Bài giải câu hỏi tình huống | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài giải câu hỏi tình huống" trong khóa học "Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp những phân tích và giải đáp chi tiết cho các tình huống lịch sử quan trọng liên quan đến sự phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tài liệu này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các sự kiện, chính sách, và chiến lược của Đảng qua từng giai đoạn lịch sử. Mục tiêu của bài giải là hỗ trợ sinh viên trong việc nắm bắt kiến thức một cách hệ thống và sâu sắc, từ đó phát triển khả năng tư duy phân tích và áp dụng kiến thức vào thực tiễn học tập và nghiên cứu.

BÀI LÀM
1. Vì sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu? Phân tích sự sáng tạo
của ĐCS trong cương lĩnh đầu tiên ?
Trong những năm đầu thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất
yếu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam, qua đó
có thể thấy được sự sáng tạo của Đảng Cộng sản trong Cương lĩnh đầu tiên.
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch
sử nhân loại, tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng. Từ đó
những tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa. Trong nước sự
khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu
thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam. Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội ,
đặc biệt các mâu thuẫn dân tộc giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự
giải phóng. Độc lập dân tộc tự do dân chủ nguyện vọng tha thiết cả nhân dân
ta: là nhu cầu bức thiết của dân tộc. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược
giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần
lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị
khác nhau đang bế tắc về đường lối thì khuynh hướng sản thắng thế. Đảng
Cộng sản ra đời chính là để giải quyết sự khủng hoảng này. Chủ nghĩa Mác-Lênin
tưởng Hồ Chí Minh luận cách mạng, có luận cách mạng soi sáng các
phong trào công nhân phong trào yêu nước được phát triển một cách có tổ chức
tự giác. Giai cấp công nhân không những lực lượng hội còn sức
mạnh vật chất của Đảng. Phong trào công nhân ngày càng phát triển một cách
nhanh chóng khi hoạt động truyền bá luận Mác-nin tiến vào nước ta. Ba tổ
chức cộng sản ra đời Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
phong trào cách mạng. Từ lực lượng yêu nước, các thành phần tiên tiến, xuất sắc
tích cực tham gia vào tổ chức Đảng Cộng sản. Các phong trào đấu tranh từ năm
1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở thành
một lực lượng độc lập. Như vậy, trong bối cảnh phong trào cách mạng đang phát
triển mạnh mẽ cần một chính đảng đại diện cho một giai cấp tiên tiến để lãnh
đạo vì thế sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu. Dưới sự tác động
của nhiều yếu tố đã đưa phong trào cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển,
dẫn đến điều kiện cho sự ra đời của Đảng đã chín muồi.
lOMoARcPSD| 41487147
Trong sự nghiệp hoạt đông
cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Āi Quốc đã thể hiê
r nĀt và sinh đông
về tinh thần đôc
p
tự chủ sáng tạo trong viêc
dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền thống dân tôc, kinh nghiê từ nước ngoài môcách
nhuần nhuyễn vào thực tiễn Việt Nam, điều đó được thể hiê ngay trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. Ngay từ khi ra đời, Cương lĩnh đầu tiên của
Đảng do Nguyễn Āi Quốc soạn thảo, đã nhận thấy yêu cầu khách quan, bức
thiết nhất của xã hội thuộc địa ở nước ta là phải tiến hành cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã kết hợp nhuần nhuyễn quan
điểm dân tôc
giai cấp, thấm đượm tính dân c
thời đại với những luâ điểm
nổi bật. Một là, cách mạng Việt Nam phải cách mạng sản dân quyền và thổ
địa cách mạng đtiến lên hội cộng sản. Thứ hai, trong cách mạng tư sản dân
quyền hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc chống phong kiến. Hai
nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng trong đó nhiệm vụ chống đế
quốc tay sai phải đặt lên hàng đầu. Ba là, xác định lực lượng cách mạng, bao
gồm: giai cấp công nhân nông dân là gốc, những người yêu nước trong các giai
cấp khác là đồng minh của cách mạng. Bốn là, lãnh đạo cách mạng là giai cấp công
nhân thông qua đội tiên phong của giai cấp là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thứ năm,
về phương pháp cách mạng Đảng chủ trương phải giành chính quyền bằng bạo lực
cách mạng. Cuối cùng, cách mạng Việt Nam đoàn kết với giai cấp sản các
dân tộc thuộc địa trên thế giới để chống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Từ những nội dung trên, Đảng đã thể hiện trình độ duy sáng tạo trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên, Cương lĩnh đã phản ánh được quy luật khách quan, phù hợp với
xu thế của thời đại, định hướng chiến ợc đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vừa vận dụng đúng đắn chủ
nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, vừa đáp ứng những yêu cầu khách quan
của hội Việt Nam lúc bấy giờ. Sáng tạo trong vấn đdân tộc, xác định thái độ với
các giai cấp, liên minh giai cấp đoàn kết toàn dân tộc. Nguyễn Āi Quốc đã vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, xác định r chủ
trương "Làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản". Cuộc cách mạng này đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước ta
hoàn toàn độc lập, nhân dân được các quyền dân chủ, tự do, hạnh phúc. Đó chính là tư
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xuyên suốt các chủ trương đường
lối cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay. Trong tưởng lớn đó, sáng tạo
của Nguyễn Āi Quốc là ở chỗ: xác
lOMoARcPSD| 41487147
định độc lập dân tộc là mục tiêu cốt tử, là tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Giai
đoạn đầu của tiến trình cách mạng Việt Nam cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Sự sáng tạo ấy còn được thể hiện trong quan niệm lực lượng cách mạng
nước ta toàn thể nhân dân. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đầu tiên
trong Đảng ta nêu ra tưởng cần xây dựng liên minh Công-Nông-Trí, dưới sự
lãnh đạo của Đảng làm nòng cốt cho lực lượng cách mạng Việt Nam bao gồm tất
cả các tầng lớp nhân dân. Nguyễn Āi Quốc đánh gđúng tầm quan trọng của
nhân tố dân tộc trong cách mạng giải phóng dân tộc các nước thuộc địa, phụ
thuộc, nêu ra chủ trương đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, thể tạo nên sức
mạnh đánh đổ đế quốc và phong kiến.
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập sản phẩm của skết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước của nhân dân ta. Ngay từ
khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
đã chỉ ra phương hướng bản của cách mạng Việt Nam, đănền móng cho viêc
xác định luân, đường lối, phương pháp cách mạng những nguyên tắc chủ yếu
để xây dựng chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Việt Nam.
2. Phân tích yếu tố thời cơ trong đường lối giành chính quyền của
ĐCSĐD (1939 - 1945)
Trong giai đoạn 1939-1945 đgiành được chính quyền Đảng Cộng sản Đông
Dương đã thực hiện những đường lối chỉ đạo đúng đắn. Trong đó yếu tố thời
một trong những nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng Đảng Cộng sản Đông
Dương đã rất sáng suốt và nhạy bĀn khi vận dụng thời cơ đó.
Trong xuyên suốt quá trình giành chính quyền, các yếu tố thời được Đảng
Cộng sản Đông Dương vận dụng đúng đắn trong từng đường lối Đảng đã vạch
ra. Mùa thu 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Dương. Thực dân Pháp từng bước
đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật. Đế quốc Pháp phát xít Nhật cấu kết với
nhau, bóc lột nhân dân Đông Đương đến tận xương tủy. Đời sống nhân dân khốn
cùng, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp - Nhật ngày càng căng
thẳng và sâu sắc từ đó mục tiêu bức thiết nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam
đánh đổ ách áp bức Nhật - Pháp, giải phóng dân tộc. Trước tình hình đó, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ
sáu để phân tích tình hình quốc tế và Đông Dương, xác định kẻ thù và mục tiêu của
cách mạng. Hội nghị xác định rằng tuy nội dung cách mạng của nhân dân Đông
Dương là chống đế quốc và phong kiến nhưng nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng
lOMoARcPSD| 41487147
dân tộc là nhiệm vụ chủ yếu nhất. Hội nghị đề ra chủ trương cho cách mạng Đông
Dương lúc này phải "đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân
tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng
phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết”. Hội nghị quyết định thành lập "Mặt
trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương" thay cho Mặt trận dân chủ Đông
Dương. Cuối năm 1942, tình hình thế giới trong nước ngày càng biến chuyển
nhanh chóng. Đông Dương, mâu thuẫn Pháp, Nhật phát triển sâu sắc hơn, thời
giành thắng lợi cho ta đang tới gần. Tháng 2-1943, trước sự chuyển biến của
thời cuộc, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp bàn việc mở rộng Mặt trận
dân tộc thống nhất c tiến chuẩn bị khởi nghĩa trang. Hội nghị đề ra nhiệm
vụ trước mắt “phải luôn luôn củng cố phát triển những tổ chức của thợ thuyền,
dân cày, đó xương sống của Mặt trận dân tộc thống nhất chống Pháp - Nhật.
Nhưng đồng thời phải hết sức phát triển các tổ chức cứu quốc của thanh niên, phụ
nữ và tư sản, địa chủ, tiểu thương, v.v.. Nếu không, Mặt trận dân tộc không có tính
cách toàn dân mà chỉ có tính cách công nông". Trong hai năm 1943-1944, các đoàn
thể của Mặt trận Việt Minh được thành lập phát triển nhanh chóng khắp nơi.
Trước sự phát triển của Mặt trận Việt Minh trước yêu cầu của cách mạng, các
đội Cứu quốc quân được thành lập. Các đội Cứu quốc quân đã ch cực vận động
quần chúng tham gia các hoạt động của Mặt trận, mở rộng căn cứ cách mạng, phát
triển trang tuyên truyền. Để chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính
quyền, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành
lập và lập được chiến công ngay từ những trận đầu ra quân ở Phai Khắt, Nà Ngần.
Đầu năm 1945, thực hiện mưu đồ nắm quyền thống trị Đông Dương, phát xít
Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội
nghị mở rộng Đình Bảng (Bắc Ninh), do đồng chí Trường Chinh (Tổng thư)
chủ trì. Hội nghị đưa ra quyết định lịch sử: Đánh đuổi phát xít nhật, phát động cao
trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa khi thời
chín muồi. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiều nhiệm vkhẩn cấp được triển
khai nhanh: thành lập căn cứ địa mới, thống nhất các chiến khu, thống nhất lực
lượng trang; tổ chức ủy ban dân tộc giải phóng các cấp, chuẩn bị thành lập Ủy
ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ cách mạng lâm thời) v.v.. Chiều
tối ngày 13/8/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhận được thêm một tin rất
quan trọng, đó phát xít Nhật đã bại trận chuẩn bị đầu hàng quân Đồng minh.
Ngay lập tức, Trung ương Đảng Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Ủy ban Khởi
nghĩa toàn quốc; đồng thời soạn thảo “Quân lệnh số 1” và được phát đi ngay, hạ
lOMoARcPSD| 41487147
lệnh Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Ngày 14/8/1945, sau khi nghe tin Mỹ nĀm
bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima của Nhật Bản, Hội nghị toàn quốc của
Đảng tại Tân Trào nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”.
Ngay sau Đại hội quốc dân họp Tân Trào (16-8-1945), Hồ Chí Minh đã gửi thư
kêu gọi đồng bào và chiến cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã
đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta tgiải phóng cho ta”. sự
kiện Chính phủ cách mạng lâm thời yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị tiếp nhận sự
thoái vị của nhà vua (ngày 30/8/1945 tại Huế) cũng là việc lực lượng cách mạng đã
chớp thời cơ, tranh thủ thời vận dụng đúng thời cơ. Việc vua Bảo Đại thoái
vị đánh dấu ssụp đổ của chính quyền phong kiến; đồng thời triệt tiêu một đầu
mối quan trọng các thế lực đế quốc, phản động muốn duy trì, sử dụng để mưu
toan chống phá chính quyền cách mạng, đặt lại ách thống trị trên đất nước ta. Ngày
2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ
lâm thời khảng khái đọc Tuyên Ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân thế giới
về nền độc lập dân tộc và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mốc lịch sử mở đầu cho sự phát triển
mới của cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đó một cuộc
thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”. Đó cũng là một trong những bằng
chứng thực tiễn đập tan luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò to lớn của Đảng đối
với cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ
1939-1945 xuất phát từ đòi hỏi khách quan của thực tiễn cách mạng Đông Dương
đặt ra. Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng ý nghĩa quyết
định chiều hướng vận động của phong trào dân tộc, trực tiếp quyết định thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám.
*Liên hệ:
Thời gian qua, toàn cầu hóa xu hướng hội nhập quốc tế một diễn biến
khách quan mang tính tất yếu. Đảng ta đã biến thành hội khi chuẩn bị một
tâm thế sẵn sàng hội nhập, bắt đầu từ kinh tế, rồi dần là văn hóa, thể thao… cho
đến chính trị. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, trở thành thành viên Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an
Liên hiệp quốc… Vị thế, vai trò và uy tín của nước ta trên trường quốc tế ngày
càng được nâng cao.
Hiện nay, dịch Covid-19 đã và đang gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế thế giới
nhưng cũng có thể tạo ra một số cơ hội. Cùng với sự tác động của chiến tranh
lOMoARcPSD| 41487147
thương mại Mỹ - Trung, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã có sự chuyển dịch địa bàn
đầu quy đầu tư, họ đã đang chọn điểm đến Việt Nam. Nước ta
thể nắm bắt hội này để thúc đẩy phát triển đất nước trên tinh thần chuẩn bị các
điều kiện cần thiết hấp dẫn để “lót đón đại bàng” như Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc đã chỉ đạo.
3. Mối quan hệ giữa đường lối kháng chiến và xây dựng chế độ
mới (1945 - 1954)
Đảng ta áp dụng phương châm tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện
kháng chiến toàn n, toàn diện, lâu i, dựa vào sức nh chính không chỉ
trong cuộc kháng chiến chống giặc n trong cả giai đoạn xây dựng chế độ
mới, là xây dựng căn cứ địa cho cách mạng. Chính vì vậy mà giữa đường lối kháng
chiến và việc xây dựng chế độ mới có mối quan hệ song song và chặt chẽ.
Đầu tiên, về đường lối kháng chiến chống Pháp, mục đích kháng chiến kế tục
phát triển snghiệp Cách mạng Tháng Tám "Đánh phản động thực dân Pháp
xâm lược; giành thống nhất độc lập". Tính chất kháng chiến "Cuộc kháng
chiến của dân tộc ta một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh
chính nghĩa. tính chất toàn dân, toàn diện lâu dài". "Là một cuộc chiến
tranh tiến bộ tự do, độc lập, dân chủ hòa bình". Đó cuộc kháng chiến
tính chất n tộc giải phóng dân chủ mới. Với phương châm tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào
sức mình chính. Xuất phát từ lòng tin vào sức mạnh của nhân dân - dân
tất cả, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, phải dựa vào dân, khơi nguồn sức mạnh,
sức sáng tạo của nhân dân. Người giải thích, toàn dân kháng chiến chính là: "Bất
kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người
trẻ. Hễ người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi
người dân một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài. Trong công cuộc xây
dựng chế độ mới, toàn thể nhân dân chính là nguồn lực chính để thay đổi đất nước,
tất cả mọi người cùng nhau góp sức. Bất người dân, không phân biệt văn hóa,
vùng miền, tôn giáo, tuổi tác… đều thể đóng góp công sức làm nên sức mạnh
tập thể đất nước, thay đổi bộ mặt nước nhà. Để chống lại chiến tranh tổng lực của
địch và phát huy sức mạnh của toàn dân, phải tiến hành kháng chiến toàn diện trên
tất cả các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Về chính trị xây
dựng khối đoàn kết toàn dân, củng cố khối liên minh công, nông và trí thức, không
ngừng mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc. Chăm lo củng cố và xây dựng nhà nước
lOMoARcPSD| 41487147
dân chủ cộng hòa, thường xuyên hoàn thiện bộ máy kháng chiến tTrung ương
đến địa phương; kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng đẩy mạnh đấu tranh
chính trị ở cả thành thị và nông thôn. Mặt trận quân sự thực hiện vũ trang toàn dân,
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân
đánh giặc. Xác định đánh lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tưởng
tích cực tiến công, kết hợp đánh địch bằng cả chiến tranh du kích và chiến tranh
chính quy, kết hợp cả quân sự, chính trị binh vận. Tiến công địch cả ba vùng
chiến lược: nông thôn (đồng bằng), đô thị miền núi. Về kinh tế tiến hành phá
hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế kháng chiến của ta. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ
kháng chiến với kiến quốc. Lĩnh vực văn hóa, chống lại văn hóa dịch của địch,
xây dựng nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng.
Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm thêm bạn, bớt
thù, làm cho nhân dân thế giới (kể cả nhân dân Pháp) hiểu ủng hộ cuộc kháng
chiến của nhân dân ta. Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, ta đã làm
nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng thực dân Pháp xâm lược và cũng chính trong
lòng cuộc kháng chiến, chế độ dân chủ nhân dân được xây dựng và củng cố. Việc
thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài để chống âm mưu đánh nhanh, thắng
nhanh của Pháp; để chuyển hóa tương quan lực lượng đánh thắng địch; để củng cố
hậu phương vững chắc. Điều y càng được áp dụng vào trong công cuộc xây
dựng chế độ mới. Toàn dân ra sức xây dựng chế độ dân chủ nhân dân với tâm thế
lưỡng, cẩn thận và đúng đắn nên không thể hoàn thành trong thời gian ngắn
phải trải qua quá trình lâu dài, đường lối xây dựng cụ thể. Phương châm dựa
vào sức mình chính nghĩa là: “Phải tự cấp, ttúc về mọi mặt". Nhân dân ta
phải đồng sức đồng lòng thi đua sản xuất, huy động hết sức người, sức của đxây
dựng sở vững chắc cho nền công nghiệp, nông nghiệp. Chỉ lao động mới tạo
ra của cải vật chất. Vì ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên
phải tự lực cánh sinh, kháng chiến dựa vào ý chí sức mạnh nước nhà. Khi nào
điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được
ỷ lại.
Việc đề ra thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc
Mỹ giúp sức mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh th của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng kĀo i
chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương; giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên ch
lOMoARcPSD| 41487147
nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm
niềm thào dân tộc cho nhân dân ta nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế.
4. Tư tưởng chiến lược tấn công của Đảng trong giai đoạn (1959
1964)
Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là
sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn
trong xây đựng chủ nghĩa hội miền Bắc đấu tranh thắng lợi chống các
chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
Trên tinh thần đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam lần thứ 15 (mở rộng) khóa II, tháng 1-1959 xác định: "hiện nay, cách mạng
Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược là cách mạng
hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng có quan hệ hữu với
nhau... nhằm phương hướng chung giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất
nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa
hội". Tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc củng cố phát huy
thắng lợi đã giành được, là xây dựng cơ sở vững chắc để thực hiện thống nhất nước
nhà. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa hội một mặt mục đích nâng cao không
ngừng đời sống của nhân dân miền Bắc; mặt khác tích cực gánh vác phần trách
nhiệm đối với phong trào cách mạng của cả nước. Kinh tế, văn hoá miền Bắc ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân miền Bắc ngày càng được cải thiện, lực lượng
quốc phòng của miền Bắc càng vững mạnh thì sẽ tăng thêm sức mạnh của cách
mạng và uy thế chính trị của nhân dân ta, tăng thêm tin tưởng và tính tích cực cách
mạng của đồng bào miền Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ. Cách mạng miền
Nam cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với nhiệm vụ bản giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc phong kiến, tay sai thực hiện
độc lập dân tộc người cày ruộng; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ giàu mạnh. Với nhiệm vtrước mắt đoàn kết toàn dân, kiên
quyết đấu tranh chống đế quốc Mxâm lược gây chiến tranh, đánh đổ tập đoàn
thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính
quyền liên hiệp dân tộc dân chủ miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc các
quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hòa bình, thống
lOMoARcPSD| 41487147
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập dân chủ, tích cực góp phần bảo vhòa bình
Đông Nam Ā thế giới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 ý
nghĩa lịch sử to lớn, không những đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên,
mà còn thể hiện r bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm
tháng khó khăn của cách mạng. Quá trình đề ra chỉ đạo thực hiện các nghị
quyết, chủ trương nói trên chính quá trình hình thành đường lối chiến lược
chung cho cách mạng cả nước, được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.
Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-
1960. Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ chung được xác định tại Đại hội lần này "tăng
cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách
mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên sở độc lập và
dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe hội chủ nghĩa bảo vệ hòa
bình Đông Nam Ā thế giới". Nhiệm vụ chiến lược: "Cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn hiện tại hai nhiệm vchiến lược. Một là, tiến hành cách mạng
hội chủ nghĩa miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của
đế quốc Mỹ bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập
dân chủ trong cả nước". Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ ở hai miền Bắc - Nam gắn
nhau chặt chẽ, ảnh hưởng tác động qua lại, thúc đẩy nhau cùng phát triển
đều nhằm hoàn thành một mục tiêu cách mạng mục đích chính trị. Nhiệm vụ
chiến lược của miền Bắc và miền Nam trên đây làm nổi r đặc điểm lớn nhất của
cách mạng Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ xâm lược, cùng một lúc tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền khác nhau, nhưng đều nhằm
một mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam, do một đảng lãnh đạo, một n
nước điều hành. Đó là sự sáng tạo rất độc đáo, nó khẳng định đường lối cách mạng
kháng chiến cũng như phương pháp cách mạng do Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí
Minh vạch ra trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đúng đắn, độc
lập, tự chủ và sáng tạo. Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách
mạng mỗi miền sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được
những thành tựu to lớn trong xây đựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
Đường lối của Đại hội III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo,
chỉ đạo cách mạng ở mỗi miền trong những năm 1960-1965. Đối với cách mạng
lOMoARcPSD| 41487147
miền Nam, các Hội nghị của Bộ Chính trị đầu năm 1961, 1962 đã chủ trương giữ
vững phát triển thế tiến công của cách mạng. Bộ Chính trị chtrương kết hợp
khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững đẩy mạnh đấu
tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh trang lên một bước mới, ngang
tầm với đấu tranh chính trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị song song, đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị,
binh vận. Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến
lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
Quá trình đề ra chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, chủ trương chính quá
trình hình thành đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả nước. tưởng
chiến lược tấn công đúng đắn của Đảng trong giai đoạn (1959 1964) đối với cách
mạng miền Nam nói chung, quân giải phóng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước nói riêng để lại nhiều bài học quý, mang tầm chiến lược.
5. Phân tích mối quan hệ giữa chính trị - quân sự - ngoại giao
trong kháng chiến chống Mỹ (1965 - 1975).
Từ đầu năm 1965, trước sự tấn công của đế quốc Mỹ Đảng ta quyết định phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc. Trong đó sự
kết hợp khĀo lĀo cả ba mặt trận chính trị - quân sự - ngoại giao vào công
cuộc đấu tranh là nhân tố vô cùng quan trọng làm nên chiến thắng.
Để chống lại các thủ đoạn và luận điệu ngoại giao của Mỹ, ta đã tiến hành nhiều
hoạt động ngoại giao vận động quốc tế nhằm đề cao chính nghĩa dân tộc, thể
hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng cuộc chiến tranh
xâm lược của Mỹ; lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ, các hành động leo
thang chiến tranh các tội ác của Mỹ trên cả hai miền, mạnh mẽ bác bỏ các luận
điệu về “đàm phán không điều kiện” “hai bên cùng rút quân”. Ngày 22/3/1965,
Mặt trận dân tộc giải phóng ra tuyên b5 điểm biểu thị mạnh mẽ lập trường, mục
tiêu chiến đấu quyết tâm của nhân dân miền Nam chống xâm lược cho đến
thắng lợi cuối cùng. Ngày 8/4/1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
tuyên bố 4 điểm nêu r lập trường những nguyên tắc lớn của một giải pháp
thỏa đáng để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Việt Nam. Hai bản tuyên
bố này cơ svững chắc cho đấu tranh ngoại giao của ta. Ta đã đón tiếp nhiều vị
khách quốc tế đến làm “trung gian hòa giải,” qua đó nói r lập trường của chính
phủ ta, vạch trần bản chất xâm lược và hoạt động ngoại giao nhằm che đậy các
hành động chiến tranh phi nghĩa của Mỹ. Qua các cuộc đón tiếp Thứ trưởng Ngoại
lOMoARcPSD| 41487147
giao Ba Lan Mikhailovsky; nhà ngoại giao Ronning, các vị khách Mỹ các nhà
báo, nhà hoạt động tôn giáo... tới Nội; qua các bức thư trả lời của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đối với De Gaulle, với Johnson; trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế; thư
của Chủ tịch HChí Minh ngày 24/1/1966 gửi đến người đứng đầu nhà nước
chính phủ của gần 70 nước... ta đã đề cao chính nghĩa dân tộc ý chí sắt đá của
nhân dân Việt Nam, phản bác lại các thủ đoạn ngoại giao của Mỹ, đẩy Mvào thế
phải đối phó với luận trong và ngoài nước đòi chấm dứt các hành động chiến
tranh phi nghĩa. (Thực tế cuộc kháng chiến cho thấy, quân và dân ta, từ sau
Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, nhờ phối hợp chặt chẽ, nhịp
nhàng giữa hoạt động quân sự với đấu tranh chính tr đấu tranh ngoại
giao, kết hợp cuộc chiến đấu trên chiến trường với cuộc đấu tranh trên
trường quốc tế trong lòng nước Mỹ, quân dân ta đã từng bước giành
được thắng lợi to lớn, buộc quân Mỹ phải xuống thang chiến tranh miền
Nam, từng bước rút quân chiến đấu về nước, chấm dứt ném bom đánh phá
miền Bắc... Thế nhưng, Mỹ vẫn triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” thay cho chiến lược “chiến tranh cục bộ”, mở rộng chiến tranh xâm
lược sang cả Cam-pu-chia o. Bởi thế, với những thay đổi ấy yêu cầu đẩy
mạnh cả ba mặt trận đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao trong bối cảnh
tình hình trong nước quốc tế càng trở nên cấp thiết). Đặc biệt, nhờ chuẩn bị
tốt cả thế lực, nhằm đúng thời các binh đoàn chủ lực của ta đã trở vđứng
chân miền Nam đúng vào năm bầu cử tổng thống Mỹ, địch muốn tình hình
ổn định, ta tiến hành thắng lợi cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và
đánh bại cuộc Chiến tranh phá hoại lần thứ hai trên miền Bắc, nổi bật là đánh thắng
cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ, làm thay đổi cục diện chiến
tranh, giành thắng lợi quyết định. Trong đàm phán, ta cũng khôn khĀo tiến công
địch, phối hợp chặt chẽ “đánh và đàm”, làm thất bại mưu đồ đàm phán trên thế
mạnh của địch, buộc Mỹ phải Hiệp định Pari, rút hết quân Mỹ, quân các nước
phụ thuộc ra khỏi miền Nam, làm cho so sánh lực lượng thay đổi hẳn, có lợi cho ta,
tạo điều kiện bản nhất để tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Hiệp định Pa-ri về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình kết quả của một chặng đường lịch skết
hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, trong đó đấu tranh ngoại giao đóng
vai trò quan trọng cùng với đấu tranh quân sự, chính trị đánh bại cơ bản chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của kẻ thù, buộc Mỹ phả rút hết quân, tạo thời
cùng thuận lợi đquân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào. Báo cáo của Bộ
Chính trị tại Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp từ 19-6
lOMoARcPSD| 41487147
đến 6-7-1973 (đợt 1) nhấn mạnh: “Việc vận dụng đúng đắn, linh hoạt sắc
bĀn phương châm đấu tranh trong thời kỳ hiện nay vấn đề rất quan trọng.
Trong q trình tiến lên của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới... thì
phương châm đấu tranh của ta phải đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh
quân sự đấu tranh ngoại giao; kết hợp ba mũi chính trị, quân sự binh vận,
nắm vững phương châm ba vùng, để giành dân giành quyền làm chủ”. Thực
hiện chủ trương của Đảng, quân dân ta miền Nam vừa tăng cường đấu tranh
quân sự, chính trị, chống địch lấn chiếm, giành giquyền làm chủ, chủ động
chuẩn bị lực lượng, vật chất mọi mặt, vừa kiên trì cuộc đấu tranh ngoại giao đòi
chính quyền, quân đội Sài Gòn thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pa-ri. Trong giai
đoạn này, ngoại giao tiếp tục giương cao ngọn cờ hòa bình, đấu tranh đòi Mỹ -
Ngụy thi hành Hiệp định; phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị, tạo thời
chiến lược cho cuộc Tổng tiến công mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền
Nam thống nhất Tổ quốc. Một mặt, ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định ngừng bắn
trên toàn chiến trường, trao trả binh Mỹ, mặt khác, ta tích cực, chủ động dùng
ngoại giao phát huy thế thắng chiến trường, vận dụng sở chính trị, sở pháp
của Hiệp định, phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị buộc Mỹ, Ngụy thi hành
Hiệp định. Sau hiệp định Paris, hàng loạt nước đã công nhận Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trong năm 1973. Ngày 29/3/1973, tại thủ đô Thụy Điển đã diễn ra Hội nghị quốc tế
đoàn kết với nhân dân Việt Nam, đòi Mỹ, Ngụy quyền Sài gòn thi hành nghiêm
chỉnh và triệt để Hiệp định. Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường cũng như
tình hình nước Mỹ quốc tế lợi cho ta. Vụ bối Watergate đã triệt tiêu khả
năng Mỹ can thiệp quân sự trở lại. Đầu năm 1975, trước thời cơ lịch sử, Đảng ta đã
hạ quyết tâm chiến ợc giải phóng hoàn toàn miền Nam , thống nhất Tổ quốc
bằng cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch Tây
Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã hoàn
thành snghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Điểm nổi
bật ở đây không chỉ là phát triển nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân đến mức
cao cả hai miền đất nước còn sự hình thành phát triển khá hoàn thiện
một nghệ thuật đấu tranh chính trị đặc sắc, làm cho chính trị không chỉ nền tảng
cơ bản của cuộc chiến tranh nhân dân ta mà còn là một phương thức tiến công địch
có hiệu lực chiến lược cao, trực diện tiến công địch trên chiến trường.
Chiến tranh nhân dân của ta thật sự là chiến tranh do dân, vì dân. Chính trị trong
chiến tranh của ta là chính trị quân sự, còn quân sự của ta là quân sự chính trị.
lOMoARcPSD| 41487147
Nghệ thuật tiến hành chiến tranh hay nhất, đạt hiệu lực chiến lược lớn nhất của ta
là nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao
phát triển đến trình độ cao.
6. Tính tất yếu của công cuộc đổi mới
Công cuộc đổi mới một vận động mang tính cách mạng, không ngừng thay
thế cái bằng cái mới tốt hơn. Đổi mới không phải được thực hiện mới đây
trong quá trình cách mạng, chúng ta luôn thực hiện sự đổi mới. Đổi mới công
cuộc sáng tạo mang tính tất yếu. Công cuộc đó phải được triển khai một cách sâu
rộng và đồng bộ, nhưng phải cân nhắc từng đường đi nước bước cụ thể, chắc chắn.
Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã diễn ra
những biến đổi to lớn, sâu sắc. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng
kinh tế - hội trầm trọng. Các nước tư bản chủ nghĩa, do điều chỉnh, thích ứng và
sử dụng những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nên
đã vượt qua được những khó khăn, kinh tế bước tăng trưởng đáng kể. Để thoát
khỏi tình trạng khủng hoảng, cải tổ, cải cách, đổi mới đã trở thành xu thế khách
quan nhiều nước hội chủ nghĩa trong đó nước Việt Nam ta. Việt Nam,
sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnh thuận lợi những
thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước, chúng ta cũng đứng
trước nhiều khó khăn, thách thức mới. tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi,
nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa hội trong một thời gian ngắn, việc bố
trí sai cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm của hình kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng r, làm cho tình hình kinh tế - hội
rơi vào trì trệ, khủng hoảng. Nước ta lại bị các thế lực tđịch bao vây, cấm vận;
chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc gây ra… Để đưa nước ta thoát
khỏi tình trạng đó phải đổi mới mạnh mẽ, bản cách nghĩ, cách làm. Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3/1982) đã quyết định một số vấn đề rất bản
về đổi mới lãnh đạo kinh tế. Kinh tế quốc doanh chủ đạo, kinh tế quốc doanh
cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Đại
hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất bản ý nghĩa quyết
định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối
đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ,
phương thức lãnh đạo phong cách của Đảng; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới
chính trị các lĩnh vực khác của đời sống hội. Các Đại hội VII, VIII, IX, X,
XI, XII và XIII của Đảng đều khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới để
lOMoARcPSD| 41487147
đưa đất nước đi lên. Lời hiệu triệu đó rất phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và ý
nguyện của nhân dân.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn ý nghĩa
lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh
tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần được cải thiện r
rệt. Đất nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế như
ngày nay. Đây niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng, niềm tin để
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục vững
bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững đất
nước. Nhìn lại những nĀt chính yếu của hành trình đổi mới chúng ta thấy r nhận
định của Đại hội XIII hoàn toàn chuẩn xác. Đổi mới duy đã khắc phục được
những nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, từng bước hình
thành những quan niệm mới vmục tiêu, bước đi cách thức phát triển đất nước,
chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi chế quản lý kinh tế, quản xã hội. ng
cuộc đổi mới đã giải phóng sức sản xuất, củng cố tăng cường quan hệ sản xuất
mới, đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng của một nước thu nhập thấp; đời sống nhân
dân được cải thiện đáng kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm. Một minh chứng
thiết thực cho công cuộc đổi mới là trong 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc
độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới, như cụm công nghiệp khí-điện-đạm
Cà Mau mỗi năm đóng góp trên 40% nguồn thu ngân sách và tạo ra hơn 30% việc làm
cho lao động địa phương tại tỉnh Cà Mau. Chính đổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu
thốn, có khi phải nhập lương thực, nay trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế
giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển đổi thay từ nông thôn tới thành thị, từ miền
núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong
cách sống và làm việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có những nĀt mới mẻ,
tươi tắn như hôm nay. Đổi mới đã giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành
quả tốt đẹp đã đạt được trước đây vừa cách nghĩ khác trước phù hợp với tình hình
đang phát triển. Đổi mới đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức đôi chân
chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường hướng tới mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Những thành quả của đổi mới lại tiếp thêm
luồng sinh khí mới, tăng thêm động lực cho nó, tạo cho đất nước ta thế mới, lực mới,
gia tốc mới. Thế mới lực mới tổng hợp những thành tựu to lớn về kinh tế -
hội, là kết quả của việc phát triển mọi mặt với sự thông thoáng trong nước và mở rộng
quan hệ hợp tác với bên ngoài. Gia tốc mới là khả năng vượt trội, là độ tăng trưởng
lOMoARcPSD| 41487147
liên tục mức khá cao tạo đà cho giai đoạn kế tiếp. Thế mới, lực mới, gia tốc mới
tạo ra tầm vóc khả năng mới của đất nước. Đó không chỉ là khả ng đất nước
vươn tầm mà còn là năng lực mới mạnh mẽ để tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
phát triển. R ràng công cuộc đổi mới của chúng ta không chỉ đạt được những
thành tựu to lớn qua 35 năm thực hiện, mà còn tiếp tục được đẩy mạnh với những
nguồn lực phong phú hết sức to lớn, trong đó những nguồn lực không bao
giờ cạn.
Hành trình đổi mới là điều tất yếu với sự phù hợp giữa ý Đảng và lòng dân đã và
đang kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Đó động lực
lớn nhất, yếu tố bản nhất tạo nên khả ng thành công của sự nghiệp cao cả
trọng đại: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên
chủ nghĩa xã hội.
7. Vì sao trong quá trình xây dựng CNH – HĐH thời kỳ đổi mới,
ĐCSVN lại gắn vấn đề CNH – H với vấn đề môi trường?
Bảo vmôi trường vừa mục tiêu, vừa một nội dung bản của phát triển
bền vững trong thời kđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, cần cụ thể hóa
nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ô nhiễm nguồn nước và không
khí đang ở mức báo động nó lan rộng không chỉ ở các khu công nghiệp, khu đô thị,
mà ở cả những vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí
hậu nước biển dâng gây ra triều cường những hậu quả khôn lường. Hiện
tượng thường xuyên vi phạm, đầu phá vỡ quy hoạch tại các địa phương
không ý kiến thẩm định của các bộ chuyên ngành, nguyên nhân chính gây
mất cân đối nghiêm trọng về cung cầu sản phẩm, cung ứng nguồn nhân lực phá
vỡ sự liên kết giữa các vùng và các địa phương, cũng như những hlụy vmôi
trường đã xảy ra trong thời gian vừa qua. Đây chính kết quả của quá trình công
nghiệp hóa nhanh ở nước ta. Trước tình hình đó, ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có
Nghị quyết 41- NQ/TW "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ
môi trường. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung bảo vệ môi trường được nâng
lên một tầm cao mới, gắn chặt với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa: ''Đưa
nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực, vùng c chương trình dự án đầu tư''. Qtrình công nghiệp hóa
hiện đại hóa đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường. Chỉ tiêu tăng GDP
lOMoARcPSD| 41487147
gấp 2,2 lần trong 10 năm tới với mức tăng trưởng công nghiệp hằng năm 13% sẽ
làm tình trạng ô nhiễm ở các khu công nghiệp và vùng đô thị trở nên nghiêm trọng
hơn; việc công nghiệp hóa hiện đại hóa các ngành công nghiệp nặng gây ra
những ảnh hưởng nặng nề đối với môi trường. Mỗi ngày, các khu công nghiệp thải
ra khoảng 30.000 tấn chất thải độc hại ra môi trường. Hầu hết các cụm, điểm, khu
công nghiệp chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường.
Đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là động
lực lớn phát triển các làng nghề. Tuy nhiên do sản xuất tự phát, sử dụng công nghệ lạc
hậu nên phần lớn các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. Công nghiệp hóa hiện đại
hóa sẽ kĀo theo đô thị hóa. Dân số đô thị năm 1996 19%, năm 2010 đạt 30%
dự kiến tăng lên 45% vào 2020. Đây thực sự sức Āp lớn về môi trường trong
quản đô thị. Theo nghiên cứu của Bộ Khoa học và Công nghệ, các đô thị Nội,
TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Biên Hòa... là những tụ điểm phát thải các chất độc hại.
Riêng Nội, mỗi năm thải vào môi trường nước khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 320
tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng... Song song với quá trình công nghiêph hóa
hiện đại hóa, chúng ta đang phải chịu những áp lực về thay đổi cấu trúc hình
phát triển do sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường ngày càng lộ r. Do đó, các
mối quan tâm về môi trường cần được lồng ghĀp ngay từ quá trình ra các quyết
định về phát triển kinh tế và hội. Bước đột phá ở đây là chuyển đổi quyết liệt từ
chế nặng về ''bao cấp”, ''xin cho” sang chế kinh tế hóa, tài chính hóa trong quản
tài nguyên, môi trường. Thực tế hiện nay, nhà nước bỏ ra rất nhiều kinh phí, trang
thiết bị nguồn nhân lực cho công tác điều tra tài nguyên khoáng sản, khí tượng,
thủy văn... nhưng thường cung cấp không hoặc với khoản phí không đáng kể cho
các nhà đầu tư. Đó sự đắp không cân xứng dẫn đến không đủ nguồn lực cho
công tác quy hoạch tài nguyên và môi trường. Nhà nước cũng cần sử dụng công cụ tài
chính nhằm khuyến khích đầu vào các ngành sản xuất các sản phẩm giá trị gia
tăng lớn, sử dụng ng nghệ sạch; sản xuất sử dụng năng ợng sạch, ng lượng
tái tạo, các sản phẩm bao không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế
sử dụng các sản phẩm tái chế. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực công nghệ thông
tin, viễn thông, khí tự động hóa, công nghệ vật liệu cũng như việc chế tạo thành
công các sản phẩm nano, những thành tựu trong công nghệ sinh học, cùng với năng
lực sáng tạo trong toán học, vật học, hóa học... cho thấy nếu đủ quyết tâm
cách sáng tạo, phù hợp, chúng ta sẽ nhanh chóng bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại
21 quốc gia thành viên APEC đã đạt được. Chuyển đổi sang hình tăng trưởng
bền
lOMoARcPSD| 41487147
vững biện pháp hữu hiệu nhất có khả năng phòng ngừa hạn chế tối đa các tác
động xấu đối với môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiêph hóa hiện đại
hóa. Những yếu kĀm, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường trong thời
gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành thường nặng về quan tâm tới các chi tiêu
tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng trong phát triển kinh tế với
bảo vệ môi trường. Do đó, cần schuyển biến mạnh mẽ trong toàn Đảng
toàn xã hội về nhận thức và hành động, trong chỉ đạo điều hành và đặc biệt trong tổ
chức triển khai c hoạt động bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa, gắn với phát triển kinh tế thị trường. Khắc phục các khu
vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái; nâng cao khả năng nguồn lực điều tra
nắm chắc các nguồn tài nguyên để kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa
dạng sinh học.
Tóm lại, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là vô cùng cần thiết
tuy nhiên vấn đề môi trường cũng quan trọng không kĀm cần được bảo vệ
quan tâm nhiều hơn. Nói cách khác, bảo vệ môi trường phải vừa là mục tiêu, vừa là
nội dung của quá trình phát triển bền vững.
8. Vì sao ĐCSVN lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN?
Kinh tế thị trường thành tựu văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị trường
không thuộc tính hội, vì vậy, kinh tế thị trường thể được sử dụng các
chế độ hội khác nhau. Và nước ta Đảng Cộng sản Việt nam đã lựa chọn
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quyết định đúng đắn.
bất hội nào, khi lấy kinh tế thị trường làm phương tiện có tính sở để
phân bổ các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng đều những đặc điểm
chủ yếu sau: Các chủ thể kinh tế tính độc lập, quyền tự chủ sản xuất, kinh
doanh, lỗ, lãi tự chịu. Giá cả bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát
triển đồng bộ hoàn hảo. Nền kinh tế tính mở cao vận hành theo quy luật
vốn của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh,... hệ thống pháp quy kiện toàn squản của nhà nước. Với
những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh
tế - hội. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
hình phát triển kinh tế tổng quát của nước ta hiện nay. Đây quá trình nhận thức,
hoàn thiện tư duy luận tổng kết thực tiễn của Đảng để thấy r hơn vsự tất
yếu khách quan, những nội dung và đặc trưng cơ bản, những việc cần thực hiện để
lOMoARcPSD| 41487147
đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta. Việt Nam một nước nghèo, kinh tế kỹ
thuật lạc hậu, trình độ hội còn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên
chủ nghĩa xã hội mục tiêu tưởng của những người cộng sản nhân dân Việt
Nam, khát vọng to lớn của dân tộc. Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng như
nhiều nước khác cũng áp dụng hình chủ nghĩa hội kiểu -viết, hình
kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang tính bao cấp. Mô hình này đã thu được những
kết quả quan trọng, nhất đáp ứng được yêu cầu của đất nước thời kỳ chiến
tranh. Nhưng vsau hình này lộ r nhiều khuyết điểm trong công tác chỉ
đạo cũng phạm phải một số sai lầm, nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó
bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giả nóng vội
không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức vchủ nghĩa hội không đúng
với thực tế Việt Nam. Trên sở nhận thức đúng đắn hơn đầy đủ hơn vchủ
nghĩa hội và con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam, Đại hội VI của
đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất
nước nhằm thực hiện hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Đại
hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa
hội, đặc biệt quan niệm về công nghiệp hoá hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ, về cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá
thị trường, phê phán triệt đchế tập trung quan liêu bao cấp, khẳng định
chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trong việc kết hợp
lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người,
nhận thức mới vchính sách hội. Đại hội VI một cột mốc đánh dấu bước
chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã
hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Đó một kết quả của cả
một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tưởng rất gian khổ, kết tinh
trí tuệ và công sức của toàn Đảng toàn dân trong nhiều năm.
Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chtrương tiếp tục y
dựng nền kinh tế hàng a nhiều thành phần, xác định chế vận hành của nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa nước ta
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách
và các công cụ khác. Đại hội lần thứ IX của Đảng (năm 2001) khẳng định: "... thực
hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo chế thị trường, sự quản của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
lOMoARcPSD| 41487147
nghĩa". Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng tiếp tục khẳng định: "Để đi lên chủ
nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”. Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế - hội, sthay đổi bản và toàn diện. Vị thế nước ta trên
trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng
lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với những triển
vọng tốt đẹp. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là
sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan và xu thế tất yếu
của thời đại. Thực tiễn cho thấy trong “bầu trời u ám” kinh tế thế giới năm 2020,
Việt Nam nổi lên như một điểm sáng đáng ghi nhận và tự hào. Với tổng sản phẩm
trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm
nước tăng trưởng cao nhất thế giới. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 thiên
tai gây hậu quả nặng nề thì đây thành công lớn của Việt Nam. giải nguyên
nhân dẫn đến thành công này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nguyên nhân
quan trọng từ mô hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mô hình này tỏ r hiệu quả về khả năng tự chủ, tự cường, phản ứng chính sách
và phản ứng thị trường đồng bộ. Đây kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi,
tổng kết thực tiễn và bước phát triển mới về duy luận của Đảng cộng sản
Việt Nam.
9. Nguyên tắc vận hành Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ trong thời kỳ Đổi mới.
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ mối quan hệ vốn ra đời
trước thời kỳ đổi mới. Bước sang thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, mối quan hệ này được xem một
trong những mối quan hệ lớn, nguyên tắc vận hành được nhận thức sâu sắc hơn
r hơn trong điều kiện mới.
Trên sở nguyên tắc mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân
dân làm chủ, Đảng đã từng bước nhận thức r hơn cụ thể hóa mối quan hệ này
thành các quy định, quy tắc, chế độ trong hoạt động thực tiễn. Trước hết, Đảng Cộng
sản Việt Nam là đảng chính trị duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam, đồng
thời đảng duy nhất cầm quyền. Do vậy, Đảng nhận thức, một mặt phải không
ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng đồng thời phải tăng
cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh về
lOMoARcPSD| 41487147
chính trị, tưởng, tổ chức đạo đức. Song Đảng ng cần phát huy vai trò chủ
động của Nhà nước, Đảng không ôm quyền hay bao biện làm thay Nhà nước
Đảng cũng không buông lỏng sự lãnh đạo đối với Nhà nước. Bản thân chế vận
hành tổng thể của hệ thống chính trị nước ta cũng là một nguyên tắc lớn. Để cơ chế
đó vận hành hiệu quả, vấn đề trước tiên cũng vấn đề xuyên suốt cần quán
triệt là phải kiên định những điều có tính nguyên tắc là: khẳng định r vai trò lãnh
đạo, vai trò cầm quyền của Đảng, kiên định và xác lập nội dung, phương thức lãnh
đạo, cầm quyền của Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
dân, do dân và dân, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, nhân dân là chủ và
làm chủ thông qua các chế, quy chế, quy định của pháp luật. Đảng Cộng sản
Việt Nam “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong
của nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động của dân tộc”. Do đó xĀt về bản chất,
Đảng lãnh đạo Nhà nước ịkhông mục đích nào khác để đem lại
quyền làm chcho Nhân dân, đảm bảo tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân
dân, nhất là nhân dân lao động, chỉ có thể trở thành chủ nhân chân chính trong điều
kiện chủ nghĩa ị. Chủ nghĩa hội thành quả cách mạng của Nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo để nhân dân xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa, một xã hội mới ngày càng tạo ra những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội để Nhân dân làm chủ. Chỉ khi Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền thì mới xây
dựng được chính quyền của Nhân dân, Nhà nước mới thực sự quyền lực của
Nhân dân. Ngoài ra, khi Đảng tchức, giáo dục, lãnh đạo thì Nhân dân mới phát
huy được quyền làm chủ của mình dưới các hình thức đa dạng khác một cách
hiệu quả. V.I.Lênin viết: “chỉ chính đảng của giai cấp công nhân tức Đảng
cộng sản, mới thể tập hợp, giáo dục, tổ chức đội tiên phong của giai cấp sản
của tất cả quần chúng lao động, chỉ đội tiên phong ấy mới thể chống lại
những dao động tiểu sản... lãnh đạo giai cấp đó về mặt chính trị thông qua
giai cấp đó mà lãnh đạo tất cả quần chúng”. Nhà nước dân chủ, nhất là nhà nước
hội chủ nghĩa, do nhân dân thiết lập nên để thực hiện quyền lực của mình.
Quyền lực nhà nước ta về thực chất là quyền lực do Nhân dân ủy quyền, Nhà nước
thay mặt Nhân dân để quản hội, quan hệ Nớc với Nhân dân quan hệ
giữa “công bộc” chủ nhân. Đó là hình thức chủ yếu, qua đó Đảng lãnh đạo
hội, lãnh đạo Nhân dân xây dựng hội mới, lãnh đạo Nhân dân làm chủ hội.
Thứ nữa, Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu thông qua hoạt
động của Nhà nước. Nhà nước ta là nhà nước mà tất cả quyền lực của nó là của
lOMoARcPSD| 41487147
Nhân dân. Nhà nước quản lý, thực hiện quyền lực của mình, về thực chất, cũng là
thực hiện quyền lực của Nhân dân, thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân. Nhà
nước quản lý giữ vai trò làm phương tiện hay điều kiện để thực hiện quyền làm chủ
của Nhân dân trong công việc quản lý đất nước hội. Đó là hình thức chủ yếu
để nhân dân làm chủ trong điều kiện nước ta hiện nay. Nhân dân đã thực sự làm
chủ chưa, quyền làm chủ của họ đã được phát huy đến mức nào, đó là tiêu chí quan
trọng nhất để đánh giá hiệu quả của chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
Nhân dân làm chủ”, cũng tiêu chí để đánh giá hiệu quả của Đảng lãnh đạo và
Nhà nước quản . Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản để Nhân dân làm chủ, chứ
không phải để làm chủ thay dân. Khi nào còn tình trạng nhân dân “khoán trắng”
cho Đảng, cho Nhà nước, thì dân chủ vẫn mang nặng tính hình thức. Tình trạng
vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương trong tổ chức xã hội, dân chủ hình thức, dân
chủ quá trớn, dân chủ cực đoan cùng tồn tại trong các lĩnh vực đời sống hội,
cũng như tình trạng tham nhũng, quan liêu,... trong thực tế nguyên nhân từ đó.
Hơn nữa, Nhân dân làm chủ không chỉ mục tiêu cao nhất của chế tổng thể
trên, còn là một thành tố stác động trở lại đối với Đảng lãnh đạo N
nước quản lý. Dân chủ được phát huy sẽ nhân tố quan trọng góp phần cho tính
đúng đắn của sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho việc giữ gìn bản chất “của
dân, do dân, vì dân” của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi Nhân dân
phải tham gia tích cực vào công việc Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, giám sát
hoạt động của Đảng, Nhà nước thì lúc đó nhận định để “ý Đảng hợp với lòng
Dân”, để tất cả quyền lực Nnước đều là quyền lực của Nhân dân mới thật sự
hiệu quả thực tế. Đó là nhân tố vô cùng cần thiết để Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
xứng đáng những thành tố quan trọng trong bộ ba của chế tổng thể “Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”. Khi nào còn tình trạng Nhân dân
thờ ơ, thụ động, chờ đợi sban phát dân chủ từ Đảng, Nhà nước, thì slãnh đạo
của Đảng, sự quản của Nnước sẽ kĀm hiệu quả, thậm chí dẫn đến sbiến
chất.
Cơ chế “Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý Nhân dân làm chủ” là sự sáng tạo của
Đảng, phù hợp với bản chất dân chủ hội chủ nghĩa nước ta. chế đó một
mặt khẳng định vai trò của các thành tố hợp thành, mặt khác cũng chỉ ra tính biện
chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi nhau tác động quy định qua lại với
nhau) giữa chúng.
10. Vì sao ĐCSVN coi Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội?
lOMoARcPSD| 41487147
Văn hóa một lĩnh vực quan trọng của đời sống hội, đang trở thành trung
tâm trong chính sách phát triển của các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, việc nhận
diện về vai trò của văn hóa trong phát triển ngày càng được hoàn thiện, thể hiện
r trong chính sách phát triển của Đảng Nhà nước. Trong thời kỳ đổi mới,
Đảng ta xác định:“Văn hóa nền tảng tinh thần của hội, mục tiêu, động lực
phát triển bền vững đất nước.”
Theo Unessco, văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi
mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại; nó cấu thành một
hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống trên đó từng dân tộc tự
khẳng định bản sắc riêng của mình. Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần
của hội được thấm nhuần trong mỗi con người trong cả cộng đồng,
được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ, được vật chất hóa khẳng
định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc; đồng thời, nó tác động hàng
ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường
hội - văn hóa. Tóm lại, văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử
của dân tộc, làm nên sức sống nh liệt, giúp cộng đồng dân tộc vượt qua mọi
khó khăn để phát triển. Trong mỗi cá nhân con người, có đời sống vật chất chưa đủ
(mới chỉ đáp ứng được phần “con” (ăn, mặc, đi lại và những nhu cầu sinh học)
mà phải có đời sống tinh thần. Con người chỉ có thể tồn tại như một sinh thể khi có
nền tảng vật chất, nhưng không có nền tảng tinh thần thì con người cũng không thể
tồn tại như một nhân tố các văn hoá. thể như: vật chất quyết định sự tồn tại
của phần “con”, tinh thần quyết định sự tồn tại của phần “người”. Văn hoá mục
tiêu của hội phát triển, bởi văn hoá đại diện theo trình độ văn minh, thước
đo phẩm giá con người. Tuy nhiên xã hội không có những nhân những phẩm
giá ngang nhau, trong mỗi con người bao giờ cũng 2 mặt: mặt tốt và mặt xấu.
Văn hoá trách nhiệm kích thích mỗi con người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt
xấu. Thường thì con người bị môi trường hội đưa đẩy “Gần mực thì đen, gần
đèn thì sáng. Hồ Chí Minh cũng đã viết: “lúc ngủ ai cũng như lương thiện, tỉnh dậy
..kẻ dữ, hiền”. đây, văn hoá vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ giữa người
với người bằng gtrị và chuẩn mực hội. Sự điều tiết đó phải hướng tới mục
đích nâng cao chất ợng cuộc sống, hạnh phúc của con người nối dài cuộc
sống, an sinh hội, điều tiết sự công bằng hội. Quá trình xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam cũng chính quá trình thực hiện chiến lược con
người, xây dựng phát huy nguồn nhân lực, nhất nhân lực chất lượng cao.
Hướng các hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển
lOMoARcPSD| 41487147
toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ
pháp luật, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người thoàn thiện
nhân ch. Văn hóa luôn được xác định một mục tiêu, thậm chí mục tiêu bao
trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa hội, đồng thời
động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách mạng. Mọi hoạt động văn hóa, văn
nghệ phải nhằm xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, xây dựng con người Việt Nam về tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối
sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Văn hóa có
vị trí “soi đường cho quốc dân đi”, một đặc trưng tạo nên chủ nghĩa hội,
thành tố hữu không thể thiếu của chủ nghĩa hội Việt Nam. Bác Hồ dạy
“Trong công cuộc kiến thiết nước nhà 4 vấn đề phải chú ý đến, cùng phải coi
trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, hội, văn hóa”. Nghị quyết Trung ương 9
Khóa XI nhấn mạnh “Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,
hội”. Do vậy, phải phát triển hài hòa giữa kinh tế văn hóa, chú ý đầy đủ yếu tố
văn hóa, con người trong phát triển kinh tế, thực thi chính sách kinh tế trong văn
hóa, văn hóa trong kinh tế… vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm
sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng
tinh thần bền vững của hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - hội. Đó
cũng con đường xây dựng con người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành
mạnh đủ sức đề kháng đẩy lùi tiêu cực hội, đẩy lùi sự xâm nhập của
tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích cực đẩy mạnh cuộc vận động toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia
đình văn hóa,... Để những giá trị tốt đẹp, tích cực là dòng chảy chính định hình nên
gương mặt, phẩm giá của mỗi một con người, tạo nên sức hấp dẫn, uy tín của quốc
gia trên con đường phát triển cần quyết tâm chính trị hàng đầu đặt văn hóa về
đúng vị trí, đúng tầm mức; kiên trì xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người phát triển toàn diện, xây cái tốt để lấn
át cái xấu, làm lành mạnh hóa môi trường xã hội.
Tóm lại, khi cả xã hội hướng đến thượng tôn pháp luật, yêu thích cái đẹp, cái tốt,
khát vọng trách nhiệm phát triển đất nước phồn vinh, tinh thần đoàn kết,
tự hào dân tộc… thì khi đó, Chân -Thiện - Mỹ được vận hành trong mỗi chủ thể xã
hội, trở thành tâm hồn, căn tính của nhân, quốc tính của quốc gia, dân tộc. Đó
cũng là môi sinh để nuôi dưỡng và thấm sâu các giá trị văn hóa vào đời sống, từ đó
bảo đảm cho văn hóa các điều kiện để đảm đương được vai trò là nền tảng tinh
lOMoARcPSD| 41487147
thần vững chắc, là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ và động lực đột phá cho sự phát
triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
11. Thực hiện công bằng xã hội trong từng bước phát triển kinh tế
Qua các giai đoạn phát triển của đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm đề ra những quan điểm, chủ trương đúng đắn để xử mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ công bằng hội. tưởng đó dần được
hoàn thiện qua các kỳ đại hội, thể hiện trong các văn kiện của Đảng được thể
chế hóa trong các chính sách của Nhà nước.
Tiến bộ công bằng hội một chỉnh thể thuộc về tính chất của một hội,
từ lâu đã khát vọng của con người, là mục đích hướng tới đã trở thành một
trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của nhiều
quốc gia, dân tộc. Định hướng hội chủ nghĩa với mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng nhân dân ta xác định và đang
nỗ lực phấn đấu thực hiện cũng thể hiện tinh thần đó. Thực chất của tiến bộ
công bằng hội giải quyết hài hòa giữa sự phát triển kinh tế với thực hiện các
chính sách hội, đem lại cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa gắn với
thực hiện tiến bộ công bằng xã hội n thể hiện tính ưu việt, nhân văn của chế
độ hội chủ nghĩa hơn hẳn những chế độ hội trước, đồng thời phát huy tính
năng động, khắc phục những bất cập cố hữu của chế thị trường. thế, quan
điểm này cần được quán triệt sâu sắc, triển khai có hiệu quả trong từng bước đi của
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Chúng ta phải sử dụng nhiều hình
thức phân phối, lấy phân phối theo lao động hiệu quả chủ yếu; kết hợp phân
phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực, phân phối thông qua phúc lợi xã hội và
chính sách hội; thực hiện điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi của người lao động.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp
dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc
các tầng lớp dân cư; giảm nghèo bền vững gắn với phát triển. Chủ trương “Cải
cách chính sách tiền lương, bảo hiểm hội trợ cấp ưu đãi người công giai
đoạn 2008-2012” với quan điểm chỉ đạo: Coi việc trả lương đúng cho người lao
động thực hiện đầu cho phát triển, tạo động lực cho phát triển kinh tế-hội,
góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước. Trung ương chỉ r phải tiến tới bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức
sống được bằng tiền lương ở mức trung bình khá trong xã hội. Cải cách chính sách
tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công phải gắn với việc kiềm
lOMoARcPSD| 41487147
chế tốc độ tăng giá, bảo đảm tốt hơn đời sống của người nghèo, đồng bào dân tộc,
đối tượng chính sách hội nhằm đạt thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ngay
trong từng bước từng chính sách phát triển. Vấn đề then chốt phải giải quyết
tốt các vấn đề hội đi đôi với phát triển kinh tế và ngang tầm với phát triển kinh
tế, có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị
trường, nhất vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp, ưu đãi người công, xóa đói,
giảm nghèo, bảo trợ hội, phòng chống tệ nạn hội... Gắn tăng trưởng kinh tế
với thực hiện công bằng trong chính sách lao động và hội. Để quán triệt chủ
trương này, chúng ta tập trung vào các vấn đề bản như: thực hiện công bằng
trong quan hệ phân phối; an toàn việc làm; khuyến khích làm giàu đồng thời ch
cực giảm nghèo; thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu an sinh hội thúc đẩy
hòa nhập xã hội nhóm yếu thế (người già không nơi nương tựa, trẻ em hoàn
cảnh đặc biệt, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS...). Với sự nỗ lực của toàn
ngành trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X về lao động hội, hai năm
qua chúng ta đã phấn đấu hoàn thành hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm
vụ kế hoạch đề ra trong hai năm (2006-2007), tạo việc làm mới cho khoảng 3.172
triệu người ; trong đó, hơn 75% chỗ làm việc mới được tạo ra từ các chương trình
phát triển kinh tế - hội. Tuy nhiên, việc thực hiện tiến bộ hội vẫn còn những
hạn chế, như tình trạng phân hóa giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao, giảm nghèo
chưa bền vững, bất bình đẳng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ngày càng
tăng, không ít giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp… Để khắc phục
những hạn chế, bất cập đó, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa sự tiến bộ xã hội. Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh chủ trương tiếp tục thực hiện tiến bộ hội
trong từng bước đi của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước
ta, ngày càng thể hiện tính ưu việt của chế độ hội chủ nghĩa đang được Đảng,
nhân dân đồng thuận xây dựng.
Tóm lại, phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội đây là một
chủ trương lớn, quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện bản
chất nhân văn, tốt đẹp của chế độ hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước nhân
dân ta đang xây dựng.
12. Vì sao phải thực hiện đường lối đối ngoại theo hướng đa phương
hóa, đa dạng hóa?
Đảng và Nhà nước ta luôn xác định Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời
của thế giới, gắn liền với tiến trình phát triển của thế giới. Hiểu biết sâu sắc tình
lOMoARcPSD| 41487147
hình thế giới điều kiện không thể thiếu để xác định những mục tiêu, nhiệm vụ
cho đất nước. Xa rời với sự vận động chung, tự lập mình với thế giới bên ngoài
những sai lầm nguy hại, thể ảnh hưởng đến sự sinh tồn của cả dân tộc. Chính
vậy, Đảng ta đã những điều chỉnh kịp thời trong chính sách ngoại giao, đặc
biệt nhấn mạnh tầm quan trọng tính tất yếu của chủ trương đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
Đầu tiên, về mặt chính trị - ngoại giao, do không nắm bắt kịp thời xu thế phát
triển của thế giới mà chính sách đối ngoại của chúng ta mười năm trước đổi mới đã
lộ r nhiều hạn chế. Việt Nam vẫn trong thế bị bao vây, cấm vận, bị lập lại bị
các thế lực thù địch chống phá, cộng với các chính sách phát triển sai lầm, không
phù hợp với hoàn cảnh khiến nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế -
hội nghiêm trọng. Những biến động của tình hình thế giới tác động sâu sắc đến
nhận thức duy của Đảng, là cơ sở cho sự đổi mới các chính sách. Đặc biệt sự
sụp đổ của hệ thống hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô bài học quý giá cho
chúng ta. Từ đây, Đảng ta nhận thức và rút kinh nghiệm, cần phải thay đổi mô hình
xã hội chủ nghĩa cũ, cụ thể hơn là đổi mới chủ trương và chính sách ngoại giao sao
cho hợp lí, hiệu quả. Xuất phát từ tình hình cụ thể trong ngoài nước và nhu cầu
phát triển của nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra vào
tháng 12/1986, Đảng đã nhâ định: “Xu thế mở rông
phân công, hợp tác giữa các
nước, kể cả các nước chế đôkinh tế hôịkhác nhau, cũng những điều kiê
rất quan trọng đối với công cuôc
xây dựng chủ nghĩa hôịở nước ta.” . Nghị
quyết số 13 về nhiê vụ chính sách đối ngoại trong tình hình mới cũng đã chỉ
ra: “Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là củng cố giữ
vững hòa bình để tâp
trung xây dựng phát triển kinh tế…Kiên quyết mở rông
hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan đối ngoại.” Trên sở đường lối đối
ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương
đa phương với các nước vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên cho việc phát triển
quan hệ với các nước láng giềng khu vực, với các nước trung tâm chính trị,
kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên sở những nguyên tắc
bản của luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trong những năm qua,
Việt Nam đã chủ động đàm phán kết với nhiều nước trong ngoài khu vực
những khuôn khổ quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21. Các mối
quan hệ song phương đa phương đó đã góp phần không nhỏ vào việc không
ngừng củng cố môi trường hoà bình, ổn định và tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ động hội nhập quốc tế,
lOMoARcPSD| 41487147
trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt
động đối ngoại của Đảng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu
hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trình
hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản
khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước. Việc thực hiện chủ trương, đường lối về đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại của đảng nhằm đạt được những mục tiêu, nhiê vụ sau : Tạo điều kiê
quốc tế thuâ lợi cho công nghiêp
đổi mới để phát triển kinh tế, hôi, nâng cao
đời sống nhân dâm, nâng cao địa vị quốc gia trên chính trường quốc tế; Kết hợp
ịlực ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiêp
hóa h
đại hóa; góp phần tích cực vào cc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới hòa
bình đôc
p
dân c
dân chủ tiến ị. Để đạt được những mục tiêu ấy
Đảng đã đưa ra tưởng chỉ đạo như: Bào đảm lợi ích dân c
đồng thời thực hiê
nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của ViêNam. Giữ vững đôc
p
tự chủ tự cường đi
đôi với đa phương hóa đa dạng hóa quan đối ngoại. Nắm vững hai hợp tác
đấu tranh trong quan quốc tế: tránh đối đầu nhưng vẫn phải đấu tranh dưới
hình thức mức đôthích hợp. Kết hợp đối ngoại của Đảng ngoại giao nhà nước
ngoại giao nhân dân. Xác định nhâp
kinh tế quốc tế ng viêc
của toàn
dân.
Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hêđối ngoại vai trò rất
quan trọng nhằm tạo môi trường quốc tế thuâ lợi, thân thiê mở rông
để đẩy
mạnh kinh tế xã hôi, công nghiêp
hóa hiê đại hóa đất nước, góp phần tích cực vào
cuôc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, đôc
p
dân tôc
.
Lưu ý thêm: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới,
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
| 1/27

Preview text:

BÀI LÀM 1.
Vì sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu? Phân tích sự sáng tạo
của ĐCS trong cương lĩnh đầu tiên ?
Trong những năm đầu thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất
yếu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam, qua đó
có thể thấy được sự sáng tạo của Đảng Cộng sản trong Cương lĩnh đầu tiên.
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch
sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng. Từ đó
những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa. Trong nước sự
khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu
thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam. Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội ,
đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự
giải phóng. Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân
ta: là nhu cầu bức thiết của dân tộc. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược
giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần
lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị
khác nhau đang bế tắc về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế. Đảng
Cộng sản ra đời chính là để giải quyết sự khủng hoảng này. Chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh là lý luận cách mạng, có lý luận cách mạng soi sáng các
phong trào công nhân và phong trào yêu nước được phát triển một cách có tổ chức
và tự giác. Giai cấp công nhân không những là lực lượng xã hội mà còn là sức
mạnh vật chất của Đảng. Phong trào công nhân ngày càng phát triển một cách
nhanh chóng khi hoạt động truyền bá lý luận Mác-Lênin tiến vào nước ta. Ba tổ
chức cộng sản ra đời là Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
phong trào cách mạng. Từ lực lượng yêu nước, các thành phần tiên tiến, xuất sắc
tích cực tham gia vào tổ chức Đảng Cộng sản. Các phong trào đấu tranh từ năm
1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở thành
một lực lượng độc lập. Như vậy, trong bối cảnh phong trào cách mạng đang phát
triển mạnh mẽ cần có một chính đảng đại diện cho một giai cấp tiên tiến để lãnh
đạo vì thế sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu. Dưới sự tác động
của nhiều yếu tố đã đưa phong trào cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển,
dẫn đến điều kiện cho sự ra đời của Đảng đã chín muồi. lOMoAR cPSD| 41487147
Trong sự nghiệp hoạt đông ̣ cách mạng, lãnh tụ Nguyễn 䄃Āi Quốc đã thể hiêṇ
r漃̀ n攃Āt và sinh đông ̣ về tinh thần đôc ̣ lâp ̣ tự chủ sáng tạo trong viêc ̣ vâṇ dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền thống dân tôc,̣ kinh nghiêṃ từ nước ngoài môṭcách
nhuần nhuyễn vào thực tiễn Việt Nam, điều đó được thể hiêṇ ngay trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. Ngay từ khi ra đời, Cương lĩnh đầu tiên của
Đảng do Nguyễn 䄃Āi Quốc soạn thảo, đã nhận thấy yêu cầu khách quan, bức
thiết nhất của xã hội thuộc địa ở nước ta là phải tiến hành cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã kết hợp nhuần nhuyễn quan
điểm dân tôc ̣ và giai cấp, thấm đượm tính dân tôc ̣ và thời đại với những luâṇ điểm
nổi bật. Một là, cách mạng Việt Nam phải là cách mạng tư sản dân quyền và thổ
địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản. Thứ hai, trong cách mạng tư sản dân
quyền có hai nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến. Hai
nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng trong đó nhiệm vụ chống đế
quốc và tay sai phải đặt lên hàng đầu. Ba là, xác định lực lượng cách mạng, bao
gồm: giai cấp công nhân và nông dân là gốc, những người yêu nước trong các giai
cấp khác là đồng minh của cách mạng. Bốn là, lãnh đạo cách mạng là giai cấp công
nhân thông qua đội tiên phong của giai cấp là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thứ năm,
về phương pháp cách mạng Đảng chủ trương phải giành chính quyền bằng bạo lực
cách mạng. Cuối cùng, cách mạng Việt Nam đoàn kết với giai cấp vô sản và các
dân tộc thuộc địa trên thế giới để chống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Từ những nội dung trên, Đảng đã thể hiện trình độ tư duy sáng tạo trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên, Cương lĩnh đã phản ánh được quy luật khách quan, phù hợp với
xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vừa vận dụng đúng đắn chủ
nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, vừa đáp ứng những yêu cầu khách quan
của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Sáng tạo trong vấn đề dân tộc, xác định thái độ với
các giai cấp, liên minh giai cấp và đoàn kết toàn dân tộc. Nguyễn 䄃Āi Quốc đã vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, xác định r漃̀ chủ
trương "Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản". Cuộc cách mạng này đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước ta
hoàn toàn độc lập, nhân dân được các quyền dân chủ, tự do, hạnh phúc. Đó chính là tư
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xuyên suốt các chủ trương đường
lối cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay. Trong tư tưởng lớn đó, sáng tạo
của Nguyễn 䄃Āi Quốc là ở chỗ: xác lOMoAR cPSD| 41487147
định độc lập dân tộc là mục tiêu cốt tử, là tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Giai
đoạn đầu của tiến trình cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Sự sáng tạo ấy còn được thể hiện trong quan niệm lực lượng cách mạng
ở nước ta là toàn thể nhân dân. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên
trong Đảng ta nêu ra tư tưởng cần xây dựng liên minh Công-Nông-Trí, dưới sự
lãnh đạo của Đảng làm nòng cốt cho lực lượng cách mạng Việt Nam bao gồm tất
cả các tầng lớp nhân dân. Nguyễn 䄃Āi Quốc đánh giá đúng tầm quan trọng của
nhân tố dân tộc trong cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ
thuộc, nêu ra chủ trương đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, có thể tạo nên sức
mạnh đánh đổ đế quốc và phong kiến.
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân ta. Ngay từ
khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
đã chỉ ra phương hướng cơ bản của cách mạng Việt Nam, đăṭnền móng cho viêc ̣
xác định lý luân,̣ đường lối, phương pháp cách mạng và những nguyên tắc chủ yếu
để xây dựng chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Việt Nam. 2.
Phân tích yếu tố thời cơ trong đường lối giành chính quyền của ĐCSĐD (1939 - 1945)
Trong giai đoạn 1939-1945 để giành được chính quyền Đảng Cộng sản Đông
Dương đã thực hiện những đường lối chỉ đạo đúng đắn. Trong đó yếu tố thời cơ là
một trong những nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng và Đảng Cộng sản Đông
Dương đã rất sáng suốt và nhạy b攃Ān khi vận dụng thời cơ đó.
Trong xuyên suốt quá trình giành chính quyền, các yếu tố thời cơ được Đảng
Cộng sản Đông Dương vận dụng đúng đắn trong từng đường lối mà Đảng đã vạch
ra. Mùa thu 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Dương. Thực dân Pháp từng bước
đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật. Đế quốc Pháp và phát xít Nhật cấu kết với
nhau, bóc lột nhân dân Đông Đương đến tận xương tủy. Đời sống nhân dân khốn
cùng, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp - Nhật ngày càng căng
thẳng và sâu sắc từ đó mục tiêu bức thiết nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam là
đánh đổ ách áp bức Nhật - Pháp, giải phóng dân tộc. Trước tình hình đó, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ
sáu để phân tích tình hình quốc tế và Đông Dương, xác định kẻ thù và mục tiêu của
cách mạng. Hội nghị xác định rằng tuy nội dung cách mạng của nhân dân Đông
Dương là chống đế quốc và phong kiến nhưng nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng lOMoAR cPSD| 41487147
dân tộc là nhiệm vụ chủ yếu nhất. Hội nghị đề ra chủ trương cho cách mạng Đông
Dương lúc này là phải "đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân
tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng
phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết”. Hội nghị quyết định thành lập "Mặt
trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương" thay cho Mặt trận dân chủ Đông
Dương. Cuối năm 1942, tình hình thế giới và trong nước ngày càng biến chuyển
nhanh chóng. Ở Đông Dương, mâu thuẫn Pháp, Nhật phát triển sâu sắc hơn, thời
cơ giành thắng lợi cho ta đang tới gần. Tháng 2-1943, trước sự chuyển biến của
thời cuộc, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp bàn việc mở rộng Mặt trận
dân tộc thống nhất và xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. Hội nghị đề ra nhiệm
vụ trước mắt “phải luôn luôn củng cố và phát triển những tổ chức của thợ thuyền,
dân cày, vì đó là xương sống của Mặt trận dân tộc thống nhất chống Pháp - Nhật.
Nhưng đồng thời phải hết sức phát triển các tổ chức cứu quốc của thanh niên, phụ
nữ và tư sản, địa chủ, tiểu thương, v.v.. Nếu không, Mặt trận dân tộc không có tính
cách toàn dân mà chỉ có tính cách công nông". Trong hai năm 1943-1944, các đoàn
thể của Mặt trận Việt Minh được thành lập và phát triển nhanh chóng ở khắp nơi.
Trước sự phát triển của Mặt trận Việt Minh và trước yêu cầu của cách mạng, các
đội Cứu quốc quân được thành lập. Các đội Cứu quốc quân đã tích cực vận động
quần chúng tham gia các hoạt động của Mặt trận, mở rộng căn cứ cách mạng, phát
triển vũ trang tuyên truyền. Để chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính
quyền, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành
lập và lập được chiến công ngay từ những trận đầu ra quân ở Phai Khắt, Nà Ngần.
Đầu năm 1945, thực hiện mưu đồ nắm quyền thống trị ở Đông Dương, phát xít
Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội
nghị mở rộng ở Đình Bảng (Bắc Ninh), do đồng chí Trường Chinh (Tổng Bí thư)
chủ trì. Hội nghị đưa ra quyết định lịch sử: Đánh đuổi phát xít nhật, phát động cao
trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa khi thời
cơ chín muồi. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiều nhiệm vụ khẩn cấp được triển
khai nhanh: thành lập căn cứ địa mới, thống nhất các chiến khu, thống nhất lực
lượng vũ trang; tổ chức ủy ban dân tộc giải phóng các cấp, chuẩn bị thành lập Ủy
ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ cách mạng lâm thời) v.v.. Chiều
tối ngày 13/8/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhận được thêm một tin rất
quan trọng, đó là phát xít Nhật đã bại trận và chuẩn bị đầu hàng quân Đồng minh.
Ngay lập tức, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Ủy ban Khởi
nghĩa toàn quốc; đồng thời soạn thảo “Quân lệnh số 1” và được phát đi ngay, hạ lOMoAR cPSD| 41487147
lệnh Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Ngày 14/8/1945, sau khi nghe tin Mỹ n攃Ām
bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima của Nhật Bản, Hội nghị toàn quốc của
Đảng tại Tân Trào nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”.
Ngay sau Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào (16-8-1945), Hồ Chí Minh đã gửi thư
kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã
đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. sự
kiện Chính phủ cách mạng lâm thời yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị và tiếp nhận sự
thoái vị của nhà vua (ngày 30/8/1945 tại Huế) cũng là việc lực lượng cách mạng đã
chớp thời cơ, tranh thủ thời cơ và vận dụng đúng thời cơ. Việc vua Bảo Đại thoái
vị đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền phong kiến; đồng thời triệt tiêu một đầu
mối quan trọng mà các thế lực đế quốc, phản động muốn duy trì, sử dụng để mưu
toan chống phá chính quyền cách mạng, đặt lại ách thống trị trên đất nước ta. Ngày
2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ
lâm thời khảng khái đọc Tuyên Ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới
về nền độc lập dân tộc và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là mốc lịch sử mở đầu cho sự phát triển
mới của cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đó là một cuộc
thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”. Đó cũng là một trong những bằng
chứng thực tiễn đập tan luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò to lớn của Đảng đối
với cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ
1939-1945 xuất phát từ đòi hỏi khách quan của thực tiễn cách mạng Đông Dương
đặt ra. Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết
định chiều hướng vận động của phong trào dân tộc, trực tiếp quyết định thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám. *Liên hệ:
Thời gian qua, toàn cầu hóa và xu hướng hội nhập quốc tế là một diễn biến
khách quan mang tính tất yếu. Đảng ta đã biến nó thành cơ hội khi chuẩn bị một
tâm thế sẵn sàng hội nhập, bắt đầu từ kinh tế, rồi dần là văn hóa, thể thao… cho
đến chính trị. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, trở thành thành viên Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an
Liên hiệp quốc… Vị thế, vai trò và uy tín của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Hiện nay, dịch Covid-19 đã và đang gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế thế giới
nhưng cũng có thể tạo ra một số cơ hội. Cùng với sự tác động của chiến tranh lOMoAR cPSD| 41487147
thương mại Mỹ - Trung, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã có sự chuyển dịch địa bàn
đầu tư và quy mô đầu tư, họ đã và đang chọn điểm đến là Việt Nam. Nước ta có
thể nắm bắt cơ hội này để thúc đẩy phát triển đất nước trên tinh thần chuẩn bị các
điều kiện cần thiết và hấp dẫn để “lót ổ đón đại bàng” như Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc đã chỉ đạo. 3.
Mối quan hệ giữa đường lối kháng chiến và xây dựng chế độ
mới (1945 - 1954)
Đảng ta áp dụng phương châm tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính không chỉ
trong cuộc kháng chiến chống giặc mà còn trong cả giai đoạn xây dựng chế độ
mới, là xây dựng căn cứ địa cho cách mạng. Chính vì vậy mà giữa đường lối kháng
chiến và việc xây dựng chế độ mới có mối quan hệ song song và chặt chẽ.
Đầu tiên, về đường lối kháng chiến chống Pháp, mục đích kháng chiến là kế tục
và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám "Đánh phản động thực dân Pháp
xâm lược; giành thống nhất và độc lập". Tính chất kháng chiến là "Cuộc kháng
chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh
chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến
tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có
tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. Với phương châm tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào
sức mình là chính. Xuất phát từ lòng tin vào sức mạnh của nhân dân - có dân là có
tất cả, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, phải dựa vào dân, khơi nguồn sức mạnh,
sức sáng tạo của nhân dân. Người giải thích, toàn dân kháng chiến chính là: "Bất
kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người
trẻ. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài. Trong công cuộc xây
dựng chế độ mới, toàn thể nhân dân chính là nguồn lực chính để thay đổi đất nước,
tất cả mọi người cùng nhau góp sức. Bất kì người dân, không phân biệt văn hóa,
vùng miền, tôn giáo, tuổi tác… đều có thể đóng góp công sức làm nên sức mạnh
tập thể đất nước, thay đổi bộ mặt nước nhà. Để chống lại chiến tranh tổng lực của
địch và phát huy sức mạnh của toàn dân, phải tiến hành kháng chiến toàn diện trên
tất cả các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Về chính trị xây
dựng khối đoàn kết toàn dân, củng cố khối liên minh công, nông và trí thức, không
ngừng mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc. Chăm lo củng cố và xây dựng nhà nước lOMoAR cPSD| 41487147
dân chủ cộng hòa, thường xuyên hoàn thiện bộ máy kháng chiến từ Trung ương
đến địa phương; kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng và đẩy mạnh đấu tranh
chính trị ở cả thành thị và nông thôn. Mặt trận quân sự thực hiện vũ trang toàn dân,
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân
đánh giặc. Xác định đánh lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tư tưởng
tích cực tiến công, kết hợp đánh địch bằng cả chiến tranh du kích và chiến tranh
chính quy, kết hợp cả quân sự, chính trị và binh vận. Tiến công địch ở cả ba vùng
chiến lược: nông thôn (đồng bằng), đô thị và miền núi. Về kinh tế tiến hành phá
hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế kháng chiến của ta. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ
kháng chiến với kiến quốc. Lĩnh vực văn hóa, chống lại văn hóa nô dịch của địch,
xây dựng nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm thêm bạn, bớt
thù, làm cho nhân dân thế giới (kể cả nhân dân Pháp) hiểu và ủng hộ cuộc kháng
chiến của nhân dân ta. Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, ta đã làm
nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng thực dân Pháp xâm lược và cũng chính trong
lòng cuộc kháng chiến, chế độ dân chủ nhân dân được xây dựng và củng cố. Việc
thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài để chống âm mưu đánh nhanh, thắng
nhanh của Pháp; để chuyển hóa tương quan lực lượng đánh thắng địch; để củng cố
hậu phương vững chắc. Điều này càng được áp dụng vào trong công cuộc xây
dựng chế độ mới. Toàn dân ra sức xây dựng chế độ dân chủ nhân dân với tâm thế
kĩ lưỡng, cẩn thận và đúng đắn nên không thể hoàn thành trong thời gian ngắn mà
phải trải qua quá trình lâu dài, có đường lối xây dựng cụ thể. Phương châm dựa
vào sức mình là chính có nghĩa là: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt". Nhân dân ta
phải đồng sức đồng lòng thi đua sản xuất, huy động hết sức người, sức của để xây
dựng cơ sở vững chắc cho nền công nghiệp, nông nghiệp. Chỉ có lao động mới tạo
ra của cải vật chất. Vì ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên
phải tự lực cánh sinh, kháng chiến dựa vào ý chí và sức mạnh nước nhà. Khi nào
có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.
Việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc
Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng và k攃Āo dài
chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương; giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ lOMoAR cPSD| 41487147
nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm
niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. 4.
Tư tưởng chiến lược tấn công của Đảng trong giai đoạn (1959 – 1964)
Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là
cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn
trong xây đựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các
chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
Trên tinh thần đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam lần thứ 15 (mở rộng) khóa II, tháng 1-1959 xác định: "hiện nay, cách mạng
Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược là cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng có quan hệ hữu cơ với
nhau... nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất
nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã
hội". Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là củng cố và phát huy
thắng lợi đã giành được, là xây dựng cơ sở vững chắc để thực hiện thống nhất nước
nhà. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội một mặt là vì mục đích nâng cao không
ngừng đời sống của nhân dân miền Bắc; mặt khác là tích cực gánh vác phần trách
nhiệm đối với phong trào cách mạng của cả nước. Kinh tế, văn hoá miền Bắc ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân miền Bắc ngày càng được cải thiện, lực lượng
quốc phòng của miền Bắc càng vững mạnh thì sẽ tăng thêm sức mạnh của cách
mạng và uy thế chính trị của nhân dân ta, tăng thêm tin tưởng và tính tích cực cách
mạng của đồng bào miền Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ. Cách mạng miền
Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với nhiệm vụ cơ bản là giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, tay sai thực hiện
độc lập dân tộc và người cày có ruộng; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ và giàu mạnh. Với nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên
quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến tranh, đánh đổ tập đoàn
thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính
quyền liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các
quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hòa bình, thống lOMoAR cPSD| 41487147
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở
Đông Nam 䄃Ā và thế giới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 có ý
nghĩa lịch sử to lớn, không những đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên,
mà còn thể hiện r漃̀ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm
tháng khó khăn của cách mạng. Quá trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị
quyết, chủ trương nói trên chính là quá trình hình thành đường lối chiến lược
chung cho cách mạng cả nước, được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.
Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-
1960. Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ chung được xác định tại Đại hội lần này là "tăng
cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và
dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa
bình ở Đông Nam 䄃Ā và thế giới". Nhiệm vụ chiến lược: "Cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn hiện tại có hai nhiệm vụ chiến lược. Một là, tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của
đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và
dân chủ trong cả nước". Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ ở hai miền Bắc - Nam gắn
bó nhau chặt chẽ, ảnh hưởng và tác động qua lại, thúc đẩy nhau cùng phát triển và
đều nhằm hoàn thành một mục tiêu cách mạng và mục đích chính trị. Nhiệm vụ
chiến lược của miền Bắc và miền Nam trên đây làm nổi r漃̀ đặc điểm lớn nhất của
cách mạng Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ xâm lược, là cùng một lúc tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau, nhưng đều nhằm
một mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam, do một đảng lãnh đạo, một nhà
nước điều hành. Đó là sự sáng tạo rất độc đáo, nó khẳng định đường lối cách mạng
và kháng chiến cũng như phương pháp cách mạng do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh vạch ra trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là đúng đắn, độc
lập, tự chủ và sáng tạo. Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách
mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được
những thành tựu to lớn trong xây đựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
Đường lối của Đại hội III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo,
chỉ đạo cách mạng ở mỗi miền trong những năm 1960-1965. Đối với cách mạng lOMoAR cPSD| 41487147
miền Nam, các Hội nghị của Bộ Chính trị đầu năm 1961, 1962 đã chủ trương giữ
vững và phát triển thế tiến công của cách mạng. Bộ Chính trị chủ trương kết hợp
khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đẩy mạnh đấu
tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang lên một bước mới, ngang
tầm với đấu tranh chính trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị song song, đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị,
binh vận. Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến
lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
Quá trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, chủ trương chính là quá
trình hình thành đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả nước. Tư tưởng
chiến lược tấn công đúng đắn của Đảng trong giai đoạn (1959 – 1964) đối với cách
mạng miền Nam nói chung, quân giải phóng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước nói riêng để lại nhiều bài học quý, mang tầm chiến lược. 5.
Phân tích mối quan hệ giữa chính trị - quân sự - ngoại giao
trong kháng chiến chống Mỹ (1965 - 1975).
Từ đầu năm 1965, trước sự tấn công của đế quốc Mỹ Đảng ta quyết định phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc. Trong đó sự
kết hợp kh攃Āo l攃Āo cả ba mặt trận chính trị - quân sự - ngoại giao vào công
cuộc đấu tranh là nhân tố vô cùng quan trọng làm nên chiến thắng.
Để chống lại các thủ đoạn và luận điệu ngoại giao của Mỹ, ta đã tiến hành nhiều
hoạt động ngoại giao và vận động quốc tế nhằm đề cao chính nghĩa dân tộc, thể
hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng cuộc chiến tranh
xâm lược của Mỹ; lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ, các hành động leo
thang chiến tranh và các tội ác của Mỹ trên cả hai miền, mạnh mẽ bác bỏ các luận
điệu về “đàm phán không điều kiện” và “hai bên cùng rút quân”. Ngày 22/3/1965,
Mặt trận dân tộc giải phóng ra tuyên bố 5 điểm biểu thị mạnh mẽ lập trường, mục
tiêu chiến đấu và quyết tâm của nhân dân miền Nam chống xâm lược cho đến
thắng lợi cuối cùng. Ngày 8/4/1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
tuyên bố 4 điểm nêu r漃̀ lập trường và những nguyên tắc lớn của một giải pháp
thỏa đáng để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hai bản tuyên
bố này là cơ sở vững chắc cho đấu tranh ngoại giao của ta. Ta đã đón tiếp nhiều vị
khách quốc tế đến làm “trung gian hòa giải,” qua đó nói r漃̀ lập trường của chính
phủ ta, vạch trần bản chất xâm lược và hoạt động ngoại giao nhằm che đậy các
hành động chiến tranh phi nghĩa của Mỹ. Qua các cuộc đón tiếp Thứ trưởng Ngoại lOMoAR cPSD| 41487147
giao Ba Lan Mikhailovsky; nhà ngoại giao Ronning, các vị khách Mỹ là các nhà
báo, nhà hoạt động tôn giáo... tới Hà Nội; qua các bức thư trả lời của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đối với De Gaulle, với Johnson; trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế; thư
của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 24/1/1966 gửi đến người đứng đầu nhà nước và
chính phủ của gần 70 nước... ta đã đề cao chính nghĩa dân tộc và ý chí sắt đá của
nhân dân Việt Nam, phản bác lại các thủ đoạn ngoại giao của Mỹ, đẩy Mỹ vào thế
phải đối phó với dư luận trong và ngoài nước đòi chấm dứt các hành động chiến
tranh phi nghĩa. (Thực tế cuộc kháng chiến cho thấy, quân và dân ta, từ sau
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, nhờ phối hợp chặt chẽ, nhịp
nhàng giữa hoạt động quân sự với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại
giao, kết hợp cuộc chiến đấu trên chiến trường với cuộc đấu tranh trên
trường quốc tế và trong lòng nước Mỹ, quân và dân ta đã từng bước giành
được thắng lợi to lớn, buộc quân Mỹ phải xuống thang chiến tranh ở miền
Nam, từng bước rút quân chiến đấu về nước, chấm dứt ném bom đánh phá
miền Bắc... Thế nhưng, Mỹ vẫn triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” thay cho chiến lược “chiến tranh cục bộ”, mở rộng chiến tranh xâm
lược sang cả Cam-pu-chia và Lào. Bởi thế, với những thay đổi ấy yêu cầu đẩy
mạnh cả ba mặt trận đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao trong bối cảnh
tình hình trong nước và quốc tế càng trở nên cấp thiết)
. Đặc biệt, nhờ chuẩn bị
tốt cả thế và lực, nhằm đúng thời cơ các binh đoàn chủ lực của ta đã trở về đứng
chân ở miền Nam đúng vào năm có bầu cử tổng thống ở Mỹ, địch muốn tình hình
ổn định, ta tiến hành thắng lợi cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và
đánh bại cuộc Chiến tranh phá hoại lần thứ hai trên miền Bắc, nổi bật là đánh thắng
cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ, làm thay đổi cục diện chiến
tranh, giành thắng lợi quyết định. Trong đàm phán, ta cũng khôn kh攃Āo tiến công
địch, phối hợp chặt chẽ “đánh và đàm”, làm thất bại mưu đồ đàm phán trên thế
mạnh của địch, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari, rút hết quân Mỹ, quân các nước
phụ thuộc ra khỏi miền Nam, làm cho so sánh lực lượng thay đổi hẳn, có lợi cho ta,
tạo điều kiện cơ bản nhất để tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Hiệp định Pa-ri về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình là kết quả của một chặng đường lịch sử kết
hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, trong đó đấu tranh ngoại giao đóng
vai trò quan trọng cùng với đấu tranh quân sự, chính trị đánh bại cơ bản chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của kẻ thù, buộc Mỹ phả rút hết quân, tạo thời cơ vô
cùng thuận lợi để quân và dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào. Báo cáo của Bộ
Chính trị tại Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp từ 19-6 lOMoAR cPSD| 41487147
đến 6-7-1973 (đợt 1) nhấn mạnh: “Việc vận dụng đúng đắn, linh hoạt và sắc
b攃Ān phương châm đấu tranh trong thời kỳ hiện nay là vấn đề rất quan trọng.
Trong quá trình tiến lên của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới... thì
phương châm đấu tranh của ta phải là đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh
quân sự và đấu tranh ngoại giao; kết hợp ba mũi chính trị, quân sự và binh vận,
nắm vững phương châm ba vùng, để giành dân và giành quyền làm chủ”. Thực
hiện chủ trương của Đảng, quân và dân ta ở miền Nam vừa tăng cường đấu tranh
quân sự, chính trị, chống địch lấn chiếm, giành và giữ quyền làm chủ, chủ động
chuẩn bị lực lượng, vật chất mọi mặt, vừa kiên trì cuộc đấu tranh ngoại giao đòi
chính quyền, quân đội Sài Gòn thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pa-ri. Trong giai
đoạn này, ngoại giao tiếp tục giương cao ngọn cờ hòa bình, đấu tranh đòi Mỹ -
Ngụy thi hành Hiệp định; phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị, tạo thời cơ
chiến lược cho cuộc Tổng tiến công mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền
Nam thống nhất Tổ quốc. Một mặt, ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định ngừng bắn
trên toàn chiến trường, trao trả tù binh Mỹ, mặt khác, ta tích cực, chủ động dùng
ngoại giao phát huy thế thắng ở chiến trường, vận dụng cơ sở chính trị, cơ sở pháp
lý của Hiệp định, phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị buộc Mỹ, Ngụy thi hành
Hiệp định. Sau hiệp định Paris, hàng loạt nước đã công nhận Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trong năm 1973. Ngày 29/3/1973, tại thủ đô Thụy Điển đã diễn ra Hội nghị quốc tế
đoàn kết với nhân dân Việt Nam, đòi Mỹ, Ngụy quyền Sài gòn thi hành nghiêm
chỉnh và triệt để Hiệp định. Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường cũng như
tình hình nước Mỹ và quốc tế có lợi cho ta. Vụ bê bối Watergate đã triệt tiêu khả
năng Mỹ can thiệp quân sự trở lại. Đầu năm 1975, trước thời cơ lịch sử, Đảng ta đã
hạ quyết tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam , thống nhất Tổ quốc
bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch Tây
Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã hoàn
thành sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Điểm nổi
bật ở đây không chỉ là phát triển nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân đến mức
cao ở cả hai miền đất nước mà còn là sự hình thành và phát triển khá hoàn thiện
một nghệ thuật đấu tranh chính trị đặc sắc, làm cho chính trị không chỉ là nền tảng
cơ bản của cuộc chiến tranh nhân dân ta mà còn là một phương thức tiến công địch
có hiệu lực chiến lược cao, trực diện tiến công địch trên chiến trường.
Chiến tranh nhân dân của ta thật sự là chiến tranh do dân, vì dân. Chính trị trong
chiến tranh của ta là chính trị quân sự, còn quân sự của ta là quân sự chính trị. lOMoAR cPSD| 41487147
Nghệ thuật tiến hành chiến tranh hay nhất, đạt hiệu lực chiến lược lớn nhất của ta
là nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao
phát triển đến trình độ cao. 6.
Tính tất yếu của công cuộc đổi mới
Công cuộc đổi mới là một vận động mang tính cách mạng, không ngừng thay
thế cái cũ bằng cái mới tốt hơn. Đổi mới không phải được thực hiện mới đây mà
trong quá trình cách mạng, chúng ta luôn thực hiện sự đổi mới. Đổi mới là công
cuộc sáng tạo mang tính tất yếu. Công cuộc đó phải được triển khai một cách sâu
rộng và đồng bộ, nhưng phải cân nhắc từng đường đi nước bước cụ thể, chắc chắn.
Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã diễn ra
những biến đổi to lớn, sâu sắc. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng
kinh tế - xã hội trầm trọng. Các nước tư bản chủ nghĩa, do điều chỉnh, thích ứng và
sử dụng những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nên
đã vượt qua được những khó khăn, kinh tế có bước tăng trưởng đáng kể. Để thoát
khỏi tình trạng khủng hoảng, cải tổ, cải cách, đổi mới đã trở thành xu thế khách
quan ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa trong đó có nước Việt Nam ta. Ở Việt Nam,
sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnh thuận lợi và những
thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước, chúng ta cũng đứng
trước nhiều khó khăn, thách thức mới. Tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi,
nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, việc bố
trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng r漃̀, làm cho tình hình kinh tế - xã hội
rơi vào trì trệ, khủng hoảng. Nước ta lại bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận;
chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc gây ra… Để đưa nước ta thoát
khỏi tình trạng đó là phải đổi mới mạnh mẽ, cơ bản cách nghĩ, cách làm. Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3/1982) đã quyết định một số vấn đề rất cơ bản
về đổi mới lãnh đạo kinh tế. Kinh tế quốc doanh là chủ đạo, kinh tế quốc doanh
cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Đại
hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết
định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối
đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ,
phương thức lãnh đạo và phong cách của Đảng; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới
chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Các Đại hội VII, VIII, IX, X,
XI, XII và XIII của Đảng đều khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới để lOMoAR cPSD| 41487147
đưa đất nước đi lên. Lời hiệu triệu đó rất phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và ý nguyện của nhân dân.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa
lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh
tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần được cải thiện r漃̀
rệt. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như
ngày nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, là nguồn lực quan trọng, là niềm tin để
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục vững
bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững đất
nước. Nhìn lại những n攃Āt chính yếu của hành trình đổi mới chúng ta thấy r漃̀ nhận
định của Đại hội XIII là hoàn toàn chuẩn xác. Đổi mới tư duy đã khắc phục được
những nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, từng bước hình
thành những quan niệm mới về mục tiêu, bước đi và cách thức phát triển đất nước,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Công
cuộc đổi mới đã giải phóng sức sản xuất, củng cố và tăng cường quan hệ sản xuất
mới, đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng của một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân
dân được cải thiện đáng kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm. Một minh chứng
thiết thực cho công cuộc đổi mới là trong 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc
độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới, như cụm công nghiệp khí-điện-đạm
Cà Mau mỗi năm đóng góp trên 40% nguồn thu ngân sách và tạo ra hơn 30% việc làm
cho lao động địa phương tại tỉnh Cà Mau. Chính đổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu
thốn, có khi phải nhập lương thực, nay trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế
giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn tới thành thị, từ miền
núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong
cách sống và làm việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có những n攃Āt mới mẻ,
tươi tắn như hôm nay. Đổi mới đã giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành
quả tốt đẹp đã đạt được trước đây vừa có cách nghĩ khác trước phù hợp với tình hình
đang phát triển. Đổi mới đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức đôi chân
chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường hướng tới mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Những thành quả của đổi mới lại tiếp thêm
luồng sinh khí mới, tăng thêm động lực cho nó, tạo cho đất nước ta thế mới, lực mới,
gia tốc mới. Thế mới và lực mới là tổng hợp những thành tựu to lớn về kinh tế - xã
hội, là kết quả của việc phát triển mọi mặt với sự thông thoáng trong nước và mở rộng
quan hệ hợp tác với bên ngoài. Gia tốc mới là khả năng vượt trội, là độ tăng trưởng lOMoAR cPSD| 41487147
liên tục ở mức khá cao tạo đà cho giai đoạn kế tiếp. Thế mới, lực mới, gia tốc mới
tạo ra tầm vóc và khả năng mới của đất nước. Đó không chỉ là khả năng đất nước
vươn tầm mà còn là năng lực mới mạnh mẽ để tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
phát triển. R漃̀ ràng là công cuộc đổi mới của chúng ta không chỉ đạt được những
thành tựu to lớn qua 35 năm thực hiện, mà còn tiếp tục được đẩy mạnh với những
nguồn lực phong phú và hết sức to lớn, trong đó có những nguồn lực không bao giờ cạn.
Hành trình đổi mới là điều tất yếu với sự phù hợp giữa ý Đảng và lòng dân đã và
đang kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Đó là động lực
lớn nhất, là yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng thành công của sự nghiệp cao cả
trọng đại: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. 7.
Vì sao trong quá trình xây dựng CNH – HĐH thời kỳ đổi mới,
ĐCSVN lại gắn vấn đề CNH – HĐH với vấn đề môi trường?
Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một nội dung cơ bản của phát triển
bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, cần cụ thể hóa
nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ô nhiễm nguồn nước và không
khí đang ở mức báo động nó lan rộng không chỉ ở các khu công nghiệp, khu đô thị,
mà ở cả những vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí
hậu và nước biển dâng gây ra triều cường và những hậu quả khôn lường. Hiện
tượng thường xuyên vi phạm, đầu tư phá vỡ quy hoạch tại các địa phương mà
không có ý kiến thẩm định của các bộ chuyên ngành, là nguyên nhân chính gây
mất cân đối nghiêm trọng về cung cầu sản phẩm, cung ứng nguồn nhân lực và phá
vỡ sự liên kết giữa các vùng và các địa phương, cũng như những hệ lụy về môi
trường đã xảy ra trong thời gian vừa qua. Đây chính là kết quả của quá trình công
nghiệp hóa nhanh ở nước ta. Trước tình hình đó, ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có
Nghị quyết 41- NQ/TW "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ
môi trường. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung bảo vệ môi trường được nâng
lên một tầm cao mới, gắn chặt với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa: ''Đưa
nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực, vùng và các chương trình dự án đầu tư''.
Quá trình công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường. Chỉ tiêu tăng GDP lOMoAR cPSD| 41487147
gấp 2,2 lần trong 10 năm tới với mức tăng trưởng công nghiệp hằng năm 13% sẽ
làm tình trạng ô nhiễm ở các khu công nghiệp và vùng đô thị trở nên nghiêm trọng
hơn; việc công nghiệp hóa – hiện đại hóa các ngành công nghiệp nặng gây ra
những ảnh hưởng nặng nề đối với môi trường. Mỗi ngày, các khu công nghiệp thải
ra khoảng 30.000 tấn chất thải độc hại ra môi trường. Hầu hết các cụm, điểm, khu
công nghiệp chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường.
Đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là động
lực lớn phát triển các làng nghề. Tuy nhiên do sản xuất tự phát, sử dụng công nghệ lạc
hậu nên phần lớn các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. Công nghiệp hóa – hiện đại
hóa sẽ k攃Āo theo đô thị hóa. Dân số đô thị năm 1996 là 19%, năm 2010 đạt 30% và
dự kiến tăng lên 45% vào 2020. Đây thực sự là sức 攃Āp lớn về môi trường trong
quản lý đô thị. Theo nghiên cứu của Bộ Khoa học và Công nghệ, các đô thị Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Biên Hòa... là những tụ điểm phát thải các chất độc hại.
Riêng Hà Nội, mỗi năm thải vào môi trường nước khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 320
tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng... Song song với quá trình công nghiêph hóa
– hiện đại hóa, chúng ta đang phải chịu những áp lực về thay đổi cấu trúc và mô hình
phát triển do sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường ngày càng lộ r漃̀. Do đó, các
mối quan tâm về môi trường cần được lồng gh攃Āp ngay từ quá trình ra các quyết
định về phát triển kinh tế và xã hội. Bước đột phá ở đây là chuyển đổi quyết liệt từ cơ
chế nặng về ' bao cấp”, ' xin cho” sang cơ chế kinh tế hóa, tài chính hóa trong quản lý
tài nguyên, môi trường. Thực tế hiện nay, nhà nước bỏ ra rất nhiều kinh phí, trang
thiết bị và nguồn nhân lực cho công tác điều tra tài nguyên khoáng sản, khí tượng,
thủy văn... nhưng thường là cung cấp không hoặc với khoản phí không đáng kể cho
các nhà đầu tư. Đó là sự bù đắp không cân xứng dẫn đến không đủ nguồn lực cho
công tác quy hoạch tài nguyên và môi trường. Nhà nước cũng cần sử dụng công cụ tài
chính nhằm khuyến khích đầu tư vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia
tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng
tái tạo, các sản phẩm và bao bì không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế
và sử dụng các sản phẩm tái chế. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực công nghệ thông
tin, viễn thông, cơ khí tự động hóa, công nghệ vật liệu cũng như việc chế tạo thành
công các sản phẩm nano, những thành tựu trong công nghệ sinh học, cùng với năng
lực sáng tạo trong toán học, vật lý học, hóa học... cho thấy nếu có đủ quyết tâm và
cách sáng tạo, phù hợp, chúng ta sẽ nhanh chóng bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại
mà 21 quốc gia thành viên APEC đã đạt được. Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền lOMoAR cPSD| 41487147
vững là biện pháp hữu hiệu nhất có khả năng phòng ngừa và hạn chế tối đa các tác
động xấu đối với môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiêph hóa – hiện đại
hóa. Những yếu k攃Ām, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường trong thời
gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành thường nặng về quan tâm tới các chi tiêu
tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng trong phát triển kinh tế với
bảo vệ môi trường. Do đó, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn Đảng và
toàn xã hội về nhận thức và hành động, trong chỉ đạo điều hành và đặc biệt trong tổ
chức triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa, gắn với phát triển kinh tế thị trường. Khắc phục các khu
vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái; nâng cao khả năng và nguồn lực điều tra
nắm chắc các nguồn tài nguyên để có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học.
Tóm lại, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là vô cùng cần thiết
tuy nhiên vấn đề môi trường cũng quan trọng không k攃Ām cần được bảo vệ và
quan tâm nhiều hơn. Nói cách khác, bảo vệ môi trường phải vừa là mục tiêu, vừa là
nội dung của quá trình phát triển bền vững.
8. Vì sao ĐCSVN lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Kinh tế thị trường là thành tựu văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị trường
không có thuộc tính xã hội, vì vậy, kinh tế thị trường có thể được sử dụng ở các
chế độ xã hội khác nhau. Và ở nước ta Đảng Cộng sản Việt nam đã lựa chọn mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quyết định đúng đắn.
Ở bất kì xã hội nào, khi lấy kinh tế thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để
phân bổ các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng đều có những đặc điểm
chủ yếu sau: Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh
doanh, lỗ, lãi tự chịu. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát
triển đồng bộ và hoàn hảo. Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật
vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh,... Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Với
những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô
hình phát triển kinh tế tổng quát của nước ta hiện nay. Đây là quá trình nhận thức,
hoàn thiện tư duy lý luận và tổng kết thực tiễn của Đảng để thấy r漃̀ hơn về sự tất
yếu khách quan, những nội dung và đặc trưng cơ bản, những việc cần thực hiện để lOMoAR cPSD| 41487147
đẩy mạnh phát triển kinh tế ở nước ta. Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế – kỹ
thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên
chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt
Nam, là khát vọng to lớn của dân tộc. Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng như
nhiều nước khác cũng áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết, mô hình
kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang tính bao cấp. Mô hình này đã thu được những
kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của đất nước thời kỳ có chiến
tranh. Nhưng về sau mô hình này lộ r漃̀ nhiều khuyết điểm và trong công tác chỉ
đạo cũng phạm phải một số sai lầm, mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó
là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giả nóng vội
không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa xã hội không đúng
với thực tế Việt Nam. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của
đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất
nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại
hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá
và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định
chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trong việc kết hợp
lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người,
có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bước
chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là một kết quả của cả
một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất gian khổ, kết tinh
trí tuệ và công sức của toàn Đảng toàn dân trong nhiều năm.
Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xác định cơ chế vận hành của nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách
và các công cụ khác. Đại hội lần thứ IX của Đảng (năm 2001) khẳng định: "... thực
hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ lOMoAR cPSD| 41487147
nghĩa". Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng tiếp tục khẳng định: "Để đi lên chủ
nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”. Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Vị thế nước ta trên
trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng
lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với những triển
vọng tốt đẹp. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là
sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan và xu thế tất yếu
của thời đại. Thực tiễn cho thấy trong “bầu trời u ám” kinh tế thế giới năm 2020,
Việt Nam nổi lên như một điểm sáng đáng ghi nhận và tự hào. Với tổng sản phẩm
trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm
nước có tăng trưởng cao nhất thế giới. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và thiên
tai gây hậu quả nặng nề thì đây là thành công lớn của Việt Nam. Lý giải nguyên
nhân dẫn đến thành công này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, có nguyên nhân
quan trọng từ mô hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mô hình này tỏ r漃̀ hiệu quả về khả năng tự chủ, tự cường, phản ứng chính sách
và phản ứng thị trường đồng bộ. Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi,
tổng kết thực tiễn và là bước phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam.
9. Nguyên tắc vận hành Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ trong thời kỳ Đổi mới.

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là mối quan hệ vốn ra đời
trước thời kỳ đổi mới. Bước sang thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, mối quan hệ này được xem là một
trong những mối quan hệ lớn, nguyên tắc vận hành được nhận thức sâu sắc hơn và
r漃̀ hơn trong điều kiện mới.
Trên cơ sở nguyên tắc mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân
dân làm chủ, Đảng đã từng bước nhận thức r漃̀ hơn và cụ thể hóa mối quan hệ này
thành các quy định, quy tắc, chế độ trong hoạt động thực tiễn. Trước hết, Đảng Cộng
sản Việt Nam là đảng chính trị duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam, đồng
thời là đảng duy nhất cầm quyền. Do vậy, Đảng nhận thức, một mặt phải không
ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng đồng thời phải tăng
cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh về lOMoAR cPSD| 41487147
chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Song Đảng cũng cần phát huy vai trò chủ
động của Nhà nước, Đảng không ôm quyền hay bao biện làm thay Nhà nước và
Đảng cũng không buông lỏng sự lãnh đạo đối với Nhà nước. Bản thân cơ chế vận
hành tổng thể của hệ thống chính trị nước ta cũng là một nguyên tắc lớn. Để cơ chế
đó vận hành có hiệu quả, vấn đề trước tiên và cũng là vấn đề xuyên suốt cần quán
triệt là phải kiên định những điều có tính nguyên tắc là: khẳng định r漃̀ vai trò lãnh
đạo, vai trò cầm quyền của Đảng, kiên định và xác lập nội dung, phương thức lãnh
đạo, cầm quyền của Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, nhân dân là chủ và
làm chủ thông qua các cơ chế, quy chế, quy định của pháp luật. Đảng Cộng sản
Việt Nam “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Do đó x攃Āt về bản chất,
Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hôịkhông có mục đích nào khác là để đem lại
quyền làm chủ cho Nhân dân, đảm bảo tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân
dân, nhất là nhân dân lao động, chỉ có thể trở thành chủ nhân chân chính trong điều
kiện chủ nghĩa xã hôị. Chủ nghĩa xã hội là thành quả cách mạng của Nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo để nhân dân xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa, một xã hội mới ngày càng tạo ra những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội để Nhân dân làm chủ. Chỉ khi Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền thì mới xây
dựng được chính quyền của Nhân dân, Nhà nước mới thực sự là quyền lực của
Nhân dân. Ngoài ra, khi Đảng tổ chức, giáo dục, lãnh đạo thì Nhân dân mới phát
huy được quyền làm chủ của mình dưới các hình thức đa dạng khác một cách có
hiệu quả. V.I.Lênin viết: “chỉ có chính đảng của giai cấp công nhân tức là Đảng
cộng sản, mới có thể tập hợp, giáo dục, tổ chức đội tiên phong của giai cấp vô sản
và của tất cả quần chúng lao động, chỉ có đội tiên phong ấy mới có thể chống lại
những dao động tiểu tư sản... lãnh đạo giai cấp đó về mặt chính trị và thông qua
giai cấp đó mà lãnh đạo tất cả quần chúng”. Nhà nước dân chủ, nhất là nhà nước xã
hội chủ nghĩa, là do nhân dân thiết lập nên để thực hiện quyền lực của mình.
Quyền lực nhà nước ta về thực chất là quyền lực do Nhân dân ủy quyền, Nhà nước
thay mặt Nhân dân để quản lý xã hội, quan hệ Nhà nước với Nhân dân là quan hệ
giữa “công bộc” và chủ nhân. Đó là hình thức chủ yếu, qua đó Đảng lãnh đạo xã
hội, lãnh đạo Nhân dân xây dựng xã hội mới, lãnh đạo Nhân dân làm chủ xã hội.
Thứ nữa, Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu thông qua hoạt
động của Nhà nước. Nhà nước ta là nhà nước mà tất cả quyền lực của nó là của lOMoAR cPSD| 41487147
Nhân dân. Nhà nước quản lý, thực hiện quyền lực của mình, về thực chất, cũng là
thực hiện quyền lực của Nhân dân, thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân. Nhà
nước quản lý giữ vai trò làm phương tiện hay điều kiện để thực hiện quyền làm chủ
của Nhân dân trong công việc quản lý đất nước và xã hội. Đó là hình thức chủ yếu
để nhân dân làm chủ trong điều kiện nước ta hiện nay. Nhân dân đã thực sự làm
chủ chưa, quyền làm chủ của họ đã được phát huy đến mức nào, đó là tiêu chí quan
trọng nhất để đánh giá hiệu quả của cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
Nhân dân làm chủ”, cũng là tiêu chí để đánh giá hiệu quả của Đảng lãnh đạo và
Nhà nước quản lý. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý là để Nhân dân làm chủ, chứ
không phải để làm chủ thay dân. Khi nào còn tình trạng nhân dân “khoán trắng”
cho Đảng, cho Nhà nước, thì dân chủ vẫn mang nặng tính hình thức. Tình trạng
vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương trong tổ chức xã hội, dân chủ hình thức, dân
chủ quá trớn, dân chủ cực đoan cùng tồn tại trong các lĩnh vực đời sống xã hội,
cũng như tình trạng tham nhũng, quan liêu,... trong thực tế có nguyên nhân từ đó.
Hơn nữa, Nhân dân làm chủ không chỉ là mục tiêu cao nhất của cơ chế tổng thể
trên, mà còn là một thành tố có sự tác động trở lại đối với Đảng lãnh đạo và Nhà
nước quản lý. Dân chủ được phát huy sẽ là nhân tố quan trọng góp phần cho tính
đúng đắn của sự lãnh đạo của Đảng và đảm bảo cho việc giữ gìn bản chất “của
dân, do dân, vì dân” của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi Nhân dân
phải tham gia tích cực vào công việc Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, giám sát
hoạt động của Đảng, Nhà nước thì lúc đó nhận định để “ý Đảng hợp với lòng
Dân”, để tất cả quyền lực Nhà nước đều là quyền lực của Nhân dân mới thật sự có
hiệu quả thực tế. Đó là nhân tố vô cùng cần thiết để Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý xứng đáng là những thành tố quan trọng trong bộ ba của cơ chế tổng thể “Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”. Khi nào còn tình trạng Nhân dân
thờ ơ, thụ động, chờ đợi sự ban phát dân chủ từ Đảng, Nhà nước, thì sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của Nhà nước sẽ k攃Ām hiệu quả, thậm chí dẫn đến sự biến chất.
Cơ chế “Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý Nhân dân làm chủ” là sự sáng tạo của
Đảng, phù hợp với bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cơ chế đó một
mặt khẳng định vai trò của các thành tố hợp thành, mặt khác cũng chỉ ra tính biện
chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi có nhau và tác động quy định qua lại với nhau) giữa chúng.
10. Vì sao ĐCSVN coi Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội? lOMoAR cPSD| 41487147
Văn hóa là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, đang trở thành trung
tâm trong chính sách phát triển của các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, việc nhận
diện về vai trò của văn hóa trong phát triển ngày càng được hoàn thiện, thể hiện
r漃̀ trong chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước. Trong thời kỳ đổi mới,
Đảng ta xác định:“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực
phát triển bền vững đất nước.”
Theo Unessco, văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi
mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại; nó cấu thành một
hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự
khẳng định bản sắc riêng của mình. Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần
của xã hội vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng,
được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ, được vật chất hóa và khẳng
định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc; đồng thời, nó tác động hàng
ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường
xã hội - văn hóa. Tóm lại, văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử
của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc vượt qua mọi
khó khăn để phát triển. Trong mỗi cá nhân con người, có đời sống vật chất chưa đủ
(mới chỉ đáp ứng được phần “con” (ăn, mặc, ở đi lại và những nhu cầu sinh học)
mà phải có đời sống tinh thần. Con người chỉ có thể tồn tại như một sinh thể khi có
nền tảng vật chất, nhưng không có nền tảng tinh thần thì con người cũng không thể
tồn tại như một nhân tố các văn hoá. Có thể ví như: vật chất quyết định sự tồn tại
của phần “con”, tinh thần quyết định sự tồn tại của phần “người”. Văn hoá là mục
tiêu của xã hội phát triển, bởi văn hoá là đại diện theo trình độ văn minh, là thước
đo phẩm giá con người. Tuy nhiên xã hội không có những cá nhân có những phẩm
giá ngang nhau, trong mỗi con người bao giờ cũng có 2 mặt: mặt tốt và mặt xấu.
Văn hoá có trách nhiệm kích thích mỗi con người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt
xấu. Thường thì con người bị môi trường xã hội đưa đẩy “Gần mực thì đen, gần
đèn thì sáng. Hồ Chí Minh cũng đã viết: “lúc ngủ ai cũng như lương thiện, tỉnh dậy
..kẻ dữ, hiền”. Ở đây, văn hoá có vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ giữa người
với người bằng giá trị và chuẩn mực xã hội. Sự điều tiết đó phải hướng tới mục
đích nâng cao chất lượng cuộc sống, vì hạnh phúc của con người nối dài cuộc
sống, an sinh xã hội, điều tiết sự công bằng xã hội. Quá trình xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam cũng chính là quá trình thực hiện chiến lược con
người, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Hướng các hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển lOMoAR cPSD| 41487147
toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ
pháp luật, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện
nhân cách. Văn hóa luôn được xác định là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao
trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời là
động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách mạng. Mọi hoạt động văn hóa, văn
nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối
sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Văn hóa có
vị trí “soi đường cho quốc dân đi”, là một đặc trưng tạo nên chủ nghĩa xã hội, là
thành tố hữu cơ không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Bác Hồ dạy
“Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề phải chú ý đến, cùng phải coi
trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”. Nghị quyết Trung ương 9
Khóa XI nhấn mạnh “Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã
hội”. Do vậy, phải phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, chú ý đầy đủ yếu tố
văn hóa, con người trong phát triển kinh tế, thực thi chính sách kinh tế trong văn
hóa, văn hóa trong kinh tế… Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm
sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng
tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó
cũng là con đường xây dựng con người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành
mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư
tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích cực là đẩy mạnh cuộc vận động toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia
đình văn hóa,... Để những giá trị tốt đẹp, tích cực là dòng chảy chính định hình nên
gương mặt, phẩm giá của mỗi một con người, tạo nên sức hấp dẫn, uy tín của quốc
gia trên con đường phát triển cần quyết tâm chính trị hàng đầu là đặt văn hóa về
đúng vị trí, đúng tầm mức; kiên trì xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người phát triển toàn diện, xây cái tốt để lấn
át cái xấu, làm lành mạnh hóa môi trường xã hội.
Tóm lại, khi cả xã hội hướng đến thượng tôn pháp luật, yêu thích cái đẹp, cái tốt,
có khát vọng và trách nhiệm phát triển đất nước phồn vinh, có tinh thần đoàn kết,
tự hào dân tộc… thì khi đó, Chân -Thiện - Mỹ được vận hành trong mỗi chủ thể xã
hội, trở thành tâm hồn, căn tính của cá nhân, quốc tính của quốc gia, dân tộc. Đó
cũng là môi sinh để nuôi dưỡng và thấm sâu các giá trị văn hóa vào đời sống, từ đó
bảo đảm cho văn hóa các điều kiện để đảm đương được vai trò là nền tảng tinh lOMoAR cPSD| 41487147
thần vững chắc, là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ và là động lực đột phá cho sự phát
triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
11. Thực hiện công bằng xã hội trong từng bước phát triển kinh tế
Qua các giai đoạn phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm đề ra những quan điểm, chủ trương đúng đắn để xử lý mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tư tưởng đó dần được
hoàn thiện qua các kỳ đại hội, thể hiện trong các văn kiện của Đảng và được thể
chế hóa trong các chính sách của Nhà nước.
Tiến bộ và công bằng xã hội là một chỉnh thể thuộc về tính chất của một xã hội,
từ lâu đã là khát vọng của con người, là mục đích hướng tới và đã trở thành một
trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của nhiều
quốc gia, dân tộc. Định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng và nhân dân ta xác định và đang
nỗ lực phấn đấu thực hiện cũng thể hiện tinh thần đó. Thực chất của tiến bộ và
công bằng xã hội là giải quyết hài hòa giữa sự phát triển kinh tế với thực hiện các
chính sách xã hội, đem lại cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn thể hiện tính ưu việt, nhân văn của chế
độ xã hội chủ nghĩa hơn hẳn những chế độ xã hội trước, đồng thời phát huy tính
năng động, khắc phục những bất cập cố hữu của cơ chế thị trường. Vì thế, quan
điểm này cần được quán triệt sâu sắc, triển khai có hiệu quả trong từng bước đi của
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Chúng ta phải sử dụng nhiều hình
thức phân phối, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả là chủ yếu; kết hợp phân
phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực, phân phối thông qua phúc lợi xã hội và
chính sách xã hội; thực hiện điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi của người lao động.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp
dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc và
các tầng lớp dân cư; giảm nghèo bền vững và gắn với phát triển. Chủ trương “Cải
cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai
đoạn 2008-2012” với quan điểm chỉ đạo: Coi việc trả lương đúng cho người lao
động là thực hiện đầu tư cho phát triển, tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội,
góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước. Trung ương chỉ r漃̀ phải tiến tới bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức
sống được bằng tiền lương ở mức trung bình khá trong xã hội. Cải cách chính sách
tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công phải gắn với việc kiềm lOMoAR cPSD| 41487147
chế tốc độ tăng giá, bảo đảm tốt hơn đời sống của người nghèo, đồng bào dân tộc,
đối tượng chính sách xã hội nhằm đạt thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sách phát triển. Vấn đề then chốt là phải giải quyết
tốt các vấn đề xã hội đi đôi với phát triển kinh tế và ngang tầm với phát triển kinh
tế, có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị
trường, nhất là vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp, ưu đãi người có công, xóa đói,
giảm nghèo, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội... Gắn tăng trưởng kinh tế
với thực hiện công bằng trong chính sách lao động và xã hội. Để quán triệt chủ
trương này, chúng ta tập trung vào các vấn đề cơ bản như: thực hiện công bằng
trong quan hệ phân phối; an toàn việc làm; khuyến khích làm giàu đồng thời tích
cực giảm nghèo; thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu an sinh xã hội và thúc đẩy
hòa nhập xã hội nhóm yếu thế (người già không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS...). Với sự nỗ lực của toàn
ngành trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X về lao động và xã hội, hai năm
qua chúng ta đã phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm
vụ kế hoạch đề ra trong hai năm (2006-2007), tạo việc làm mới cho khoảng 3.172
triệu người ; trong đó, hơn 75% chỗ làm việc mới được tạo ra từ các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện tiến bộ xã hội vẫn còn những
hạn chế, như tình trạng phân hóa giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao, giảm nghèo
chưa bền vững, bất bình đẳng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ngày càng
tăng, không ít giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp… Để khắc phục
những hạn chế, bất cập đó, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa sự tiến bộ xã hội. Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh chủ trương tiếp tục thực hiện tiến bộ xã hội
trong từng bước đi của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta, ngày càng thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đang được Đảng,
nhân dân đồng thuận xây dựng.
Tóm lại, phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội đây là một
chủ trương lớn, quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện bản
chất nhân văn, tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng.
12. Vì sao phải thực hiện đường lối đối ngoại theo hướng đa phương
hóa, đa dạng hóa?

Đảng và Nhà nước ta luôn xác định Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời
của thế giới, gắn liền với tiến trình phát triển của thế giới. Hiểu biết sâu sắc tình lOMoAR cPSD| 41487147
hình thế giới là điều kiện không thể thiếu để xác định những mục tiêu, nhiệm vụ
cho đất nước. Xa rời với sự vận động chung, tự cô lập mình với thế giới bên ngoài
là những sai lầm nguy hại, có thể ảnh hưởng đến sự sinh tồn của cả dân tộc. Chính
vì vậy, Đảng ta đã có những điều chỉnh kịp thời trong chính sách ngoại giao, đặc
biệt nhấn mạnh tầm quan trọng và tính tất yếu của chủ trương đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
Đầu tiên, về mặt chính trị - ngoại giao, do không nắm bắt kịp thời xu thế phát
triển của thế giới mà chính sách đối ngoại của chúng ta mười năm trước đổi mới đã
lộ r漃̀ nhiều hạn chế. Việt Nam vẫn trong thế bị bao vây, cấm vận, bị cô lập lại bị
các thế lực thù địch chống phá, cộng với các chính sách phát triển sai lầm, không
phù hợp với hoàn cảnh khiến nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã
hội nghiêm trọng. Những biến động của tình hình thế giới tác động sâu sắc đến
nhận thức và tư duy của Đảng, là cơ sở cho sự đổi mới các chính sách. Đặc biệt sự
sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô là bài học quý giá cho
chúng ta. Từ đây, Đảng ta nhận thức và rút kinh nghiệm, cần phải thay đổi mô hình
xã hội chủ nghĩa cũ, cụ thể hơn là đổi mới chủ trương và chính sách ngoại giao sao
cho hợp lí, hiệu quả. Xuất phát từ tình hình cụ thể trong và ngoài nước và nhu cầu
phát triển của nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra vào
tháng 12/1986, Đảng đã nhâṇ định: “Xu thế mở rông ̣ phân công, hợp tác giữa các
nước, kể cả các nước có chế đô ̣kinh tế xã hôịkhác nhau, cũng là những điều kiêṇ
rất quan trọng đối với công cuôc ̣ xây dựng chủ nghĩa xã hôịở nước ta.” . Nghị
quyết số 13 về nhiêṃ vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới cũng đã chỉ
ra: “Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là củng cố giữ
vững hòa bình để tâp ̣ trung xây dựng và phát triển kinh tế…Kiên quyết mở rông ̣
hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hê ̣đối ngoại.” Trên cơ sở đường lối đối
ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương
và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên cho việc phát triển
quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, với các nước và trung tâm chính trị,
kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ
bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trong những năm qua,
Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực
những khuôn khổ quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21. Các mối
quan hệ song phương và đa phương đó đã góp phần không nhỏ vào việc không
ngừng củng cố môi trường hoà bình, ổn định và tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ động hội nhập quốc tế, lOMoAR cPSD| 41487147
trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt
động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu
hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trình
hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và
khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nước. Việc thực hiện chủ trương, đường lối về đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại của đảng nhằm đạt được những mục tiêu, nhiêṃ vụ sau : Tạo điều kiêṇ
quốc tế thuâṇ lợi cho công nghiêp ̣ đổi mới để phát triển kinh tế, xã hôi,̣ nâng cao
đời sống nhân dâm, nâng cao địa vị quốc gia trên chính trường quốc tế; Kết hợp
nôịlực và ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiêp ̣ hóa hiêṇ
đại hóa; góp phần tích cực vào cuôc ̣ đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa
bình đôc ̣ lâp ̣ dân tôc ̣ dân chủ và tiến bô ̣xã hôị. Để đạt được những mục tiêu ấy
Đảng đã đưa ra tư tưởng chỉ đạo như: Bào đảm lợi ích dân tôc ̣ đồng thời thực hiêṇ
nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của ViêṭNam. Giữ vững đôc ̣ lâp ̣ tự chủ tự cường đi
đôi với đa phương hóa đa dạng hóa quan hê ̣đối ngoại. Nắm vững hai măṭhợp tác
và đấu tranh trong quan hê ̣quốc tế: tránh đối đầu nhưng vẫn phải đấu tranh dưới
hình thức và mức đô ̣thích hợp. Kết hợp đối ngoại của Đảng ngoại giao nhà nước
và ngoại giao nhân dân. Xác định hôịnhâp ̣ kinh tế quốc tế là công viêc ̣ của toàn dân.
Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hê ̣đối ngoại có vai trò rất
quan trọng nhằm tạo môi trường quốc tế thuâṇ lợi, thân thiêṇ và mở rông ̣ để đẩy
mạnh kinh tế xã hôi,̣ công nghiêp ̣ hóa hiêṇ đại hóa đất nước, góp phần tích cực vào
cuôc ̣ đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, đôc ̣ lâp ̣ dân tôc ̣.
Lưu ý thêm: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới,
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.