Bài giảng Chương 5. Lý Thuyết Hành Vi Người Sản Xuất | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Trước hết, chúng ta cần hiểu sản xuất là gì? Sản xuất đơn giản là quá trìnhchuyển hóa các yếu tố đầu vào sản xuất (hay còn gọi là nguồn lực) thành các sảnphẩm đầu ra. Các sản phẩm đầu ra có thể là hàng hóa hữu hình (ô tô, xe máy, quầnáo …) hoặc hàng hóa vô hình (dịch vụ viễn thông, dịch vụ tín dụng …). Tùy vàomục đích sử dụng, các sản phẩm đầu ra này có thể là hàng hóa cuối cùng hoặc hànghóa trung gian.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Môi trường và phát triển (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT
5.1. Lý thuyết sản xuất
5.1.1. Các khái niệm cơ bản
Trước hết, chúng ta cần hiểu sản xuất là gì? Sản xuất ơn giản là quá trình
chuyển hóa các yếu tố ầu vào sản xuất (hay còn gọi là nguồn lực) thành các sản phẩm
ầu ra. Các sản phẩm ầu ra có thể là hàng hóa hữu hình (ô tô, xe máy, quần áo …)
hoặc hàng hóa vô hình (dịch vụ viễn thông, dịch vụ tín dụng …). Tùy vào mục ích
sử dụng, các sản phẩm ầu ra này có thể là hàng hóa cuối cùng hoặc hàng hóa trung gian.
Quá trình sản xuất ược mô phỏng qua sơ ồ sau:
Y Ế U T Ố ĐẦ U VÀO Quá trình s S
ả n xu ấ t
Ả N PH ẨM ĐẦ U RA ( Lao ộ ng, v ố n,
( Hàng hóa, d ị ch v ụ ) nguyên li ệu …)
Hình 5.1. Quá trình sản xuất
Có rất nhiều yếu tố ầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất như nhân công,
nguyên vật liệu, nhà xưởng, thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý, v.v. Tuy nhiên,
các yếu tố này thường ược chia thành các nhóm cơ bản gồm lao ộng (L); tư bản/vốn (K) và ất ai (R).
Công nghệ là cách thức hoặc phương pháp kỹ thuật kết hợp các yếu tố ầu vào
ể tạo ra các sản phẩm ầu ra. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt ộng sản
xuất hiện ại, thể hiện kiến thức và trình ộ phát triển của con người. Xã hội càng phát
triển, công nghệ càng hiện ại hơn, càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, giúp
các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao ộng với chi phí thấp. Công nghệ ược doanh
nghiệp sử dụng có thể ơn giản, có thể phức tạp tùy thuộc vào khả năng ầu tư vào
công nghệ của doanh nghiệp ó. Trong phạm vi kiến thức của học phần, ể ơn giản
hóa, chúng ta giả ịnh trong một khoảng thời gian xác ịnh, quá trình sản xuất ược thực lOMoAR cPSD| 45764710
hiện với một trình ộ công nghệ nhất ịnh, nói cách khác, công nghệ ược coi là một tham số cho trước.
Nhà sản xuất, doanh nghiệp hay hãng ược hiểu là tổ chức kinh tế, mua hoặc
thuê các yếu tố ầu vào như lao ộng, tư bản, ất ai…sản xuất ra các sản phẩm ầu ra ể
bán nhằm mục ích thu ược lợi nhuận. Trong thực tế, các doanh nghiệp có quy mô
sản xuất và hình thức hoạt ộng khác nhau. Một doanh nghiệp có thể là doanh nghiệp
tư nhân, do một người hoặc một nhóm người nhỏ tiến hành công việc sản xuất hàng
hóa ví dụ như một lò sản xuất bánh mì; hoặc cũng có thể là công ty a quốc gia có
hàng nghìn lao ộng tham gia vào quá trình sản xuất.
Ngắn hạn (SR) và dài hạn (LR) trong kinh tế học không nên hiểu theo nghĩa
thời gian thuần túy mà ược phân biệt thông qua khả năng thay ổi của các yếu tố ầu
vào sản xuất. Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố ầu vào không thể
thay ổi trong quá trình sản xuất ang xem xét. Thông thường các ầu vào như nhà
xưởng, máy móc, trang thiết bị ược giả ịnh là yếu tố cố ịnh, còn lao ộng là yếu tố
biến ổi vì với các doanh nghiệp, việc thuê thêm hay giảm bớt công nhân dễ dàng hơn
nhiều so với việc mua thêm máy móc hay mở rộng nhà xưởng trong khoảng thời
gian ngắn. Dài hạn là khoảng thời gian ủ dài mà doanh nghiệp có thể thay ổi tất cả
các yếu tố ầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất. Như vậy, trong dài hạn, không
còn yếu tố ầu vào cố ịnh, tất cả các yếu tố ều thay ổi ược.
5.1.2. Hàm sản xuất
Câu hỏi ặt ra là với một lượng ầu vào gồm nhà xưởng, máy móc, nguyên vật
liệu, lao ộng cho trước thì doanh nghiệp có thể sản xuất ược bao nhiêu sản phẩm ầu
ra? Câu trả lời phụ thuộc vào trình ộ công nghệ mà doanh nghiệp ó ang sử dụng. Với
một trình ộ công nghệ nhất ịnh và lượng ầu vào cho trước, doanh nghiệp chỉ có thể
sản xuất ược một lượng ầu ra nhất ịnh. Mối quan hệ giữa số lượng ầu vào cần thiết
và mức sản lượng ầu ra có thể ạt ược ược gọi là hàm sản xuất. lOMoAR cPSD| 45764710
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối a mà doanh
nghiệp có thể thu ược từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố ầu vào (lao ộng, vốn,
nguyên vật liệu…) với một trình ộ công nghệ nhất ịnh.
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(X1, X2...Xn)
Trong ó: Q là sản lượng ầu ra
X1, X2 ...Xn: Các yếu tố ầu vào sản xuất
Như vậy, hàm sản xuất cho biết sản lượng ầu ra Q có thể thay ổi tùy thuộc vào
sự thay ổi của các yếu tố ầu vào. Ngoài ra, trong iều kiện các yếu tố khác không ổi,
sản lượng ầu ra có thể tăng lên khi công nghệ ược cải tiến theo hướng hiện ại hơn.
Khi nghiên cứu lý thuyết hành vi người sản xuất, ể ơn giản chúng ta giả ịnh
doanh nghiệp chỉ sử dụng hai ầu vào là lao ộng (L) và tư bản/vốn (K). Khi ó, hàm
sản xuất có dạng: Q = f(K, L)
Lưu ý, hàm sản xuất còn ược xây dựng dựa vào một số giả thiết khác như: Thứ
nhất, các yếu tố ầu vào lao ộng L và tư bản/vốn K là ồng nhất. Ví dụ, những người
lao ộng khác nhau nhưng ều có sức khỏe, năng lực và khả năng cung cấp những dịch
vụ lao ộng giống nhau. Nói cách khác, chúng ta bỏ qua sự khác nhau trong thực tế
giữa một bác sỹ với một y tá và một iều dưỡng viên. Tương tự, ối với ầu vào tư bản
chúng ta cũng ngầm giả ịnh như vậy… Thứ hai, cả K và L ều có thể chia nhỏ vô
cùng và là những biến ộc lập do ó hàm sản xuất là hàm liên tục có sản lượng Q tăng
dần khi K hoặc L hoặc cả hai tăng. Thứ ba, khi phân tích hành vi của nhà sản xuất
trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp này ược giả ịnh ang theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận.
Hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất là hàm sản xuất Cobb- Douglas: Q = AK L Trong ó: A: hằng số lOMoAR cPSD| 45764710
, : là những hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và lao ộng, nó
cho biết tầm quan trọng tương ối của ầu vào ối với mức sản lượng ầu ra.
Hai nhà kinh tế học P.H Douglas và nhà thống kê học C.V Cobb ã nghiên cứu
nền kinh tế Mỹ từ năm 1899 ến năm 1912 và xác ịnh hàm sản xuất của nước này
trong giai oạn ó là: Q = K0,75L0,25. Điều này cho thấy, ngay từ ầu thế kỉ 19, vốn ã
chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với lao ộng trong quá trình sản xuất ở Mỹ.
Hiệu suất theo quy mô
Hiệu suất theo quy mô ược hiểu là sự thay ổi của sản lượng ầu ra khi tất cả các
ầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn. Nếu mức sản lượng ầu ra tăng lên
một tỷ lệ úng bằng tỷ lệ tăng của tất cả các yếu tố ầu vào thì quá trình sản xuất biểu
thị hiệu suất không ổi theo quy mô, còn nếu tỷ lệ tăng của mức sản lượng ầu ra lớn
hơn tỷ lệ tăng của ầu vào thì quá trình sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô hoặc
nếu tỷ lệ tăng của sản lượng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của ầu vào thì quá trình sản xuất có
hiệu suất giảm theo quy mô.
Cụ thể, với hàm sản xuất Q = f(K,L), hiệu suất theo quy mô ược khái quát như sau:
+ Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng lên n lần, thì ây là trường hợp
hiệu suất tăng theo quy mô: f(nK, nL) > nf(K,L)
+ Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng ít hơn n lần, thì ây là trường
hợp hiệu suất giảm theo quy mô: f (nK, nL) < nf(K, L)
+ Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng lên úng bằng n lần, thì ây là
trường hợp hiệu suất không ổi theo quy mô: f(nK, nL) > nf(K, L)
Đối với hàm sản xuất Cobb – Dougla, tổng hệ số và có thể cho chúng ta
biết hiệu suất kinh tế theo quy mô:
+ Nếu + > 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất tăng dần theo quy mô (có
nghĩa tăng ầu vào 1% thì ầu ra tăng lớn hơn 1%) lOMoAR cPSD| 45764710
+ Nếu + < 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất giảm dần theo quy mô (có
nghĩa tăng ầu vào 1% thì ầu ra tăng nhỏ hơn 1%)
+ Nếu + = 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất không ổi theo quy mô có
nghĩa tăng ầu vào 1% thì ầu ra tăng úng bằng 1%)
5.1.3. Sản xuất trong ngắn hạn
Ngắn hạn (SR) là khoảng thời gian trong ó có ít nhất một ầu vào sản xuất
không thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét. Điều này hàm ý, trong
iều kiện sản xuất ngắn hạn, doanh nghiệp chỉ có thể iều chỉnh thay ổi một vài ầu vào
sản xuất (ví dụ như số lao ộng) còn các ầu vào khác coi như cố ịnh (quy mô, nhà
xưởng, máy móc hay dây chuyền công nghệ …).
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Phần này, chúng ta giả sử vốn/tư bản (K) là yếu tố ầu vào sản xuất cố ịnh, còn
lao ộng (L) là yếu tố có thể biến ổi trong ngắn hạn. Hàm sản xuất ngắn hạn khi ó là
hàm 1 biến (theo L) có dạng: Q = f(L)
Tổng sản lượng (hay tổng sản phẩm) Q là lượng sản phẩm ầu ra thu ược từ
quá trình sản xuất khi sử dụng các yếu tố ầu vào K và L ở một trình ộ công nghệ
nhất ịnh. Trong ngắn hạn, khi K ược giữ cố ịnh và tăng liên tiếp L, ường tổng sản
phẩm sẽ tăng ến một mức nào ó, ạt cực ại và sau ó sẽ giảm dần. Để minh họa cho
sản xuất trong ngắn hạn, chúng ta cùng xét một ví dụ sau:
Doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố ầu vào sản xuất là lao ộng (L) và tư bản
(K). Chẳng hạn, số lượng vốn/tư bản K là cố ịnh và bằng 10, còn số lao ộng L có thể
thay ổi. Hàm sản xuất của doanh nghiệp có thể ược biểu diễn bằng phương trình Q
= f(L) hoặc bằng một bảng số liệu như sau:
Bảng 5.1. Hàm sản xuất ngắn hạn L K Q 0 10 0 lOMoAR cPSD| 45764710 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108
Bảng số liệu cho thấy, tổng sản lượng ầu ra có thể ược sản xuất với những số
lao ộng khác nhau và một số vốn nhất ịnh là 10 ơn vị. Khi số lao ộng ầu vào là 0, sản
lượng ầu ra cũng là 0. Sau ó, khi lao ộng tăng liên tiếp tới mức là 8 ơn vị, sản lượng
ầu ra có xu hướng gia tăng và ạt cực ại bằng 112 sản phẩm. Vượt quá mức lao ộng
8, tổng sản lượng bắt ầu giảm sút, nghĩa là lúc này việc gia tăng lao ộng không còn
có ích nữa, thậm chí, các lao ộng có thể cản trở lẫn nhau khi quá nhiều lao ộng ược
ưa vào quá trình sản xuất và làm cho tổng sản lượng ầu ra có xu hướng giảm xuống.
Các chỉ số sản xuất cơ bản
Để mô tả sự óng góp của yếu tố ầu vào biến ổi là lao ộng vào quá trình sản
xuất, chúng ta sử dụng hai chỉ số ó là: năng suất bình quân (hay gọi là sản phẩm bình
quân); và năng suất cận biên (hay gọi là sản phẩm cận biên) của lao ộng. Trong ó:
Năng suất bình quân (hay sản phẩm bình quân) của lao ộng_kí hiệu APL, ược
hiểu là số lượng sản phẩm tính trên một ơn vị ầu vào lao ộng. Năng suất bình quân
ược tính bằng cách chia tổng sản lượng Q cho toàn bộ lượng ầu vào lao ộng L ã sử
dụng trong quá trình sản xuất. Công thức tính năng suất bình quân của lao ộng như sau: APL = Q/L
Năng suất bình quân cho biết trung bình một người lao ộng làm ra ược bao
nhiêu ơn vị sản phẩm. Ví dụ, nếu 5 lao ộng làm ra 95 sản phẩm thì trung bình một
lao ộng làm ra 19 sản phẩm. lOMoAR cPSD| 45764710
Lưu ý: Năng suất bình quân của tư bản/vốn ký hiệu là APK ược xây dựng tương
tự như APL khi ầu vào biến ổi là K.
Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên của lao ộng_kí hiệu MPL là số sản
phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một ơn vị yếu tố ầu vào biến ổi L, iều kiện các
yếu tố khác không ổi. Năng suất cận biên ược tính bằng sự thay ổi của tổng sản lượng
Q chia cho sự thay ổi của lượng lao ộng.
Công thức năng suất cận biên của lao ộng: MPL = ΔQ/ΔL. Trong trường hợp
Q là một hàm liên tục, năng suất cận biên có thể viết: MPL = Q’L.
Như vậy, năng suất cận biên của lao ộng cho biết phần óng góp của người lao
ộng thứ n vào tổng sản phẩm. Nếu 5 lao ộng làm ra 95 sản phẩm và 6 lao ộng làm ra
108 sản phẩm, iều ó có nghĩa sản phẩm cận biên của người lao ộng thứ 6 là 13 ơn vị.
Lưu ý: Năng suất cận biên của tư bản/vốn ký hiệu là MPK ược xây dựng tương
tự như MPL khi ầu vào biến ổi là K.
Mối quan hệ giữa các chỉ số
Giữa các chỉ số tổng sản phẩm, năng suất bình quân và năng suất cận biên có
mối quan hệ với nhau như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tiếp tục sử dụng
các số liệu ở Bảng 5.1 tính toán các chỉ số năng suất bình quân và năng suất cận
biên của lao ộng. Kết quả thể hiện ở Bảng 5.2 như sau:
Bảng 5.2. Năng suất bình quân và năng suất cận biên L K Q APL=Q/L MPL= Q/ L 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 lOMoAR cPSD| 45764710 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 - 4
Bảng kết quả cho thấy các phối hợp khác nhau giữa K và L có thể chia thành ba giai oạn:
Giai oạn I: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng và vốn ều tăng, vì khi gia tăng
số lượng lao ộng, năng suất bình quân tăng dần lên và ạt cực ại tại mức L=3, ồng
thời tổng sản lượng tăng mạnh và liên tục trong giai oạn này.
Giai oạn II: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng giảm và hiệu quả sử dụng vốn
tiếp tục tăng, vì khi tiếp tục tăng lao ộng ến L = 8, thì năng suất bình quân và năng
suất cận biên ều giảm, nhưng năng suất cận biên vẫn còn dương khiến tổng sản lượng
vẫn tiếp tục gia tăng và ạt cực ại Q = 112 ở cuối giai oạn này, khi ó năng suất cận
biên của lao ộng thứ 8 MPL=8 = 0.
Giai oạn III: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng và vốn ều giảm, vì khi tiếp
tục tăng lao ộng vượt quá mức (L > 8) thì năng suất bình quân có xu hướng giảm
xuống, năng suất cận biên âm do ó tổng sản lượng giảm.
Như vậy, qua 9 phối hợp khác nhau giữa K và L, ta nhận thấy có những phối
hợp mang lại hiệu quả kinh tế nhưng cũng có những phối hợp thì không. Việc chia
các phối hợp trên thành 3 giai oạn ã gợi ý cho doanh nghiệp xác ịnh ược phối hợp
em lại hiệu quả kinh tế nhất trong sản xuất là phối hợp nằm ở ranh giới giữa giai oạn
II và giai oạn III. Cụ thể, trong ví dụ này, thì phối hợp có L=8 và K=10 sẽ giúp doanh Q 112 Q=f(L) 80 60 0 3 8 lOMoAR cPSD| 45764710
nghiệp ạt mức sản lượng tối a Qmax=112. Tại ó, năng suất cận biên của lao ộng MPL=0.
Từ việc phân tích bảng số liệu nêu trên, mối quan hệ giữa các chỉ số sản xuất
ược minh họa qua hình 5.2 và có thể tóm lược như sau: 4 APL MPL AP L
Hình 5.2. Quan h ệ gi ữ a AP L , MP L , và Q
Thứ nhất, về mối quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên
của lao ộng. Khi năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân, nó sẽ có xu
hướng làm tăng năng suất bình quân. Trong hình 5.2, có thể thấy, khi năng suất cận
biên nằm trên năng suất bình quân, nó làm cho ường năng suất bình quân dốc lên.
Ngược lại, khi năng suất cận biên thấp hơn khi năng suất bình quân, nó sẽ làm cho
ường năng suất bình quân có dạng dốc xuống. Đường năng suất cận biên luôn i qua
iểm cao nhất của ường năng suất bình quân. Điều này có thể dễ dàng chứng minh như sau:
APL max APL’(L)= 0 (Q/L)’L= 0 (Q’L.L – Q.L’L)/L2 = 0 MPL= APL
Nói ngắn gọn, khi MPL > APL thì APL tăng dần; MPL < APL thì APL giảm dần
và khi MPL = APL thì APL ạt cực ại. lOMoAR cPSD| 45764710
Thứ hai, về mối quan hệ giữa năng suất cận biên của lao ộng và tổng sản phẩm.
Nếu tăng liên tiếp lao ộng trong khi giữ nguyên lượng vốn/tư bản ban ầu, tổng sản
phẩm chỉ tăng ến mức nhất ịnh sau ó có xu hướng giảm. Tương ứng với iều này,
trong hình 5.2, khi ường năng suất cận biên nằm phía trên trục hoành (MPL > 0) sẽ
khiến, tổng sản phẩm tăng, ường tổng sản phẩm dốc lên. Tại iểm cắt giữa ường năng
suất cận biên với trục hoành (MPL = 0), ường tổng sản phẩm ạt giá trị lOMoAR cPSD| 45764710
lớn nhất. Vượt qua iểm lớn nhất này, tổng sản phẩm bắt ầu giảm, ường tổng sản phẩm
dốc xuống do năng suất cận biên lúc này mang giá trị âm (MPL < 0).
Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Khi một ầu vào ược sử dụng ngày càng nhiều hơn trong quá trình sản xuất
trong khi các ầu vào khác giữ nguyên thì sẽ ến một iểm mà kể từ ó, năng suất cận
biên của yếu tố sản xuất biến ổi ngày càng giảm dần.
Từ số liệu bảng 5.2 ta thấy, năng suất cận biên của lao ộng sẽ giảm dần khi
doanh nghiệp liên tiếp tăng yếu tố lao ộng L vào quá trình sản xuất trong khi yếu tố
vốn/tư bản K là không ổi. Lí do là vì thời gian các lao ộng phải chờ ợi nhau trong
quá trình sản xuất (thời gian “chết”) sẽ ngày càng nhiều hơn khiến số năng suất cận
biên của lao ộng giảm i. Thực tế úng như vậy, ví dụ như 3 người lao ộng ban ầu có
thể vận hành một dây truyền tốt hơn 1 người do bắt ầu có sự chuyên môn hóa thay
vì 1 người phải làm tất cả mọi việc, nhưng nếu 10 người thì hoạt ộng sản xuất của
người này có thể cản trở hoạt ộng của người khác và gây ra thời gian chờ ợi trong
quá trình sản xuất và do ó năng suất cận biên giảm i.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần giúp các nhà sản xuất quyết ịnh ược việc
lựa chọn ầu vào tối ưu ể thu ược ầu ra tối a. Ngoài ra, quy luật còn là cơ sở ể giải
thích hình dạng của ường chi phí cận biên MC ược trình bày trong phần sau. Điều
kiện ể tồn tại quy luật:
- Có ít nhất một ầu vào là cố ịnh
- Tất cả các ầu vào ều có chất lượng ngang nhau
- Thường áp dụng trong ngắn hạn Q Ti ế p tuy ế n t ạ i M M Q Hàm s 0 ả n xu ấ t Q = f(L)
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
Về mặt hình học năng suất cận biên biểu thị ộ dốc của ường tiếp tuyến với
hàm sản xuất tại từng iểm cụ thể.
Hình 5.3. Năng suất cận biên của lao ộng trên ồ thị
5.1.4. Sản xuất trong dài hạn
Dài hạn là khoảng thời gian ủ dài ể doanh nghiệp thay ổi tất cả các yếu tố ầu
vào sản xuất ược sử dụng. Nói cách khác, trong dài hạn, mọi yếu tố sản xuất ều có
thể biến ổi, không tồn tại yếu tố ầu vào cố ịnh.
Hàm sản xuất trong dài hạn
Doanh nghiệp giả ịnh chỉ sử dụng hai yếu tố ầu vào là vốn và lao ộng, hàm
sản xuất trong dài hạn khi ó sẽ có dạng: Q = f(K,L)
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố ầu vào ều có thể thay ổi. Với cùng một mức
sản lượng ầu ra, dài hạn cho phép doanh nghiệp linh hoạt thực hiện bằng các phương
án sản xuất khác nhau. Điều này ược các nhà kinh tế mô tả thông qua ường ồng lượng (Isoquant).
Đường ồng lượng
Đường ồng lượng là ường biểu thị tất cả các cách kết hợp giữa vốn/tư bản
(K) và lao ộng (L) khác nhau mà doanh nghiệp có thể sản xuất ra cùng một mức sản
lượng (Q) như nhau trong quá trình sản xuất.
Giả sử có số liệu về sử dụng lao ộng L, vốn/tư bản K của một doanh nghiệp như sau: Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai
(linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
Bảng 5.3. Hàm sản xuất với 2 ầu vào biến ổi L K 1 2 3 4 1 15 20 30 49 2 20 40 50 79 3 30 50 79 82
Bảng 5.3 cho thấy mỗi số ghi trong bảng là số sản lượng ầu ra Q tối a mà
doanh nghiệp có thể sản xuất ược với các kết hợp khác nhau giữa K và L. Ví dụ,
kết hợp K = 2 và L = 4 cho phép doanh nghiệp tạo ra mức sản lượng tối a Q = 79
sản phẩm. Mỗi dãy số theo hàng ngang là số ầu ra tăng khi ầu vào của lao ộng tăng
(với ầu vào vốn là cố ịnh). Cũng tương tự như vậy mỗi dãy số theo cột dọc là số ầu
ra tăng khi ầu vào vốn tăng (với ầu vào lao ộng là cố ịnh).
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy trong dài hạn ể tạo ra một mức sản lượng nhất
ịnh, doanh nghiệp có thể linh hoạt lựa chọn nhiều phương án sản xuất khác nhau. Ví
dụ, 2 ơn vị vốn và 1 ơn vị lao ộng tạo ra 20 ơn vị sản phẩm, cũng với số sản phẩm ó
chúng ta lại có cách kết hợp thứ hai ó là 2 ơn vị lao ộng kết hợp với 1 ơn vị vốn.
Tương tự, ể sản xuất ra mức sản lượng Q = 50, doanh nghiệp hoặc có thể sử dụng
phương án sản xuất với (K=2; L=3) hoặc (K=3; L=2).
Từ bảng số liệu 5.3, ta có thể minh họa các ường ồng lượng Q1= 0; Q2=50
hoặc Q3=79 … trên ồ thị với quy ước trục tung là số lượng tư bản/vốn K; trục hoành là số lao ộng L.
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710 K A 2 Q B 2 = 50 1 Q 1 =20 0 L 1 2
Hình 5.4. Đường ồng sản lượng
Hàm sản xuất trong dài hạn với hai ầu vào biến ổi ược biểu thị bằng một họ
các ường ồng lượng song song với nhau và dốc xuống về phía phải. Mỗi ường ồng
lượng bao gồm các phối hợp khác nhau giữa K và L nhưng cho phép doanh nghiệp
tạo ra mức sản lượng là như nhau. Như vậy, ường ồng lượng cho thấy sự linh hoạt
mà các doanh nghiệp có ược khi ra quyết ịnh sản xuất trong dài hạn.
Đứng trên cương vị của người quản lý doanh nghiệp, phải biết bản chất của sự
linh hoạt ấy trong việc lựa chọn những yếu tố ầu vào, mục ích là nhằm tối thiểu hóa
chi phí hoặc tối a hóa lợi nhuận, ồng thời phải chú ý ến quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Đặc iểm các ường ồng lượng:
Đường ồng lượng nằm càng xa gốc tọa ộ phản ánh mức sản lượng càng lớn.
Thật vậy, như ã ề cập ở trên chúng ta chỉ xem xét trong iều kiện công nghệ là không
ổi và các doanh nghiệp sản xuất hiệu quả, do ó nếu có nhiều hơn số lượng các yếu
tố sản xuất thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ra số lượng sản phẩm nhiều hơn.
Các ường ồng lượng dốc xuống về phía phải và lồi về phía góc tọa ộ. Khi tăng
số lượng một yếu tố sản xuất nào ó thì trong iều kiện sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai
(linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
sẽ giảm ược một số lượng tương ứng nào ó của yếu tố sản xuất khác ể ảm bảo mục
tiêu sản xuất như ban ầu. Nghĩa là, các yếu tố sản xuất có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
nên các ường ồng lượng luôn dốc xuống. Ngoài ra, khi yếu tố lao ộng ược ưa vào
ngày càng nhiều ể thay thế cho vốn thì hiệu suất sử dụng lao ộng sẽ giảm và ngược
lại nếu vốn thay thế cho lao ộng ngày một nhiều thì hiệu suất sử dụng vốn cũng giảm,
chính iều này làm cho các ường ồng lượng có dạng lồi về phía góc tọa ộ.
Các ường ồng lượng không cắt nhau. Dĩ nhiên, nếu hai ường ồng lượng nào ó
cắt nhau thì phải có một ường thể hiện những kết hợp của các yếu tố sản xuất của
quá trình sản xuất không hiệu quả, iều này trái với giả ịnh ban ầu của một hàm sản xuất.
Đường ồng lượng như ề cập ở trên cho ta biết ể ạt ược một mục tiêu sản xuất
nào ó doanh nghiệp có thể sử dụng những kết hợp khác nhau giữa các yếu tố sản
xuất, nghĩa là có thể thay thế một số lượng yếu tố sản xuất này bằng một số lượng
tương ứng yếu tố sản xuất khác. Độ dốc của ường ồng lượng ở một iểm cho ta biết
tỷ lệ thay thế của các yếu tố sản xuất tại iểm ó và ộ dốc này là ΔK/ΔL. Giá trị tuyệt
ối của ộ dốc ường ồng lượng ược các nhà kinh tế gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế cận biên của vốn và lao ộng cho biết muốn giảm i 1 ơn vị lao
ộng thì cần có bao nhiêu ơn vị vốn thay thế với iều kiện Q không ổi và ngược lại,
muốn giảm i một ơn vị vốn (K) thì cần có bao nhiêu ơn vị lao ộng (L) với iều kiện Q không ổi.
Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao ộng cho tư bản/vốn như sau:
MRTSL/K = K/ L= - MPL/MPK Hoặc MRTSK/L = L/ K = - MPK/ MPL
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710 K K 1 A - ΔK B Q 1 K 2 0 L L 1 L 2 ΔL
Hình 5.5. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
Khi vận ộng xuống phía dưới dọc theo ường ồng sản lượng thì doanh nghiệp
sử dụng nhiều lao ộng lên và ít tư bản i, do ó MPL giảm còn MPK tăng. Như vậy,
MRTS giảm dần. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận ịnh các ường ồng lượng cong
lồi về phía gốc tọa ộ.
Hai trường hợp ặc biệt của ường ồng lượng
Đường ồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc tọa ộ ược nghiên cứu ở trên là
dạng phổ biến trong thực tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ặc biệt ường ồng
lượng có thể có dạng như sau:
Trường hợp 1: Các ường ồng lượng là những ường thẳng dốc xuống và song song với nhau.
Khi các ầu vào thay thế hoàn hảo cho nhau thì ường ồng lượng là ường thẳng,
MRTS không thay ổi tại mọi iểm trên ường ồng lượng. Nghĩa là cùng một ầu ra có
thể chỉ ược sản xuất bằng lao ộng hay chỉ bằng vốn, hoặc bằng sự kết hợp cả hai theo
một tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không ổi. Ví dụ, ể kiểm soát thời gian công nhân khi
vào làm việc và khi ra về, các doanh nghiệp có thể chỉ dùng máy chấm công vân tay
hoặc người quản lý chấm công. Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai
(linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
Hình 5.6. Đường ồng lượng của các yếu tố sản xuất có
khả năng thay thế hoàn toàn
Hình 5.6 cho thấy với số lượng ầu ra Q3 có thể sản xuất chỉ với số lượng vốn
K3 như ở iểm A hoặc chỉ với số lượng lao ộng như ở C hay với cả hai ầu vào là (LB; KB) như ở B.
Trường hợp 2: Đường ồng lượng là những ường hình chữ L và song song với nhau.
Trường hợp này, các yếu tố sản xuất không thể thay thế cho nhau mà òi hỏi sự
kết hợp riêng của lao ộng và vốn. Không thể có ược ầu ra nếu không có sự kết hợp
giữa vốn và lao ộng theo một tỷ lệ ặc biệt nào ó, do ó các ường ồng lượng có dạng
chữ L. Chẳng hạn như ở A cần có sự kết hợp giữa lao ộng và vốn là (L1, K1), việc
dùng thêm lao ộng hoặc vốn không làm tăng ầu ra. Ví dụ, ể có thể cung cấp dịch vụ
taxi cần phải có sự kết hợp bổ sung giữa một người lái và một chiếc taxi. K Q2 B K1 Q1 A L1 L
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
Hình 5.7. Đường ồng lượng của các yếu tố sản xuất có khả năng
bổ sung hoàn hảo cho nhau
5.2. Lý thuyết chi phí
Chi phí sản xuất là một trong những vấn ề mà hầu hết các doanh nghiệp ặc
biệt quan tâm vì mỗi ồng chi phí không hợp lý ều có thể làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ quyết ịnh sản xuất và tiêu thụ một hàng hóa nào
ó tùy thuộc vào chi phí và giá bán hàng hóa ó. Điều này cho thấy, vấn ề chi phí không
chỉ còn là mối quan tâm của các nhà sản xuất mà nó còn là mối quan tâm của cả
người tiêu dùng, của cả xã hội nói chung. Vậy, chi phí ể sản xuất ra hàng hoá và dịch
vụ là gì? Nó sẽ thay ổi như thế nào khi mức sản lượng thay ổi? Quy mô năng suất
của doanh nghiệp có ảnh hưởng ến chi phí hay không? Điều này sẽ làm rõ trong phần
lý thuyết về chi phí sản xuất dưới ây.
5.2.1. Một số khái niệm cơ bản
Trong sản xuất, chi phí ược hiểu là những phí tổn mà doanh nghiệp ã bỏ ra
(gánh chịu) ể sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ. Để ưa ra các quyết ịnh liên quan
ến sản xuất và giá cả, các nhà kinh tế thường dựa vào chi phí kinh tế. Chi phí kinh tế
ược tính bằng cách cộng tổng tất cả chi phí cơ hội phát sinh trong quá trình sản xuất
ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ, bao gồm chi phí cơ hội hiện và chi phí cơ hội ẩn. Trong ó:
Chi phí cơ hội hiện (viết ngắn gọn là chi phí hiện) là toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp thực chi ể sản xuất hàng hóa và dịch vụ, ví dụ như chi phí lương công nhân,
trả tiền lãi, tiền mua nguyên vật liệu. Do các chi phí này sẽ doanh nghiệp ược hạch
toán trong các sổ sách kế toán nên thường ược gọi là chi phí kế toán.
Chi phí cơ hội ẩn (viết ngắn gọn là chi phí ẩn hoặc chi phí cơ hội) là những
chi phí không thể hiện trong tính toán trên sổ sách nhưng thể hiện phần thu nhập bị
mất i. Ví dụ , anh A là chủ của một cơ sở sản xuất bánh ngọt. Bản thân anh A là người
rất thành thạo máy tính và có thể kiếm 150 nghìn ồng/ngày khi làm công việc của
chuyên viên máy tính. Như vậy, mỗi ngày làm việc ở cơ sở sản xuất bánh ngọt, ngoài Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai
(linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
những chi phí ược hạch toán vào sổ sách kế toán như tiền nguyên vật liệu, tiền thuê
xưởng v.v, anh A còn mất i 150 nghìn ồng thu nhập và phần thu nhập mất i này cũng
là một phần chi phí mà anh A phải gánh chịu nhưng không ược hạch toán vào sổ kế toán (chi phí ẩn).
Sự khác biệt giữa chi phí hiện và chi phí ẩn cho chúng ta thấy iểm khác nhau
quan trọng giữa phương pháp phân tích chi phí sản xuất của nhà kinh tế và nhà kế
toán. Nếu như các nhà kế toán chỉ quan tâm tới các dòng tiền thực sự chảy ra và vào
doanh nghiệp, nói cách khác là chỉ quan tâm tới phần chi phí cơ hội hiện và bỏ qua
chi phí cơ hội ẩn thì ngược lại, các nhà kinh tế lại dựa trên cả hai loại chi phí này ể
ưa ra các quyết ịnh liên quan ến sản xuất và giá cả.
Căn cứ vào thời gian, các chi phí của doanh nghiệp ược phân làm hai loại:
chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn. Chi phí trong ngắn hạn là những chi phí gắn liền
với quá trình sản xuất ngắn hạn, giai oạn mà các doanh nghiệp không có ủ iều kiện
ể thay ổi toàn bộ các ầu vào sản xuất. Chi phí trong dài hạn là chi phí gắn với quá
trình sản xuất dài hạn, giai oạn mà các doanh nghiệp có ủ iều kiện thay ổi toàn bộ các ầu vào.
5.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Các loại chi phí tổng
Tổng chi phí (TC – Total Cost) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp ã sử dụng
ể mua các yếu tố sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí
bao gồm hai loại chi phí: chi phí cố ịnh (FC) và chi phí biến ổi (VC). TC = VC + FC
Tổng chi phí và sản lượng ầu ra thường có mối quan hệ ồng biến. Điều này
hàm ý tổng chi phí sẽ thay ổi nếu mua nhiều hơn các yếu tố sản xuất và tất nhiên
trong iều kiện sản xuất hiệu quả thì số lượng ầu ra cũng nhiều hơn. Hàm tổng chi phí
biểu diễn theo số lượng sản phẩm ược sản xuất ra có dạng: TC = f(Q)
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 45764710
Đặc iểm của ường tổng chi phí biểu diễn trên hệ trục tọa ộ với quy ước trục
tung là tổng chi phí và trục hoành là sản lượng ầu ra (xem hình 5.8):
+ Thoạt ầu, khi số lượng sản phẩm ược sản xuất ra tăng lên thì tổng chi phí
cũng tăng nhưng với tốc ộ chậm dần. Nguyên nhân là do trong giai oạn sản xuất
này năng suất biên ban ầu có xu hướng tăng dần nên tiết kiệm ược các khoản chi
phí nhờ quá trình chuyên môn hóa.
+ Khi ạt ến giới hạn trong chuyên môn hóa thì tổng chi phí sẽ tăng với tốc ộ
nhanh hơn tốc ộ tăng của mức sản lượng. Lúc này, mức sản lượng chịu ảnh hưởng
của qui luật năng suất biên giảm dần nên mỗi ơn vị sản lượng ược sản xuất thêm phải
hao tốn nhiều hơn các yếu tố sản xuất và vì vậy mà tổng chi phí cũng tăng với tốc ộ cao hơn.
Như ã ề cập ở trên, các yếu tố sản xuất ược phân chia thành hai loại là:
yếu tố sản xuất cố ịnh và yếu tố sản xuất biến ổi. Do ó, trong tổng chi phí cũng bao
gồm hai bộ phận là chi phí cố ịnh (FC) và chi phí biến ổi (VC).
Chi phí cố ịnh (FC – Fixed Cost) là khoản chi phí không lệ thuộc vào số lượng
sản phẩm ược sản xuất. Nó chính là chi phí cho các yếu tố sản xuất cố ịnh như: khấu
hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, tiền thuê nhà… Trong ngắn hạn, các yếu tố sản
xuất này không thay ổi khi tăng thêm sản lượng nên chi phí cho nó cũng không ổi.
Đường chi phí cố ịnh là một ường thẳng nằm ngang, song song với trục hoành.
Chi phí biến ổi (VC – Variable Cost) là khoản chi phí phụ thuộc vào số lượng
sản phẩm ược sản xuất, ó là chi phí ể mua các yếu tố sản xuất biến ổi như: tiền lương
của công nhân trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu, iện, nước. – FC C TC VC FC
Downloaded by Linh Tr?nh Th? Mai (linh.21d0079@huemed-univ.edu.vn)