Bài giảng Chương 4 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài giảng Chương 4 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
49 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Chương 4 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài giảng Chương 4 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
CHƯƠNG 4
4.1 Khái niệm v cân bằng hoá học
4.2 Hằng số cân bằng
4.3 Tính nồng độ tại cân bằng
4.4 Sự dịch chuyển cân bằng hoá học
Nguyên Le Chatelier
2
4.1 Khái niệm về cân bằng (Equilibrium)
một biến đổi thuận nghịch
Quá trình cân bằng được thực hiện trong h thống kín
Cân bằng trong khảo sát cân bằng động.
Thông th ờng cân bằng trong vật hóa họcư
Cân bằng trong vật (Physical Equilibrium)
At time = 0 At time = ∞
At time > 0
rate of
dissolution
rate of
precipitation
=
At time = 0 At time > 0 At time = ∞
Liquid
rate of
vaporization
rate of
condensation
=
Ở trạng thái cân bằng: có bao nhiêu N
2
O
4
phân huỷ tạo NO
2
thì bấy nhiêu NO
2
dimer
hoá tạo N
2
O
4
3
Xét phản ứng:
Khi đun nóng, hợp chất sẽ bị
phân huỷ: N O
2 4
(k)
2NO (k)
2
Khi NO
2
đạt đến mức nào đó,
phản ng nghịch xảy ra:
2NO
2
(k)
N O )
2 4
(k
4.1 Khái niệm về cân bằng
Cân bằng hóa học (Chemical Equilibrium)
A B
4
k
t
[A] sẽ giảm đến hằng số
k
n
[B] sẽ tăng từ 0 đến hằng số
Khi k
t
[A] = k [B] hằng số
n
phản ứng đạt cân bằng
4.1 Khái niệm về cân bằng
Cân bằng hóa học (Chemical Equilibrium)
[A] sẽ giảm đến hằng số
[B] sẽ tăng từ 0 đến hằng số
Khi [A]/[B] hằng số
phản ứng đạt cân bằng
Xét phản ứng: CO (k) + 2H (k) CH OH (k)
2 3
5
Phản ứng thuận: CO (k) + 2H
2
(k) CH
3
OH (k) V
t
= k
t
[CO][H
2
]
2
Phản ứng nghịch: CH
3
OH (k) CO (k) + 2H
2
(k) V
n
= k
n
[CH
3
OH]
k
t
k
n
4.2 Hằng số cân bằng
Tại cân bằng: V
t
= V
n
Tỉ số giữa nồng độ sản phẩm tác chất trạng thái cân bằng không phụ thuộc vào thành
phần của tác chất sản phẩm lúc đầu được gọi hằng số cân bằng K
c
K
c
được nh dựa trên nồng độ sản phẩm và tác chất lúc cân bằng.
Thông thường K
c
không đơn vị.
6
4.2 Hằng số cân bằng
Tổng quát:
7
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng áp suất
Nếu phản ứng sự tham gia của chất khí:
ba
qp
P
PP
PP
K
BA
QP
Vì: P
A
= [A](RT)
Nên:
𝑷 𝒄
𝒏
Trong đó:
𝒌
𝒌
(K
P
được nh từ áp suất riêng phần trong hỗn hợp khí)
dụ 1:
8
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng áp suất
9
dụ 2: 2SO 2SO
2
(k) + O
2
(k)
3
(k)
K
c
= K
p
.RT ; K = K
p c
(RT)
-1
; K
p
= K
c
(RT)
n
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng áp suất
10
4.2 Hằng số cân bằng
Giá trị của hằng số cân bằng
Phản ứng:
Phản ứng :
Hằng số n bằng của phản ứng thuận bằng nghịch đảo hằng số cân bằng
của phản ứng nghịch
N
2
O
4
( (g) 2NO
2
g)
2NO
2
(g) N
2
O
4
(g)
11
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng
12
Phản ứng (1): H
2
+ O½ O
2
H
2
Phản ứng (2): 2 2 H
2
+ O
2
H
2
O
Nhân phản ứng lên n lần hằng số n bằng của phản ứng sẽ luỹ thừa
lên n lần.
2/1
22
2
)1(
OH
OH
c
K
2)1(
2
2
2
2
2
)2(
][
OH
OH
cc
KK
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng
Phản ứng (1): 2 NO + O 2 NO
2 2
Phản ứng (2): 2 NO
2
N
2
O
4
Phản ứng (3): 2 NO + O
2
N
2
O
4
(3) = = K(2) + (1) K
3 1
.K
2
Hằng số cân bằng của phản ứng tổng bằng ch hằng số cân bằng của các
phản ứng thành phần.
13
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng
dụ: N
2
O (k) + ½ O
2
(k) 2 NO (k) K
c
(1)
= ?
N
2
(k) + ½ O
2
(k) N
2
O (k)
N
2
(k) + O
2
(k) 2 NO (k)
18
2/1
22
2
)2(
10.7,2
]O].[N[
]ON[
c
K
31
22
2
)3(
10.7,4
]O].[N[
]NO[
c
K
(1) = (3) (2)
14
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng
Xét phản ứng:
CaCO
3
(s) CaO(s) + CO
2
(g)
15
4.2 Hằng số cân bằng
Cân bằng dị thể
me
16
4.2 Hằng số cân bằng
Cân bằng dị thể
Thựcnghiệm chothấyCO
2
khôngphụthuộc vàolượngCaOvàCaCO
3
.Tại sao?
Nồngđộcủachấtrắnvàchấtlỏngtinhkhiếtbằngkhốilượngriêngchiachophântửlượng.
Nồng độ của chất rắn trong phản ứng cân bằng dị thể hằng số.
𝒄 𝟐
𝒑 𝑪𝑶
𝟐
17
dụ 1: Tính K
cb
của phản ứng 2NO( ( ( )k) + O
2
k) 2NO
2
k
Biết nồng độ của các chất trng thái cân bằng:
[NO] = 0,0542 M; [O
2
] = 0,127 M [NO ] = 15,5 M.
2
dụ 2: Tính K
cb
của phản ứng N
2
( ( ( )k) + 3H
2
k) 2NH
3
k
200
o
C . Biết K
p
nhiệt độ trên là: 4,3×10
-4
n = 2 – 4 = -2
K
c
= K
p
/ (RT)
n
4.3 Tính hằng số cân bằng
Xét phản ứng tổng quát:
C D
Q
A B
p q
Thương số phản ứng (Reacon Quoent)
18
4.3 Tính hằng số cân bằng
Number
A + B
C + D
time
Q = K cân bằngkhi phản ứng đạt đến
aA + bB pC + qD
Q > K: phản ứng nghịch xảy
ra. Nồng độ sản phẩm giảm,
nồng độ tác chất tăng đến khi
Q bằng K.
19
Dự đoán chiều của phản ứng
4.3 Tính hằng số cân bằng
C D
A B
p q
a b
Q
Q < K: phản ứng thuận xảy ra.
Nồng độ sản phẩm tăng, nồng
độ tác chất giảm đến khi Q
bằng K.
20
dụ 1: Cho phản ứng H
2
( (k) + I
2
k) 2 HI (k) với K
c
= 54,3 430
o
C. Hỗn hợp gồm 0,243
mol H 1,98 mol HI chứa trong bình (V = 1 lít) sẽ biến đổi nào?
2
; 0,146 mol I
2
Q
c
> K
c
: hệ thống sẽ biến đổi theo chiều nghịch
Dự đoán chiều của phản ứng
4.3 Tính hằng số cân bằng
21
Dự đoán chiều của phản ứng
4.3 Tính hằng số cân bằng
dụ 2: Cho phản ứng A (k) B (k) với K
c
= 0,43 175
o
C. y cho biết sẽ có biến đổi nào
trong từng giai đoạn của phản ứng (theo hình ảnh minh họa)?
Hướng dẫn:
- Tính Q cho từng giai đoạn
- So sánh với Kc kết luận
22
dụ 3: Cho phản ứng: H
2
(k) + I
2
(k) 2HI (k) với K
c
= 54,3 430
o
C. y cho biết
a. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nào ứng với nồng độ đầu của H
2
, I HI lần l
2
ượt
0,00623 M, 0,00414 M 0,0224 M
b. Tính nồng độ các chất tại cân bằng
Hướng dẫn:
a. Tính Q So sánh với Kc chiều phản ứng từ trái sang phải
b. Áp dụng biểu thức:
[H
2
]
cb
= 0,00467 M ; [I = 0,00258 M ; [HI] = 0,0255 M
2
]
cb cb
2
2 2
=
[H ][I ]
c
K
2
(0.0224 + 2 )
54.3 =
(0.00623 - )(0.00414 - )
x
x x
23
Q
RT
G
G
ln
Ta có:
Khi phản ứng đạt cân bằng: = Q K
cb
và
G = 0
cb
cb
KRTG
KRTGG
ln
0ln
Nếu
G
< 0, thì K > 1.
Nếu
G
= 0, thì K = 1.
Nếu
G
> 0, thì < 1.K
Mối liên hệ giữa cân bằng năng lượng tự do
4.3 Tính hằng số cân bằng
24
G áp dụng cho trạng thái chuẩn
K áp dụng cho trạng thái cân bằng
G Q áp dụng cho trạng thái bất kỳ
Mối liên hệ giữa cân bằng năng lượng tự do
4.3 Tính hằng số cân bằng
25
G
o
K
Mối liên hệ giữa cân bằng năng lượng tự do
4.3 Tính hằng số cân bằng
26
RT
G
K
KRTG
o
ln
.ln
(*)
Phản ứng sự tham gia của chất khí:
RT Kln
p
= - G
o
Phản ứng xy ra trong dung dịch:
RT Kln
c
= - G
o
Mối liên hệ giữa cân bằng năng lượng tự do
4.3 Tính hằng số cân bằng
27
Ta có: G
o
= H
o
- TS
o
Tại cân bằng: G
o
= - RTlnK
cb
Xem
H
o
không phụ thuộc vào nhiệt đ
12121
2
11
ln
ln
TTR
H
R
S
RT
H
R
S
RT
H
K
K
R
S
RT
H
RT
G
K
ooooo
cb
cb
ooo
cb
Mối liên hệ giữa cân bằng năng lượng tự do
4.3 Tính hằng số cân bằng
Thực hiện các bước sau:
Tính năng ợng tự do Gibbs chuẩn thức của tác chất và sản phẩm (có thể tra
bảng các giá trị
G ,
o
H
o
, S
o
).
Tính
G
o
pứ
, rồi suy ra K .
dụ: cho phản ứng: NO (k) + O ) + O )
3
(k) = NO
2
(k
2
(k
G
o
pứ
=
G
o
f
(NO
2
) +
G
o
f
(O
2
) -
G
o
f
(NO) -
G
o
f
(O )
3
= 51,29 + 0 86,55 163,2 = -198,5 kJ
LnK = 198,5×10
3
J/(8,314 J/mol.K × 298 K) = 80,12 _ K = 6,2.10
34
28
T đại lượng nhiệt động
4.3 Tính hằng số cân bằng
29
dụ: Cho phản ứng: H
2
( (k) + I
2
k) 2HI ( )k
Với K
c
= 54,3 430
o
C.
Hỗn hợp ban đầu: H
2
= I
2
= 0,5 mol/l, nhiệt độ 430
o
C. Tính nồng độ các chất cân bằng.
Nồng độ lúc cân bằng
4.3 Tính hằng số cân bằng
Tínhlượngchấttạothànhhaytiêuthụ( )trongquátrìnhphảnứngđểđạtđếncânbằng.x
Giải: H
2 (k)
+ I
2 (k)
2HI
(k)
t
o
: 0,5 0,5 0
Thay đổi: x x 2x
t
cb
: 0,5 x 0,5 x 2x
393,037,7
5,0
2
3,54
)5,0).(5,0(
)2(
IH
HI
2
22
2
x
x
x
xx
x
K
c
30
Xét phản ứng sản xuất amoniac:
31
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
N
2
(k) + 3H (k) 2NH
2 3
(k)
32
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Nếu tác động lên cân bằng một yếu tố nào đó, thì cân bằng sẽ dịch
chuyển theo hướng chống lại tác động đó
Henry Le Châtelier
(1850-1936)
Nồng độ tác chất, sản phẩm
Áp suất/thể tích
Nhiệt độ
Chất xúc tác
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
Ảnh hưởng của nồng độ tác chất sản phẩm
33
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
34
Ảnh hưởng của nồng độ tác chất sản phẩm
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
2H 2S O
2
S
(g)
+ O
2(g) (s)
+ 2H
2 (g)
y dự đoán:
a. [H
2
O] tăng hay giảm khi thêm O
2
b. [H
2
S] tăng hay giảm khi thêm O
2
c. [O
2
] tăng hay giảm khi lấy bớt H S
2
d. [H
2
S] tăng hay giảm khi thêm S
35
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Cân bằng dịch chuyển theo
chiều giảm số mol khí.
Cân bằng dịch chuyển theo
chiều tăng số mol khí.
36
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Biến thiên của áp suất/thể tích Chiều dịch chuyển của phản ứng
Tăng áp suất Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra
ít số mol khí hơn
Giảm áp suất Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra
nhiều số mol khí hơn
Tăng thể ch Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra
nhiều số mol khí hơn
Giảm thể ch Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra
ít số mol khí hơn
37
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Khí trơ (inert gas) không làm ảnh hưởng đến cân bằng cũng như thể tích của
hệ (∆V = 0) khi được thêm o hệ.
(Tấtcả nồngđộvàápsuất riêngphầnkhôngđổi)
Sự thay đổi của áp sut (thể ch) không ảnh hưởng lên chất rắn.
Sự thay đổi của áp sut (thể ch) không ảnh hưởng đến K.
Sự thay đổi của áp suất hay thể ch sẽ không ảnh hưởng đến cân bằng khi
n
khí
= 0.
38
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
dụ: Dự đoán chiều của phản ứng trong các phản ứng sau khi:
a) tăng áp suất? b) tăng thể ch?
1) 2SO
2
(g) + O (g) 2 SO
2 3
(g)
2) PCl
5
(g) PCl (g) + Cl
3 2
(g)
3) CO(g) + 2H (g) CH
2 3
OH(g)
4) N
2
O (g)
4
(g) 2 NO
2
5) H
2
(g) + F (g) 2 HF(g)
2
dụ: Co(H O)
2 6
( ( (dd) + 4 Cl
-
dd) CoCl
4
2-
dd) + 6 H O ( )
2
l
Tăng
Nhiệt độ
Giảm
Nhiệt độ
H > 0
39
Phản ứng thu nhiệt: ∆H > 0
Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển
sang phải
Giảm nhiệt độ phản ứng dịch chuyển
sang trái
Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0
Tăng nhiệt độ pứ dịch chuyển sang trái
Giảm nhiệt độ p dịch chuyển sang phải
40
Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
dụ: Dự đoán chiều dịch chuyển của các phản ứng dưới đây khi tăng nhiệt độ cho hệ.
(a) CaO
(s)
+ H = -82 kJ
2
O Ca(OH)
(g) 2(aq)
H°
(b) CaCO
3(s)
CaO
(s)
+ CO = 178 kJ
2(g)
H°
(c) SO
2(g)
S
(s)
+ O = 297 kJ
2(g)
H°
41
Hiệu ứng của chất xúc tác
4.4 Nguyên lý Le Châteliers
Chất xúc tác làm giảm năng l ợng hoạt hóaư tăng tốc độ phản ứng nhanh đạt đến
cân bằng.
Chất xúc tác không làm thay đổi hằng số cân bằng không làm thay đổi thành phần của
tác chất sản phẩm trạng thái cân bằng.
TÓM
TT
42
43
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetrauoride (N ) and
2
F
4
nitrogen diuoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol
2 2
F
4
(g
2
(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(a) the reacng mixture is heated at constant volume.
(b) some N gas is removed from the reacng mixture at constant temperature and
2
F
4
volume.
(c) the pressure on the reacng mixture is decreased at constant temperature.
(d) a catalyst is added to the reacng mixture.
Example:
45
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetrauoride (N ) and
2
F
4
nitrogen diuoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol
2 2
F
4
(g
2
(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(a) the reacng mixture is heated at constant volume.
Example:
Heat + N
2
F
4(g)
2NF
2( )g
Reacon shis right, generates more product and increase K.
46
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetrauoride (N ) and
2
F
4
nitrogen diuoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol
2 2
F
4
(g
2
(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(b) some N gas is removed from the reacng mixture at constant temperature and
2
F
4
volume.
Example:
Reacon shis le, generates more reactants and K stays the same.
Heat + N
2
F
4(g)
2NF
2( )g
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetrauoride (N ) and
2
F
4
nitrogen diuoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol
2 2
F
4
(g
2
(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(c) the pressure on the reacng mixture is decreased at constant temperature.
Example:
Reacon shis right, generates more products and K stays the same.
Heat + N
2
F
4(g)
2NF
2( )g
1 gas
molecule
2 gas
molecules
pressure
decrease
volume
increase
=
A catalyst causes a reacon to reach equilibrium more quickly.
It does not change the equilibrium concentraon or K.
Heat + N
2
F
4(g)
2NF
2( )g
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetrauoride (N ) and
2
F
4
nitrogen diuoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol
2 2
F
4
(g
2
(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(d) a catalyst is added to the reacng mixture.
Example:
49
| 1/49

Preview text:

CHƯƠNG 4
4.1 Khái niệm về cân bằng hoá học
4.2 Hằng số cân bằng
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
4.3 Tính nồng độ tại cân bằng
4.4 Sự dịch chuyển cân bằng hoá học

Nguyên lý Le Chatelier
4.1 Khái niệm về cân bằng (Equilibrium)
 Là một biến đổi thuận nghịch
 Quá trình cân bằng được thực hiện trong hệ thống kín
 Cân bằng trong khảo sát là cân bằng động.
 Thông thường có cân bằng trong vật lý và hóa học
Cân bằng trong vật lý (Physical Equilibrium) Liquid At time = 0 At time > 0 At time = ∞ At time = 0 At time > 0 At time = ∞ rate of rate of = rate of rate of dissolution precipitation = 2 vaporization condensation
4.1 Khái niệm về cân bằng
Cân bằng hóa học (Chemical Equilibrium)  Xét phản ứng:
 Khi đun nóng, hợp chất sẽ bị
phân huỷ: N O (k) 2NO (k) 2 4 2
 Khi NO2 đạt đến mức nào đó,
phản ứng nghịch xảy ra:
2NO (k) N O (k) 2 2 4
Ở trạng thái cân bằng: có bao nhiêu N2O4 phân huỷ tạo NO2 thì có bấy nhiêu NO2 dimer hoá tạo N2O4 3
4.1 Khái niệm về cân bằng
Cân bằng hóa học (Chemical Equilibrium) A B
[A] sẽ giảm đến hằng số
kt[A] sẽ giảm đến hằng số
[B] sẽ tăng từ 0 đến hằng số
kn[B] sẽ tăng từ 0 đến hằng số
Khi [A]/[B] là hằng số
Khi kt[A] = k [B] là hằng số n
phản ứng đạt cân bằng
phản ứng đạt cân bằng 4
4.2 Hằng số cân bằng
 Xét phản ứng: CO (k) + 2H (k) CH OH (k) 2 3 k
 Phản ứng thuận: CO (k) + 2H t 2 (k) CH3OH (k) Vt = kt[CO][H2]2 k  Phản ứng nghịch: CH n 3OH (k) CO (k) + 2H2 (k) Vn = kn[CH3OH]
 Tại cân bằng: Vt = Vn 5
4.2 Hằng số cân bằng
Tỉ số giữa nồng độ sản phẩm và tác chất ở trạng thái cân bằng không phụ thuộc vào thành
phần của tác chất và sản phẩm lúc đầu và được gọi là hằng số cân bằng Kc  Tổng quát:
 K được nh dựa trên nồng độ sản phẩm và tác chất lúc cân bằng. c
 Thông thường K không có đơn vị. c 6
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng và áp suất
 Nếu phản ứng có sự tham gia của chất khí: PP p PQ q K  P PA a PB b
(K được nh từ áp suất riêng phần trong hỗn hợp khí) P  Vì: PA = [A](RT)  Nên: ∆𝒏 𝑷 𝒄 Trong đó: 𝒌 𝒌 7
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng và áp suất Ví dụ 1: 8
4.2 Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng và áp suất Ví dụ 2: 2SO 2SO 2(k) + O2(k) 3(k) K n c = Kp.RT ; K = K p c(RT)-1 ; Kp = Kc(RT) 9
4.2 Hằng số cân bằng
Giá trị của hằng số cân bằng 10
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng  Phản ứng: N2O4(g) 2NO2(g)  Phản ứng : 2NO2(g) N2O4(g)
Hằng số cân bằng của phản ứng thuận bằng nghịch đảo hằng số cân bằng
của phản ứng nghịch 11
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng H O ) 1 (  2  Phản ứng (1): H K  2 + ½ O O 2 H2 c H O 2   2 1/ 2 H O (2)  2 2 Phản ứng (2): 2 H 2 ) 1 ( 2 2 + O2 H2O K   K c  c H  [ ] 2 O 2  2
Nhân phản ứng lên n lần
hằng số cân bằng của phản ứng sẽ luỹ thừa lên n lần. 12
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng
Phản ứng (1): 2 NO + O 2 NO 2 2
Phản ứng (2): 2 NO2 N2O4
Phản ứng (3): 2 NO + O2 N2O4 (3) = (2) + (1) K = K 3 1.K2
Hằng số cân bằng của phản ứng tổng bằng ch hằng số cân bằng của các
phản ứng thành phần. 13
4.2 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ của hằng số cân bằng Ví dụ: N (1) = ?
2O (k) + ½ O2 (k) 2 NO (k) Kc [N O] (2) 2 18 K   , 2 7.10 N c 1/ 2
2 (k) + ½ O2 (k) N2O (k) [N ].[O ] 2 2 2 (3) [NO] 3  1 N K   , 4 7 10 . 2 (k) + O2 (k) 2 NO (k) c [N ].[O ] 2 2 (1) = (3) – (2) 14
4.2 Hằng số cân bằng
Cân bằng dị thể
 Xét phản ứng: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) me 15
4.2 Hằng số cân bằng
Cân bằng dị thể 𝒄 𝟐 𝒑 𝑪𝑶𝟐
 Thựcnghiệm chothấyCO2 khôngphụthuộc vàolượngCaOvàCaCO3.Tại sao?
Nồngđộcủachấtrắnvàchấtlỏngtinhkhiếtbằngkhốilượngriêngchiachophântửlượng.
Nồng độ của chất rắn trong phản ứng cân bằng dị thể là hằng số. 16
4.3 Tính hằng số cân bằng
Ví dụ 1: Tính K của phản ứng 2NO(k) + O ( ( ) cb 2 k) 2NO2 k
Biết nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng:
[NO] = 0,0542 M; [O2] = 0,127 M và [NO ] = 15,5 M. 2
Ví dụ 2: Tính K của phản ứng N cb 2(k) + 3H ( ( ) 2 k) 2NH3 k
Ở 200oC . Biết Kp ở nhiệt độ trên là: 4,3×10-4 n = 2 – 4 = -2 K 17 c = Kp / (RT)n
4.3 Tính hằng số cân bằng
Thương số phản ứng (Reac on Quo ent)
 Xét phản ứng tổng quát: aA + bB pC + qD C + D r mbe u N A + B  p q C   D time Q   a b A   B 18
Q = K khi phản ứng đạt đến cân bằng
4.3 Tính hằng số cân bằng  p q C D Q  a b
Dự đoán chiều của phản ứng A   B
 Q > K: phản ứng nghịch xảy
ra. Nồng độ sản phẩm giảm,
nồng độ tác chất tăng đến khi Q bằng K.
 Q < K: phản ứng thuận xảy ra.
Nồng độ sản phẩm tăng, nồng
độ tác chất giảm đến khi Q bằng K. 19
4.3 Tính hằng số cân bằng
Dự đoán chiều của phản ứng
Ví dụ 1: Cho phản ứng H2 (k) + I ( 2 k)
2 HI (k) với Kc = 54,3 ở 430oC. Hỗn hợp gồm 0,243 mol H
và 1,98 mol HI chứa trong bình (V = 1 lít) sẽ có biến đổi nào? 2; 0,146 mol I2
Qc > Kc : hệ thống sẽ biến đổi theo chiều nghịch 20
4.3 Tính hằng số cân bằng
Dự đoán chiều của phản ứng
Ví dụ 2: Cho phản ứng A (k)
B (k) với Kc = 0,43 ở 175oC. Hãy cho biết sẽ có biến đổi nào
trong từng giai đoạn của phản ứng (theo hình ảnh minh họa)? Hướng dẫn:
- Tính Q cho từng giai đoạn
- So sánh với Kc kết luận 21
Ví dụ 3: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)
2HI (k) với Kc = 54,3 ở 430oC. Hãy cho biết
a. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nào ứng với nồng độ đầu của H2, I và HI lần l 2 ượt là
0,00623 M, 0,00414 M và 0,0224 M
b. Tính nồng độ các chất tại cân bằng Hướng dẫn:
a. Tính Q So sánh với Kc chiều phản ứng từ trái sang phải b. Áp dụng biểu thức: 2 [HI] 2 (0.0224 + 2x) = c K 54.3 = [H ][I ] 2 2 (0.00623 - ) x (0.00414 - x ) [H2]cb = 0,00467 M ; [I
= 0,00258 M ; [HI] = 0,0255 M 2]cb cb 22
4.3 Tính hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa cân bằng và năng lượng tự do  Ta có: G  G  RT ln Q
 Khi phản ứng đạt cân bằng: Q = K  cb G = 0
G  G RT ln K  cb 0  G   RTln Kcb
Nếu G < 0, thì K > 1.
Nếu
G = 0, thì K = 1.
Nếu
G > 0, thì K < 1. 23
4.3 Tính hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa cân bằng và năng lượng tự do
 G áp dụng cho trạng thái chuẩn
 K áp dụng cho trạng thái cân bằng
 G Q áp dụng cho trạng thái bất kỳ 24
4.3 Tính hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa cân bằng và năng lượng tự do Go K 25
4.3 Tính hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa cân bằng và năng lượng tự do G  RT ln K. Go  (*) ln K   RT
 Phản ứng có sự tham gia của chất khí: RTlnK = - p Go
 Phản ứng xảy ra trong dung dịch: RTlnK = - c Go 26
4.3 Tính hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa cân bằng và năng lượng tự do
 Ta có: Go = Ho - TSo
 Tại cân bằng: Go = - RTlnKcb Go H o So ln Kcb      RT RT R K  cb
 H o So   H o So   H o  1 1  2 ln             K RT R RT R R T T 1 cb  2   1   2 1 
Xem Ho không phụ thuộc vào nhiệt độ 27
4.3 Tính hằng số cân bằng
Từ đại lượng nhiệt động
 Thực hiện các bước sau:
 Tính năng lượng tự do Gibbs chuẩn thức của tác chất và sản phẩm (có thể tra
bảng các giá trị Go, Ho , So).
 Tính Gopứ , rồi suy ra K .
Ví dụ: cho phản ứng: NO (k) + O ) + O ) 3 (k) = NO2 (k 2 (k Go (NO (O (NO) - (O ) pứ= Gof 2) + Gof 2) -Gof Gof 3
= 51,29 + 0 – 86,55 – 163,2 = -198,5 kJ
LnK = 198,5×103 J/(8,314 J/mol.K × 298 K) = 80,12 _ K = 6,2.1034 28
4.3 Tính hằng số cân bằng
Nồng độ lúc cân bằng
Ví dụ: Cho phản ứng: H2 (k) + I ( 2 k) 2HI (k) Với Kc = 54,3 ở 430oC.
Hỗn hợp ban đầu: H2 = I2 = 0,5 mol/l, nhiệt độ 430oC. Tính nồng độ các chất ở cân bằng. 29 Giải: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) to : 0,5 0,5 0 Thay đổi: x x 2x tcb: 0,5 – x 0,5 – x 2x
Tínhlượngchấttạothànhhaytiêuthụ(x)trongquátrìnhphảnứngđểđạtđếncânbằng. HI 2 (2 x )2 K  c     H  x  x 2    I 2 54,3 (0,5 ).(0,5 ) 2 x  7,37 x  0,393 0,5  x 30
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
 Xét phản ứng sản xuất amoniac: N2 (k) + 3H (k) 2NH 2 3 (k) 31
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Nếu tác động lên cân bằng một yếu tố nào đó, thì cân bằng sẽ dịch
chuyển theo hướng chống lại tác động đó
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng Henry Le Châtelier (1850-1936)
Nồng độ tác chất, sản phẩm
Áp suất/thể tíchNhiệt độChất xúc tác 32
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của nồng độ tác chất và sản phẩm 33
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của nồng độ tác chất và sản phẩm 2H S + O 2S + 2H O 2 (g) 2(g) (s) 2 (g) Hãy dự đoán:
a. [H2O] tăng hay giảm khi thêm O2
b. [H2S] tăng hay giảm khi thêm O2
c. [O2] tăng hay giảm khi lấy bớt H S 2
d. [H2S] tăng hay giảm khi thêm S 34
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
Cân bằng dịch chuyển theo
Cân bằng dịch chuyển theo 35 chiều tăng số mol khí. chiều giảm số mol khí.
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
Biến thiên của áp suất/thể tích
Chiều dịch chuyển của phản ứng Tăng áp suất
Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra ít số mol khí hơn Giảm áp suất
Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra nhiều số mol khí hơn Tăng thể ch
Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra nhiều số mol khí hơn Giảm thể ch
Cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra 36 ít số mol khí hơn
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
 Khí trơ (inert gas) không làm ảnh hưởng đến cân bằng cũng như thể tích của
hệ (∆V = 0) khi được thêm vào hệ.
(Tấtcả nồngđộvàápsuất riêngphầnkhôngđổi)
 Sự thay đổi của áp suất (thể ch) không ảnh hưởng lên chất rắn.
 Sự thay đổi của áp suất (thể ch) không ảnh hưởng đến K.
 Sự thay đổi của áp suất hay thể ch sẽ không ảnh hưởng đến cân bằng khi nkhí = 0. 37
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của áp suất/thể ch
Ví dụ: Dự đoán chiều của phản ứng trong các phản ứng sau khi:
a) tăng áp suất? b) tăng thể ch? 1) 2SO2(g) + O2(g) 2 SO3(g) 2) PCl5(g) PCl3(g) + Cl2(g) 3) CO(g) + 2H2(g) CH3OH(g) 4) N2O4(g) 2 NO2(g) 5) H2(g) + F2(g) 2 HF(g) 38
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của nhiệt độ Ví dụ: Co(H O) 2-2
6 (dd) + 4 Cl- (dd) CoCl ( 4 dd) + 6 H O ( ) 2 l H > 0
Phản ứng thu nhiệt: ∆H > 0  Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển sang phải  Giảm nhiệt độ phản ứng dịch chuyển sang trái
Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0  Tăng nhiệt độ
pứ dịch chuyển sang trái Tăng Giảm  Giảm nhiệt độ
pứ dịch chuyển sang phải Nhiệt độ Nhiệt độ 39
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ví dụ: Dự đoán chiều dịch chuyển của các phản ứng dưới đây khi tăng nhiệt độ cho hệ. (a) CaO + H O Ca(OH) H° = -82 kJ (s) 2 (g) 2(aq) (b) CaCO CaO + CO H° = 178 kJ 3(s) (s) 2(g) (c) SO S + O H° = 297 kJ 2(g) (s) 2(g) 40
4.4 Nguyên lý Le Châtelier’s
Hiệu ứng của chất xúc tác
 Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa tăng tốc độ phản ứng nhanh đạt đến cân bằng.
 Chất xúc tác không làm thay đổi hằng số cân bằng
không làm thay đổi thành phần của
tác chất và sản phẩm ở trạng thái cân bằng. 41 TÓM TẮT 42 43 Example:
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetra uoride (N ) and 2F4 nitrogen di uoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol 2 2F4(g 2(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(a) the reac ng mixture is heated at constant volume. (b) some N
gas is removed from the reac ng mixture at constant temperature and 2F4 volume.
(c) the pressure on the reac ng mixture is decreased at constant temperature.
(d) a catalyst is added to the reac ng mixture. Example:
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetra uoride (N ) and 2F4 nitrogen di uoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol 2 2F4(g 2(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(a) the reac ng mixture is heated at constant volume. Heat + N2F4(g) 2NF2(g)
Reac on shi s right, generates more product and increase K. 45 Example:
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetra uoride (N ) and 2F4 nitrogen di uoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol 2 2F4(g 2(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if: (b) some N
gas is removed from the reac ng mixture at constant temperature and 2F4 volume. Heat + N2F4(g) 2NF2(g)
Reac on shi s le , generates more reactants and K stays the same. 46 Example:
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetra uoride (N ) and 2F4 nitrogen di uoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol 2 2F4(g 2(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(c) the pressure on the reac ng mixture is decreased at constant temperature. Heat + N pressure volume 2F4(g) 2NF2(g) = decrease increase 1 gas 2 gas molecule molecules
Reac on shi s right, generates more products and K stays the same. Example:
Consider the following equilibrium process between dinitrogen tetra uoride (N ) and 2F4 nitrogen di uoride (NF ): N ) 2NF ) Δ ° = 38.5 kJ/mol 2 2F4(g 2(g H
Predict the changes in the equilibrium and K if:
(d) a catalyst is added to the reac ng mixture. Heat + N2F4(g) 2NF2(g)
A catalyst causes a reac on to reach equilibrium more quickly.
It does not change the equilibrium concentra on or K. 49