Bài giảng Chương 1 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài giảng Chương 1 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
90 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Chương 1 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài giảng Chương 1 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

141 71 lượt tải Tải xuống
THÔNG TIN
CÁ NHÂN
TS. VÕ QUỐC KHƯƠNG
BỘ MÔN HÓA LÝ
E-mail: vqkhuong@hcmus.edu.vn
ĐT: 0903.680.287
1
2
Hình thức thi
Kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp (tự luận-bài tập, trắc nghiệm): 15 %
Giữa kỳ (trắc nghiệm, KT-ĐG tập trung): 25 %
Cuối kỳ (trắc nghiệm): 60 %
Nội dung :
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: sau mỗi chương hoặc mỗi phần (số bài KT: ít nhất
2 bài)
Giữa kỳ: Chương 1-2-3 (1 bài KT)
Cuối kỳ: Chương 1-6
ĐÁNH GIÁ
3
CĐR MH
(G.x.x)
[1]
tả CĐR (Mục tiêu cụ thể)
[2]
G.1.1 Tính toán được hiệu ứng nhiệt đi kèm các biến đổi hóa học vật
G.2.1 Xác định được điều kiện để phản ứng xảy ra tự nhiên để cân bằng hóa học
G.3.1 Phân tích tính toán được các yếu tố ảnh hưởng lên cân bằng hóa học.
G.4.1 Thiết lập được biểu thức tốc độ tính toán được các yếu t ảnh hưởng lên tốc độ phản ứng.
G.4.2 Giải thích được chế phản ứng
G.5.1 Xác định được các loại cân bằng trong dung dịch điện ly. Tính toán được pH, tích số tan, hằng số cân bằng phức trong các dung dịch.
G.6.1 Tính toán được sức điện động của các hệ pin điện hóa, dự đoán chiều của các phản ứng oxy hóa khử.
G.6.2 tả và giải thích được các quá trình ăn mòn trong tự nhiên.
G.7.1 Giải thích được mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất hóa học vật của các chất.
G.7.2 Giải thích được mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất trong hệ phản ứng
CHUẨN ĐU RA CỦA MÔN HỌC
4
(40 tiết thuyết; 20 tiết bài tập)
Chương 1 (Nhiệt Hóa Học): Trao đổi năng lượng và biến đổi hoá học (8 tiết)
Chương 2 (Nhiệt động học): Entropy, Năng lượng tự do, Chiều diễn ra phản ứng hoá học (6
tiết)
Chương 3 (Động Hoá Học): Tốc độ chế phản ứng hoá học (6 tiết)
Chương 4: Cân bằng hóa học (6 tiết)
Chương 5: Cân Bằng Ion trong Dung Dịch, Cân bằng acid-base (6 tiết)
Chương 6: Điện Hoá Học (6 tiết)
MỞ ĐU
6
NHIỆT ĐỘNG LC HỌC (Thermodynamics)
Môn khoa học về trao đổi năng lượng
Nghiên cứu quy luật chuyển hóa năng lượng của vật chất: nhiệt công, năng lượng hóa học, bức xạ,
điện ….
Dựa vào hai định luật bản: nguyên I và II của Nhiệt Động Lực Học (NĐLH)
sở của NĐLH được tóm tắt trong 3 nguyên I, II, III
Nguyên I: xác định sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng hệ mô.
Nguyên II: xác định chiều, hướng diễn biến của các quá trình diễn ra trong tự nhiên những điều
kiện của cân bằng nhiệt động.
(Nguyên III: trạng thái của mọi hệ không thay đổi nhiệt độ không tuyệt đối)
7
Sử dụng những quan điểm định luật bản của NĐLH để nghiên cứu sự trao đổi năng
lượng kèm theo biến đổi hóa học.
Tìm hiểu:
T các điều kiện cho sẵn, dự đoán phản ứng hóa học thể xy ra hay không?
Nếu xảy ra thì đến giới hạn nào?
Khả năng, chiều, hướng, giới hạn điều kiện đạt cân bằng
Hiệu suất của phản ứng bao nhiêu?
NHIỆT ĐỘNG LC HỌC HÓA HỌC (Chemical Thermodynamics)
8
NHIỆT ĐỘNG LC HỌC HÓA HỌC (Chemical Thermodynamics)
Dựa vào kết quả tính toán v hiệu ứng năng lượng của quá trình thể dự đoán câu
tr lời không cần làm thí nghiệm
dụ:
CaCO
3
CaO + CO
2
(T cao)
Fe O
2 3
+ CO 2Fe + 3CO
2
(luôn chứa CO trong khí thải, t
o
cao)
Than chì kim cương (t
o
phòng, 15.000 atm)
Than chì kim cương (thực tế cần > 1500
o
C, 60.000 atm, xt)
Nhiệt động lực hóa học thể dự đoán chiều, hướng tính toán nhiệt độ tối thiểu để
một phản ứng thể xảy ra
9
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NHIỆT ĐỘNG HỌC (CỔ ĐIỂN)
KHI ÁP DỤNG VÀO HÓA HỌC
Dựa trên nguyên I và II của NĐLH
Chỉ áp dụng cho hệ
Không nghiên cứu chế các giai đoạn trung gian chỉ khảo sát trạng thái đầu và cuối
Trong các phương trình của NĐH không biến số thời gian không xét tốc độ của quá trình
dụ: phản ứng tổng hợp NH
3
, hiệu suất 100% nhưng tốc độ phản ứng cùng chậm
Cho phép sử dụng các quá trình tính chất ước lệ
Mang tính chất hình thức
CHƯƠNG 1:
NHIỆT HÓA HỌC
TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ
BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
1.1 Các khái niệm bản
1.2 Nhiệt Công
1.3 Nguyên I nhiệt động lực học
1.4 Áp dụng nguyên I vào hóa học
11
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
12
Hệ thống và môi trường xung quanh (Systems and Surroundings)
Hệ: một phần của trụ, giới hạn xác định, được
khảo sát về phương diện trao đổi vật chất năng
lượng.
Môi trường xung quanh (mtxq): phần còn lại bên
ngoài hệ.
Hệ hóa học: một lượng nhất định của
một hay nhiều chất một trạng thái
nào đó
13
Một số hệ thống thường gặp
open closed isolated
Hệ thống n (closed): chỉ trao
đổi năng lượng với môi
trường.
Hệ thống m (open): trao
đổi chất năng lượng với
môi trường.
Hệ thống lập (isolated):
hoàn toàn không trao đổi chất
cũng như năng lượng với môi
trường.
14
Hệ đồng thể (Homogeneous): không chứa ranh
giới phân chia hệ thành những phần tính
chất khác nhau (pha, tướng). Hệ đồng thể
thể hỗn hợp (bầu khí quyển), hợp chất (nước
tinh khiết), đơn chất
Một số hệ thống thường gặp
Hệ dị thể (Heterogeneous): chứa những
pha khác nhau. Hệ dị thể thể hỗn
hợp (nồi canh), hợp chất (cốc nước đá)
hay đơn chất (lưu huỳnh đang nóng
chảy)
magnet
15
Pha (tướng)
Tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ
Giới hạn với những phần khác trong hệ bằng bề mặt phân chia (ranh giới pha)
16
17
1.1.2 Trạng thái nhiệt động của hệ
Mỗi trạng thái của hệ được xác định bằng một tập hợp các tính chất vật hóa học của
hệ như: nhiệt độ (T), áp suất (P), thể tích (V), thành phần …, thể đo được trực tiếp
hay gián tiếp.
Một trạng thái được gọi xác định khi tất cả các tham số trạng thái đã được biết.
dụ: Xét một bình chứa khí tưởng, trạng thái của khí xác định khi chỉ cần biết 3 trong
số 4 đại lượng P, V, T, n đã biết quan hệ PV = nRT
Trạng thái của hệ thay đổi khi ít nhất 1 tham số trạng thái thay đổi.
Trạng thái cân bằng nhiệt động bao gồm c 3
dạng cân bằng trên
1.1.2 Trạng thái nhiệt động của hệ
Trạng thái cân bằng nhiệt động: các tính chất đặc trưng cho hệ không thay đổi theo thời
gian.
Cân bằng nhiệt: tất cả các phần của hệ cùng nhiệt độ
Cân bằng học: cân bằng tất cả các lực ( F = 0); áp suất mọi phần của hệ giá trị
như nhau
Cân bằng hóa học: thành phần hóa học của hệ không đổi
18
1.1.3 Quá trình biến đổi
Khi sự thay đổi trạng thái của hệ thống (biến thiên chỉ 1 tham số nhiệt động).
Biến đổi được xác định nếu biết trạng thái đầu cuối
Quá trình đóng (biến đổi kín): trạng thái
đầu cuối giống nhau.
19
Quá trình hở: hai trạng thái đầu cuối
khác nhau.
dụ: đun nước trong bình
Phân biệt theo cách thức thực hiện quá trình:
1.1.3 Quá trình biến đổi
Quá trình 1
2 thuận nghịch (nhiệt động) khi:
Thực hiện qua các trạng thái trung gian cân bằng
thể thực hiện qt 2 1 qua như qt 1 2mọi trạng thái trung gian cân bằng
Khi tr về 1 không tồn tại biến đổi nào trong hệ mtxq
20
Biến đổi đẳng nhiệt (isothermal process): biến đổi trong điều kiện nhiệt độ không đổi
(dT = 0)
Biến đổi đẳng tích (isochoric) thể tích không đổi (dV = 0): biến đổi ứng với
Biến đổi đẳng áp (isobaric) : biến đổi ứng với áp suất không đổi (dP = 0)
Biến đổi đoạn nhiệt (adiabatic process): biến đổi ứng với không sự trao đổi năng
lượng giữa hệ thống môi trường xung quanh (dq = 0)
1.1.3 Quá trình biến đổi
Phân biệt theo điều kiện thực hiện quá trình:
21
Đối tượng của Nhiệt động học: tìm điều kiện để xy ra phản ứng
Các quá trình xảy ra không cần tác động của bên ngoài quá trình tự xảy ra.
Quá trình tự xảy ra:
1.1.3 Quá trình biến đổi
22
KẾT LUẬN
Quá trình tự xảy ra quá trình hướng.
Quá trình tự xảy ra theo chiều y thì không tự xy ra theo
chiều ngược lại.
Các biến đổi tự xảy ra trong tự nhiên bất thuận nghịch.
Hệ lập luôn khuynh hướng tiến tới trạng thái cân bằng.
23
Bao gồm thông số trạng thái thông số quá trình:
Thông số trạng thái: ( )hàm trạng thái, hàm nhiệt động
Đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ. (Vd: V, P, T, nội năng U, hóa thế ,
Không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu cuối.
Liên hệ với nhau qua các phương trình trạng thái.
Thông số quá trình:
Đại lượng đặc trưng cho quá trình (Vd: nhiệt q, công W, …) phụ thuộc vào
đường đi
1.1.4 Thông số nhiệt động
24
25
đại lượng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối của hệ.
Không phụ thuộc vào đường đi cách thức biến đổi
Khối lượng (50 g), nhiệt độ (25 C) là thông số trạng thái
o
1.1.4 Thông số nhiệt động
Hàm trạng thái:
1.1.4 Thông số nhiệt động
Thuộc tính khuyếch độ và thuộc tính cường độ:
Thuộc tính khuếch độ: phụ thuộc vào khối lượng tính chất cộng tính: giá trị của
toàn hệ bằng tổng giá trị của từng phần của hệ.
dụ: thể tích, khối lượng, entropy, năng lượng,…
Thuộc tính cường độ: không phụ thuộc vào khối lượng không tính chất cộng tính,
giống nhau đối với toàn hệ (cân bằng)
dụ: nhiệt độ, áp suất, tỷ trọng, nồng độ, ….
26
27
1.1.5 Năng lượng
Năng lượng khả năng sinh công hoặc sinh nhiệt. Vd: y xo, nhiên liệu
Tùy thuộc dạng chuyển động của vật chất năng lượng những dạng khác nhau
Động năng: năng lượng của chuyển động Thế năng: năng lượng của vật liên
quan đến vị trí của nó.
Thế năng thể chuyển thành động năng
E
đ
= ½(mv
2
)
E
t
= mgh
tất cả năng lượng của hệ thống.
Không thể đo được giá trị tuyệt đối của nội
năng.
Biến đổi nội năng:
U = U
cuối
U
đầu
Hệ trao đổi năng lượng với mtxp thông
qua các thông số quá trình (nhiệt, q
công, w)
U
hệ
= q + w
1.1.5 Năng lượng
Nội năng (Internal energy):
28
Internal Energy
initial
final
energy added
U = +
Internal Energy
initial
final
energy removed
U = –
1.2 NHIỆT VÀ CÔNG
29
1.2.1 Phương thức trao đổi năng lượng giữa hệ thống môi trường
30
TRAO ĐỔI NHIỆT
TRAO ĐỔI CÔNG
Hình thức truyền năng lượng giữa hệ
thống môi trường ngoài xảy ra khi
giữa chúng sự chênh lệch về nhiệt độ.
Nhiệt lượng cần thiết q (J) để đem một
khối lượng chất m (g) nhiệt dung
riêng C (J/g.
o
K) từ t
1
( ( C):
o
C) lên t
2
o
q = mC (T
2
T )
1
Những thay đổi về nhiệt trong các phản
ứng hóa học gọi nhiệt hóa học
(thermal chemistry)
T (K) = t ( C) + 273
o
1.2.2 Nhiệt (Heat)
31
Quá trình chuyển nhiệt từ hệ sang mtxq: tỏa nhiệt (-)
Quá trình nhiệt được cung cấp vào hệ: thu nhiệt (+)
nhiệt lượng cần thiết (J) để đưa 1 gam chất lên 1 độ (K).
C (đơn vị: cal/K ; J/K) hằng số đặc trưng cho từng chất, từng trạng thái được xác
định bằng nhiệt lượng kế.
Nhiệt dung đẳng áp (C
P
): nhiệt dung của quá trình trong điều kiện cung cấp nhiệt
cho hệ áp suất không đổi.
Nhiệt dung đẳng tích (C
V
): nhiệt dung của quá trình trong điều kiện cung cấp nhiệt
cho hệ thể tích không đổi.
1.2.2 Nhiệt
Nhiệt dung C (heat capacity)
q = mC (T
2
T )
1
32
Đối với khí tưởng: C
p
= C + R
v
Nhiệt dung riêng của một số chất thông thường
Chất C (J.g K
-1
.
o -1
)
Không khí 1,01
Thép 0,51
Đồng 0,38
Thủy tinh 0,78
Nước (rắn) 2,03
Nước (lỏng) 4,18
Nước (khí ) 2,01
33
1.2.3 Công (work)
Công thực hiện khi một vật di chuyển một quảng đường
d chống lại lực tác dụng F lên vật đó W = F × d
dụ: quá trình dãn nở của khối khí chứa bên dưới piston
Công dãn nở (expansion work)
được tính theo công thức:
Khi P
n
(áp suất ngoài) hằng số:
W = - P
n
× ∆V = - P V )
n
(V
2 1
Trong chân không: sự dãn nở khí không sinh công (Pn = 0)
Trong phản ứng hóa học: thông thường chỉ công dãn nở khí (hệ sinh công)
=

34
Quá trình Dấu
Hệ phóng thích công W ra môi trường ngoài
Hệ nhận công W từ môi trường ngoài
Hệ thu nhiệt q từ môi trường ngoài
Hệ tỏa nhiệt q ra môi trường ngoài
W < 0
W > 0
q > 0
q < 0
1.2.4 Quy ước về dấu giữa nhiệt công
35
DIFF
DIFF
DIFF
DIFFDIFF
ERE
ERE
ERE
EREERE
N
N
N
NN
CE
CE
CE
CE CE
BET
BET
BET
BETBET
WE
WE
WE
WEWE
EN
EN
EN
ENEN
HE
HE
HE
HEHE
A
A
A
AA
T
T
T
T T
AND
AND
AND
ANDAND
W
W
W
WW
ORK
ORK
ORK
ORKORK
WORK HEAT
DEFINITION
In physics, work is defined as a force
causing the movement or displacement of
an object
the degree of hotness or coldness of a body
or environment
INTERACTION
Mechanical Thermal
REQUIRES
Force and Displacement Temperature difference
PROCESS
Push or Pull Thermometer
POSITIVE VALUE
W > 0 when a gas is compressed. Energy is
transferred into system
Q > 0 when the environment is at higher
temperature than the system. Energy is
transferred into system
NEGATIVE VALUE
W < 0 when a gas expands. Energy is
transferred out of system
Q < 0 when the system is at higher
temperature than the environment. Energy is
transferred out of system
EQUILIBRIUM
A system is in mechanical equilibrium
when there is no net force or torque on it.
A system is in thermal equilibrium when it is
at the same temperature as the environment.
37
Nhiệt Công đều thứ nguyên của năng lượng nhưng không
phải những dạng của năng lượng chỉ những hình thái
chuyển năng lượng chỉ đặc trưng cho quá trình.
Giá trị của chúng phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
Nhiệt và Công chỉ xuất hiện khi trạng thái biến đổi
Công thực hiện trong biến đổi thuận nghịch công cực đại.
TÓM TT
38
dụ 1: Tính lượng nhiệt (kJ) cần thiết để đưa 2,5 kg Hg(l) từ –20,0
o
C lên –6,0
o
C. Cho biết nhiệt dung mol của
Hg (l) 28,0 J mol
–1 o
C .
–1
Hướng dẫn:
= 2,5 
1000 
1 
1  
200,59  
28 
.
−6 −20
1 
1000 
= 4,89 
dụ 2: Khi 1,00 kg chì (nhiệt dung riêng = 0,13 J g
–1 o
C
–1
) tại 100,0
o
C được nhúng vào nước nhiệt độ 28,5
o
C,
nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp chì-nước 35,2
o
C. Hỏi khối lượng nước bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Tính nhiệt lượng chì (q
Pb
) mất đi. Nhiệt lượng y được hấp thu (xem như hoàn toàn) bởi nước (mtxq)
q
chì
= - q
nước

= 1000 
0,13 
.
35,2 100,0
= −8,4 × 10
= −
ướ
8,4 × 10
=
ướ
4,18 
.
35,2 28,5
ướ
= 300 
39
Ex 3: 2 kg of aluminum is heated from 20
o
C to 100
o
C. Specific heat of aluminum is 0.91 kJ/kg
0
C and the heat
required can be calculated as:
Solution:
dQ = (2 kg) (0.91 kJ/kg C) (100
0 o
C - 20
o
C)
= 145.6 (kJ)
Ex 4: One liter of water is heated from 0
o
C to boiling 100
o
C. Specific heat of water is 4.19 kJ/kg
0
C and the heat
required can be calculated as:
Solution:
dQ = (1 litre) (1 kg/litre) (4.19 kJ/kg C) (100
0 o
C - 0
o
C)
= 419 (kJ) (1kWh = 3.600.000 J)
= 419 (kWs) (1/3600 h/s)
= 0.12 kWh
40
1.3 NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LC HÓA HỌC
(First Law of Thermodynamics)
Thermochemistry 41
Nội năng U
Ký hiệu: W =
W q =
q
W q tùy thuộc đường biến đổi:
0;0
Wq
Nếu một hệ thống biến đổi theo một chu trình kín (
U
hệ
= 0) thì công phóng
thích ra môi trường ngoài bằng nhiệt hấp thu từ môi trường ngoài vào hệ thống
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Xét một biến đổi thực hiện theo chu trình kín (cyclic process)
U
hệ
= q + w
42
U
1
U
2
trị số của U trạng thái (1) (2); q W nhiệt công trao đổi giữa hệ môi
trường ngoài:
U = U - U = q + W
2 1
Phát biểu khác của nguyên I:
q và w thay đổi tùy theo đường biến đổi tổng (q + w) luôn nhưng
trị số không đổi phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối. chỉ
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Biến thiên nội năng trong hệ thống hở:
43
Năng lượng không tự sinh ra không tự mất đi
Tổng năng lượng của hệ môi trường hằng số.
Nguyên thứ nhất của Nhiệt động học:
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
44
U = q + w
Trong các biến đổi vật và hóa học, biến
đổi nội năng của hệ bằng tổng nhiệt hấp thu
hay tỏa ra của hệ cộng với công do hệ thực
hiện hay công tác dụng lên hệ.
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
45
Cách 1: W
1
= 0
q
1
=
U
Cách 2: W
2
0
q
2
+ = W
2
U
q
2
<
q
1
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
46
Nếu hệ nhận nhiệt (q > 0) thì sẽ phóng thích công (W < 0)
Nếu hệ nhận công (W > 0) thì sẽ phóng thích nhiệt (q < 0)
Nếu hệ không nhận nhiệt (q = 0) thì không sinh công (W = 0)
Như vậy nguyên 1 NĐLH khẳng định:
“Không thể chế ra động cơ vĩnh cữu”
(động vĩnh cữu: động không cần cung cấp nhiệt vẫn sinh được công).
Đối với chu trình kín : U = 0 => q = - W
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
47
48
1.3.1 Phát biểu nguyên I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
heat transfer out
(exothermic), -q
heat transfer in
(endothermic), +q
SYSTEMSYSTEM
∆U = q + w∆U = q + w
w transfer in
(+w)
w transfer out
(-w)
Thermochemistry 49
Câu
Câu
Câu
Câu Câu
hỏi
hỏi
hỏi
hỏi hỏi
trắc
trắc
trắc
trắc trắc
nghiệ
nghiệ
nghiệ
nghiệnghiệ
m
m
m
mm
Thermochemistry 50
Phát biểu nào sau đây về nội năng U SAI?
A. Nội năng là tổng tất cả năng lượng bên trong của hệ thống
B. Một số quá trình có = q∆U
C. Một số quá trình có ∆U = q + w
D. Độ biến thiên nội năng có giá trị dương đối với phản ứng tỏa nhiệt∆U
E. Không thể xác định được giá trị tuyệt đối của nội năng
Chọn phương án :ĐÚNG
Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250
kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị:
A. 50 kJ, hệ sinh công
B. 50 kJ, hệ nhận công
C. 50 kJ, hệ sinh công
D. 50 kJ, hệ nhận công
E. 550 kJ, hệ sinh công
Biến đổi hóa học thường được thực hiện theo 2 cách:
Biến đổi trong bình kín (đẳng tích)
Biến đổi trong bình hở áp suất không đổi (đẳng áp).
U = U = q + W
2
- U
1
V, T = const:
V = 0 (đẳng tích)
W = - P.V = 0 q
v
= U U U
2 1
=
Nhiệt không hàm trạng thái nhưng hiệu ứng nhiệt đẳng tích q
v
không
phụ thuộc o đường đi (vì bằng biến thiên của một hàm trạng thái U)
1.3.2 Enthalpy
51
P, T = const: dP = 0 (đẳng áp)
W = - P. V )V = - P(V
2 1
q
p
= U W = U + P. V
q
p
= (U
2
U
1
) + P(V
2
V )
1
= (U + PV ) (U + PV
2 2 1 1
) = H
2
H H
1
=
Hàm số: H = U + PV hàm trạng thái (U, P, V đều thông số trạng thái).
H một hàm số năng lượng được gọi ENTHALPY của hệ.
U = U - U = q + W
2 1
1.3.2 Enthalpy
52
53
Quá trình đẳng áp của khí tưởng:
T phương trình trạng thái khí tưởng: PV = nRT
Ta có: W = - P∆V = - nR∆T
Suy ra: ∆U = q
p
- nR∆T = ∆H - nR∆T
1.3.2 Enthalpy
U = q + W
Enthalpy: H = U + PV
H = U + P V + V P
Năng lượng truyền qua lại giữa hệ
thống môi trường điều kiện
đẳng áp:
H = U + P V
Chỉ thể xác định độ tăng hoặc
giảm của enthalpy:
H = H
cuối
H
đầu
= q
P
1.3.2 Enthalpy
54
55
1.4 ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I VÀO HÓA HỌC
NHIỆT HÓA HỌC
56
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
Phản ứng hóa học một biến đổi trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Lượng nhiệt
trao đổi phụ thuộc vào đường đi điều kiện phản ứng.
Thể tích hoặc áp suất không đổi (V = const hay P = const)
Hệ không thực hiện công nào khác ngoài công dãn nở đẳng áp
Nhiệt độ của tác chất và sản phẩm như nhau.
Enthalpy của phản ứng hóa học
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
57
Enthalpy của phản ứng hóa học
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
58
H
sản phẩm
> H ∆H > 0
tác chất
Hệ THU NHIỆT
H
sản phẩm
< H ∆H < 0
tác chất
Hệ TỎA NHIỆT
Đối với khí: trạng thái chuẩn 1 bar (trước đây 1 atm):
1 bar = 10 Pa; 1 atm = 1,013.10
5 5
Pa (Pa - pascal: đơn vị áp suất trong hệ SI)
1 Pa = 1kg/m.s
2
= 1 N/m
2
Chất trong dung dịch nước: trạng thái chuẩn nồng độ 1 mol/l
Chất tinh khiết: trạng thái chuẩn thường được xem dạng bền vững nhất của chất 1
bar nhiệt độ khảo t (T = 298 K). Ký hiệu
H
o
298
H
o
298
: hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng
Trạng thái tiêu chuẩn
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
59
Thermochemistry 60
Thermochemistry 61
Calorimetry: đo nhiệt của quá trình.
Nhiệt lượng kế: dụng cụ đo nhiệt của
quá trình.
Nhiệt dung mol: nhiệt cần thiết để đưa
1 mol chất lên 1 độ.
Nhiệt dung riêng: nhiệt dung của 1 gam
chất.
q = (nhiệt dung riêng) (khối lượng) T
T: biến thiên nhiệt độ.
Nhiệt dung và nhiệt dung riêng
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế (Calorimetry)
62
Chú ý đến dấu của q.
Áp suất khí quyển không đổi: H = q
P
Phản ứng xảy ra trong dung dịch:
q
pứ
= - q
dd
= - (nhiệt dung riêng của dd) x m T
dd
x
q
pứ
= - C T
nlk
Áp suất không đổi
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
63
Thường dùng để xác định thiêu nhiệt
(nhiệt đốt cháy)
Phản ứng được tiến hành điều kiện
đẳng tích
q
pứ
= - q
calorim
; (q
calorim
= q
bomb water
+ q …)
q T
pứ
= - C
nlk ×
Thể tích không đổi
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
64
Nếu nhiệt lượng kế được lắp ráp theo cùng một cách trong
mỗi lần sử dụng. (sử dụng cùng một quả bom, cùng một lượng
nước, v.v.) thể xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
dụ 1: Người ta thực hiện phản ứng oxy hóa 0,326 mol hợp chất A trong bình nhiệt lượng
kế với nhiệt dung của hệ (C
nlk
) 9,96 KJ/độ. Nhiệt độ của hệ tăng từ 25,30 34,52 độ, tính
nhiệt tỏa ra cho 1 mol A.
Giải:
Ta có: q = - C ∆T = - 9,96 kJ/độ × (34,52 25,30) = - 91,8 kJ
nlk
Nhiệt tỏa ra cho 1 mol chất A = -91,8 kJ/0,326 mol = -282 kJ/mol
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
65
Thermochemistry 66
Phương trình nhiệt hóa học
Một phương trình nhiệt hóa học phải bao gồm:
Phương trình phản ứng hóa học
Trạng thái hóa chất (rắn, lỏng, khí,…)
Điều kiện thí nghiệm (nhiệt độ, áp suất,…)
Nhiệt lượng trao đổi trong phản ứng q hay q
p v
.
Chú ý: Nhiệt lượng trao đổi trong phản ứng bao gồm cũng tương ứng với
giả thiết là phản ứng xảy ra hoàn toàn không kèm theo phản ứng phụ.
1.4.3 Định luật Hess
∆H không phụ thuộc vào đường đi
67
Nếu phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn thì
H của phản ứng tổng tổng
H
của các phản ứng thành phần chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng
thái của phản ứng không phụ thuộc đường đi.
H
1
= H
2
+ H
3
1.4.3 Định luật Hess
68
1.4.3 Định luật Hess
69
70
1.4.3 Định luật Hess
dụ: Tính ∆H của phản ứng sau: C (r) + 1/2O (k) CO (k)
2
Biết :
C (r) + O
2
(k) CO
2
(k) ∆H = - 393,5 kJ
CO (k) + 1/2O (k)
2
CO
2
(k) ∆H = - 283,0 kJ
Sinh nhiệt của một chất: nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất
trạng thái bền vững nhất. hiệu
H
f
.
Sinh nhiệt mol chuẩn (
H
o
f
): sinh nhiệt khi 1 mol chất được hình thành điều kiện
chuẩn (1 bar, 298 K).
Enthalpy chuẩn (
H
o
): enthalpy xác định điều kiện chuẩn.
1.4.4 Enthalpy sinh thành Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
71
Nếu ở điều kiện chuẩn một chất có thể tồn tại ở nhiều
trạng thái thì chọn trạng thái bền vững nhất
Sinh nhiệt mol chuẩn của các đơn chất trạng thái bền vững nhất bằng không.
72
Sinh nhiệt mol chuẩn
1.4.4 Enthalpy sinh thành Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt chuẩn ở 298 K
Tính enthalpy của phản ứng từ sinh
nhiệt mol chuẩn.
C H ( (
3 8
k) + 5O
2
k) = 3CO
2
(k) + 4H
2
O(l)
Enthalpy sinh thành (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt mol chuẩn
73
(1) Phân hủy C
3
H
8
C (
3
H
8
k) = 3 C(gr) + 4 H = - )
2
(k) H
1
H
o
f
(C
3
H
8
(2) phản ứng tạo thành CO
2
3C(gr) + 3O (k) = 3CO = 3 ×
2 2
(k) H
2
H
o
f
(CO )
2
(3) phản ứng tạo thành nước
4H ( (
2
k) + 2O
2
k) = 4H = 4 ×
2
O(l) H
3
H
o
f
(H O)
2
→ (*) = (1) + (2) + (3)
H
pứ
=
H
1
+ H
2
+ H
3
H
pứ
= - H
o
f
(C H
3 8
)+ 3
H
o
f
(CO (H
2
) + 4
H
o
f 2
O)
= (3
H
o
f
(CO H (C H )
2
) + 4
H
o
f 2
O ) -
H
o
f 3 8
C H ( (
3 8
k) + 5O
2
k) = 3CO ) + 4 H
2
(k
2
O(l) (*)
74
Tổng quát:
m pA + nB = C + qD
Sinh nhiệt mol chuẩn
75
Calculate ∆H of
reaction?
∆H
o
= (sản phẩm) - ∆H
f
o
∆H
f
o
(tác chất)
1.4.4 Enthalpy sinh thành Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
Thermochemistry 76
Calculate the standard heat of formation, ΔH
f
o
, for FeS (s), given the
2
following information:
2FeS
2
(s) + 5O (g) 2FeO(s) + 4SO
2 2
(g)
ΔH
o
rxn
= -1370 kJ
ΔH
f
o
for SO (g) = -297 kJ/mol
2
ΔH
f
o
for FeO(s) = -268 kJ/mol
A. -177 kJ
B. -1550 kJ
C. -774 kJ
D. -686 kJ
E. +808 kJ
ΔH
o
rxn
= [2 x ΔH (FeO) + 4 x ΔH
f
o
f
o
(SO )]
2
- [2 x ΔH ) + 5 x ΔH
f
o
(FeS
2 f
o
(O )]
2
-1370 kJ = [2 x (-268 kJ/mol) + 4 x (-297 kJ/mol)]
- [2 x ΔH ) + 5 x 0]
f
o
(FeS
2
=> ΔH
f
o
(FeS )
2
Thermochemistry 77
Calculate ΔH
o
for the reaction:
Na SO (s)
2
O(s) + SO
3
(g) Na
2 4
given the following information:
ΔH
o
(1) Na(s) + H O(l) NaOH(s) + 1/2 H (g) -146 kJ
2 2
(2) Na (s) + H O(l) 2NaOH(s) + SO (g) +418 kJ
2
SO
4 2 3
(3) 2Na O(s) + 2H (g) 4Na(s) + 2H O(l) +259 kJ
2 2 2
A. +255 kJ
B. -435 kJ
C. -581 kJ
D. +531 kJ
E. -452 kJ
{
2x(ΔH
o
1
) + [-(ΔH )
o
2
]} + (ΔH )/2
o
3
{2Na(s)+2H
2 2
O(l) → 2NaOH (s) + H (g)
+ 2NaOH(s) + SO (g) → Na
3 2
SO
4
(s) + H O (l)
2
}
+ {Na
2
O(s) + H (g) → 2Na(s) + H O (l)}
2 2
Thiêu nhiệt: biến thiên enthalpy của một mol chất khi cháy hoàn toàn trong điều kiện
chuẩn (tạo thành CO
2
, H
2
O các sản phẩm cháy khác). Ký hiệu
H
o
c
Thiêu nhiệt luôn âm trị tuyệt đối lớn hơn sinh nhiệt
Nhiều chất không nhiệt đốt cháy
Sản phẩm cuối của sự cháy (CO
2
, H
2
O,…) thiêu nhiệt = 0
1.4.5 Enthalpy đốt cháy Enthalpy of combustion (Thiêu nhiệt)
78
∆H = (tác chất) - (sản phẩm)
o
∆H
c
o
∆H
c
o
Thermochemistry 79
Chọn trường hợp .ĐÚNG
Ở điều kiện tiêu chuẩn, 25 C phản ứng:
0
H
2
(k) + ½ O (k) = H
2 2
O()
Phát ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ đây suy ra:
1) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25 C của khí hydro là -241,84 kJ/mol
0
2) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25 C của hơi nước là -241,84 kJ/mol
0
3) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25 C là -241,84 kJ
0
4) Năng lượng liên kết H – O là 120,92 kJ/mol
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 3
D. 2, 4
E. 2, 3
80
dụ: Đốt cháy 1,013 g vanillin (C
8
H
8
O
3
) trong bình nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ của bình tăng từ
24,89 lên 30,09
o
C. Hỏi nhiệt đốt cháy của vanillin bao nhiêu kJ/mol? (biết nhiệt lượng kế nhiệt
dung 4,90 kJ/
o
C).
Hướng dẫn:
- M
vanillin
= 152,15
- C
nlk
= 4,90 kJ/
o
C
- Thiêu nhiệt mol ∆H < 0
comb
=
4,90 /
30,09 24,89
1,013 
×
152,15 
1 
= 3,83 × 10
/
∆H
comb
= - q = - 3,83×10
calor
3
kJ/mol
Thermochemistry 81
How much heat is absorbed in the complete reaction of 3.00 grams of SiO with excess
2
carbon in the reaction below? ΔH for the reaction is +624.7 kJ.
o
SiO
2
(s) + 3C(s) SiC(s) + 2CO(g)
A. 366 kJ
B. 1.13 x 10 kJ
5
C. 5.06 kJ
D. 1.33 x 10 kJ
4
E. 31.2 kJ
MULTICHOICE QUESTION
Số mol SiO = m/M
2
= 3 g / [(28+16x2) (g/mol)]
= 0,05 mol
ΔH = 624,7 kJ/mol x 0,05 mol = 31,2 kJ
82
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
Năng lượng nối E
A-B
năng
lượng được giải phóng khi hình
thành phân tử AB từ hai nguyên
tử A B đều thể khí. E
A-B
< 0
Năng lượng phân ly liên kết D
A-B
năng lượng cung cấp để phá
vỡ liên kết A-B, tách rời thành 2
nguyên tử A B. D
A-B
> 0
Xét phản ứng: A (k) + B (k) AB (k)
∆ +

=


Thermochemistry 83
Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
H
o
=
E
(ráp nối) (cắt nối)
-
E
H
o
=
D
(cắt ) (ráp nối)
nối
-
D
dụ: Cho phản ứng sau:
Tính ∆H
o
f
(C H
2 5
Cl) , biết:
84
Đáp số: - 122 kJ/mol
Thermochemistry 85
ΔH
o
=
D cắt nối - D ráp nối
= (6 x D + D + D
C-H C-C Cl-Cl
) (5 x D + D + D
C-H C-C C-Cl
+ D
H-Cl
)
=
(413 kJ.mol + 243 kJ.mol
-1 -1
) - (346 kJ.mol + 432 kJ.mol )
-1 -1
= 122 kJ.mol
-1
Thermochemistry 86
Estimate the heat of reaction at 298 K for the reaction shown, given the average bond energies below.
Br (g)
2
(g) + 3F (g) 2BrF
2 3
A.
A.
A.
A.A. -516 kJ
B.
B.
B.
B.B. -410 kJ
C.
C.
C.
C.C. -611 kJ
D
D
D
DD. -665 kJ
E.
E.
E.
E. E. -720 kJ
Bond Bond Energy
Br-Br 192 kJ
F-F 158 kJ
Br-F 197 kJ
Hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển pha
Rắn Lỏng Hơi: H > 0
Td: I
2
( (r) = I
2
k) H
o
298
= 62,24 kJ/mol
Biến đổi đa hình:
Td: C (graphite) = C (kim cương) H
o
298
= 1,9 kJ/mol
H
o
f, 298
(C,kc) = 1,9 kJ/mol
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
H
sub
=
H
fus
+
H
vap
87
Molar heat of vaporization (
H
vap
) is the energy
required to vaporize 1 mole of liquid to gas.
Molar heat of fusion (
H
fus
) is the energy
required to melt 1 mole of solid.
Molar heat of sublimation (
H
sub
) is the energy
required to sublime 1 mole of a solid.
Nhiệt hòa tan tương đối nhỏ
Bản chất của chất tan ảnh hưởng không rệt.
Bản chất lượng dung môi vai trò quan trọng nhiệt hòa tan phụ thuộc vào nồng độ
Td: M(H
2
SO )/M(H
4 2
O) H
o
298
, kJ/mol
1:1 28,07
1:100 73,79
1:10.000 87,07
1: 96,19
Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
88
H = U + P V
Nếu phản ứng chỉ pha lỏng rắn thì V rất nhỏ, P thấp (td, 1 atm) U H
Nếu pha khí tham gia phản ứng (tác chất hay sản phẩm) thì
H = U + P∆V = .RTU + ∆n
∆ =  í ả ẩ  í (á ấ)
n: biến thiên số mol khí trong phản ứng (đối với khí tưởng)
Nếu n = 0: nhiệt đẳng áp = nhiệt đẳng tích
1.4.7 Quan hệ giữa ∆U và ∆H
89
90
Chọn phương án cho phát biểu “ĐÚNG Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp
bằng____”:
1) Tổng nhiệt tạo thành của các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành của các tác chất
2) Tổng nhiệt đốt cháy của các tác chất trừ tổng nhiệt đốt cháy của các sản phẩm
3) Tổng năng lượng phân ly liên kết trong các tác chất trừ tổng năng lượng phân ly liên kết trong
các sản phẩm.
A. chỉ có 1 đúng
B. 1, 2, 3 đều đúng
C. 1 và 2 đúng
D. 2 và 3 đúng
E. chỉ có 3 đúng
| 1/90

Preview text:

THÔNG TIN
TS. VÕ QUỐC KHƯƠNG • BỘ MÔN HÓA LÝ CÁ NHÂN
• E-mail: vqkhuong@hcmus.edu.vnĐT: 0903.680.287 1 ĐÁNH GIÁHình thức thi
 Kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp (tự luận-bài tập, trắc nghiệm): 15 %
 Giữa kỳ (trắc nghiệm, KT-ĐG tập trung): 25 %
 Cuối kỳ (trắc nghiệm): 60 %  Nội dung :
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: sau mỗi chương hoặc mỗi phần (số bài KT: ít nhất 2 bài)
Giữa kỳ: Chương 1-2-3 (1 bài KT)
Cuối kỳ: Chương 1-6 2
CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC CĐR MH
Mô tả CĐR (Mục tiêu cụ thể) (G.x.x) [1] [2] G.1.1
Tính toán được hiệu ứng nhiệt đi kèm các biến đổi hóa học và vật lý G.2.1
Xác định được điều kiện để phản ứng xảy ra tự nhiên và để có cân bằng hóa học G.3.1
Phân tích và tính toán được các yếu tố ảnh hưởng lên cân bằng hóa học. G.4.1
Thiết lập được biểu thức tốc độ và tính toán được các yếu tố ảnh hưởng lên tốc độ phản ứng. G.4.2
Giải thích được cơ chế phản ứng G.5.1
Xác định được các loại cân bằng trong dung dịch điện ly. Tính toán được pH, tích số tan, hằng số cân bằng phức trong các dung dịch. G.6.1
Tính toán được sức điện động của các hệ pin điện hóa, dự đoán chiều của các phản ứng oxy hóa khử. G.6.2
Mô tả và giải thích được các quá trình ăn mòn trong tự nhiên. G.7.1
Giải thích được mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất hóa học và vật lý của các chất. G.7.2
Giải thích được mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất trong hệ phản ứng 3
(40 tiết lý thuyết; 20 tiết bài tập) 
Chương 1 (Nhiệt Hóa Học): Trao đổi năng lượng và biến đổi hoá học (8 tiết)
Chương 2 (Nhiệt động học): Entropy, Năng lượng tự do, và Chiều diễn ra phản ứng hoá học (6 tiết)
Chương 3 (Động Hoá Học): Tốc độ và Cơ chế phản ứng hoá học (6 tiết)
Chương 4: Cân bằng hóa học (6 tiết)
Chương 5: Cân Bằng Ion trong Dung Dịch, Cân bằng acid-base (6 tiết)
Chương 6: Điện Hoá Học (6 tiết) 4 MỞ ĐẦU
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (Thermodynamics)
 Môn khoa học về trao đổi năng lượng
 Nghiên cứu quy luật chuyển hóa năng lượng của vật chất: nhiệt và công, năng lượng hóa học, bức xạ, điện ….
 Dựa vào hai định luật cơ bản: nguyên lý I và II của Nhiệt Động Lực Học (NĐLH)
 Cơ sở của NĐLH được tóm tắt trong 3 nguyên lý I, II, III
Nguyên lý I: xác định sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ở hệ vĩ mô.
Nguyên lý II: xác định chiều, hướng diễn biến của các quá trình diễn ra trong tự nhiên và những điều
kiện của cân bằng nhiệt động.
(Nguyên lý III: trạng thái của mọi hệ không thay đổi ở nhiệt độ không tuyệt đối) 6
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC HÓA HỌC (Chemical Thermodynamics)
 Sử dụng những quan điểm và định luật cơ bản của NĐLH để nghiên cứu sự trao đổi năng
lượng kèm theo biến đổi hóa học.  Tìm hiểu:
 Từ các điều kiện cho sẵn, dự đoán phản ứng hóa học có thể xảy ra hay không?
 Nếu xảy ra thì đến giới hạn nào?
 Khả năng, chiều, hướng, giới hạn và điều kiện đạt cân bằng
 Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu? 7
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC HÓA HỌC (Chemical Thermodynamics)
 Dựa vào kết quả tính toán về hiệu ứng năng lượng của quá trình → có thể dự đoán câu
trả lời mà không cần làm thí nghiệm  Ví dụ: • CaCO (T cao) 3 → CaO + CO2 • Fe O + CO
(luôn chứa CO trong khí thải, to cao) 2 3 → 2Fe + 3CO2
• Than chì ↔ kim cương (to phòng, 15.000 atm)
• Than chì → kim cương (thực tế cần > 1500oC, 60.000 atm, xt)
 Nhiệt động lực hóa học có thể dự đoán chiều, hướng và tính toán nhiệt độ tối thiểu để
một phản ứng có thể xảy ra 8
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NHIỆT ĐỘNG HỌC (CỔ ĐIỂN)
KHI ÁP DỤNG VÀO HÓA HỌC
 Dựa trên nguyên lý I và II của NĐLH
Chỉ áp dụng cho hệ vĩ mô
 Không nghiên cứu cơ chế và các giai đoạn trung gian → chỉ khảo sát trạng thái đầu và cuối
 Trong các phương trình của NĐH không có biến số thời gian → không xét tốc độ của quá trình
Ví dụ: phản ứng tổng hợp NH3, hiệu suất 100% nhưng tốc độ phản ứng vô cùng chậm
 Cho phép sử dụng các quá trình có tính chất ước lệ
 Mang tính chất hình thức 9 CHƯƠNG 1: NHIỆT HÓA HỌC
1.1 Các khái niệm cơ bản
TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ 1.2 Nhiệt và Công
BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
1.3 Nguyên lý I nhiệt động lực học
1.4 Áp dụng nguyên lý I vào hóa học
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11
Hệ thống và môi trường xung quanh (Systems and Surroundings)
 Hệ: một phần của vũ trụ, có giới hạn xác định, được
khảo sát về phương diện trao đổi vật chất và năng
 Hệ hóa học: một lượng nhất định của lượng.
một hay nhiều chất ở một trạng thái
 Môi trường xung quanh (mtxq): phần còn lại bên nào đó ngoài hệ. 12
Một số hệ thống thường gặp
 Hệ thống mở (open): trao
đổi chất và năng lượng với môi trường.
 Hệ thống kín (closed): chỉ trao
đổi năng lượng với môi trường.
 Hệ thống cô lập (isolated):
hoàn toàn không trao đổi chất open closed isolated
cũng như năng lượng với môi trường. 13
Một số hệ thống thường gặp
Hệ đồng thể (Homogeneous): không chứa ranh
Hệ dị thể (Heterogeneous): chứa những
giới phân chia hệ thành những phần có tính
pha khác nhau. Hệ dị thể có thể là hỗn
chất khác nhau (pha, tướng). Hệ đồng thể có
hợp (nồi canh), hợp chất (cốc nước đá)
thể là hỗn hợp (bầu khí quyển), hợp chất (nước
hay đơn chất (lưu huỳnh đang nóng tinh khiết), đơn chất chảy) magnet 14Pha (tướng)
 Tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ
 Giới hạn với những phần khác trong hệ bằng bề mặt phân chia (ranh giới pha) 15 16
1.1.2 Trạng thái nhiệt động của hệ
 Mỗi trạng thái của hệ được xác định bằng một tập hợp các tính chất vật lý và hóa học của
hệ như: nhiệt độ (T), áp suất (P), thể tích (V), thành phần …, có thể đo được trực tiếp hay gián tiếp.
 Một trạng thái được gọi là xác định khi tất cả các tham số trạng thái đã được biết.
 Ví dụ: Xét một bình chứa khí lý tưởng, trạng thái của khí xác định khi chỉ cần biết 3 trong
số 4 đại lượng P, V, T, n vì đã biết quan hệ PV = nRT
Trạng thái của hệ thay đổi khi ít nhất 1 tham số trạng thái thay đổi. 17
1.1.2 Trạng thái nhiệt động của hệ
 Trạng thái cân bằng nhiệt động: các tính chất đặc trưng cho hệ không thay đổi theo thời gian.
 Cân bằng nhiệt: tất cả các phần của hệ có cùng nhiệt độ
 Cân bằng cơ học: cân bằng tất cả các lực ( F = 0); áp suất ở mọi phần của hệ có giá trị như nhau
 Cân bằng hóa học: thành phần hóa học của hệ không đổi
Trạng thái cân bằng nhiệt động bao gồm cả 3
dạng cân bằng trên 18
1.1.3 Quá trình biến đổi
 Khi có sự thay đổi trạng thái của hệ thống (biến thiên dù chỉ 1 tham số nhiệt động).
 Biến đổi được xác định nếu biết rõ trạng thái đầu và cuối
 Ví dụ: đun nước trong bình
Quá trình đóng (biến đổi kín): trạng thái
đầu và cuối giống nhau.
Quá trình hở: hai trạng thái đầu và cuối khác nhau. 19
1.1.3 Quá trình biến đổi
Phân biệt theo cách thức thực hiện quá trình:Quá trình 1
2 là thuận nghịch (nhiệt động) khi:
 Thực hiện qua các trạng thái trung gian cân bằng
 Có thể thực hiện qt 2
1 qua mọi trạng thái trung gian cân bằng như qt 1 2
 Khi trở về 1 không tồn tại biến đổi nào trong hệ và mtxq 20
1.1.3 Quá trình biến đổi
Phân biệt theo điều kiện thực hiện quá trình:
Biến đổi đẳng nhiệt (isothermal process): biến đổi trong điều kiện nhiệt độ không đổi (dT = 0)
Biến đổi đẳng tích (isochoric): biến đổi ứng với thể tích không đổi (dV = 0)
Biến đổi đẳng áp (isobaric) : biến đổi ứng với áp suất không đổi (dP = 0)
Biến đổi đoạn nhiệt (adiabatic process): biến đổi ứng với không có sự trao đổi năng
lượng giữa hệ thống và môi trường xung quanh (dq = 0) 21
1.1.3 Quá trình biến đổi
Quá trình tự xảy ra:
 Đối tượng của Nhiệt động học: tìm điều kiện để xảy ra phản ứng
 Các quá trình xảy ra không cần tác động của bên ngoài là quá trình tự xảy ra. 22 KẾT LUẬN
Quá trình tự xảy ra là quá trình có hướng.
Quá trình tự xảy ra theo chiều này thì không tự xảy ra theo chiều ngược lại.
 Các biến đổi tự xảy ra trong tự nhiên là bất thuận nghịch.
 Hệ cô lập luôn có khuynh hướng tiến tới trạng thái cân bằng. 23
1.1.4 Thông số nhiệt động
Bao gồm thông số trạng thái thông số quá trình:
Thông số trạng thái: (hàm trạng thái, hàm nhiệt động)
 Đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ. (Vd: V, P, T, nội năng U, hóa thế , …
Không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và cuối.
 Liên hệ với nhau qua các phương trình trạng thái.
Thông số quá trình:
 Đại lượng đặc trưng cho quá trình (Vd: nhiệt q, công W, …) và phụ thuộc vào đường đi 24
1.1.4 Thông số nhiệt độngHàm trạng thái:
 Là đại lượng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ.
 Không phụ thuộc vào đường đi và cách thức biến đổi
Khối lượng (50 g), nhiệt độ (25 oC) là thông số trạng thái 25
1.1.4 Thông số nhiệt động
Thuộc tính khuyếch độ và thuộc tính cường độ:
Thuộc tính khuếch độ: phụ thuộc vào khối lượng và có tính chất cộng tính: giá trị của
toàn hệ bằng tổng giá trị của từng phần của hệ.
Ví dụ: thể tích, khối lượng, entropy, năng lượng,…
Thuộc tính cường độ: không phụ thuộc vào khối lượng và không có tính chất cộng tính,
giống nhau đối với toàn hệ (cân bằng)
Ví dụ: nhiệt độ, áp suất, tỷ trọng, nồng độ, …. 26 1.1.5 Năng lượng
 Năng lượng là khả năng sinh công hoặc sinh nhiệt. Vd: dây lò xo, nhiên liệu …
 Tùy thuộc dạng chuyển động của vật chất → năng lượng có những dạng khác nhau
Động năng: là năng lượng của chuyển động
Thế năng: là năng lượng của vật liên
quan đến vị trí của nó. Eđ = ½(mv2) Et = mgh 27
Thế năng có thể chuyển thành động năng 1.1.5 Năng lượng y
Nội năng (Internal energy): rg final e n
 Là tất cả năng lượng của hệ thống. l E a energy added rn U = +
 Không thể đo được giá trị tuyệt đối của nội te In initial năng.  Biến đổi nội năng: U = Ucuối – Uđầu
Hệ trao đổi năng lượng với mtxp thông y rg initial
qua các thông số quá trình (nhiệt, q và e n công, w) l E a energy removed rn U = – te U = q + w In final hệ 28 1.2 NHIỆT VÀ CÔNG 29
1.2.1 Phương thức trao đổi năng lượng giữa hệ thống và môi trường TRAO ĐỔI NHIỆT TRAO ĐỔI CÔNG 30 1.2.2 Nhiệt (Heat)
 Hình thức truyền năng lượng giữa hệ
thống và môi trường ngoài xảy ra khi
giữa chúng có sự chênh lệch về nhiệt độ.
 Nhiệt lượng cần thiết q (J) để đem một
khối lượng chất m (g) có nhiệt dung
riêng C (J/g.oK) từ t (oC) lên t (oC): 1 2
 q = mC (T – T ) T (K) = t (oC) + 273 2 1
 Những thay đổi về nhiệt trong các phản
Quá trình chuyển nhiệt từ hệ sang mtxq: tỏa nhiệt (-)
ứng hóa học gọi là nhiệt hóa học
Quá trình nhiệt được cung cấp vào hệ: thu nhiệt (+) (thermal chemistry) 31 1.2.2 Nhiệt q = mC (T – T ) 2 1
Nhiệt dung C (heat capacity)
 Là nhiệt lượng cần thiết (J) để đưa 1 gam chất lên 1 độ (K).
C (đơn vị: cal/K ; J/K) là hằng số đặc trưng cho từng chất, từng trạng thái và được xác
định bằng nhiệt lượng kế.
Nhiệt dung đẳng áp (CP): là nhiệt dung của quá trình trong điều kiện cung cấp nhiệt
cho hệ ở áp suất không đổi.
Nhiệt dung đẳng tích (CV): là nhiệt dung của quá trình trong điều kiện cung cấp nhiệt
cho hệ ở thể tích không đổi.
Đối với khí lý tưởng: C = C + R 32 p v
Nhiệt dung riêng của một số chất thông thường Chất C (J.g-1.oK-1) Không khí 1,01 Thép 0,51 Đồng 0,38 Thủy tinh 0,78 Nước (rắn) 2,03 Nước (lỏng) 4,18 Nước (khí ) 2,01 33 1.2.3 Công (work)
 Công thực hiện khi một vật di chuyển một quảng đường
d chống lại lực tác dụng F lên vật đó → W = F × d
Ví dụ: quá trình dãn nở của khối khí chứa bên dưới piston
 Công dãn nở (expansion work)
được tính theo công thức: = −
 Khi P (áp suất ngoài) là hằng số: n
W = - P × ∆V = - P (V – V ) n n 2 1
 Trong chân không: sự dãn nở khí không sinh công (Pn = 0)
Trong phản ứng hóa học: thông thường chỉ có công dãn nở khí (hệ sinh công) 34
1.2.4 Quy ước về dấu giữa nhiệt và công Quá trình Dấu
Hệ phóng thích công W ra môi trường ngoài W < 0
Hệ nhận công W từ môi trường ngoài W > 0
Hệ thu nhiệt q từ môi trường ngoài q > 0
Hệ tỏa nhiệt q ra môi trường ngoài q < 0 35 WORK HEAT DEFINITION
In physics, work is defined as a force the degree of hotness or coldness of a body
causing the movement or displacement of or environment an object INTERACTION Mechanical Thermal REQUIRES Force and Displacement Temperature difference DIF DI F F ER E E R NCE C E PROCESS BE B T E WEEN E Push or Pull Thermometer HEAT T AND POSITIVE VALUE WORK OR
W > 0 when a gas is compressed. Energy is Q > 0 when the environment is at higher transferred into system
temperature than the system. Energy is transferred into system NEGATIVE VALUE
W < 0 when a gas expands. Energy is Q < 0 when the system is at higher
transferred out of system
temperature than the environment. Energy is
transferred out of system EQUILIBRIUM
A system is in mechanical equilibrium A system is in thermal equilibrium when it is
when there is no net force or torque on it.
at the same temperature as the environment. TÓM TẮT
 Nhiệt và Công đều có thứ nguyên của năng lượng nhưng không
phải là những dạng của năng lượng mà chỉ là những hình thái
chuyển năng lượng và chỉ đặc trưng cho quá trình.
 Giá trị của chúng phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
 Nhiệt và Công chỉ xuất hiện khi trạng thái biến đổi
Công thực hiện trong biến đổi thuận nghịch là công cực đại. 37
Ví dụ 1: Tính lượng nhiệt (kJ) cần thiết để đưa 2,5 kg Hg(l) từ –20,0 oC lên –6,0 oC. Cho biết nhiệt dung mol của
Hg (l) là 28,0 J mol–1 oC–1. Hướng dẫn: 1000 1 28 1 = 2,5 −6 − −20 = 4,89 1 200,59 . 1000
Ví dụ 2: Khi 1,00 kg chì (nhiệt dung riêng = 0,13 J g–1 oC–1) tại 100,0 oC được nhúng vào nước có nhiệt độ 28,5 oC,
nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp chì-nước là 35,2 oC. Hỏi khối lượng nước là bao nhiêu? Hướng dẫn:
- Tính nhiệt lượng chì (q ) mất đi. Nhiệt lượng này được hấp thu (xem như hoàn toàn) bởi nước (mtxq) Pbqchì = - qnước 0,13 = 1000 35,2 − 100,0 = −8,4 × 10 = − . ướ 4,18 8,4 × 10 = ướ 35,2 − 28,5 → ướ = 300 38 .
Ex 3: 2 kg of aluminum is heated from 20 oC to 100 oC. Specific heat of aluminum is 0.91 kJ/kg0C and the heat required can be calculated as: Solution:
dQ = (2 kg) (0.91 kJ/kg0C) (100 oC - 20 oC) = 145.6 (kJ)
Ex 4: One liter of water is heated from 0 oC to boiling 100 oC. Specific heat of water is 4.19 kJ/kg0C and the heat required can be calculated as: Solution:
dQ = (1 litre) (1 kg/litre) (4.19 kJ/kg0C) (100 oC - 0 oC)
= 419 (kJ) (1kWh = 3.600.000 J)
= 419 (kWs) (1/3600 h/s) = 0.12 kWh 39
1.3 NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HÓA HỌC
(First Law of Thermodynamics) 40 Nội năng U Thermochemistry 41
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U U = q + w hệ
Xét một biến đổi thực hiện theo chu trình kín (cyclic process) Ký hiệu: W = W q = q
W q tùy thuộc đường biến đổi: q 0 ; W 0
Nếu một hệ thống biến đổi theo một chu trình kín ( U = 0) thì công phóng hệ
thích ra môi trường ngoài bằng nhiệt hấp thu từ môi trường ngoài vào hệ thống 42
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Biến thiên nội năng trong hệ thống hở:
U và U là trị số của U ở trạng thái (1) và (2); q và W là nhiệt và công trao đổi giữa hệ và môi 1 2 trường ngoài: U = U - U = q + W 2 1
 Phát biểu khác của nguyên lý I:
q và w thay đổi tùy theo đường biến đổi nhưng tổng (q + w) luôn có
trị số không đổi và chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối. 43
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
 Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi
 Tổng năng lượng của hệ và môi trường là hằng số.
Nguyên lý thứ nhất của Nhiệt động học:
Trong các biến đổi vật lý và hóa học, biến
đổi nội năng của hệ bằng tổng nhiệt hấp thu
hay tỏa ra của hệ cộng với công do hệ thực
hiện hay công tác dụng lên hệ. U = q + w 44
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt: 45
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt: Cách 1: W1 = 0 q1 = U Cách 2: W2 0 q2 + W = 2 U q2 < q1 46
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt:
Đối với chu trình kín : ∆U = 0 => q = - W
 Nếu hệ nhận nhiệt (q > 0) thì sẽ phóng thích công (W < 0)
 Nếu hệ nhận công (W > 0) thì sẽ phóng thích nhiệt (q < 0)
 Nếu hệ không nhận nhiệt (q = 0) thì không sinh công (W = 0)
Như vậy nguyên lý 1 NĐLH khẳng định:
“Không thể chế ra động cơ vĩnh cữu”
(động cơ vĩnh cữu: động cơ không cần cung cấp nhiệt mà vẫn sinh được công). 47
1.3.1 Phát biểu nguyên lý I và hàm nội năng U
Tương quan giữa ∆U, công và nhiệt: heat transfer in heat transfer out (endothermic), +q (exothermic), -q SYS Y TEM ∆U ∆U = = q q + + w w w transfer in w transfer out (+w) (-w) 48 Thermochemistry 49 Câ C u â hỏi tr t ắ r c ắ c nghiệm
Phát biểu nào sau đây về nội năng U SAI?
A. Nội năng là tổng tất cả năng lượng bên trong của hệ thống
B. Một số quá trình có ∆U = q
C. Một số quá trình có ∆U = q + w
D. Độ biến thiên nội năng ∆U có giá trị dương đối với phản ứng tỏa nhiệt
E. Không thể xác định được giá trị tuyệt đối của nội năng
Chọn phương án ĐÚNG:
Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250
kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị:
A. – 50 kJ, hệ sinh công
B. – 50 kJ, hệ nhận công
C. 50 kJ, hệ sinh công
D. 50 kJ, hệ nhận công
E. – 550 kJ, hệ sinh công Thermochemistry 50 1.3.2 Enthalpy
 Biến đổi hóa học thường được thực hiện theo 2 cách:
 Biến đổi trong bình kín (đẳng tích)
 Biến đổi trong bình hở ở áp suất không đổi (đẳng áp). U = U - U = q + W 2 1
V, T = const: V = 0 (đẳng tích) W = - P. V = 0 qv = U – U = U 2 1
Nhiệt không là hàm trạng thái nhưng hiệu ứng nhiệt đẳng tích qv không
phụ thuộc vào đường đi (vì bằng biến thiên của một hàm trạng thái U) 51 1.3.2 Enthalpy U = U - U = q + W 2 1
P, T = const: dP = 0 (đẳng áp) W = - P. V = - P(V – V ) 2 1 q = U – W = U + P. V p q = (U – U ) + P(V – V ) p 2 1 2 1
= (U + PV ) – (U + PV ) = H – H = H 2 2 1 1 2 1
Hàm số: H = U + PV là hàm trạng thái (U, P, V đều là thông số trạng thái).
H là một hàm số năng lượng và được gọi là ENTHALPY của hệ. 52 1.3.2 Enthalpy U = q + W
Quá trình đẳng áp của khí lý tưởng:
• Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT
 Ta có: W = - P∆V = - nR∆T
 Suy ra: ∆U = q - nR∆T = ∆H - nR∆T p 53 1.3.2 Enthalpy  Enthalpy: H = U + PV H = U + P V + V P
 Năng lượng truyền qua lại giữa hệ
thống và môi trường ở điều kiện đẳng áp: H = U + P V
 Chỉ có thể xác định độ tăng hoặc giảm của enthalpy:
H = Hcuối – Hđầu = qP 54
1.4 ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I VÀO HÓA HỌC NHIỆT HÓA HỌC 55
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
 Phản ứng hóa học là một biến đổi có trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Lượng nhiệt
trao đổi phụ thuộc vào đường đi → điều kiện phản ứng.
 Thể tích hoặc áp suất không đổi (V = const hay P = const)
Hệ không thực hiện công nào khác ngoài công dãn nở đẳng áp
 Nhiệt độ của tác chất và sản phẩm là như nhau. 56
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
Enthalpy của phản ứng hóa học 57
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
Enthalpy của phản ứng hóa học Hsản phẩm > H ∆H > 0 tác chất → Hệ THU NHIỆT Hsản phẩm < H ∆H < 0 tác chất → Hệ TỎA NHIỆT 58
1.4.1 Hiệu ứng nhiệt (Nhiệt phản ứng)
Trạng thái tiêu chuẩn
 Đối với khí: trạng thái chuẩn là 1 bar (trước đây là 1 atm):
1 bar = 105 Pa; 1 atm = 1,013.105 Pa (Pa - pascal: đơn vị áp suất trong hệ SI) 1 Pa = 1kg/m.s2 = 1 N/m2
 Chất trong dung dịch nước: trạng thái chuẩn là nồng độ 1 mol/l
Chất tinh khiết: trạng thái chuẩn thường được xem là dạng bền vững nhất của chất ở 1
bar và nhiệt độ khảo sát (T = 298 K). Ký hiệu Ho298
Ho298 : hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng 59 Thermochemistry 60 Thermochemistry 61
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế (Calorimetry)
Nhiệt dung và nhiệt dung riêng
 Calorimetry: đo nhiệt của quá trình.
 Nhiệt lượng kế: dụng cụ đo nhiệt của quá trình.
 Nhiệt dung mol: nhiệt cần thiết để đưa 1 mol chất lên 1 độ.
Nhiệt dung riêng: nhiệt dung của 1 gam chất.
q = (nhiệt dung riêng) (khối lượng) T
T: biến thiên nhiệt độ. 62
 Chú ý đến dấu của q.
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
Áp suất không đổi
 Áp suất khí quyển không đổi: H = qP
 Phản ứng xảy ra trong dung dịch:
qpứ = - qdd = - (nhiệt dung riêng của dd) x m x T dd q pứ = - C T nlk 63
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
Thể tích không đổi
• Thường dùng để xác định thiêu nhiệt (nhiệt đốt cháy)
• Phản ứng được tiến hành ở điều kiện đẳng tích • qpứ = - qcalorim ; (q = q + q …) calorim bomb water
qpứ = - Cnlk × T
Nếu nhiệt lượng kế được lắp ráp theo cùng một cách trong
mỗi lần sử dụng. (sử dụng cùng một quả bom, cùng một lượng
nước, v.v.) có thể xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế. 64
1.4.2 Phương pháp nhiệt lượng kế
Ví dụ 1: Người ta thực hiện phản ứng oxy hóa 0,326 mol hợp chất A trong bình nhiệt lượng
kế với nhiệt dung của hệ (C ) là 9,96 KJ/độ. Nhiệt độ của hệ tăng từ 25,30 – 34,52 độ, tính nlk nhiệt tỏa ra cho 1 mol A. Giải:
• Ta có: q = - C ∆T = - 9,96 kJ/độ × (34,52 – 25,30) = - 91,8 kJ nlk
• Nhiệt tỏa ra cho 1 mol chất A = -91,8 kJ/0,326 mol = -282 kJ/mol 65
Phương trình nhiệt hóa học
Một phương trình nhiệt hóa học phải bao gồm:
Phương trình phản ứng hóa học
Trạng thái hóa chất (rắn, lỏng, khí,…)
Điều kiện thí nghiệm (nhiệt độ, áp suất,…)
Nhiệt lượng trao đổi trong phản ứng q hay q p v.
Chú ý: Nhiệt lượng trao đổi trong phản ứng bao gồm cũng tương ứng với
giả thiết là phản ứng xảy ra hoàn toàn không kèm theo phản ứng phụ. Thermochemistry 66
1.4.3 Định luật Hess
• Nếu phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn thì
H của phản ứng tổng là tổng H
của các phản ứng thành phần và chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng
thái của phản ứng không phụ thuộc và đường đi.
∆H không phụ thuộc vào đường đi 67
1.4.3 Định luật Hess H = H + H 1 2 3 68
1.4.3 Định luật Hess 69
1.4.3 Định luật Hess
Ví dụ: Tính ∆H của phản ứng sau: C (r) + 1/2O (k) CO (k) 2 → Biết : C (r) + O (k) (k) ∆H = - 393,5 kJ 2 → CO2 CO (k) + 1/2O (k) (k) ∆H = - 283,0 kJ 2 → CO2 70
1.4.4 Enthalpy sinh thành – Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt của một chất: nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở
trạng thái bền vững nhất. Kí hiệu H . f
 Sinh nhiệt mol chuẩn ( Ho ): là sinh nhiệt khi 1 mol chất được hình thành ở f điều kiện chuẩn (1 bar, 298 K).
Enthalpy chuẩn ( Ho): là enthalpy xác định ở điều kiện chuẩn.
Nếu ở điều kiện chuẩn một chất có thể tồn tại ở nhiều
trạng thái thì chọn trạng thái bền vững nhất 71
1.4.4 Enthalpy sinh thành – Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt mol chuẩn
Sinh nhiệt mol chuẩn của các đơn chất ở trạng thái bền vững nhất bằng không.
Sinh nhiệt chuẩn ở 298 K 72
Enthalpy sinh thành (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt mol chuẩn
 Tính enthalpy của phản ứng từ sinh nhiệt mol chuẩn.
C H (k) + 5O (k) = 3CO (k) + 4H O(l) 3 8 2 2 2 73
C H (k) + 5O (k) = 3CO (k) + 4 H O(l) (*) 3 8 2 2 2 (1) Phân hủy C H 3 8 C H ( ( (C H
3 8 k) = 3 C(gr) + 4 H k) H = - ) 2 1 Hof 3 8
(2) phản ứng tạo thành CO2
3C(gr) + 3O (k) = 3CO (k) H = 3 × (CO ) 2 2 2 Hof 2
(3) phản ứng tạo thành nước 4H ( ( O( (H O)
2 k) + 2O2 k) = 4H l) H = 4 × 2 3 Hof 2
→ (*) = (1) + (2) + (3)
Hpứ = H1 + H2 + H3
Hpứ = - Ho (C H (CO (H f 3 8) + 3 Hof 2) + 4 Hof 2O) = (3 Ho (CO H (C H ) f 2) + 4
Hof 2O ) - Hof 3 8 74
1.4.4 Enthalpy sinh thành – Enthalpy of formation (Sinh nhiệt)
Sinh nhiệt mol chuẩnTổng quát:
mA + nB = pC + qD Calculate ∆H of reaction?
∆Ho = ∆H o (sản phẩm) - o f ∆Hf (tác chất) 75
Calculate the standard heat of formation, ΔH o, for FeS (s), given the f 2 following information:
2FeS (s) + 5O (g) → 2FeO(s) + 4SO (g) 2 2 2 ΔHo = -1370 kJ rxn ΔH o for SO (g) = -297 kJ/mol f 2 ΔH o for FeO(s) = -268 kJ/mol f ΔHo o o rxn = [2 x ΔH (FeO) + 4 x ΔH f f (SO )] 2 A. -177 kJ
- [2 x ΔH o (FeS ) + 5 x ΔH o f 2 f (O )] 2 B. -1550 kJ C. -774 kJ
-1370 kJ = [2 x (-268 kJ/mol) + 4 x (-297 kJ/mol)] D. -686 kJ - [2 x ΔH o (FeS ) + 5 x 0] f 2 E. +808 kJ => ΔH o f (FeS ) 2 Thermochemistry 76
Calculate ΔHo for the reaction: Na O(s) + SO (g) → Na SO (s) 2 3 2 4
given the following information: ΔHo
(1) Na(s) + H O(l) → NaOH(s) + 1/2 H (g) -146 kJ 2 2
(2) Na SO (s) + H O(l) → 2NaOH(s) + SO (g) +418 kJ 2 4 2 3
(3) 2Na O(s) + 2H (g) → 4Na(s) + 2H O(l) +259 kJ 2 2 2 A. +255 kJ {2x(ΔHo o o 1) + [-(ΔH ) 2 ]} + (ΔH )/2 3 B. -435 kJ C. -581 kJ
{2Na(s)+2H O(l) → 2NaOH (s) + H (g) D. +531 kJ 2 2 E. -452 kJ + 2NaOH(s) + SO (g) → Na 3 2SO4(s) + H O (l) 2 }
+ {Na2O(s) + H (g) → 2Na(s) + H O (l)} 2 Thermochemistry 2 77
1.4.5 Enthalpy đốt cháy – Enthalpy of combustion (Thiêu nhiệt)
Thiêu nhiệt: là biến thiên enthalpy của một mol chất khi cháy hoàn toàn trong điều kiện
chuẩn (tạo thành CO , H O và các sản phẩm cháy khác). Ký hiệu Ho 2 2 c
 Thiêu nhiệt luôn âm và trị tuyệt đối lớn hơn sinh nhiệt
 Nhiều chất không có nhiệt đốt cháy
 Sản phẩm cuối của sự cháy (CO , H O,…) 2 2 có thiêu nhiệt = 0 ∆Ho = ∆H o (tác chất) - ∆H o (sản phẩm) c c 78
Chọn trường hợp ĐÚNG.
Ở điều kiện tiêu chuẩn, 250C phản ứng: H2(k) + ½ O (k) = H 2 2O()
Phát ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ đây suy ra:
1) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 250C của khí hydro là -241,84 kJ/mol
2) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 250C của hơi nước là -241,84 kJ/mol
3) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 250C là -241,84 kJ
4) Năng lượng liên kết H – O là 120,92 kJ/mol A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4 E. 2, 3 Thermochemistry 79
Ví dụ: Đốt cháy 1,013 g vanillin (C H O ) trong bình nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ của bình tăng từ 8 8 3
24,89 lên 30,09 oC. Hỏi nhiệt đốt cháy của vanillin là bao nhiêu kJ/mol? (biết nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 4,90 kJ/ oC). Hướng dẫn: - M = 152,15 vanillin - C = 4,90 kJ/oC nlk - Thiêu nhiệt mol ∆H < 0 comb 4,90 / 30,09 − 24,89 152,15 = × = 3,83 × 10 / 1,013 1 ∆H 3 comb = - q = - 3,83×10 calor kJ/mol 80 MULTICHOICE QUESTION
How much heat is absorbed in the complete reaction of 3.00 grams of SiO with excess 2
carbon in the reaction below? ΔHo for the reaction is +624.7 kJ.
SiO (s) + 3C(s) → SiC(s) + 2CO(g) 2 A. 366 kJ B. 1.13 x 105 kJ Số mol SiO = m/M 2 C. 5.06 kJ = 3 g / [(28+16x2) (g/mol)] D. 1.33 x 104 kJ = 0,05 mol E. 31.2 kJ
ΔH = 624,7 kJ/mol x 0,05 mol = 31,2 kJ Thermochemistry 81
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
Xét phản ứng: A (k) + B (k) → AB (k)
Năng lượng nối E là năng A-B
lượng được giải phóng khi hình
thành phân tử AB từ hai nguyên
tử A và B đều ở thể khí. E < 0 A-B
Năng lượng phân ly liên kết DA-B
là năng lượng cung cấp để phá
vỡ liên kết A-B, tách rời thành 2 ∆ = + nguyên tử A và B. D > 0 A-B 82
Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối Ho = E - E (ráp nối) (cắt nối) Ho = D - D (cắt nối) (ráp nối) Thermochemistry 83
Ví dụ: Cho phản ứng sau: Tính ∆Ho (C H Cl) , biết: f 2 5 Đáp số: - 122 kJ/mol 84
ΔHo = D cắt nối - D ráp nối = (6 x D + D + D C-H C-C Cl-Cl) – (5 x D + D + D C-H C-C C-Cl + DH-Cl)
= (413 kJ.mol-1 + 243 kJ.mol-1) - (346 kJ.mol-1 + 432 kJ.mol-1) = – 122 kJ.mol-1 Thermochemistry 85
Estimate the heat of reaction at 298 K for the reaction shown, given the average bond energies below. Br (g) + 3F (g) → 2BrF (g) 2 2 3 Bond Bond Energy Br-Br 192 kJ F-F 158 kJ Br-F 197 kJ A. A .-516 kJ B. -410 kJ C. -611 kJ D. -665 kJ E. E .-720 kJ Thermochemistry 86
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
Hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển pha  Rắn Lỏng Hơi: H > 0 Td: I (r) = I ( = 62,24 kJ/mol 2 2 k) Ho298
 Molar heat of vaporization ( H ) vap is the energy
required to vaporize 1 mole of liquid to gas.
 Molar heat of fusion ( Hfus) is the energy
required to melt 1 mole of solid.
 Molar heat of sublimation ( Hsub) is the energy
required to sublime 1 mole of a solid.  Biến đổi đa hình:
Td: C (graphite) = C (kim cương) Ho = 1,9 kJ/mol H = H + H 298 sub fus vap Ho (C,kc) = 1,9 kJ/mol f, 298 87
1.4.6 Nhiệt phản ứng tính theo năng lượng nối
Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
 Nhiệt hòa tan tương đối nhỏ
 Bản chất của chất tan ảnh hưởng không rõ rệt.
 Bản chất và lượng dung môi có vai trò quan trọng
nhiệt hòa tan phụ thuộc vào nồng độ Td: M(H SO )/M(H O) 2 4 2 Ho , kJ/mol 298 1:1 28,07 1:100 73,79 1:10.000 87,07 1: 96,19 88
1.4.7 Quan hệ giữa ∆U và ∆H H = U + P V
 Nếu phản ứng chỉ có pha lỏng và rắn thì ∆V rất nhỏ, ở P thấp (td, 1 atm) ∆UH
 Nếu có pha khí tham gia phản ứng (tác chất hay sản phẩm) thì
H = U + P∆V = U + ∆n.RT ∆ = í ả ẩ − í ( á ấ )
n: biến thiên số mol khí trong phản ứng (đối với khí lý tưởng)
 Nếu n = 0: nhiệt đẳng áp = nhiệt đẳng tích 89
Chọn phương án ĐÚNG cho phát biểu “Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng____”:
1) Tổng nhiệt tạo thành của các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành của các tác chất
2) Tổng nhiệt đốt cháy của các tác chất trừ tổng nhiệt đốt cháy của các sản phẩm
3) Tổng năng lượng phân ly liên kết trong các tác chất trừ tổng năng lượng phân ly liên kết trong các sản phẩm. A. chỉ có 1 đúng
B. 1, 2, 3 đều đúng C. 1 và 2 đúng D. 2 và 3 đúng E. chỉ có 3 đúng 90