-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết giản dị | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết giản dị | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 26 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Nguyễn Hoàng Phước Hiền
Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn 1 MỤC TIÊU
• Mô tả những trường phái tư tưởng quản trị và sự phát triển của chúng
• Những tư tưởng quản trị đóng góp gì đối với công việc nhà quản trị
• Nắm rõ những mặt hạn chế của từng trường phái lý thuyết quản trị
• Xác định những cách tiếp cận hiện đại trên nền tảng
tổng hợp các trường phái quản trị 2 MỤC LỤC
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ
3. LÝ THUYẾT TÂM LÝ-XÃ HỘI
4. LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG VỀ QUẢN TRỊ
5. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI 3
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ • Trước Công Nguyên
• Thế kỷ 16: Hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị
• Thế kỷ 18: Cuộc cách mạng CN là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản trị
• Thế kỷ 19: Sự xuất hiện của các nhà quản trị CN đánh dấu sự ra
đời các lý thuyết quản trị 4
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Lý thuyết cổ Lý thuyết tâm Lý thuyết Lý thuyết điển lý- xã hội định lượng hiện đại Lý thuyết quản Lý thuyết quản trị khoa học trị quá trình Lý thuyết quản Lý thuyết tình trị hành chánh huống Lý thuyết quản trị Nhật Bản 5
2. CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ
A. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC
• Định nghĩa: Là hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về
các mối quan hệ giữa cá nhân người công nhân với máy móc trong các nhà máy.
• Mục tiêu là nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả và cắt giảm sự lãng phí.
• Bao gồm: Frederick W. Taylor, Charles Babbage, Frank and Lillian Gilbreth, Henry Gantt 6 Frederick W. Taylor
4 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA TAYLOR
• Quyết định phương pháp làm việc khoa học và hiệu quả.
• Trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm vượt mức.
• Lựa chọn và huấn luyện công nhân, tạo tinh thần hợp tác.
• Phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân. (1856-1915) 7 Charles Babbage
• Là nhà toán học người Anh tìm cách tăng năng suất lao động.
• Nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành
một công việc => Tiêu chuẩn công việc
• Đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để duy trì quan hệ. (1792-1871) 8 Frank and Lillian Gilbreth • Frank Gilbreth:
- Sắp xếp hợp lý các thao tác làm việc. • Lillian Gilbreth:
- Công nhân cần được làm việc trong môi trường an toàn và tiêu chuẩn. 9 Henry Gantt
• Phát triển sơ đồ Gantt:
- Mô tả dòng công việc cần hoàn thành.
- Vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế
hoạch (thời gian hoạch định và thời gian thực sự)
• Hệ thống chỉ tiêu công việc và hệ thống khen
thưởng cho công nhân và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu. (1861-1919) 10
2. CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ
B. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
• Định nghĩa: Là hệ thống lý thuyết phát triển những nguyên tắc quản
trị chung cho cả một tổ chức
• Bao gồm: Max Weber, Henry Fayol 11 Max Weber
6 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA MAX WEBER
• Phải tuân thủ điều lệ và thủ tục.
• Hành vi hành chánh và các nguyên tắc phải thành văn bản. • Phân công lao động.
• Hệ thống cấp bậc hình tháp.
• Cơ cấu quyền lực chi tiết.
• Sự cam kết làm việc lâu dài. (1864-1920) 12 Henry Fayol
• Là nhà quản trị hành chánh người Pháp.
• Năng suất lao động phụ thuộc vào sự sắp xếp
tổ chức của nhà quản trị. (1841-1925) 13
14 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA HENRY • Phân chia công việc
• Tập trung và phân tán
• Thẩm quyền và trách nhiệm • Tuyến lãnh đạo • Kỷ luật • Trật tự • Thống nhất chỉ huy • Công bằng
• Thống nhất điều khiển • Ổn định nhiệm vụ
• Quyền lợi chung luôn đặt trên • Sáng kiến • Thù lao • Tinh thần đoàn kết 14
3. LÝ THUYẾT TÂM LÝ-XÃ HỘI
• Định nghĩa: Là hệ thống lý thuyết quản trị chú trọng đến mối quan hệ
tâm lý- xã hội giữa con người với con người.
• Bao gồm: Robert Owen, Hugo Musterberg, Mary Parker Follet,
Maslow, D. Mc. Gregor, Elton Mayo 15 Robert Owen
• Là kỹ nghệ gia người Anh và là người đầu tiên
nói về nhân lực trong tổ chức.
• Chỉ trích các nhà quản trị CN không chú ý đến
sự phát triển nhân viên. (1771-1858) 16 Hugo Musterberg
• Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.
• Nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người
Công việc giao phó được nghiên cứu phân tích chu
đáo và hợp với kỹ năng, tâm lý (1863-1916) 17 Mary Parker Follet
• Là nhà nghiên cứu quản trị từ những năm 20.
• Nhấn mạnh những nội dung:
- Phải quan tâm đến những người lao động.
- Các nhà quản trị phải năng động.
• Người có thể đưa những quyết định tốt nhất là
quản trị cấp cơ sở. (1868-1933) 18 Mary Parker Follet
• Nhấn mạnh cách thức phối hợp:
- Hữu hiệu nhất khi những người chịu trách
nhiệm ra quyết định có sự tiếp xúc trực tiếp.
- Quan trọng suốt giai đoạn đầu của hoạch định
và thực hiện các nhiệm vụ.
- Cần nhắc tới tất cả các yếu tố. - Tiến hành liên tục (1868-1933) 19 Abraham Maslow
• Là nhà tâm lý học xây dựng lý thuyết về nhu cầu
con người gồm 5 thứ bậc từ thấp đến cao: - Nhu cầu vật chất - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu xã hội
- Nhu cầu được tôn trọng - Nhu cầu tự hoàn thiện (1908-1970) 20