Bài giảng chương 2 : Hiến Pháp

Bài giảng chương 2 : Hiến Pháp

1
Bài 2: HIẾN PHÁP
Sau khi học xong bài này sinh viên thể: Trình bày được một số vấn đề
luận chung về hiến pháp. Giải thích một số nội dung cơ bản về hiến pháp. Vận dụng
những kiến thức vào cuộc sống, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tự chủ
được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan các nội dung đã được
học, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng
và của xã hội.
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIẾN PHÁP
2.1.1. Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất phát sinh
trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
2.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
Điều chỉnh quan hệ hội bản nhất, gắn liền với việc xác định nền tảng chế
độ chính trị; Củng cố cơ sở kinh tế; Nhóm quan hệ xã hội liên quan đến việc xác lập
chế độ nhà ớc; Nhóm quan hệ hội liên quan đến việc xác định mối quan hệ
hội bản giữa Nhà ớc công dân; Nhóm quan hệ hội liên quan đến việc tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2.1.3. Phương pháp điều chỉnh của hiến pháp
cách thức, biện pháp hiến pháp tác động đến những quan hệ hội
thuộc phạm vi điều chỉnh, nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất định phù hợp với
ý chí của nhà nước. Cụ thể là những phương pháp sau đây:
Phương pháp cho phép. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh
các quan hệ hội liên quan đến thẩm quyền của các quan nhà nước, quyền hạn
của những người có chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Phương pháp cấm. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh các
quan hệ hội liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước, hoạt động của công
dân. Phương pháp này cấm chủ thể thực hiện hành vi nhất định.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
2
Phương pháp bắt buộc. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh
các quan hệ hội liên quan đến nghĩa vụ ng dân, tổ chức hoạt động của nhà
nước, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.
Ngoài những phương pháp trên, hiến pháp còn sử dụng các phương pháp khác
như: phương pháp quyền uy; phương pháp định nghĩa…
2.1.4. Tổng quan về hiến pháp ớc Cộng a hội chnga Việt Nam
ớc Cộng hòa xã hội chủ nga Việt Nam đã đang trải qua những bản hiến
pháp năm 1946; hiến pp năm 1959; hiến pp năm 1980; hiến pháp năm 1992 hiện
nay hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28
tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Hiến pháp năm 2013
gồm: lời nói đầu; 11 chương; 120 điều.
Chương 1: Chế độ chính trị. Từ điều 1 đến điều 13
Chương 2: Quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công n. Từ điều
14 đến điều 49
Chương 3: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi
trường. Từ điều 50 đến điều 63
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc. Từ điều 64 đến điều 68
Chương 5: Quốc hội. Từ điều 69 đến điều 85
Chương 6: Chủ tịch nước. Từ điều 86 đến điều 93
Chương 7: Chính phủ. Từ điều 94 đến điều 101
Chương 8: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân. Từ điều 102 đến điều
109
Chương 9: Chính quyền địa phương . Từ điều 110 đến điều 116
Chương 10: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước. Điều 117 và điều
118
Chương 11: Hiệu lực của hiến pháp việc sửa đổi hiến pháp. Điều 119
điều 120.
2.2. MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA HIẾN PP M 2013
2.2.1. Chế độ chính trị
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
3
- Khẳng định Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một ớc độc
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời
- Khẳng định bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
Nhà nước pháp quyền XHCN; do nhân n làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức
- Nguyên tắc tổ chức Bộ y Nhà nước là Quyền lực nhà nước là thống nhất,
sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp. Nguyên tác y đã được thể hiện trong
các Chương V,VI, VII, VIII IX của Hiến pháp tạo sở hiến định cho việc
tiếp tục thể chế hóa trong các quy định của các luật có liên quan
- Hiến pháp quy định nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông
qua các cơ quan khác của Nhà nước
- Hiến pháp khẳng định bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước hội. Đồng
thời hiến pháp quy định về trách nhiệm của Đảng phải gắn mật thiết với Nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân
dân về những quyết định của mình
- Hiến pháp khẳng định các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, n trọng giúp
nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi nh vi kthị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ
quốc gia tiếng Việt. Các dân tộc quyền ng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản
sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình.
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để các n tộc
thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
4
- Hiến pháp khẳng định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh
chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn
giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam các tổ
chức chính trị - hội được thành lập trên sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức
thành viên khác của Mặt trận phối hợp thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
- Ngoài ra Hiến pháp quy định về
+ Quốc knước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều
rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
+ Quốc huy nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ,
giữa ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới nửa bánh xe răng
và dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Quốc ca nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời của bài
Tiến quân ca
+ Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn
độc lập 2 tháng 9 năm 1945
+ Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
2.2.2. Quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân
- Khẳng định nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật. Quyền con người, quyền
công dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
5
của cộng đồng. Việc hạn chế quyền con người, quyền công dân không thể y tiện
mà phải “theo quy định của luật”.
- Khẳng định làm nguyên tắc về quyền con người, quyền nghĩa vụ
bản của công dân trong Hiến pháp theo ớng: quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân; mọi người nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; công
dân trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước hội; việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Những quyền con người, quyền và nghĩa
vụ bản của công dân được quy định cụ thể trong hiến pháp từ điều 19 đến điều
49.
2.2.3. Quy định về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
và môi trường
2.2.3.1. Về kinh tế
- Hiến pháp quy định nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế: thành phần
kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế tư nhân; thành phần
kinh tế vốn đầu nước ngoài. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vai trò
quan trọng trong việc định hướng, điều tiết sự phát triển của nền kinh tế thị trường
định ớng XHCN. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Các chủ ththuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật
Vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân được ghi nhận trong Hiến pháp. Doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải hoạt động theochế thị trường, xóa bỏ
độc quyền doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách tạo ra sự bất bình đẳng.
- Hiến pháp khẳng định đất đai, i nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà ớc đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
6
2.2.3.2. Về hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ môi
trường
- Chính sách lao động: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá
nhân tạo việc làm cho người lao động. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động
tiến bộ, hài hòa và ổn định
- Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: Nhà nước, xã hội đầuphát
triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế
toàn dân, chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số,
đồng bào miền núi, hải đảo vùng điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước, xã hội gia đình trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ,
trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Chính sách hội: Hiến pháp quy định Nhà nước, hội tôn vinh, khen
thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước; Nhà nước tạo
bình đẳng về hội để công dân thụ hưởng phúc lợi hội, phát triển hệ thống an
sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo
người có hoàn cảnh khó khăn khác
- Chính sách văn hóa: Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại; Nnước, hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh
thần đa dạng lành mạnh của Nhân dân; phát triển các phương tiện thông tin đại
chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ quốc; Nhà nước, hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam
ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; y dựng con người Việt Nam sức khỏe, văn hóa, giàu
lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân
- Chính sách giáo dục: Hiến pháp quy định phát triển giáo dục quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhà
nước ưu tiên đầu thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo
dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí;
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
7
từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề
nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; Nhà nước ưu tiên phát triển
giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện
để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề.
- Chính sách khoa học và công nghệ: Hiến pháp quy định phát triển khoa học
và công nghệquốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước
- Về chính sách bảo vệ môi trường: Hiến pháp quy định Nhà nước có chính
sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai,
ứng phó với biến đổi khậu. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi
trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tổ chức, nhân
gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng
sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
2.2.4. Bảo vệ Tổ quốc
Hiến pháp xác định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa nhiệm vụ
quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cả hệ thống chính trị, phải được
thể hiện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh đối
ngoại.
2.2.5. Bộ máy nhà nước
Hiến pháp định danh làm nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
pháp; xác định rõ chức năng, thẩm quyền của quan thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quany; quy định một số thiết
chế hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước.
2.2.5.1. Quốc hội
- Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
8
- Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
- Nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm. Một năm Quốc hội họp 2 lần, mỗi lần họp
1 tháng. quan thường trực của Quốc hội y ban thường vụ Quốc hội. Đứng
đầu Quốc hội là chủ tịch Quốc hội.
- Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
Thứ hai, Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật
nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân n tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
Thứ ba, Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước
Th tư, Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định,
sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi
giữa ngân sách trung ương ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn
nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toánngân sách nhà nước phân
bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước
Thứ năm, Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước
Thứ sáu, Quy định tổ chức hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
Thứ bẩy, Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, y viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
Hội đồng n tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác do
Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
9
nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh,
Hội đồng bầu cử quốc gia.
Thứ tám, Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc
phê chuẩn
Thứ chín, Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ;
thành lập, giải thể,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác
theo quy định của Hiến pháp và luật
Thứ ời, Bãi bn bản của Chtịch nước, U ban thường vụ Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tán nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
Mười một, Quyết định đại xá
Mười hai, Quy định hàm, cấp trong lực lượng trang nhân dân, hàm, cấp ngoại
giao những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh
hiệu vinh dự nhà nước
Mười ba, Quyết định vấn đề chiến tranh hoà bình; quy định về tình trạng
khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia
Mười bốn, Quyết định chính sách bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định
gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đếnchiến tranh, a
bình, chủ quyền quốc gia, cách thành viên của Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người,
quyền nghĩa vụ bản của công dân vàđiều ước quốc tế khác trái với luật, nghị
quyết của Quốc hội
Mười lăm, Quyết định trưng cầu ý dân.
Ngoài ra hiến pháp còn quy định về y ban thường vụ Quốc hội; hội đồng
dân tộc; các ủy ban của Quốc hội; đại biểu Quốc hội.
2.2.5.2. Chủ tịch nước
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
10
- Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hoàhội chủ nghĩa Việt Nam về đối nộiđối ngoại.
(Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia)
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số các điệu biểu Quốc hội. Nhiệm k
của chủ tịch nước bằng nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng
vũ trang
- Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị U ban thường vụ Quốc
hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông
qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà
Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại k
họp gần nhất
Thứ hai, Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chtịch nước,
Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ
Thứ ba, Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của
Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán
các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm t viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
Thứ tư, Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng
nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch,
trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam
Thứ năm, Thống lĩnh lực ợng trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng
quốc phòng an ninh; quyết định phong, thăng, giáng, ớc quân hàm cấp tướng,
chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng
tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn
cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vQuốc hội, công bố, bãi
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
11
bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi b
tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uban thường vụ Quốc hội không thể họp
được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
Thứ sáu, Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào
nghị quyết của y ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết địnhcử,
triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam; phong
hàm, cấp đại sứ; quyết địnhđàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà ớc; trình
Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu
lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.
2.2.5.3. Chính phủ
- Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc
hội.
- Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ những nhiệm vụ được giao. Thủ tướng
Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Thủ ớng Chính phủ
báo cáo công tác của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phtrước Quốc hội, y ban
thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
- Nhiệm kỳ của Chính phủ là theo nhiệm kỳ của Quốc hội
- Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Thứ hai, Đề xuất, y dựng chính sách trình Quốc hội, y ban thường vụ Quốc
hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
12
quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác
trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội
Thứ ba, Thống nhất quản về kinh tế, văn hóa, hội, giáo dục, y tế, khoa
học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ,
lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc,
bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân
Thứ tư, Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ;
thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc
hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Thứ năm, Thống nhất quản nền nh chính quốc gia; thực hiện quản về
cán bộ, công chức, viên chức công vụ trong các quan nhà nước; tổ chức công
tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nnước; lãnh đạo công tác của các bộ, quan ngang bộ,
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân
dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội
đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
Thứ sáu, Bảo vệ quyền lợi ích của Nhà ớc hội, quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
Thứ bẩy, Tổ chức đàm phán, điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo
ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt
hiệu lựcđiều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội
phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính
đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài
Thứ tám, Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
quan trung ương của tổ chức chính trị - hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
13
2.2.5.4. Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân
* Tòa án nhân dân
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
- Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao các Tòa án khác do luật
định.
- Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật
nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ
mật đời theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân thể xét xử
kín.
- Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét
xử theo thủ tục rút gọn.
- Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa
án khác, trừ trường hợp do luật định. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết
thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
- Bản án, quyết định của Toà án nhân dân hiệu lực pháp luật phải được cơ
quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.
- Lãnh đạo tòa án nhân dân tối cao Chánh án toàn án nhân dân tối cao.
Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
* Viện kiểm sát nhân dân
- Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp.
- Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao các Viện
kiểm sát khác do luật định.
- Lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân tối cao là viện trưởng viện kiểm sát nhân
dân tối cao. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm
kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng
các Viện kiểm sát khác của Kiểm sát viên do luật định. Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
14
gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch ớc. Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm
sát khác do luật định.
2.2.5.5. Chính quyền địa phương
- Các đơn vhành chính của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam được
phân định như sau:
+ Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+ Tỉnh chia thành huyện, thị thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc
trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương
+ Huyện chia thành xã, thị trấn; thị thành phố thuộc tỉnh chia thành
phường và xã; quận chia thành phường
+ Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
- Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính -
kinh tế đặc biệt do luật định.
+ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền m chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám
sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết
của Hội đồng nhân dân.
Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chvới cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực
hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân
dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm vụ vận động Nhân dân thực
hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân
dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
15
+ Uỷ ban nhân n cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân ng
cấp bầu quan chấp nh của Hội đồng nhân dân, cơ quan nh chính nhà nước ở
địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành chính nhà
nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ do
cơ quan nhà nước cấp trên giao.
2.2.5.6. Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
Để làm hơn quyền làm chủ của Nhân dân, chế phân công, phối hợp,
kiểm soát quyền lực, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa,
Hiến pháp năm 2013 bổ sung 2 thiết chế hiến định độc lập vào Chương X gồm Hội
đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước.
- Hội đồng bầu cử quốc gia, cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ
tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp. Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm góp
phần thể hiện tính khách quan trong chỉ đạo tchức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân.
- Kiểm toán nhà nước, là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật. Hoạt động của kiểm toán nhà nước việc đánh giá xác
nhận nh đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản công hoặc
báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; việc
chấp hành pháp luật hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản
công. Chức năng của kiểm toán nhà nước đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị
đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Bài tập tình huống
2.1. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Hồng cho rằng "Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam chỉ là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - hội, tổ chức hội Việt Nam". Nhận định của
Hồng là đúng hay sai, giải thích vì sao?
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
16
2.2. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Tuấn cho rằng "nguyên
tắc tổ chức của Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tam quyền
phân lập". Nhận định của sinh viên Tuấn là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.3. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Hồng cho rằng "tài sản
công thuộc sở hữu toàn dân do nhà ớc đại diện quản đất đai, khoáng
sản". Nhận định của Hồng là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.3. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Loan cho rằng "Chủ tích
nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân Việt Nam bầu ra". Nhận định
của Loan là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.4. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Kim cho rằng "Kiểm toán
nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện hoạt động kiểm tra các doanh nghiệp
về tài chính". Nhận định của sinh viên Kim là đúng hay sai, giải thích vì sao?
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223 Bài 2: HIẾN PHÁP
Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: Trình bày được một số vấn đề lý
luận chung về hiến pháp. Giải thích một số nội dung cơ bản về hiến pháp. Vận dụng
những kiến thức vào cuộc sống, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tự chủ
được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan các nội dung đã được
học, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng và của xã hội.
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIẾN PHÁP
2.1.1. Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất phát sinh
trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
2.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
Điều chỉnh quan hệ xã hội cơ bản nhất, gắn liền với việc xác định nền tảng chế
độ chính trị; Củng cố cơ sở kinh tế; Nhóm quan hệ xã hội liên quan đến việc xác lập
chế độ nhà nước; Nhóm quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định mối quan hệ xã
hội cơ bản giữa Nhà nước và công dân; Nhóm quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2.1.3. Phương pháp điều chỉnh của hiến pháp
Là cách thức, biện pháp mà hiến pháp tác động đến những quan hệ xã hội
thuộc phạm vi điều chỉnh, nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất định phù hợp với
ý chí của nhà nước. Cụ thể là những phương pháp sau đây:
Phương pháp cho phép. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh
các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, quyền hạn
của những người có chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Phương pháp cấm. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh các
quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước, hoạt động của công
dân. Phương pháp này cấm chủ thể thực hiện hành vi nhất định. 1
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Phương pháp bắt buộc. Phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh
các quan hệ xã hội liên quan đến nghĩa vụ công dân, tổ chức và hoạt động của nhà
nước, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.
Ngoài những phương pháp trên, hiến pháp còn sử dụng các phương pháp khác
như: phương pháp quyền uy; phương pháp định nghĩa…
2.1.4. Tổng quan về hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang trải qua những bản hiến
pháp năm 1946; hiến pháp năm 1959; hiến pháp năm 1980; hiến pháp năm 1992 và hiện
nay là hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28
tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Hiến pháp năm 2013
gồm: lời nói đầu; 11 chương; 120 điều.
Chương 1: Chế độ chính trị. Từ điều 1 đến điều 13
Chương 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Từ điều 14 đến điều 49
Chương 3: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi
trường. Từ điều 50 đến điều 63
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc. Từ điều 64 đến điều 68
Chương 5: Quốc hội. Từ điều 69 đến điều 85
Chương 6: Chủ tịch nước. Từ điều 86 đến điều 93
Chương 7: Chính phủ. Từ điều 94 đến điều 101
Chương 8: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân. Từ điều 102 đến điều 109
Chương 9: Chính quyền địa phương . Từ điều 110 đến điều 116
Chương 10: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước. Điều 117 và điều 118
Chương 11: Hiệu lực của hiến pháp và việc sửa đổi hiến pháp. Điều 119 và điều 120.
2.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013
2.2.1. Chế độ chính trị 2
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
- Khẳng định bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
Nhà nước pháp quyền XHCN; do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Nguyên tắc tổ chức Bộ máy Nhà nước là Quyền lực nhà nước là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nguyên tác này đã được thể hiện trong
các Chương V,VI, VII, VIII và IX của Hiến pháp và tạo cơ sở hiến định cho việc
tiếp tục thể chế hóa trong các quy định của các luật có liên quan
- Hiến pháp quy định nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông
qua các cơ quan khác của Nhà nước
- Hiến pháp khẳng định bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đồng
thời hiến pháp quy định về trách nhiệm của Đảng phải gắn bó mật thiết với Nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân
dân về những quyết định của mình
- Hiến pháp khẳng định các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ
quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản
sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc
thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước 3
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Hiến pháp khẳng định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh
chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn
giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ
chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức
thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Ngoài ra Hiến pháp quy định về
+ Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều
rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
+ Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở
giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng
và dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca
+ Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn
độc lập 2 tháng 9 năm 1945
+ Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
2.2.2. Quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Khẳng định ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe 4
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
của cộng đồng. Việc hạn chế quyền con người, quyền công dân không thể tùy tiện
mà phải “theo quy định của luật”.
- Khẳng định và làm rõ nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân trong Hiến pháp theo hướng: quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân; mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; công
dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Những quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân được quy định cụ thể trong hiến pháp từ điều 19 đến điều 49.
2.2.3. Quy định về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
2.2.3.1. Về kinh tế
- Hiến pháp quy định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế: thành phần
kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế tư nhân; thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, có vai trò
quan trọng trong việc định hướng, điều tiết sự phát triển của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật
Vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân được ghi nhận trong Hiến pháp. Doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải hoạt động theo cơ chế thị trường, xóa bỏ
độc quyền doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách tạo ra sự bất bình đẳng.
- Hiến pháp khẳng định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý. 5
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
2.2.3.2. Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường
- Chính sách lao động: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá
nhân tạo việc làm cho người lao động. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động
tiến bộ, hài hòa và ổn định
- Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: Nhà nước, xã hội đầu tư phát
triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế
toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số,
đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ,
trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Chính sách xã hội: Hiến pháp quy định Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen
thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước; Nhà nước tạo
bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an
sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và
người có hoàn cảnh khó khăn khác
- Chính sách văn hóa: Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại; Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh
thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; phát triển các phương tiện thông tin đại
chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc; Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam
ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu
lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân
- Chính sách giáo dục: Hiến pháp quy định phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhà
nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo
dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; 6
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề
nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; Nhà nước ưu tiên phát triển
giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện
để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề.
- Chính sách khoa học và công nghệ: Hiến pháp quy định phát triển khoa học
và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước
- Về chính sách bảo vệ môi trường: Hiến pháp quy định Nhà nước có chính
sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai,
ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi
trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tổ chức, cá nhân
gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng
sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
2.2.4. Bảo vệ Tổ quốc
Hiến pháp xác định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, phải được
thể hiện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
2.2.5. Bộ máy nhà nước
Hiến pháp định danh và làm rõ nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp; xác định rõ chức năng, thẩm quyền của cơ quan thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan này; quy định một số thiết
chế hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước.
2.2.5.1. Quốc hội
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 7
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
- Nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm. Một năm Quốc hội họp 2 lần, mỗi lần họp
1 tháng. Cơ quan thường trực của Quốc hội là Ủy ban thường vụ Quốc hội. Đứng
đầu Quốc hội là chủ tịch Quốc hội.
- Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
Thứ hai, Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và
nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
Thứ ba, Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước
Thứ tư, Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định,
sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi
giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn
nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toánngân sách nhà nước và phân
bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước
Thứ năm, Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước
Thứ sáu, Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
Thứ bẩy, Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do
Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án 8
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh,
Hội đồng bầu cử quốc gia.
Thứ tám, Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
Thứ chín, Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ;
thành lập, giải thể,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác
theo quy định của Hiến pháp và luật
Thứ mười, Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
Mười một, Quyết định đại xá
Mười hai, Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại
giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước
Mười ba, Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng
khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia
Mười bốn, Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định
gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đếnchiến tranh, hòa
bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vàđiều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội
Mười lăm, Quyết định trưng cầu ý dân.
Ngoài ra hiến pháp còn quy định về Ủy ban thường vụ Quốc hội; hội đồng
dân tộc; các ủy ban của Quốc hội; đại biểu Quốc hội.
2.2.5.2. Chủ tịch nước 9
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
(Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia)
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số các điệu biểu Quốc hội. Nhiệm kỳ
của chủ tịch nước bằng nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang
- Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc
hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông
qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà
Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất
Thứ hai, Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước,
Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ
Thứ ba, Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của
Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán
các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
Thứ tư, Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng
nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch,
trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam
Thứ năm, Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng
quốc phòng và an ninh; quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng,
chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng
tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn
cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi 10
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ
tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp
được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
Thứ sáu, Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào
nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết địnhcử,
triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong
hàm, cấp đại sứ; quyết địnhđàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình
Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu
lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.
2.2.5.3. Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao. Thủ tướng
Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ
báo cáo công tác của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
- Nhiệm kỳ của Chính phủ là theo nhiệm kỳ của Quốc hội
- Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Thứ hai, Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn 11
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác
trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội
Thứ ba, Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa
học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ,
lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc,
bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân
Thứ tư, Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ;
thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc
hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Thứ năm, Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về
cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công
tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân
dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội
đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
Thứ sáu, Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
Thứ bẩy, Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo
ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt
hiệu lựcđiều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội
phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính
đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài
Thứ tám, Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ
quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. 12
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
2.2.5.4. Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân * Tòa án nhân dân
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
- Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
- Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật
nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ
bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
- Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét
xử theo thủ tục rút gọn.
- Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa
án khác, trừ trường hợp do luật định. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết
thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
- Bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ
quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.
- Lãnh đạo tòa án nhân dân tối cao là Chánh án toàn án nhân dân tối cao.
Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
* Viện kiểm sát nhân dân
- Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
- Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện
kiểm sát khác do luật định.
- Lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân tối cao là viện trưởng viện kiểm sát nhân
dân tối cao. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm
kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng
các Viện kiểm sát khác và của Kiểm sát viên do luật định. Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời 13
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định.
2.2.5.5. Chính quyền địa phương
- Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
+ Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+ Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc
trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương
+ Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành
phường và xã; quận chia thành phường
+ Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
- Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính -
kinh tế đặc biệt do luật định.
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám
sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết
của Hội đồng nhân dân.
Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực
hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân
dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực
hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân
dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước. 14
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng
cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do
cơ quan nhà nước cấp trên giao.
2.2.5.6. Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
Để làm rõ hơn quyền làm chủ của Nhân dân, cơ chế phân công, phối hợp,
kiểm soát quyền lực, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
Hiến pháp năm 2013 bổ sung 2 thiết chế hiến định độc lập vào Chương X gồm Hội
đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước.
- Hội đồng bầu cử quốc gia, là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ
tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp. Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm góp
phần thể hiện tính khách quan trong chỉ đạo tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân.
- Kiểm toán nhà nước, là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật. Hoạt động của kiểm toán nhà nước là việc đánh giá và xác
nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản công hoặc
báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; việc
chấp hành pháp luật và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản
công. Chức năng của kiểm toán nhà nước là đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị
đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Bài tập tình huống
2.1. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Hồng cho rằng "Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam chỉ là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Việt Nam". Nhận định của
Hồng là đúng hay sai, giải thích vì sao? 15
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
2.2. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Tuấn cho rằng "nguyên
tắc tổ chức của Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tam quyền
phân lập". Nhận định của sinh viên Tuấn là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.3. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Hồng cho rằng "tài sản
công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước là đại diện và quản lý là đất đai, khoáng
sản". Nhận định của Hồng là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.3. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Loan cho rằng "Chủ tích
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân Việt Nam bầu ra". Nhận định
của Loan là đúng hay sai, giải thích vì sao?
2.4. Trong một buổi thảo luận về Hiến pháp, sinh viên Kim cho rằng "Kiểm toán
nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện hoạt động kiểm tra các doanh nghiệp
về tài chính". Nhận định của sinh viên Kim là đúng hay sai, giải thích vì sao? 16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)