Bài giảng cấp số nhân
Tài liệu gồm 37 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề cấp số nhân, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 3: Dãy Số, Cấp Số Cộng Và Cấp Số Nhân.
Chủ đề: Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân (KNTT)
Môn: Toán 11
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHUYÊN ĐỀ
BÀI GIẢNG CẤP SỐ NHÂN Mục tiêu Kiến thức
+ Nắm vững khái niệm cấp số nhân
+ Nắm được tính chất 3 số hạng liên tiếp của một cấp số nhân
+ Nắm được công thức tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân Kĩ năng
+ Nhận biết được một cấp số nhân dựa vào định nghĩa
+ Tìm được yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố: số hạng đầu, số hạng thứ k, tổng n số hạng
đầu tiên, công bội, số số hạng của cấp số nhân
+ Áp dụng tính chất cấp số nhân vào các bài toán giải phương trình, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức
+ ứng dụng vào các bài toán thực tế Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa
Cấp số nhân là một dãy sô (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích
của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q
Số q được gọi là công bội của cấp số nhân
Nếu u là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi u u .q với * n n n 1 n Đặc biệt:
Khi q 0 , cấp số nhân có dạng u ,0,0,...,0,... 1
Khi q 1, cấp số nhân có dạng u ,u ,u ,...,u ,... 1 1 1 1
Khi u 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0,0,0,...,0,... 1
Số hạng tổng quát
Định lí 1. Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u và công bội q thì số hạng tổng quát u được xác định bởi 1 n công thức 1 u u . n q với n 2 n 1 Tính chất
Định lí 2. Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích của
hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là 2
u u .u với k 2 k k 1 k 1
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
Định lí 3. Cho cấp số nhân u với công bội q 1 n u 1 n q 1
Đặt S u u ... u . Khi đó S n 1 2 n n 1 q Chú ý: Nếu 1
q thì cấp số nhân là u ,u ,u ,...,u ,... khi đó S nu 1 1 1 1 n 1
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA TOANMATH.com Trang 2
Số hạng tổng quát Số hạng thứ k 2 1 u u . n q CẤP SỐ NHÂN
u u .u k k 1 k 1 n 1
u u .q k 2 n 2 n n 1 Tổng n số h ạng đầu tiên S nu khi q 1 n 1 u 1 n q 1 S khi q 1 n 1 q
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh một dãy u là cấp số nhân n Phương pháp giải Chứng minh u
u .q, n
1 trong đó q là một số không đổi n 1 n u Nếu * u 0, n
thì ta lập tỉ số n 1 k n un
* k là hằng số thì u là cấp số nhân có công bội q k n
* k phụ thuộc vào n thì u không là cấp số nhân n
Để chứng minh dãy u không phải là cấp số nhân, ta chỉ cần chỉ ra ba số hạng liên tiếp không n u u
tạo thành cấp số nhân, chẳng hạn 3 2 u u 2 1
Để chứng minh a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân, ta chứng minh 2
ac b hoặc b ac Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Xét trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? Tìm công bội của cấp số nhân đó a) u 2 1 4 n b) u n n 3n 1 7 .5 n Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 3 u n 42n 3 a) Ta có 4
16 là số không đổi nên u là cấp số nhân với công bội q = 16 n 2n 1 2 1 u n 4 u 7 n .5 n n 1 1 3 1 1 b) Ta có 3 7.5 875
không đổi nên u là cấp số nhân với công bội n u n 7n 3n 1 .5 q 875
Ví dụ 2. Xét trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? Tìm công bội của cấp số nhân đó u 3 1 u 2 a) 9 b) 1 u 2 u u n 1 u n 1 n n Hướng dẫn giải 9 u u u Ta có n 1 n n 1
u u , n 2 n 1 n 1 u 9 u n n un 1
u u u ... u ... 1 Do đó có 1 3 5 2n 1
u u u ... u ... 2 2 4 6 2n 9
Theo đề bài ta có u 3 u 3 (3) 1 2 u1
Từ (1), (2), (3) suy ra u u u u u ... u u ... 1 2 3 4 5 2n 2n 1
Do đó u là cấp số nhân với công bội q = 1 n b) Ta có 2 2 2
u u 4,u u 16,u u 256 2 1 3 2 4 3 u 4 u 256 u u suy ra 2 2 và 4 2 4 16 u 2 u 16 u u 1 3 1 3
Do đó u không là cấp số nhân n
Ví dụ 3. Cho u là cấp số nhân có công bội q 0;u 0 . Chứng minh rằng dãy số v với n n 1
v u .u cũng là một cấp số nhân n n 2n Hướng dẫn giải n 1 2n 1 v u .u
u .q .u .q Ta có n n 2n 1 1 3
q nên v là cấp số nhân với công bội là 3 q n n2 2n3 v u .u
u .q .u .q n 1 n 1 2n 1 1 1 u 2
Ví dụ 4. Cho dãy số u được xác định bởi 1 , n
1. Chứng minh rằng dãy số v xác n n u 4u 9 n 1 n định bởi 3
v u , n
1 là một cấp số nhân. Hãy xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân n n đó TOANMATH.com Trang 4 Hướng dẫn giải
Ta có v u 3 (1) v u 3 (2) n n n 1 n 1 Theo đề ra u
4u 9 u 3 4 u 3 (3) n 1 n n 1 n v
Thay (1) và (2) vào (3) ta được n 1 v 4v , n 1 4 (không đổi) n 1 n vn
Suy ra v là cấp số nhân với công bội q = 4 và số hạng đầu v u 3 5 n 1 1
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? 1 u u 2 A. 1 2 . B. u nu . C. 1 . D. u u 3 . n 1 n u 5 u n 1 n 1 2 u u n 1 n n 1 n
Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? 1 1 1 1 A. u 1. B. u
. C. u n . D. 2 u n . n 3n n n2 3 n 3 n 3
Câu 3: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? u 3 u 1 A. 1 . B. u u . C. 1 . D. u 2u 3. 3 u u n 1 n n 1 n u 6u n 1 n n 1 n
Câu 4: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân? 1
A. u n 2 . B. 2
u n 2 . C. 2
u 3 n . D. 2 u n 1. n 3 n n n
Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân? 1 1 1 1 A. u 4. B. u
. C. u 2n . D. 2 u n . n 3n n n2 5 n 3 n 3
Câu 6: Dãy số nào trong các dãy số sau vừa là một cấp số cộng, vừa là một cấp số nhân? A. 1; 1; 1; 1 ; 1;
... B. 1;0;0;0;0;... C. 3;2;1;0; 1
;... D. 1;1;1;1;1;...
Câu 7: Cho cấp số nhân có u 0 và công bội 0
q . Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng? 1
A. u 0 với mọi n.
B. u 0 với mọi n lẻ và u 0 với mọi n chẵn. n n n
C. u 0 với mọi n.
D. u 0 với mọi n chẵn và u 0 với mọi n lẻ. n n n 1 1 1 1 Câu 8: Hỏi , , ,
là bốn số hạng đầu của dãy số nào sau đây? 2 4 8 32 1 1 1 1 A. u . B. u . C. u . D. u . n 2n n 2n 1 n 2n n 2 n
Câu 9: Dãy số nào dưới đây không là cấp số nhân? 1 1 1 1 1 1 A. 1; ; ;
. B. ; ; ;1. 5 25 125 8 4 2 1 1 1 C. 4 4 4 4 2; 2 2;4 2;8 2 . D. 1; ; ; . 3 9 27 TOANMATH.com Trang 5
Câu 10: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân? u 2 1 2n 3 n 1
A. u 2n 1. B. . C. u . D. u . n 1 u u n n 5 n 1 n 1 3 n
Câu 11: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân? 1 1 u u u 1;u 2 A. 1 2 . B. 1 2 . C. 2
u n 1. D. 1 2 . n 2 u u .u u u u 2.u n 1 n 1 n n 1 n n 1 n
Câu 12: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân? 1 1 1 A. u . B. u
. C. u 2n . D. 3 u n 1. n 3n 1 n n2 3 n 3 n
Câu 13: Cho dãy số u là một cấp số nhân với u 0, n
. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số n n nhân? 1 1 1
A. u ;u ;u ;... B. 3u ;3u ;3u ;... C. ; ;
;... D. u 1;u 1;u 1;... 1 3 5 1 2 3 u u u 1 2 3 1 2 3
Câu 14: Cho dãy số u được xác định bởi u 2;u 2u 3n 1. Công thức số hạng tổng quát của n 1 n n 1
dãy số đã cho là biểu thức có dạng .2n a
bn c , với a, b, c là các số nguyên với n 2;n . Khi đó
tổng a + b + c có giá trị bằng A. – 4 . B.
4. C. – 3 . D. 3.
Câu 15: Cho dãy số u có các số hạng đầu là 5, 10, 15, 20, 25,… Số hạng tổng quát của dãy là n A. 5(
u n 1) . B. u 5n . C. u 5 n . D. u 5n 1. n n n n
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1
1-C 2-B 3-C 4-C 5-B 6-D 7-B 8-C 9-B 10-B 11-B 12-B 13-D 14-C 15-B Câu 1: u 2 u Ta có 1 n 1 5
u là cấp số nhân có số hạng đầu u 2 và công bội 5 q n u 5 u 1 u n 1 n n Câu 2: 1 1 Xét u u n n2 n 1 n 1 3 3 u 1 1 1 Ta có n 1 * : , n 1 n2 u 3 3 3 n 1
Vậy u là cấp số nhân có công bội q n 3 Câu 3: TOANMATH.com Trang 6 u Xét n 1
6 nên u là cấp số nhân có công bội q 6 n un Câu 4: 2 u 3 n Vì n 2 3 9 nên 2
u 3 n là cấp số nhân có công bội q 9 2n2 u 3 n n 1 Câu 5: 1 n2 u 1 1 1 Vì n 5 nên u
là cấp số nhân có công bội q u 1 5 n n2 5 5 n 1 n3 5 Câu 6:
Dãy số 1; 1; 1; 1; 1;… vừa là cấp số cộng công sai là 0, số hạng đầu là 1 vừa là cấp số nhân số hạng đầu là 1, công bội là 1 Câu 7: Vì 2
u 0;q 0 u u .q 0;u u .q 0 1 2 1 3 1 Hay 2n 1 2
u u .q 0;u u . n q 0 2n 1 2n 1 1 Câu 8: 1 1
Xét cấp số nhân u với u , q n 1 2 2 n 1 n 1 1 1 Ta có 1
u u .q . n 1 2 2 2n Câu 9: 1 1 1 2 1 1
Dãy ; ; ;1 có .1
nên không là cấp số nhân 8 4 2 2 4 Câu 10: u 2 1 u 1 1 Dãy số n 1 1
là cấp số nhân với u 2,q u u u 3 1 3 n 1 3 n n Câu 11: 1 u u Dãy số 1 2 có n 1
2 nên là một cấp số nhân với công bội là q 2 u u 2.u n n 1 n Câu 12: 1 u 1 1 1 Ta có n u : n n2 n2 n3 3 u 3 3 3 n 1 TOANMATH.com Trang 7 1 1 Suy ra u
là một cấp số nhân với công bội là q n n2 3 3 Câu 13:
Dãy u ;u ;u ;... là cấp số nhân công bội 2 q 1 3 5
Dãy 3u ;3u ;3u ;... là cấp số nhân công bội 3q 1 2 3 1 1 1 1 Dãy ; ;
;... là cấp số nhân công bội u u u q 1 2 3
Dãy u 1;u 1;u 1;... không phải là cấp số nhân 1 2 3 Câu 14: Ta có u 2u
3n 1 u 3n 5 2 u 3 n 1 5 n n n n 1 n n 1 với 2; Đặt 3
v u n 5 , ta có v 2v với n 2; n n n n n 1
Như vậy v là cấp số nhân với công bội q = 2 và v 10 n 1 Do đó n 1 v 10.2 5.2n n
Suy ra u 3n 5 5.2n hay u 5.2n 3n 5 với 2
n ; n n n
Vậy a 5,b 3 ,c 5
nên a b c 5 3 5 3 Câu 15:
Ta có u 5;u 10 5.2;u 15 5.3;... u 5.n 1 2 3 n
Dạng 2: Xác định số hạng đầu, số hạng thứ k, công bội, tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân Phương pháp giải
Dựa vào giả thuyết, ta lập một hệ phương trình chứa công bội q và số hạng đầu u . Giải hệ phương 1
trình này tìm được q và u 1
Nếu cấp số nhân u có số hạng đầu u và công bội q thì số hạng tổng quát u được xác định bởi n 1 n công thức n 1 u u .q n 2 n 1
Tổng của n số hạng đầu tiên S nu n 1 khi q 1 u 1 n q 1 S khi q 1 n 1 q Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, biết
u u 51 u 6 a) 1 5 b) 2 u u 102 S 43 2 6 3 Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 8 Sử dụng công thức u u 51
u u .q 51 u 4 4 1 q 51 1 * 1 5 1 1 a) Ta có 5 u u 102 1
u q u q 102 u q u u . k q 4 1 q 102 ** 2 6 1 1 k 1 1 Đưa hệ phương trình u q 4 1 q 1 102
Chia từng vế của (**) cho (*) ta được về hệ phương trình u 4 1 q 51 1 hai ẩn q và u 1 51 51
q 2 u 3 1 4 1 q 17 Vậy u 3và q = 2 1 u q 6 1 u 6 u q 6 Sử dụng công thức 1 * 2 b) 3 1 q S 43 u 43
u 1 q q 43 ** 1 u u . k q 1 2 3 1 1 q k 1 Và u q 6
chia từng vế của (*) cho (**) ta được n u 1 2 1 q q 43 1 q 1 S u . , q 1 n 1 1 q q 6 Đưa hệ phương trình 43q 6 2 1 q q 2 6q 37q 6 0 1 q về hệ phương trình 6 hai ẩn q và u
Với q 6 u 1 1 1 1
Với q u 36 1 6 1 q 6 q Vậy hoặc 6 u 1 1 u 36 1
Ví dụ 2. Cho cấp số nhân u có công bội nguyên và các số hạng thỏa Sử dụng công thức n 1 u u . k q
u u 10 k 1 mãn 2 4
u u u 21 Đưa hệ phương trình 1 3 5
a) Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân về hệ phương trình
b) Tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiện bằng 1365? hai ẩn q và u 1
c) Số 4096 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân? a) Ta có . . 10 u 3 3 q q u q u q 51 2 4 1 1 q q 2 1 1 1 2 4
u u q u .q 2 1 u 2 4
1 q q 2 1 q q 10 1 1 1 1 3 1 1 4 3 2 2
10q 21q 10q 21q 10 0 10 q 21 q 10 0 2 q q 1 1 Đặt 2 2
q t t 2 q . Ta có phương trình 2 q q TOANMATH.com Trang 9 5 t 2 t 2 2 10
2 21t 10 0 10t 21t 10 0 2 t 5 q 2 5 1 5 Với 2 t q 2q 5q 2 0 1 2 q 2 q 2
Mà q nguyên nên q 2 2 1 2 Với 2
t q 5q 2q 5 0 (vô nghiệm) 5 q 5 10 Ta có q 2 u 1 1 3 q q Vậy q 2; u 1 1 1 n q
b) Ta có S 1365 u . 1365 n 1 1 q n 1 2 1 .
1365 2n 4096 n 12 1 2
Vậy tổng của 12 số hạng đầu tiên bằng 1365 c) Ta có u 4096 u . k q 4096 k 1 2k 1 1 4096 1 k 1 k 1 12
2 4096 2 2 k 1 12 k 13
Vậy số 4096 là số hạng thứ 13 của cấp số nhân
Ví dụ 3. Tính các tổng sau 1 1 1 1 a) S ... n 2 3 2 2 2 2n 2 2 2 1 1 n 1 b) S 3 9 ... 3 n 3 9 3n Hướng dẫn giải 1 1 1 1 1 a) Ta có dãy số ; ; ;...;
là một cấp số nhân với n số hạng, số hạng đầu u và công bội 2 3 2 2 2 2n 1 2 1 2 1 2 q 1 2 2 1 n 1 1 n q 1 2 1
Do đó S u . . 1 n 1 1 q 2 1 2n 1 2 TOANMATH.com Trang 10 2 2 2 1 1 n 1 b) S 3 9 ... 3 n 3 9 3n 1 1 n 1 2 4 2 3 2 3 2 ... 3 2 2 4 2 3 3 3 n n 1 1 1 2 4 2
3 3 ... 3 ... 2 2 2 ... 2 2 4 2 3 3
3 n n soá 2 4 3 Dãy số 2 4 2
3 ;3 ;...;3 n là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu 2
u 3 và công bội q 9 1 2 3 1 n q 1 9n 9
Do đó S u . 9. 9n 1 1 1 1 q 1 9 8 1 1 1 1 1 Dãy số ...
là cấp số nhân với n số hạng, số hạng đầu u và công bội q 2 4 2 3 3 3 n 1 2 3 9 1 n 1 1 q 1 1 1 9n n 1 Do đó 9 S u . . 1 2 1 1 q 9 1 8 9n 8.9n 1 9 n n 1 9 9n n 1 9 1 9 1 Vậy S n n n 9 1 2 2 8 8.9n 8.9n
Ví dụ 4. Tính tổng sau a) 1
S 11111 ...111...1 b)
S 6 66 666 ... 666...6 n n n soá 1 n soá 6 Hướng dẫn giải 1
a) Ta có S 111111 ...111...1
9 99 999 ... 999...9 n 9 n soá 1 n soá 9 1 10 1 2 10 1 3 10 1 ... 10n 1 9 1 2 3
10 10 10 ...10n 11...1 9 n soá 1 1 n n 1 10 1 10 10 9n 10 n 9 110 81 n 1
10 9n 1 1 Vậy S n 81 6
b) S 6 66 666 ... 666...6
9 99 999 ... 999...9 n 9 n soá 6 n soá 9
2 10 1 100 1 1000 1 ... 10n 1 3 TOANMATH.com Trang 11 2 2 10n n n 1 20 n 2 2 3 10
10 10 ...10 n 10. n 10 1 3 3 10 1 27 3 20 n n 2 Vậy S n 10 1 27 3
Bài tập tự luyện dạng 2 1
Câu 1: Cho các cấp số nhân với u ;u 3
2 .Công bội của cấp số nhân là 1 7 2 1 A. . B. 4 . C. 2 . D. 1 . 2 3
Câu 2: Cấp số nhân u có u .2n . Số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân là n n 5 6 6 6 6
A. u , q 3 . B. u , q 2
. C. u ,q 2 . D. u ,q 5 . 1 5 1 5 1 5 1 5 1 1
Câu 3: Cho cấp số nhân có u 1; q . Số
là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân? 1 10 103 10
A. Số hạng thứ 103. B. Số hạng thứ 104. C. Số hạng thứ 105. D. Số hạng thứ 106.
Câu 4. Cho các khẳng định sau
1. Tồn tại một cấp số nhân u có u 0 và u 0 n 5 75
2. Nếu các số thực a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có công sai khác 0 thì các số 2 2 2
a ,b , c theo thứ tự đó cũng lập thành một cấp số cộng
3. Nếu các số thực a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân thì các số 2 2 2
a ,b , c theo thứ tự đó
cũng lập thành một cấp số nhân
Số khẳng địn đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 5: Cho cấp số nhân có u 1
,u 0,00001. Khi đó công bội q và số hạng tổng quát u là 1 6 n 1 1 1 1 1 1 1 n A. q ,u B. n 1 q ,u 1
0 C. q ,u D. q ,u n n 1 10 10 10 n n n 1 10 10 n n 1 10 10
Câu 6: Cho cấp số nhân 2; 4; 8
;... Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân là 2 1 2 n 2 1 2n 2 2 1 2 n 2 2 1 2 n A. B. C. D. 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 7: Cho cấp số nhân biết u 1;q 2 . Số hạng thứ 11 là 1
A. 20 B. 1024 C. 22 D. 2008
Câu 8: Nếu cấp số nhân u có u 3và công bội 3
q thì giá trị u là n 1 7 A. 6 3 B. 7 3 C. 21 D. 8 3 3
Câu 9: Cấp số nhân u có u .2n . Số hạng đầu tiên và công bội q là n n 5 TOANMATH.com Trang 12 6 6 6 6
A. u , q 3 B. u , q 2
C. u ,q 2 D. u ,q 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1
Câu 10: Cho cấp số nhân có u ,u 16 . Công bội và số hạng đầu tiên của cấp số nhân là 2 5 4 1 1 1 1 1 1
A. q ;u , B. q ;u , C. q 4;u , D. q 4; u , 1 2 2 1 2 2 1 16 1 16
Câu 11: Cho cấp số nhân với u 3, q 2
. Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân? 1
A. u B. u C. u D. Không thuộc cấp số trên 7 6 8
Câu 12: Tổng 10 số hạng đầu của một cấp số nhân có u 4,u 2048là 1 10
A. S 8184 B. S 4092 C. S 12276 D. S 6138 10 10 10 10
Câu 13: Cho cấp số nhân với u 4, q 4
. Ba số tiếp theo của cấp số nhân là 1 A. 1 6;64; 256 B. 16 ; 6 4; 256
C. 16;64; 256 D. 16 ;64;256 1 n 1
Câu 14: Cho dãy số xác định bởi * u 1,u 2u
; n . Khi đó u bằng 1 n 1 n 2 3
n 3n 2 2018 2016 2 1 2018 2 1 2017 2 1 2017 2 1 A. u B. u C. u D. u 2018 2017 3 2019 2018 2017 3 2019 2018 2018 3 2019 2018 2018 3 2019 Câu 15: Cho 2 3 3.2 3.2 ... 3.2n S
. Khẳng định nào sau đây đúng với mọi n nguyên dương? A. 32n S 1 B. S n 1 3 2 1 C. S n 1 3 2 1 D. S n 1 3 2 1
Câu 16: Cho một cấp số nhân biết u 3, q 2 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là 1 A. 9 3. 1 2 B. 10
3. 1 2 C. 9 3. 2 1 D. 10 3. 2 1
Câu 17: Cho cấp số nhân u , biết u 1,u
1000 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân n 2017 2020 bằng 10 10 1 10 9 1 10 110 10 10 1 A. B. C. D. 2016 9.10 2016 8.9 2016 9.10 2019 9.10 Câu 18: Tổng 2 3 100
1 2 2 2 ... 2 bằng A. 100 1 2 B. 100 2 1 C. 101 1 2 D. 101 2 1
Câu 19: Cấp số nhân 5; 10; …; 1280 có bao nhiêu số hạng?
A. 9 B. 7 C. 8 D. 10
Câu 20: Số hạng thứ 5 của cấp số nhân 2; 6; … là
A. 48 B. 486 C. 81 D. 162
Câu 21: Cho cấp số nhân có u 1, q 3 . Số hạng thứ 9 của cấp số nhân là 1
A. 6561 B. 19683 C. 2187 D. 729 2 1 n
Câu 22: Dãy số có số hạng tổng quát u
là một cấp số nhân có công bội q bằng n 3 1 1 1 A.
B. 3 C. D. 3 9 3 TOANMATH.com Trang 13 1 1 1 n Câu 23: Tổng ... ... bằng 4 16 4 1 2 1 2
A. B. C. D. 2 9 3 3 n 1 1
Câu 24: Cho cấp số nhân lùi vô hạn u với u
. Tổng của cấp số nhân đó là n n 3 1 1 1 1
A. B. C. D. 6 4 12 12 1 1 1
Câu 25: Tổng S 1 ... có giá trị 2 4 8
A. 1 B. 2 C. 4 D.
u u u 31
Câu 26: Cho cấp số nhân u biết 1 2 3
. Giá trị u và q là n
u u 26 1 1 3 1 1
A. u 2; q 5 hoặc u 25;q B. u 5; q 1 hoặc u 25;q 1 1 5 1 1 5 1 1
C. u 25; q 5 hoặc u 1;q D. u 1;q 5 hoặc u 25;q 1 1 5 1 1 5 6
Câu 27: Cấp số nhân u có u .2n . Số hạng đầu tiên và công bội q là n n 5 6 6 12 12
A. u , q 2 B. u , q 2 C. u
, q 2 D. u , q 5 1 5 1 5 1 5 1 5
Câu 28: Cho cấp số nhân u có u 2
và u 54 . Khi đó tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân n 2 5 đó bằng 1000 1 3 1000 3 1 1000 3 1 1000 3 1 A. B. C. D. 4 2 6 3
u u 36
Câu 29: Số hạng đầu và công bội của cấp số nhân thỏa mãn 5 2 là u u 48 6 4
A. u 4, q 4 B. u 2, q 4 C. u 2, q 2 D. u 4, q 2 1 1 1 1 Câu 30: Tổng 2 3 4
S 1 2 2 2 2 là một số chia hết cho
A. 21 B. 41 C. 51 D. 31
Câu 31: Cho cấp số nhân u có u 24 và u 48 . Tổng năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng n 3 4
A. 168 B. 186 C. – 186 D. 196 1
Câu 32: Cho cấp số nhân với u 3, q . Số 222 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân? 1 2
A. Số hạng thứ 11
B. Số hạng thứ 9
C. Số hạng thứ 12
D. Không thuộc cấp số nhân
u u 54
Câu 33: Cho cấp số nhân có 4 2
. Số hạng đầu tiên u và công bội q của cấp số nhân là u u 108 1 5 3 TOANMATH.com Trang 14
A. u 9 và q 2 B. u 9 và q 2 C. u 9
và q 2 D. u 9 và q 2 1 1 1 1
u u 54
Câu 34: Cho cấp số nhân có 4 2
. Giá trị u và q của cấp số nhân là u u 108 1 5 3 A. u 9 và 2
q B. u 9 và 2
q C. u 9 và 2
q D. u 9 và 2 q 1 1 1 1
Câu 35: Cho cấp số nhân có u 3; q 2
. Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân? 1
A. Số hạng thứ 5 B. Số hạng thứ 6 C. Số hạng thứ 7 D. Số hạng thứ 8
u u 3
Câu 36: Cho cấp số nhân u có công bội 1 q và 1 3
. Tổng 10 số hạng đầu tien của cấp số n 2 2 u u 5 1 3 nhân là 312 2 A. S
B. S 31 1 2 C. S 31 2 1 D. S 31 2 1 10 10 10 10 16 3n 1
Câu 37: Cho cấp số nhân u có tổng n số hạng đầu tiên là S
. Số hạng thứ 5 của cấp số nhân là n n n 1 3 2 1 5 A. u B. u C. 5
u 3 D. u 5 4 3 5 5 3 5 5 5 3
Câu 38: Cho cấp số nhân có u 1
;u 0.00001. Khi đó công bội q và số hạng tổng quát là 1 6 1 1 1 1 1 1 1 n A. q ,u B. n 1 q ,u 10 C. q ,u D. q ,u n n 1 10 10 10 n n n 1 10 10 n n 1 10 10 1 n 1 u u u
Câu 39: Cho dãy số u xác định bởi u và u .u . Giá trị tổng 2 3 10 S u ... là n 1 3 n 1 3 n n 1 2 3 10 3280 29524 25942 1 A. B. C. D. 6561 59049 59049 243 u
Câu 40: Cho cấp số nhân u có 4 u 24;
16384 . Số hạn thứ 17 của cấp số nhân là n n u11 3 3 3 3 A. B. C. D. 67108864 268435456 536870912 214783648
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2
1-C 2-C 3-B 4-A 5-D 6-A 7-B 8-B 9-C 10-C
11-A 12-B 13-A 14-A 15-C 16-D 17-A 18-D 19-A 20-D
21-A 22-D 23-C 24-D 25-B 26-D 27-C 28-D 29-C 30-D
31-B 32-D 33-A 34-A 35-C 36-C 37-A 38-D 39-B 40-C Câu 1: 1 Ta có 6 6 u u q 32
q q 2 7 1 2 TOANMATH.com Trang 15 Câu 2: 3 n 6 .2 u
Ta có n 1 u và n 5 2 1 5 u 3 n 1 n 1 .2 5 Câu 3: 1 Giả sử u 103 10 n n 1 103 n 1 n 1 1 1 1 ta có 1
u u .q 1 .
n 1 103 n 104 n 1 103 10 10 10 10 Câu 4: 1. Sai Ta có 4 74
u u .q ,u u q . Do đó u và u cùng dấu 5 1 75 1 5 75 2. Sai
Vì a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có công sai d khác 0 nên b = a + d, c = a + 2d Suy ra 2 2 2 2 2 2 2 2 2
b a 2ad d ,c a 4ad 4d a c 2b Vậy 2 2 2
a ,b ,c theo thứ tự không lập thành cấp số cộng 3. Đúng
Vì a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân có công bội d khác 0 nên 2 b . a d,c . a d
Suy ra b a d c a d a c b 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 , Vậy 2 2 2
a ,b ,c theo thứ tự lập thành cấp số nhân Câu 5: 0,00001 1 1 Ta có 5 u 1
,u 0,00001 q q 1 6 5 1 10 10 n 1 1 1 n
Vậy số hạng tổng quát u 1. n n 1 10 10 Câu 6: Ta có u 2 và q 2 1 2 1 2 n 2
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân là n S n 1 2 1 2 3 Câu 7: Ta có 10 10
u u .q 1.2 1024 11 1 Câu 8: Ta có 6 6 7
u u .q 3.3 3 7 1 TOANMATH.com Trang 16 Câu 9: 3 6 3 6 3 6 u u Ta có 1 2 3 2 2 3
u .2 ,u .2 .2,u .2 .2 2, 2 1 2 3 5 5 5 5 5 5 u u 1 2 6
Vậy cấp số nhân cần tìm có u , q 2 1 5 Câu 10: 1 u u 1 Ta có 3 5 2 4 q
64 q 4 u 1 u q 4 16 2 Câu 11:
Số hạng tổng quát của cấp số nhân là u 1 3. 2 n n
Ta cần tìm n sao cho u n n n 1 192 3. 2 192 7 Câu 12: 10 q 1 Ta có 9
u u .q q 2 . Do đó S u . 4092 10 1 10 1 q 1 Câu 13:
Ta có u u .q 1
6;u u .q 64;u u .q 2 56 . 2 1 3 2 4 3 Câu 14: 1 n 1 1 3 2 1 2 1 Ta có u 2u 2u u u (1) n 1 n 2 n n 1 3
n 3n 2 3 n 2 n 1 n 2 3 n n 1 1 2
Đặt v u , từ (1) ta suy ra v v n n n 1 n 1 3 n 1 1 1
Do đó v là cấp số nhân với v u , công bội q n 1 1 2 2 2 n 1 n 1 n 1 n 1 2 1 1 2 1 2 1 Suy ra 1 v v q . u . u . n 1 2 3 n n 1 2 3 n 2 3 n 1 2017 2016 1 2 1 2 1 Vậy u . 2018 2017 2 3 2019 3 2019 Câu 15: u 1 n 1 n 1 2 Ta có 2
1, 2, 2 ,..., 2n là cấp số nhân với 1 nên 2 n 1 1 2 2 ... 2 2 1 q 2 1 2 S 2 n n 1 3 1 2 2 ... 2 3 2 1 Câu 16: 10 10 1 q 1 2 Ta có S u . 3. 3. 10 2 1 10 1 1 q 1 2 TOANMATH.com Trang 17 Câu 17: u 1 Ta có 3 3 2017 u u
.q q 1000 q 10 u 2020 2017 1 2016 u 10 2016 10 10 10 q 1 1 10 1 10 1 S u . . 10 1 2016 2016 q 1 10 9 9.10 Câu 18:
Xét cấp số nhân u với u 2, q 2 n 1 2. 100 1 2 2 3 100 Ta có 101
1 2 2 2 ... 2 1 S 1 2 1 100 1 2 Câu 19:
Xét cấp số nhân u với u 5, q 2 n 1 Ta có n 1 n 1 n 1 8
u u .q
1280 5.2 2 2 n 9 n 1
Vậy cấp số nhân đã cho có 9 số hạng Câu 20:
Xét cấp số nhân u với u 2, q 3 . Suy ra 4 4
u u .q 2.3 162 n 1 5 1 Câu 21: Ta có 8 8
u u .q 1.3 6561 9 1 Câu 22: 1 1 1
Ta có u ,u q 1 2 3 9 3 Câu 23: 1 1 1 u 1
Xét cấp số nhân với u , q có q 1 nên 1 4 S 1 4 4 1 q 1 3 1 4 Câu 24: 1 1 1 u 1 Ta có 1 9
u , q S 1 9 3 1 q 1 12 1 3 Câu 25: 1 u 1 Ta có 1
u 1, q S 2 1 2 1 q 1 1 2 Câu 26: TOANMATH.com Trang 18 26 31 u
u u 31 u 2 1 q q 2 2 31 1 1 q 1 q q Ta có 1 2 3 26 2
1 q q 31 2 1 q u u 26 u 2 26 1 3 1 q 26 1 u 1 2 1 q q 5 u 1 2 1 5q 26q 5 0 1 q u 25 1 5 Câu 27: 12 24 Ta có u ,u q 2 1 2 5 5 Câu 28: q 3 u 2 u q 2 Ta có 2 1 4 2 u 54 u q 54 u 5 1 1 3 1000 1000 2 1 3 3 1 Vậy S . 1000 3 2 3 Câu 29:
u u 36 u 4 q q 36 1 Ta có 5 2 48 4
q q 36 5 3 q q u u 48 u 5 3 6 4 q q 48 1 4 5 3 5 4 3
q q q q q q q q q q q 2 4 4 3 3 3 4 3 4 0 1
2 3q q 2 0 q 0 q 1 36
q 2 (do q 0;q 1) u 2 q 2 1 4 q q 2
3q q 2 0 Câu 30: Ta có 1 2 3 4
1; 2 ;2 ; 2 ; 2 là một cấp số nhân với u 1; q 2 có 5 số hạng 1 n 5 q 1 2 1 5 S u 1. 2 1 3131 1 q 1 2 1 Câu 31:
Từ giả thiết u 24 và u 48 suy ra q 2 3 4 u 24 Lại có 3 u 6 1 2 q 4 5 1 q 3 1 Vậy S u 6. 186 5 1 1 q 1 Câu 32: TOANMATH.com Trang 19
Giả sử số 222 là số hạng thứ n n 1 n 1 n 1 1 Ta có 1 u u q 222 3.
74 (không tồn tại n thỏa mãn) n 1 2 2
Vậy 222 không là số hạng của cấp số nhân Câu 33:
u u 54
u q u q 54 u q 2 3 q 1 54 q 2 1 q 2 4 2 1 1 4 2 2 u u 108
u q u q 108 u q q 1 108 u q q 1 54 u 9 1 1 1 2 5 3 1 2 1 Câu 34: 3
u u 54
u q u q 54 1 4 2 1 1 4 2 u u 108
u q u q 108 2 5 3 1 1 Ta thấy 3
u q u q 0 nên chia phương trình (2) cho phương trình (1) ta được q = 2 1 1
Thay q = 2 vào phương trình (1) ta tìm được u 9 1 Câu 35: u n n n 192 Có u u . n q q n n 2 1 1 1 64 7 1 u 3 1 Câu 36: u 2 1
u u 3 u u 3 u u 3 u 1 Ta có 1 3 1 3 1 3 3 2 2 u u 5 u u 2u .u 5 u .u 2 1 3 u 1 1 3 2 1 3 1 3 1 u 2 3 u 1 u Trường hợp 1. 1 2 3 q
2 q 2 (do q 1 ) u 2 u 3 1 u 10 1 q 1. 5 1 2 1
Với q 2 thì S 31 2 1 10 1 q 1 2 1 q u 2 u 1 2 Trường hợp 2. 1 2 3 q (loại do q 1) u 1 u 2 1 3 1 q 2 Câu 37: n 1 n 1 n
3 1 2.1 3n 1 3 3 S n n 1 3 n 1 1 3 . 1 3 3 1 2 Vậy 4
u 2;q u u .q 1 5 1 4 3 3 TOANMATH.com Trang 20 Câu 38: 1 Ta có 5 5
u 0.00001 u .q 0.00001 1.
q 0.00001 q 6 1 10 n 1 n 1 1 n 1
Mặt khác u u .q 1 . n 1 n 1 10 10 Câu 39: n 1 u 1 u Theo đề ta có n 1 u . n u n 1 3 n n n 1 3 n 1 2 2 3 10 u 1 1 1 u 1 1 1 u 1 Mà u nên 2 3 10 . ; . ;...; 1 3 2 3 3 3 3 3 3 3 10 3 u 1 1 Do đó dãy n
là một cấp số nhân có số hạng đầu u , công bội q n 1 3 3 10 u u u 3 1 59048 29524 Khi đó 2 3 10 S u ... 1 10 10 2 3 10 2.3 2.3 59049 Câu 40: 7 u 1 1 1 Từ 4 7 16384 16384 q q 7 u q 4 4 11
Ta có u 24 tương ứng khi n = 1 n 16 1 3
Số hạng thứ 17 của cấp số nhân là u 24. 17 4 536870912
Dạng 3: Dựa vào tính chất của cấp số nhân, chứng minh đẳng thức, giải phương trình và ứng dụng bài toán thực tế Phương pháp giải
Áp dụng tính chất : Ba số a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân thì 2
ac b hoặc b ac
Nếu cấp số nhân u có số hạng đầu u và công bội q thì số hạng tổng quát u được xác định bởi công n 1 n thức n 1 u u .q n 2 n 1
Tổng của n số hạng đầu tiên S nu n 1 khi q 1 u 1 n q 1 S khi q 1 n 1 q Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm x, y biết 5x y;2x 3y; x 2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và các số
y 2 xy x 2 1 ; 1;
1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 21
Ba số 5x y;2x 3y; x 2y theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên
x y x yx y 2 2 2 3 5 2 y x (*) 5
Ba số y 2 xy x 2 1 ; 1;
1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên
xy 2 y 2 x 2 xy 2 xy x y 2 1 1 1 1 1
Trường hợp 1. xy 1 xy x y 1 x y 2 (**) 10 4
Từ (*) và (**) suy ra x ; y 3 3
Trường hợp 2. xy 1 xy x y 1 2xy x y 0 (***)
x 0; y 0 4 3 Từ (*) và (***) suy ra 2 x x 0 3 3 5 5
x ; y 4 10 3 3 10 4 Vậy các cặp số ;
x y cần tìm là ; x y ; ; 0;0; ; 4 10 3 3
Ví dụ 2. Cho a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Chứng minh a) 3 3 ab bc ca abc a b c
b) 2 2 2 2 2 a b b c ab bc
c) 2 2 2
a b c a b c a b c Hướng dẫn giải
Vì a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên 2 b ac 3 a) Ta có
3 3 3 3 2 abc a b c b a b c ab b bc
ab bc ca (điều phải chứng minh) b) Ta có 2 2 a b 2 2 b c 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2 2
a b a c b b c a b 2b b c
a b ab bc b c ab bc2 2 2 2 2 2 .
(điều phải chứng minh)
c) Ta có 2 2 a b c a b c a c b a c b a c b 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
a 2ac c b a 2b c b a b c (điều phải chứng minh)
Ví dụ 3. Số đo bốn góc của một tứ giác lập thành cấp số nhân và góc cuối gấp 9 lần góc thứ hai. Tìm số đo của góc thứ nhất Hướng dẫn giải
Gọi A, B, C, D theo thứ tự đó là bốn đỉnh của tứ giác thỏa mãn đề bài Theo bài ra ta có 2 3
B Aq;C Aq ; D Aq Mặt khác 3 2
D 9B Aq 9Aq q 9 q 3 Với q 3 B 3 A 0 (loại) TOANMATH.com Trang 22
Với q = 3 ta có 0 0 0
A B C D 360 A 3A 9A 27A 360 A 9 b
Ví dụ 4. Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn là một số nguyên. Các số a, b, c theo thứ tự lập a
a b c
thành một cấp số nhân và b 2 . Tìm a 3 Hướng dẫn giải
Vì a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên 2 b . a ; q c . a q b
Vì là một số nguyên mà a, b là số nguyên dương nên q là số nguyên dương a
a b c Ta có
b a aq aq aq aq 2 2 2 3 6 1 6 3
Vì a, q nguyên dương nên ta có bảng sau a 1 2 3 6 q 2 1 6 3 2 1 q 6 1 3 1 2 1 2
Kết luận Loại Loại Loại Thỏa mãn Vậy a = 6
Ví dụ 5. Tìm m để phương trình 3
x m 2 3
1 x 5m 4 x 8 0 (1) có 3 nghiệm lập thành một cấp số nhân Hướng dẫn giải
Giả sử x ; x ; x là ba nghiệm của phương trình (1) 1 2 3
x x x x x x 0 1 2 3 3
x x x x 2
x x x x x x x x x x x 0 1 2 3 1 2 2 3 3 1 1 2 3 Suy ra x x x 8 1 2 3
Lại có ba nghiệm x ; x ; x lập thành một cấp số nhân nên 1 2 3 2 3
x x x x x x x 8 x 2 2 1 3 2 1 2 3 2
Mà x là nghiệm của phương trình (1) nên 2 3 m 2 2 3
1 .2 5m 4.2 8 0 m 2
Thử lại với m = 2 thì phương trình (1) trở thành TOANMATH.com Trang 23 x 1 3 2 x 7x 14x 8 0 x 2 (thỏa mãn) x 4
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm
Ví dụ 6. Cho 3 số dương có tổng là 65 lập thành một cấp số nhân tăng. Nếu bớt một đơn vị ở số hạng thứ
nhất và 19 đơn vị ở số hạng thứ ba ta được một cấp số cộng. Tìm 3 số đó Hướng dẫn giải
Gọi u ,u ,u theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân 1 2 3
Theo đề bài u 1,u ,u 19 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng 1 2 3
u u u 65
u u u 65 Ta có 1 2 3 1 2 3
u 1 u 19 2u
u 2u u 20 1 3 2 1 2 3 u
u u q u q 2 2
1 q q 65 . . 65 1 1 1 1 1 2
u 2u .q u q 20 u 2 2 1 1 1
1 2q q 20 1 2 1 q q 65 13
Chia vế với vế của (1) cho (2), ta được 2 1 2q q 20 4 q 3 4 2 1 q q 13 2 1 2q q 2 9q 30q 9 0 1 q 3
Vì u ,u ,u theo thứ tự lập thành một cấp số nhân tăng dần nên q 3 u 5 1 2 3 1
Vậy 3 số cần tìm là 5; 15; 45
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có ba cạnh CA, AB, BC theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có công bội là q. Tìm q Hướng dẫn giải
Vì tam giác ABC vuông tại A nên 2 2 2
BC AB AC
Theo giả thiết ta có ba cạnh CA, AB, BC theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có công bội là q nên 2
BC q .AC và AB . q AC Do đó 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2
BC AB AC q .AC q .AC AC q q 1 0 1 5 2 q 2 1 5 2 2 5 2 q (do 2
q 0) q 1 5 2 2 2 q 2 2 2 5 Vì 0 q nên q 2 TOANMATH.com Trang 24
Ví dụ 8. Cho hình vuông C có cạnh bằng 1, C là hình vuông có các đỉnh là các trung điểm của cạnh 1 2
hình vuông C . Tương tự, gọi C là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông C . 1 3 2
Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông C ,C ,C ,...,C ,... Tính tổng diện tích của 10 hình 1 2 3 n
vuông đầu tiên của dãy Hướng dẫn giải
Diện tích của hình vuông C là 1 1
Độ dài đường chéo hình vuông C là 2 1 1
Hình vuông C có cạnh bằng đường chéo hình vuông C 2 2 1 2 2
Diện tích của hình vuông C là 2 2 1
Hình vuông C có cạnh bằng đường chéo hình vuông C 3 2 2 4 2
Diện tích của hình vuông C là 3 2 1
Hình vuông C có cạnh bằng đường chéo hình vuông C n 2 n 1 2n 1 2
Diện tích của hình vuông C là n 2
Do đó, dãy diện tích các hình vuông C ,C ,C ,...,C ,... lập thành cấp số nhân với số hạng đầu 1 2 3 n 2 10 2 1 q 1 1023
u 1, q
S u . 1 10 1 2 2 q 1 512
Ví dụ 9. Để tiết kiệm năng lượng, một công ty điện lực đề xuất bán điện sinh hoạt cho người dân theo
hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10, bậc 2 từ số 11
đến số 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30,…Bậc 1 có giá là 1500 đồng/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ TOANMATH.com Trang 25
n 1 tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5%. Gia đình ông An sử dụng hết 345 số trong tháng 1,
hỏi tháng 1 ông An phải đóng bao nhiêu tiền? Hướng dẫn giải
Gọi u là số tiền phải trả cho 10 số điện đầu tiên 1
Suy ra u 10.1500 15000 (đồng) 1
u là số tiền phải trả cho các số điện từ 11 đến 20 2
Suy ra u u 1 0,025 2 1
....................................................................................
u là số tiền phải trả cho các số điện từ 331 đến 340 34
Suy ra u u 1 0,02533 34 1
Số tiền phải trả cho 340 số điện đầu tiên là 1 1 0,02534 1 1 0,02534 S u . S 15000. 789193,28 1 1 1 1 0,025 1 1 1 0,025
Số tiền ông An phải trả cho các số điện từ 341 đến 345 là
S 5.15001 0,02534 17364,92 2
Vậy tháng 1 gia đình ông An phải trả số tiền là: S S S 806558 (đồng) 1 2
Ví dụ 10. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia, người ta thả một quả bóng cao su chạm 1
xuống đất. Giả sự mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng
độ cao mà quả bóng đạt trước 10
đó. Tính tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất Hướng dẫn giải
Gọi h là độ dài đường đi của quả bóng ở lần rơi xuống thứ n * n n
Gọi l là độ dài đường đi của quả bóng ở lần nảy lên thứ n * n n 1
Theo bài ra ta có h 55,8,l
.55,8 5,58 và các dãy số h ,l là các cấp số nhân lùi vô hạn với n 1 1 10 n 1 công bội q 10
Suy ra tổng độ dài đường đi của quả bóng là h l 10 1 1 S
h l 68,2(m) 1 1 1 1 9 1 1 10 10
Bài tập tự luyện dạng 3 TOANMATH.com Trang 26
Câu 1: Ba số 2x,3x 3,5x 5 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Biết x 1 , số
hạng tiếp theo của cấp số nhân đó là 250 250 A. B.
C. 250 D. 250 3 3
Câu 2: Cho cấp số nhân 4; ; x 9 thì giá trị x là A. 5 B. 6,
5 C. 6 D. 36
Câu 3: Cho cấp số nhân có bốn số hạng 2 ; ; x 1
8; y . Hãy chọn kết quả đúng A. 6;
x y 54 B. 6; x y 5 4 C. 6;
x y 5 4 D. 10
x ; y 2 6
Câu 4: Giá trị của x để 3 số 2x 1; ;
x 2x 1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân là 1 1
A. x B. x 3 C. x D. x 1 3 3
Câu 5: Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1 đồng thời các số
x; 2y; 3z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Giá trị của q là 1 1 1
A. q B. q C. q D. q 3 3 9 3
Câu 6: Nếu ba số x ; a x ;
b x c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân thì giá trị của x tính theo a, b, c là 2 a bc 2 c ab 2 b ac 2 2 2
a b c A. x B. x C. x D. x
2a b c
a b 2c
a 2b c
a b c 1 1
Câu 7: Cho cấp số nhân , x, . Giá trị của x là 5 125 1 1 1 A. B.
C. D. 5 5 25 5
Câu 8: Với giá trị nào của x thì 3 số 2;
x x 1;3 x lập thành cấp số nhân? A. 1 B. 2 C. 3
D. Không có giá trị nào
Câu 9: Bốn số a, b, c, d theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và bốn số a 1,b 1,c 3, d 9 theo thứ tự
lập thành một cấp số nhân. Tổng a + d bằng
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 10: Có bao nhiêu cấp số nhân gồm bốn phần tử mà tổng của chúng bằng 45 và số hạng thứ tư bằng
bốn lần số hạng thứ 2?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Trong một cấp số nhân có các số hạng đều dương, hiệu của số hạng thứ năm và thứ tư là 576,
hiệu của số hạng thứ hai và số hạng đầu là 9. Tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng
A. 768 B. 1024 C. 1023 D. 1061 Câu 12: Ba số ;3
x ; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng, ba số 1, x, y theo thứ tự lập thành một cấp số
nhân. Biết rằng x 0 , khi đó tích . x y bằng
A. 8 B. – 27 C. – 8 D. 5 TOANMATH.com Trang 27
x y z a 4
Câu 13: Cho bộ số x , y , z là nghiệm của hệ phương trình 2x y 2z 2a 2 . Các giá trị dương của 0 0 0
3x 2y 3z 1 2a
a để x , y , z lập thành một cấp số nhân là 0 0 0
A. a 1 B. a 2 C. a 3 D. a 4
Câu 14: Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 2
x 3mx m
1 x 2 0 có ba nghiệm
phân biệt lập thành một cấp số nhân là 5 5 5 5 A. m B. m C. m D. m 3 2 1 3 3 2 1 3 3 2 1 3 3 2 1
Câu 15: Ba số a, b, c theo thứ tự là số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai và số hạng thứ ba của một cấp số
nhân, đồng thời cũng lần lượt là số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai và số hạng thứ tư của một cấp số cộng
có công sai bằng 10. Giá trị của a là 10 10
A. a 5 B. a
C. a 10 D. a 3 3 sin Câu 16: Cho ba số
,cos, tan theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, với 0 . Khi đó giá 6 2 trị cos 2 bằng 1 3 3 1 A. B. C. D. 2 2 2 2
Câu 17: Cho hình vuông C có cạnh bằng a. Người ta chia mỗi 1
cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm
chia một cách thích hợp để có hình vuông C như hình vẽ 2
Từ hình vuông C lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy 2
các hình vuông C ,C ,C ,...,C . Gọi S là diện tích của hình 1 2 3 n i
vuông C i 1,2,3,
... . Đặt T S S S ... S ... i 1 2 3 n 32 Biết T 3 Giá trị của a là 5
A. a 2 B. a
C. a 2 D. a 2 2 2
Câu 18: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích đáy tháp là 2
12288m , diện tích mặt trên cùng bằng A. 2 8m B. 2 6m C. 2 12m D. 2 10m
Câu 19: Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 5 3
6.10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong rừng là
4,5% mỗi năm. Hỏi sau 10 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu 3
m gỗ (làm tròn đến hàng đơn vị)? A. 3 931782m B. 3 931781m C. 3 891657m D. 3 891658m TOANMATH.com Trang 28
Câu 20: Bạn An thả quả bóng cao su từ độ cao 10m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại 3
nảy lên theo phương thẳng đứng với độ cao bằng độ cao trước đó. Tổng quãng đường bóng đi được đến 4 khi bóng dừng hẳn là
A. 40 m B. 70 m C. 50 m D. 80 m
Câu 21: Cho ba số thực dương a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân đồng thời thỏa mãn điều 2 2 2 a b c 1 1 1 kiện
4 . Giá trị của biểu thức P là 3 3 3
a b c 3 3 3 a b c 1 1
A. P 4 B. P 2 C. P D. P 2 4
Câu 22: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, biết độ dài cạng đáy BC, đường cao AH và cạnh bên AB theo
thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội a. Giá trị của 2 q bằng 2 2 2 2 2 1 2 1 A. B. C. D. 2 2 2 2
Câu 23: Cho bốn số a, b, c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1. Biết tổng ba số 148 hạng đầu bằng
, đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của 9
một cấp số cộng. Giá trị biểu thức T a b c d là 101 100 100 101 A. T B. T C. T D. T 27 27 27 27
Câu 24: Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC. Ta xây dựng dãy các tam giác A B C , A B C , A B C ,... sao cho A B C là 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 1
một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n 2 , tam giác A B C là tam giác trung n n n
bình của tam giác A B C . Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu S tương ứng là diện tích hình tròn n 1 n 1 n 1 n
ngoại tiếp tam giác A B C . Giá trị tổng S S S ... S n n n 1 2 n 15 9 A. S
B. S 4 C. S D. S 5 4 2
Câu 25: Cho hình vuông ABCD có các cạnh bằng a và có diện tích S 1
Nối 4 trung điểm A , B ,C , D theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA 1 1 1 1
ta được hình vuông thứ hai có diện tích S . Tiếp tục làm như thế, 2
ta được hình vuông thứ ba là A , B ,C , D có diện tích S ,... 2 2 2 2 3
và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt
có diện tích có diện tích S , S ,..., S (tham khảo hình vẽ bên). 4 5 100
Giá trị tổng có diện tích S S S S ... S là 1 2 3 100 2 a 100 2 1 2 a 100 2 1 A. S B. S 100 2 99 2 2 a 2 a 99 2 1 C. S D. S 100 2 98 2 TOANMATH.com Trang 29
Câu 26: Tổng cấp số nhân lùi vô hạn u có u 1và u ,u ,u theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp trong n 1 1 3 4 một cấp số cộng là 5 1 5 1 1 A. B. C. D. 2 2 2 5 1
Câu 27: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 3 2
x mx 6x 8 0 có ba nghiệm thực lập thành một cấp số nhân?
A. m 1 B. m 3 C. m 3 D. m 4
Câu 28: Các giá trị m để phương trình 3 2
x 2x m
1 x 2m
1 0 có ba nghiệm lập thành một cấp số nhân là A. m 1, m 3 ,m 4 B. m 1,
m 13,m 4
C. m 1, m 3, m 4
D. Không có giá trị của m
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 3
1-B 2-C 3-C 4-C 5-A 6-C 7-B 8-D 9-B 10-C
11-C 12-C 13-C 14-B 15-C 16-D 17-A 18-B 19-A 20-B
21-D 22-C 23-C 24-B 25-B 26-B 27-B 28-D Câu 1: Ba số 2 ;
x 3x 3;5x 5 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên x
2x 5x 5 3x 32 1 2
x 8x 9 0 x 9 (do x 1) x 9 3.9 3 30 5
Với x = 9, suy ra q 2.9 18 3
Số hạng tiếp theo của cấp số nhân đó là 5 250 5.9 5 . 3 3 Câu 2: Ta có 2 x 4 9
36 x 6 Câu 3: x 6 2 x 2 1
8 36 x 6 y 54 Ta có xy 18 2 324 x 6 y 54 Câu 4: TOANMATH.com Trang 30 1 Ta có 2 2 2
x 4x 1 3x 1 x 3 Câu 5:
Vì x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1 nên 2 y . x ; q z . x q (1)
Các số x, 2y, 3z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên x 3z 4y (2) q 1 Thay (1) vào (2) được 2 x 3xq 4xq x 2 3q 4q 2 1 0 3q 4q 1 0 1 q 3 1
Vì q 1 nên q 3 Câu 6: Để ba số x ; a x ;
b x c theo thứ tự lập thành cấp số nhân thì 2
x b2 x a x c b ac 2 2 2
x bx b x a c x ac b a c 2 2 2
x ac b x
a 2b c Câu 7: 1 1 1 1 1 ; ; x
là cấp số nhân khi và chỉ khi 2 x . x 5 125 5 125 25 Câu 8: 3 số 2;
x x 1;3 x là cấp số nhân khi và chỉ khi x 2
1 x 23 x 2 2 2
x 2x 1 x 5x 6 2x 3x 7 0 (vô nghiệm)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài Câu 9:
Gọi m là công sai của cấp số cộng
Khi đó b a ;
m c a 2 ,
m d a 3m
a 1c 3 b 2 1 Do 1,
a b 1, c 3, d 9 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên b
1 d 9 c 32 a 1 2
2a 2 m Thay ;
b a m c a 2 ,
m d a 3m vào hệ trên và rút gọn ta được m 2 2 4a m m 2
Thử lại ta thấy chỉ có trường hợp a 1, m 2 thỏa mãn
Vậy a d 2a 3m 8 Câu 10: TOANMATH.com Trang 31 4 q 1 u . 45
q 0;u 45 1 1 S 45 q 1 Ta có 4 q 2;u 3 1 u 4u q 0 4 2 3
u .q 4u .q q 2; u 9 5 1 1 2 1 q 4 Câu 11: 4 3 4 3
u u 576 u
.q u .q 576 5 4 q q 576 1 1 3
q 64 q 4 u 3 1 u u 9
u .q u 9 q 1 9 2 1 1 1 5 q 1
Vậy tổng 5 số hạng đầu là S u 1023 5 1 q 1 Câu 12:
Ba số x,3, y theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên x y 6 (1)
Ba số 1, x, y theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên 2 x y (2) x 2
Từ (1), (2) và x 0 suy ra . x y 8 y 4 Câu 13: a 3 5a 9
Giải hệ phương trình ta được x ; y 2; z 0 0 0 6 6
Để x , y , z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân thì 2
x .z y 0 0 0 0 0 0 a 3 a 3 5a 9 2 . 4 5a 24a 117 0 39 6 6 a 5
Do a 0 nên a 3 Câu 14:
Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x , x , x 1 2 3
Khi đó x x x 2 . Mà 2 x x x nên 3 x 2 1 2 3 1 3 2 2 5 Do đó ta có 3
m 1 4 2.3m m 3 3 2 1 5
Thử lại với m thấy thỏa mãn 3 3 2 1 5 Vậy m 3 3 2 1 Câu 15:
Theo đề bài ta có a u ;b u u 10;c u u 30 1 2 1 4 1
Theo tính chất cấp số nhân, ta có b .
a c u 102 2
u u 30 u 10 a 10 1 1 1 1 Câu 16: TOANMATH.com Trang 32 Theo giả thiết ta có 2 sin 2 sin 2 3 2 1 .tan cos cos 6. cos cos 1 0 cos 6 6.cos 2 Từ đó 2 1 cos 2 2 cos 1 2 Câu 17: 2 2 3 1 a 10
Cạnh của hình vuông C là a a a 2 2 4 4 4 5 5 Do đó diện tích 2
S a S 2 1 8 8 2 2 2 3 1 a 10 10
Cạnh của hình vuông C là 2 a a a a 3 3 2 2 2 4 4 4 4 2 5 5 Do đó diện tích 2 S a S 3 2 8 8
Lý luận tương tự ta có các S ; S ; S ;...; S ... tạo thành một dãy cấp số nhân lùi vô hạn có u S và công 1 2 3 n 1 1 5 bội q 8 2 S 8a 32 Vậy 1 2 T
a 4 a 2 (do a 0) 1 q 3 3 Câu 18: 1
Ta nhận thấy diện tích các mặt trên của mỗi tầng lập thành 1 cấp số nhân với công bội q 2
Số hạng đầu u 12288 . Khi đó mặt trên cùng tầng 11 ứng với u 1 12 11 1 Do đó 11
u u .q 1288. 6 12 1 2 Câu 19: Đặt 5
u 6.10 và r 4,5% 0,045 0
Gọi u là trữ lượng gỗ của khu rừng sau năm thứ n. Khi đó ta có u
u 1 r , n n 1 n n
Suy ra u là cấp số nhân với số hạng đầu u và công bội q 1 r n 0
Do đó số hạng tổng quát của cấp số nhân u là u u 1 n r n 0 n
Sau 10 năm, khu rừng đó sẽ có u u .q 6.10 .1 0,04510 10 5 931781,653 3 m 931782 3 m gỗ 10 0 Câu 20: 3
Các quãng đường khi bóng đi xuống tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn có u 10 và q 1 4 TOANMATH.com Trang 33 u 10
Tổng các quãng đường khi bóng đi xuống là 1 S 40 1 q 3 1 4
Tổng quãng đường bóng đi được (cả lên và xuống) đến khi bóng dừng hẳn là 2S 10 80 10 70(m) Câu 21: 2 2 2 3 3 3 a b c 1
a b c a b c Ta có 4 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2
a b c 4 a b c b c c a a b
Mặt khác a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên 2 ac b 1 a b c a b c 1 1 1 1 Do đó P 2 2 2 2 2 2 3 4 3 3 3 3 4 b c c a a b ac b a c a b c 4 Câu 22: Đặt BC ;
a AB AC ;
b AH h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập thành cấp số nhân, suy ra 2 h ab 2 2 2 b b a
Mặt khác, tam giác ABC cân tại đỉnh A nên 2 2 h m a 2 4 2 2 2 b b a Do đó 2 2
ab a 4ab 4b 0 a 2 2 2b 2 4 b 1 2 2 2 2 1 Lại có 2
b q a nên 2 q a 2 2 2 4 2 Câu 23: 2 ac b 1 Ta có 2 bd c 2 148 3
a b c 9
Cấp số cộng có u a,u ,
b u c . Gọi x là công sai của cấp số cộng. Vì cấp số nhân có công bội khác 1 4 8 1 nên x 0
b a 3x Ta có (4)
c a 7x
Từ (1) và (4) suy ra a a x a x2 2 7 3
ax 9x 0
Do x 0 nên a 9x 148
Từ (3) và (4), suy ra 3a 10x 9 TOANMATH.com Trang 34 16 b 3 a 4 64 Do đó 4 c x 9 9 256 d 27 10 0
Vậy T a b c d 27 Câu 24:
Vì dãy các tam giác A B C , A B C , A B C ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại tiếp các 1 1 1 2 2 2 3 3 3 3 tam giác bằng cạnh nhân 3
Với n = 1 thì tam giác đều A B C có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A B C có bán kính 1 1 1 1 1 1 2 3 3 R 3. S .3. 1 1 3 3 3
Với n = 2 thì tam giác đều A B C có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A B C có bán 2 2 2 2 2 2 2 2 1 3 1 3 kính R 3. . S .3. . 2 2 2 3 2 3 3
Với n = 3 thì tam giác đều A B C có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A B C có bán 3 3 3 4 3 3 3 2 1 3 1 3 kính R 3. . S .3. . 3 3 4 3 4 3
............................................................................... n 1 1
Như vậy tam giác đều A B C có cạnh bằng 3.
nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A B C có bán n n n 2 n n n 2 n 1 n 1 1 3 1 3 kính R 3. . S . 3. . n 2 3 n 2 3
Khi đó ta được dãy S ; S ; S ;...; S ... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u S 3 và công 1 2 3 n 1 1 1 bội q 4 u Do đó tổng 1
S S S ... S ... 4 1 2 n 1 q Câu 25: 1 1 Ta có 2 2 2
S a ; S a ; S a ,... 1 2 3 2 4 TOANMATH.com Trang 35 1
Do đó S , S , S ,..., S là cấp số nhân với số hạng đầu 2
u S a và công bội q 1 2 3 100 1 1 2 2 1 n q a 100 2 1
Suy ra S S S S ... S S . 1 2 3 100 1 99 1 q 2 Câu 26:
u là cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q, suy ra q 1và 2 2 3 3
u u .q q ;u u .q q n 3 1 4 1
Mà và u ,u ,u theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp trong một cấp số cộng nên u u 2.u 1 3 4 1 4 3 Từ đó ta có 3 2 3 2
q q q q q 2 q q 2 1 2. 2. 1 0 1
1 0 q q 1 0 1 5 q 2 1 5 q (vì q 1 ) 1 5 2 q 2 u 1 2 5 1 Vậy 1 S 1 q 1 5 1 5 2 1 2 Câu 27:
x x x m
Ta chứng minh nếu x ; x ; x là nghiệm của phương trình 3 2
x mx 6x 8 0 thì 1 2 3 1 2 3 x x x 8 1 2 3 Thật vậy 3 2
x mx 6x 8 x x x x x x 1 2 3
x x x m 3 2 3
x mx 6x 8 x x x x 2
x x x x x x x x x x x 1 2 3 1 2 2 3 3 1 1 2 3 1 2 3 x x x 8 1 2 3
Điều kiện cần: Phương trình 3 2
x mx 6x 8 0 có ba nghiệm thực x x x lập thành một cấp số 1 2 3 nhân 2 3 3
x .x x x .x .x x 8 x x 2 1 3 2 1 2 3 2 2 2 Vậy phương trình 3 2
x mx 6x 8 0 phải có nghiệm bằng 2
Thay x 2 vào phương trình ta có m 3 x 4
Điều kiện đủ: Thử lại với m 3 ta có 3 2 x 3x 6x 8 0 x 2
(thỏa yêu cầu bài toán) x 1 Câu 28:
Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân 2 x x x 1 3 2 m 1 Khi đó
x x x 2 x 1 2 3 2 2
x x x x x x m 1 1 2 2 3 3 1
Thay vào phương trình ta được 1
m , m 3, m 4 TOANMATH.com Trang 36
Thay từng giá trị của m vào phương trình ta thấy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán TOANMATH.com Trang 37