung can be supposed as dàn xếp tạm thời

Trong quá trình chưa đưa ra đường phân định, các nước không được có những hành vi làm
tổn hại, ví dụ như hành động thăm dò địa chấn, không có hành động làm tổn hại đến địa
mạo địa chấn dưới đáy biển.

Vụ Ghana and Cote d'Ivoire 2017: o
Background: Trong vụ này, Côte d’Ivoire đã yêu cầu Viện đặc biệt xem xét và đưa ra
phán quyết rằng Ghana đã vi phạm nghĩa vụ trong vùng chồng lấn theo Điều 83(3) của
Công ước khi Ghana đã: (i) có các hoạt động kinh tế đơn phương, bao gồm hoạt động
khoan dầu khí, (ii) không thông báo trước cho Côte d’Ivoire về ý định thực hiện các
hoạt động này, và (iii) không thông báo cho Côte d’Ivoire về sự tồn tại của các mỏ dầu khí chồng lấn. o Lập luận của các bên: 
Cote d'Ivoire: Các hoạt động của Ghana trong vùng biển tranh chấp,
cùng với sự không linh hoạt của nước này trong đàm phán, đã gây cản
trở việc ký kết thoả thuận phân định’ và rằng ‘thái độ của Ghana lại càng
không phù hợp với tinh thần của điều 83 khi nước này đang đàm phán
với Côte d’Ivoire thì lại công khai thúc đẩy các hoạt động của mình trong
vùng biển tranh chấp → bám sát vào kết luận trong phán quyết năm 2007
của Toà trọng tài trong vụ Guyana vs Suriname
Ghana: Các hoạt động của Ghana không vi phạm UNCLOS, chỉ là tiếp
tục hoạt động kinh tế đã định hình từ nhiều năm về trước. Ghana cho
rằng Điều 83(3) không cấm hoàn toàn các hoạt động kinh tế trong vùng
biển tranh chấp. Theo đó, các hoạt động trong vùng chồng lấn cần được
xem xét ở khía cạnh là liệu các hoạt động này có đi ngược lại nguyên trạng (
) của khu vực đó và gây cản trở việc đạt được thoả thuận status quo phân định hay không. about:blank 18/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển o
Phán quyết của Toà - Special Chamber: Cote d'Ivoire yêu cầu Ghana dừng → Toà yêu
cầu không được có hành vi khai thác mới nào nhưng phản đối Cote ở điểm: chỉ yêu
cầu Ghana không được có hành động mới, còn những hành động đang diễn ra thì từ
chối vì việc dừng sẽ gây ra những thiệt hại tài chính đáng kể với Ghana các công ty
nhượng quyền của Ghana → Toà values giá trị kinh tế nhiều hơn yếu tố luật pháp o Về phân định: 
Ghana: 2 nước đã tồn tại một đường chia khai thác tạm thời, Ghana cho
rằng đây không phải vụ phân định biển nữa; 2 nước đã thực hiện các hoạt
động khai thác theo giới hạn của các đường phân định, chứng tỏ 2 bên
thừa nhận sự tồn tại của đường cách đều, không phản đối lẫn nhau; 2 bên
liên tục công khai chấp nhận đường ranh giới cáhc đều; Tồn tại đường
biên giới cách đều theo tập quán. 
Cote d'Ivoire: Phải sử dụng phương pháp phân định như thông thường
nhưng phải sử dụng đường lượng giác thì mới đảm bảo công bằng (vì
đường bờ biển khúc khuỷu); Ghana vi phạm quyền chủ quyền của Cote
d'Ivoire; vi phạm biện pháp khẩn cấp tạm thời được đưa ra bởi Chamber (ITLOS). o
Phán quyết: (1) Toà khẳng định không tồn tại thoả thuận ngầm về đường phân định.
(2) Toà áp dụng đường cách đều vào các hoàn cảnh liên quan, không áp dụng đường
lượng giác vì địa lý khúc khuỷu chưa tạo ra sự thay đổi đáng kể. (3) Các hoạt động
biển được tiến hành trao cho một bên khác trước khi có judgement không được coi là
sự vi phạm → Phán quyết bị chỉ trích, sẽ khiến các quốc gia không kiềm chế hoạt
động đơn phương trước khi có agreement
. Toà phân tích các hành động đơn phương
của Ghana không vi phạm 2 nghĩa vụ trên vì (i) Ghana đã dừng mọi hoạt động khai
thác mới vào 2015 theo đúng yêu cầu của Toà về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
và (ii) Các hoạt động khai thác của Ghana khai thác ở khu vực mà cuối cùng cũng
thuộc về Ghana. Toà khẳng định lại dù phân định lãnh hải hay EEZ/ thềm lục địa mở
rộng thì cũng apply the same method.
=> Cách tiếp cận giữa 2 case trên khác nhau, Toà trong vụ Suriname v. Guyana có cách tiếp cận
chặt chẽ hơn. Sự khác nhau trong cách tiếp cận giữa 2 vụ việc tạo ra lo ngại developed countries có

cần kiềm chế hoạt động đơn phương hay không.
2. Joint development agreement (JDA)
Nội dung: (i) define joint development zone, (ii) subject of exploitation, (iii) ratio for benefit,
financial split, (iv) management structure, (v) applicable law, procedure for management
structure, (vi) without prejucdice article và (vii) dispute settlement. 
3 mô hình hiệp định: (1) Single state: 1 quốc gia quản lý; (2) Two state và (3) Joint authority 
Without Prejudice Article (Điều khoản không phương hại) → Điều khoản quan trọng trong mọi
hiệp định, không làm phương hại đến yêu sách của các bên tại các vùng chồng lấn → Điều khoản
bảo vệ cho yêu sách: Nội dung là không làm phương hại quyền lợi của cả 2 bên đối với vùng chưa phân định 
Case study Nhật Bản và Hàn Quốc: o
HQ nhượng quyền thăm dò thềm lục địa ở biển Hoa Đông và biển Hoàng Hải cho vài
công ty dầu khí quốc tế o
Phần phía Nam của khu vực nhượng quyền vượt quá trung tuyến giả định với NB và
trùng với khu vực nhượng quyền được cấp phép cho các công ty dầu khí của NB
→ Hai bên đàm phán ký kết hiệp định khai thác chung năm 1974 o
Thiết lập khu vực phát triển chung, chia làm 9 tiểu khu vực about:blank 19/25 22:26 1/8/24
Luật biển - Bài ghi Luật Biển o
Mỗi bên nhượng quyền được cho phép khai thác một tiểu khu vực o
Nước nào cấp phép cho bên nhượng quyền thì luật của nước đó sẽ áp dụng ở tiểu khu vực
mà bên nhượng quyền được cấp phép → luật áp dụng cho từng tiểu khu vực không cố
định khi đổi bên nhượng quyền o
Vấn đề nghề cá không giải quyết được
B. TRƯỜNG HỢP 2 (Mỏ ở khu vực khai thác chung nhưng có một phần nằm ở vùng chưa phân
định) → Thường ký hiệp định hợp nhất mỏ 
Là hiệp định giữa các quốc gia có liên quan về mỏ tài nguyên chung → (Mỏ gồm 2 phần nằm vắt
2 khu vực) được coi như mỏ đơn nhất 
Tiến trình: Thống nhất cơ quan quản lý, thủ tục cấp phép khai thác là gì 
2 cách tiếp cận đối với hiệp định: (1) Ký hiệp định hợp nhất mỏ giữa các quốc gia và (2) Ký giữa
các công ty vận hành việc khai thác 
Điều khoản về khai thác tài nguyên 
Sẽ không có điều khoản không phương hại (vì trường hợp này đã có đường phân định rồi)  Australia v. East Timor
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - MARITIME DISPUTE SETTLEMENT 1. Disputes
A situation in which the 2 sides held clearly opposite views concerning the question of
the performance or non-performance at certain treaty obligations → định nghĩa hơi hẹp vì
chỉ giới hạn trong việc thực hiện hay không thực hiện treaty. 
A dispute is a disagreement on a point of law or fact, a conflict of legal view or of interests between 2 persons. 
It must be shown that the claim of one party is positively opposed by the other. 
Khi nào sự xung đột về lợi ích/ trái chiều trong quan điểm tạo thành tranh chấp?
* Disputes governed by the 1982 UNCLOS:
Articles 279 - 284 and article 288(1), (2) UNCLOS: 
Any dispute concerning the interpretation or application of the Convention 
Any dispute concerning the interpretation or application of an international
agreement related to the purposes of the Convention → VD: xem mục tiêu của
Công ước (bảo vệ đàn cá) → Hiệp ước cá ngừ vây xanh cũng có mục tiêu bảo vệ
đàn cá => Mục tiêu của Hiệp ước cá ngừ vây xanh phù hợp với mục tiêu của Công ước
State A requests the ITLOS to decide the sovereignty over a maritime feature in the SCS?
Công ước 1982 không điều chỉnh/ đề cập đến vấn đề chủ quyền, chỉ xác định quy chế pháp lý
của các thực thể. Và chủ quyền và quy chế pháp lý của các thực thể không liên quan đến nhau.
Làm thế nào để biết một tranh chấp liên quan đến việc áp dụng Công ước? → Tìm điều đang
yêu sách liên quan đến điều khoản nào trong Công ước. about:blank 20/25