Bài giảng chương 5 Luật hiến pháp | Đại học Nội Vụ Hà Nội

I.Khái niệm và đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật nhà nước.1. Khái niệm. Luật nhà nước là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Làtổng thể các QPPL được các bộ luật, luật và các văn bản dưới luật chứa đựng điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến quyền lực nhà nước như: Chế độ kinh tế, chế độ chính trị,văn hoá, xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Chương 5: LUẬT NHÀ NƯỚC (HIẾN PHÁP 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013)
I.Khái niệm và đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật nhà nước.
1. Khái niệm. Luật nhà nước là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Là
tổng thể các QPPL được các bộ luật, luật và các văn bản dưới luật chứa đựng điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến quyền lực nhà nước như: Chế độ kinh tế, chế độ
chính trị, văn hoá, xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh.
2.1 Đối tượng điều chỉnh. Là những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất gắn liền với
việc xác định chế độ tế chính trị, kinh, xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy cơ quan nhà nước. (gồm 3 nhóm đối tượng gồm Nhóm 1: An ninh chủ
quyền quốc gia. Nhóm 2: Các quan hệ cơ bản trong xh; Nhóm 3: Quyền và nghĩa vụ
cơ bản của các chủ thể, cơ bản chủ yều là quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân ….)
2.2 Phương pháp điều chỉnh.
+. cách thức c động đến những quan hệ thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh, nhằm hướng
theo một trật tự nhất định, phù hợp với ý chí nhà nước.
+. Luật nhà nước có hai phương pháp điều chỉnh sau:
- PP xác định những nguyên tắc chung mang tính chất định hướng
cho các chủ thể thamgia vào quan hệ hiến pháp.
- PP xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia vào
quan hệ luật hiếnpháp.
II. Hiến pháp 1992. (sữa đổi năm 2001, năm 2013)
1. Những quy định chung trong hiên pháp 1992 (sữa đổi 2013).
+. Kể từ khi nhà nước ta ra đời cho đến nay (1945 - nay), nhà nước đã ban hành ra bốn bản hiến
pháp vào các năm: 1946, 1959, 1980, 1992.
+. Hiến pháp 1992 văn bản pháp luật giá trị cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam, thể chế
hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước vào cuộc sống.
+. Hiến pháp 1992 được quốc hội khoá VIII thông qua vào ngày 14/4/1992. Gồm 12 chương
147 điều, được sữa đổi năm 2013 gồm có 11 chương và 120 điều.
2. Chế độ chính trị.
2.1 Khái niệm. Chế độ chính trị hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà
nước. +. Thuật ngữ chính trị công việc nhà nước, công việc xã hội, xét về bản chất
chính trị là quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong việc sử dụng,
giành, giữ quyền lực của nhà nước.
lOMoARcPSD| 45740413
+. Thuận ngữ chế độ hệ thống tổ chức của hội hay toàn bộ các thành phần tổ chức trong
hội.
2.2 Nội dung của chế độ chính trị.
+. Bản chất CĐCT (Nhà nước VN là của dân, do dân, vi dân…).
+. Mục đích chế độ chính trị nhằm xác lập và bảo vệ quyền lực của dân, vì lợi ích của dân.
+. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ chính trị.
+. Những quy định về chính sách dân tộc.
+. Những quy định về chính sách đối ngoại.
2.3 Trong điều 4 hiến pháp 2013. “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời đội tiên phong của Nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
3. Chế độ kinh tế.
3.1 Khái niệm. KT hệ thống quan hệ kinh tế được xây dựng trên sở vật chất kỹ
thuật nhất định thể hiện tính chất hình thức sở hữu đối với liệu sản xuất, c
nguyên tắc về sản xuất, phân phối, tiêu dùng sản phẩm và tổ chức quản lý nền kinh tế
nhà nước.
3.2 Nội dung.
+. Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo
chế thị trường sự quản của nhà nước theo định hướng XHCN. (Điều 50 Hiến pháp sữa
đổi năm 2013 khẳng định là: Nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo.)
+. Hiến pháp 1992 (sữa đôỉ năm 2013) quy định các thành phần kinh tế của nhà nước ta gồm:
- Thành phần kinh tế nhà nước. (tông ct, tập đoàn kt: 100% vốn NN)
- Thành phần kinh tế nhà tập thể. (các hợp tác xã)
- Thành phần kinh tế nhà tư nhân. (cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, HP 92
tách thành 2 thành phần kinh tế)
- Thành phần kinh tế nhà bản Nhà nước. (cổ phần hóa 1 phần vốn NN hoặc
có vốn đầutư của thành phần kinh tế khác)
- Thành phần kinh tế nhà có vốn đầu tư nước ngoài. (1 phần vốn Nước ngoài
hoặc 100%vốn NN)
+. Hình thức sở hữu:
- HT nhà nước
lOMoARcPSD| 45740413
- HT tư nhân
- Ht sở hữu tập thể
- HT SH cộng đồng
- HT sở hữu nước ngoài
- HT SH khác …
4. Chính sách văn hoá xã hội, giáo dục. khoa học, công nghệ, môi trường.
+. Văn hoá được hiểu như sau là trình độ nhận thức, là đạo đức nhân cách, bản chất và trí tuệ của
con người.
4.1 Chính sách văn hoá chủ trương đường lối của Đảng nhà nước thể chế hoá bằng
nhữngquy định của pháp luật, nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc theo từng
thời kỳ nhất định. (Điều 60. Hiến pháp 2013 có quy định: Khoản 1. Nhà nước, xã hội
chăm lo xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Khoản 2. Nhà nước, xã hội phát triển văn học,
nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; phát
triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân
dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Khoản 3. Nhà nước, hội tạo
môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người
Việt Nam sức kh e, văn hóa, giàu lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức
làm chủ, trách nhiệm công dân.)
4.2 Chính sách giáo dục được nghi nhận trong hiến pháp 1992 là quốc sách hàng đầu, nhà
nướcphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.(Được quy định tại điều 35. Đ36 và có những mục tiêu sau:
- Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Nhà nước thống nhất quản hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,
chương trình, nộidung, kế hoạch ….
- Nhà nước đảm bảo phát triển cân đối hệ thống giáo dục từ cấp mần non trở
lên …
Hiến pháp sữa đổi năm 2013 tại Điều 61. Khoản 1: Phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài).
4.3 Chính sách khoa học công nghệ. Được quy định tại điều 37 hiến pháp 1992 và điều 39:
Chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học, kỷ thuật nhất là người
trình độ cao …
4.4 Điều 43 HP1992 Nhà nước mỡ rộng giao lưu hợp tác quốc tế, tiếp cận với khoa học và
côngnghệ hiện đại, tiên tiến.
lOMoARcPSD| 45740413
4.5 Tại Hiến pháp sữa đổi năm 2013 quy định: (Điều 62: Khoản 1. Phát triển khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - hội của đất nước. Khoản 2. Nhà nước ưu tiên đầu và khuyến khích tổ chức,
nhân đầu nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng hiệu quả thành tựu
khoa học công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ).
5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+. Quyền …
+. Nghĩa vụ …
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Chương 5: LUẬT NHÀ NƯỚC (HIẾN PHÁP 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013)
I.Khái niệm và đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật nhà nước.
1. Khái niệm. Luật nhà nước là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Là
tổng thể các QPPL được các bộ luật, luật và các văn bản dưới luật chứa đựng điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến quyền lực nhà nước như: Chế độ kinh tế, chế độ
chính trị, văn hoá, xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh.
2.1 Đối tượng điều chỉnh. Là những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất gắn liền với
việc xác định chế độ tế chính trị, kinh, xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy cơ quan nhà nước. (gồm 3 nhóm đối tượng gồm Nhóm 1: An ninh chủ
quyền quốc gia. Nhóm 2: Các quan hệ cơ bản trong xh; Nhóm 3: Quyền và nghĩa vụ
cơ bản của các chủ thể, cơ bản chủ yều là quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân ….)
2.2 Phương pháp điều chỉnh.
+. Là cách thức tác động đến những quan hệ thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh, nhằm hướng
theo một trật tự nhất định, phù hợp với ý chí nhà nước.
+. Luật nhà nước có hai phương pháp điều chỉnh sau: -
PP xác định những nguyên tắc chung mang tính chất định hướng
cho các chủ thể thamgia vào quan hệ hiến pháp. -
PP xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia vào quan hệ luật hiếnpháp.
II. Hiến pháp 1992. (sữa đổi năm 2001, năm 2013)
1. Những quy định chung trong hiên pháp 1992 (sữa đổi 2013).

+. Kể từ khi nhà nước ta ra đời cho đến nay (1945 - nay), nhà nước đã ban hành ra bốn bản hiến
pháp vào các năm: 1946, 1959, 1980, 1992.
+. Hiến pháp 1992 là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam, thể chế
hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước vào cuộc sống.
+. Hiến pháp 1992 được quốc hội khoá VIII thông qua vào ngày 14/4/1992. Gồm có 12 chương và
147 điều, được sữa đổi năm 2013 gồm có 11 chương và 120 điều.
2. Chế độ chính trị.
2.1 Khái niệm. Chế độ chính trị là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà
nước. +. Thuật ngữ chính trị là công việc nhà nước, công việc xã hội, xét về bản chất
chính trị là quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong việc sử dụng,
giành, giữ quyền lực của nhà nước. lOMoAR cPSD| 45740413
+. Thuận ngữ chế độ là hệ thống tổ chức của xã hội hay toàn bộ các thành phần tổ chức trong xã hội.
2.2 Nội dung của chế độ chính trị.
+. Bản chất CĐCT (Nhà nước VN là của dân, do dân, vi dân…).
+. Mục đích chế độ chính trị nhằm xác lập và bảo vệ quyền lực của dân, vì lợi ích của dân.
+. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ chính trị.
+. Những quy định về chính sách dân tộc.
+. Những quy định về chính sách đối ngoại.
2.3 Trong điều 4 hiến pháp 2013. “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
3. Chế độ kinh tế.
3.1 Khái niệm. CĐ KT là hệ thống quan hệ kinh tế được xây dựng trên cơ sở vật chất kỹ
thuật nhất định thể hiện tính chất và hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất, các
nguyên tắc về sản xuất, phân phối, tiêu dùng sản phẩm và tổ chức quản lý nền kinh tế nhà nước. 3.2 Nội dung.
+. Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. (Điều 50 Hiến pháp sữa
đổi năm 2013 khẳng định là: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.)
+. Hiến pháp 1992 (sữa đôỉ năm 2013) quy định các thành phần kinh tế của nhà nước ta gồm: -
Thành phần kinh tế nhà nước. (tông ct, tập đoàn kt: 100% vốn NN) -
Thành phần kinh tế nhà tập thể. (các hợp tác xã) -
Thành phần kinh tế nhà tư nhân. (cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, HP 92
tách thành 2 thành phần kinh tế) -
Thành phần kinh tế nhà tư bản Nhà nước. (cổ phần hóa 1 phần vốn NN hoặc
có vốn đầutư của thành phần kinh tế khác) -
Thành phần kinh tế nhà có vốn đầu tư nước ngoài. (1 phần vốn Nước ngoài hoặc 100%vốn NN) +. Hình thức sở hữu: - HT nhà nước lOMoAR cPSD| 45740413 - HT tư nhân - Ht sở hữu tập thể - HT SH cộng đồng - HT sở hữu nước ngoài - HT SH khác …
4. Chính sách văn hoá xã hội, giáo dục. khoa học, công nghệ, môi trường.
+. Văn hoá được hiểu như sau là trình độ nhận thức, là đạo đức nhân cách, bản chất và trí tuệ của con người.
4.1 Chính sách văn hoá là chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước thể chế hoá bằng
nhữngquy định của pháp luật, nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc theo từng
thời kỳ nhất định. (Điều 60. Hiến pháp 2013 có quy định: Khoản 1. Nhà nước, xã hội
chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Khoản 2. Nhà nước, xã hội phát triển văn học,
nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; phát
triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân
dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Khoản 3. Nhà nước, xã hội tạo
môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người
Việt Nam có sức kh漃ऀ e, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức
làm chủ, trách nhiệm công dân.)
4.2 Chính sách giáo dục được nghi nhận trong hiến pháp 1992 là quốc sách hàng đầu, nhà
nướcphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.(Được quy định tại điều 35. Đ36 và có những mục tiêu sau: -
Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. -
Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,
chương trình, nộidung, kế hoạch …. -
Nhà nước đảm bảo phát triển cân đối hệ thống giáo dục từ cấp mần non trở lên …
Hiến pháp sữa đổi năm 2013 tại Điều 61. Khoản 1: Phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài).
4.3 Chính sách khoa học công nghệ. Được quy định tại điều 37 hiến pháp 1992 và điều 39:
Chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học, kỷ thuật nhất là người có trình độ cao …
4.4 Điều 43 HP1992 Nhà nước mỡ rộng giao lưu hợp tác quốc tế, tiếp cận với khoa học và
côngnghệ hiện đại, tiên tiến. lOMoAR cPSD| 45740413
4.5 Tại Hiến pháp sữa đổi năm 2013 quy định: (Điều 62: Khoản 1. Phát triển khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước. Khoản 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức,
cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu
khoa học và công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ; bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ).
5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. +. Quyền … +. Nghĩa vụ …