Bài giảng chương 10 môn Kinh tế Vĩ mô
Bài giảng chương 10 môn Kinh tế Vĩ mô bao gồm các nội dung về Tổng cung - Tổng cầu
Preview text:
lOMoARcPSD|36232506 CHƯƠNG X
TỔNG CUNG – TỔNG CẦU 1.
Giới thiệu chung về những biến động kinh tế trong ngắn hạn -
Suy thoái (recession) là thời kỳ thu nhập thực tế giảm, và thất nghiệp tăng -
Khủng hoảng (depression) là một cuộc suy thoái nghiêm trọng -
Bủng nổ (booming) là thời kỳ thu nhập của nền kinh tế tăng mạnh -
Mọi nền kinh tế đều trải qua những biến động ngắn hạn quanh xu hướng dài hạn => chu kỳ kinh tế. 2.
Mô hình tổng cầu – tổng cung -
Các nhà kinh tế sử dụng để giải thích những biến động trong ngắn hạn của nền kinh tế quanh xu hướng dài hạn của nó -
Mô hình sử dụng hai biến nội sinh cơ bản để phân tích những biến động ngắn hạn.
Sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế được tính bằng GDP thực (Y)
Mức giá chung của nền kinh tế được tính bằng CPI hoặc DGDP (P)
Tổng cầu (AD) là lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước mà các tác nhân kinh tế
sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá AD = C + I + G + NX -
Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống? < Chứng minh P, Y hoặc P, Y >
Mức giá và tiêu dùng (C): hiệu ứng của cải (hộ gia đình)
Mức giá và đầu tư (I): hiệu ứng lãi suất (doanh nghiệp)
Mức giá và xuất khẩu ròng(NX): hiệu ứng tỷ giá (người nước ngoài)
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 -
Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong các thành phần của tổng cầu (AD)
Tiêu dùng (C) thị hiếu tiêu dùng, thu nhập khả dụng hiện tại (YdHT = C + S), kỳ vọng hộ gia đình, của cải tài sản
T => Yd = Y – T => C => AD
Tr => Yd = T – (Tx – Tr) => C=> AD Đầu tư (I) o
Lãi suất (tăng => đầu tư giảm => AD giảm => dịch trái) o
Kỳ vọng doanh nghiệp (triển vọng đầu tư tương lai => đầu tư tăng => dịch phải) o
Ưu đãi thuế của chính phủ (miễn thuế => đầu tư tăng => dịch phải) Chi tiêu chính phủ (G)
Xuất khẩu ròng (NX = X – IM) – Chương IX
Tổng cung (AS) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng sản
xuất trong nước tại mỗi mức giá Y = F(K, L, H, N, A) -
Có 2 loại đường tổng cung:
Tổng cung dài hạn (ASLR) o
Mức giá không ảnh hướng đến tổng cung trong dài hạn o
Đường tổng cung dài hạn có đường thẳng đứng (hoàn toàn không co dãn với mức giá) o
Tại sao đường tổng cung dài hạn thẳng đứng? Giá cả linh hoạt
Tiền lương linh hoạt (lương tự do thay đổi theo mức giá)
Thông tin hoàn hảo (tất cả các bên kinh tế có thông tin như nhau về mức giá) o
Tại sao đường tổng cung dài hạn có thể dịch chuyển?
Sự dịch chuyển bắt nguồn từ những thay đổi trong các yếu tố làm thay đổi Y* (thuộc nguồn lực kinh tế) Lao động (L)
Lao động trẻ ra nước ngoài làm việc => L giảm => AD dịch trái Vốn nhân lực (H) Tư bản hiện vật (K)
Thiên tai phá hủy máy móc => K giảm => AD dịch trái
Tài nguyên thiên nhiên (N)
Trình độ công nghệ (A)
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
Tổng cung ngắn hạn (ASSR – AS) o
Trong ngắn hạn, sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế có xu hướng làm
tăng lượng tổng cung về hàng hóa và dịch vụ o
Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên o
Tại sao đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn?
Lý thuyết về giá cả cứng nhắc
Lý thuyết về tiền lương cứng nhắc
Mô hình thông tin không hoàn hảo
Lý thuyết về sự nhận thức sai lầm o
Tại sao đường tổng cung ngắn hạn có thể dịch chuyển? Nguồn lực kinh tế Lao động (L) Vốn nhân lực (H) Tư bản hiện vật (K)
Tài nguyên thiên nhiên (N)
Trình độ công nghệ (A) Chi phí sản xuất
Giá các yếu tố đầu vào
Giá xăng tăng => chi phí sản xuất tăng => lợi nhuận doanh nghiệp giảm => thu
hẹp quy mô sản xuất => AS dịch trái
Tiền lương trả cho người lao động
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Mức giá kỳ vọng
Pe => lương trả cho người lao động tăng => chi phí sản xuất tăng => lợi nhuận doanh
nghiệp giảm => thu hẹp quy mô sản xuất
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 3.
Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế trong ngắn hạn -
Các cú sốc cầu: những biến động từ phía tổng cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu
Cú sốc cầu có lợi: AD (hàng nội đang rẻ hơn hàng ngoại)
Cú sốc cầu bất lợi: AD (hộ gia đình bi quan)
Cú sốc chính sách chính phủ -
Các cú sốc cung: những biến động từ phía tổng cung làm dịch chuyển đường tổng cung.
Cú sốc cung có lợi: AS (giá các yếu tố đầu vào giảm)
Cú sốc cung bất lợi: AS (giá kỳ vọng tăng lên) Cú sốc cầu -
Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cầu tác động đến cả mức giá chung, sản lượng và
việc làm của nền kinh tế. -
Trong dài hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cầu tác động đến mức giá chung nhưng không ảnh
hướng đến sản lượng và việc làm.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Cú sốc cung: -
Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cung tác động đến mức giá chung, sản lượng và
việc làm của nền kinh tế. -
Trong dài hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cung không tác động đến mức giá chung và sản
lượng, việc làm của nền kinh tế.
Lạm phát đi kèm suy thoái
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 4.
Hiệu ứng của các chính sách tiền tệ và tài khóa trong ngắn hạn -
NHTU có thể làm dịch chuyển đường tổng cầu khi họ thay đổi chính sách tiền tệ thông qua:
Thay đổi cung tiền (MS)
Thay đổi lãi suất (i) -
Chính phủ có thể làm dịch chuyển đường tổng cầu khi họ thay đổi chính sách tài khóa thông qua:
Thay đổi chi tiêu Chính phủ (G) Thay đổi thuế (T)
Chính sách tiền tệ mở rộng
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Chính sách tài khóa -
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu về hàng hóa sẽ trực tiếp làm thay đổi tổng cầu. -
Khi các nhà hoạch định chính sách thay đổi thuế sẽ tác động gián tiếp đến tổng cầu – thông qua làm
thay đổi quyết định chi tiêu của hộ gia đình hoặc doanh nghiệp. -
Có hai hiệu ứng kinh tế vĩ mô của sự thay đổi chi tiêu Chính phủ:
Hiệu ứng số nhân (The multiplier effect) o
Chi tiêu Chính phủ được cho là có hiệu ứng số nhân đối với tổng cầu.
Mỗi đơn vị chi tiêu bởi chính phủ có thể làm tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ
tăng thêm nhiều hơn một đơn vị. o
Hiệu ứng số nhân phản ánh sự dịch chuyển thêm của đường tổng cầu xảy ra khi sự thay
đổi tài khóa dẫn đến làm tăng thu nhập và do vậy là làm tăng tiêu dùng của hộ gia đình. MPC (0;1)
MPS = : xu hướng tiết kiệm cận biên MPC + MPS = 1 (do )
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
Hiệu ứng lấn át (The crowding-out effect) o
Sự gia tăng chi tiêu Chính phủ có thể khiến lãi suất tăng. o
Lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu tư tư nhân o
Sự sụt giảm này của tổng cầu xảy ra khi sự mở rộng tài khóa làm tăng lãi suất được gọi là
hiệu ứng lấn át.
G => AD => P, Y => MD (đường cầu tiền dịch sang phải) => i => I => AD o
Hiệu ứng lấn át có xu hướng làm giảm hiệu ứng số nhân c ủa chính sách tài khóa đối với tổng cầu. Sự thay đổi thuế -
Khi chính phủ cắt giảm thuế thu nhập cá nhân, điều đó làm tăng thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
Hộ gia đình sẽ tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm này.
Hộ gia đình cũng sẽ chi tiêu một phần thu nhập tăng thêm này cho hàng hóa và dịch vụ.
Sự gia tăng chi tiêu của hộ gia đình làm tăng tổng cầu tại mọi mức giá, do vậy đường tổng cầu dịch phải.
Yd => C => AD (dịch phải) Do Yd = Y - T = C + S
Các nhân tố ổn định tự động -
Các nhân tố ổn định tự động là những thay đổi của chính sách tài khóa theo hướng kích thích tổng
cầu khi nền kinh tế lâm vào suy thoái và cắt giảm tổng cầu khi nền kinh tế phát triển quá nóng mà
các nhà hoạch định chính sách không cần phải đưa ra bất kì hành động nào. -
Các nhân tố ổn định tự động bao gồm hệ thống thuế và một số dạng chi tiêu chính phủ. -
VD: Trong nền kinh tế suy thoái, khi:
Thu nhập giảm => doanh thu từ thuế giảm => Yd => C => AD
Số người thất nghiệp => Chính phủ bỏ ra nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp hơn => Yd => C => AD (Yd = Y – Tx + Tr)
=>Đây là các yếu tố nguyên nhân khách quan, không có sự can thiệp của Chính phủ.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)