Bài giảng chương 6: "Cấu trúc thị trường" môn Kinh tế vi mô
Bài giảng chương 6 môn Kinh tế vi mô về cấu trúc thị trường gồm 4 nội dung chính: Thị trường và phân loại thị trường, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền và thị trường độc quyền tập đoàn. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021 lOMoAR cPSD| 35883770 Chương 6:
Cấu trúc thị trường 1 Nội dung
• Thị trường và phân loại thị trường
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường độc quyền thuần túy
• (Thị trường cạnh tranh độc quyền)
• (Thị trường độc quyền tập đoàn) 2 1 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
I. Thị trường và phân loại thị trường Thị trường:
• là tập hợp những người mua và người bán tương tác qua lại với
nhau dẫn tới khả năng trao đổi
• Là nơi phân bổ các nguồn tài nguyên Lưu ý:
– Khái niệm thị trường mang tính trừu tượng, không gắn với không gian và thời gian.
– Hãng và người tiêu dùng đồng thời là người bán và người mua trong các thị trường khác nhau.
– Các tác nhân tham gia trong thị trường đều tìm cách tối đa hóa ích lợi của mình. 3
Cấu trúc thị trường CTHH CTĐQ ĐQTĐ ĐQ Số người bán Vô số Nhiều Ít 1 Đồng Tính chất hàng
Đồng nhất Khác biệt nhất/ khác Độc nhất hóa biệt Hàng rào gia Không Thấp Cao Rất cao nhập Sức mạnh thị Không Nhỏ Lớn Rất lớn trường Cạnh tranh phi Không Nhiều Rất nhiều Không giá 4 2 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
II. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1. Khái niệm 2. Đặc điểm
3. Đường cầu, đường AR, đường MR của hãng CTHH
4. Giá cả và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm đóng cửa sản xuất
6. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 7. Thặng dư sản xuất 5 1. Khái niệm
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị
trường có vô số người bán và vô số người
mua, sản phẩm bán ra trên thị trường giống
nhau cả về tính năng và dịch vụ. 6 3 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021 2. Đặc điểm
• Có vô số người bán, người mua nên mỗi người
mua, người bán đều là người chấp nhận giá (price-taker)
• Sản phẩm đồng nhất
• Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường • Thông tin hoàn hảo 7
3. Đường cầu, đường AR, đường MR của hãng
Cung – cầu thị trường Cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo P P S P* D≡ 𝐴R ≡ MR P* D Q q 8 4 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
3. Đường cầu, đường AR, đường MR của hãng
• Đường doanh thu trung bình AR
AR =P: đường AR trùng với đường cầu (d)
• Đường doanh thu cận biên MR
MR = P: đường MR trùng với đường cầu (d) 9
4. Giá cả và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
Hãng phải quyết định lựa chọn mức sản lượng
tối ưu sao cho: π lớn nhất — MR = MC
Mà hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn có MR = P
Nên hãng tối đa hoá lợi nhuận khi P = MC 10 5 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
4. Giá cả và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận P MC MR ≡ D P* 0 q q q* q 1 2 11
5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản
xuất, điểm đóng cửa sản xuất
Khi hãng đang tối đa hoá lợi nhuận, hãng có thể
đang lãi, lỗ hoặc hoà vốn 12 6 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
Điểm hoà vốn (P= ATC min)
Hãng hoà vốn khi lợi nhuận = 0
π = 0 ⇔ TR = TC ⇔ P × Q = ATC × Q ⇔ P = ATC Mà
• MC cắt ATC tại ATC min
• với hãng CTHH ta có P = MC
Nên điểm hoà vốn là khi P = ATC min 13
Hãng đạt lợi nhuận dương (P> ATC min) P MC ATC A P* π max MR ≡ D C B 0 q q* 14 7 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
Hãng có khoản lỗ nhỏ nhất (P< ATC min) P MC ATC B C lỗ min MR ≡ D P* A Q 0 Q* 15
Nếu lỗ, hãng nên tiếp tục sản xuất hay
đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn?
Vậy, điểm bắt đầu đóng cửa sản xuất là khi khoản lỗ trong trường hợp hãng tiến hành
kinh doanh đúng bằng chi phí cố định, hay khi mức giá trên thị trường bằng chi phí
biến đổi bình quân tối thiểu của hãng.
π = - FC ⇔ TR – TC = - FC ⇔ TR = VC ⇔ P = AVC 16 8 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
Hãng CTHH tiếp tục sản xuất dù chịu lỗ
(ATCmin > P ≥ AVCmin ) 17
Hãng CTHH đóng cửa trong ngắn hạn (P < AVC min) 18 9 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
• Hãng lãi, lỗ hay hoà vốn: P và ATC min – P>ATC min : lãi – P=ATC min: hoà vốn
– P• Hãng đóng cửa hay tiếp tục sản xuất: P và AVC min
– P>AVC min: tiếp tục sản xuất – P 19
6. Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn P MC ATC AVC P1 P2 Q 0 Q2 Q1 20 10 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
7. Thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất sẽ là phần chênh lệch giữa
giá cả mà người sản xuất thực tế bán với giá mà họ mong muốn bán. 21 P P S MC P D A PS AVC PS C C B D 0 0 Q* Q Thặng dư sản xuất của Q
Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp thị trường 22 11 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
• Xác định thặng dư sản xuất của thị trường khi
chính phủ đặt sàn giá và sàn giá có hiệu lực 23
III. Thị trường độc quyền 1. Khái niệm
2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
3. Đường cầu, đường AR, đường MR
4. Giá cả và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
5. Đường cung của hãng độc quyền
6. Sức mạnh thị trường
7. Mất không của thị trường do sức mạnh thị trường 8. Phân biệt giá 36 12 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021 1. Khái niệm
• Độc quyền bao gồm cả độc quyền bán và độc quyền mua.
– Độc quyền bán là thị trường trong đó chỉ có một người bán
nhưng có nhiều người mua.
– Độc quyền mua là thị trường trong đó chỉ có một người
mua nhưng có nhiều người bán.
• Trong học phần này, chúng ta sẽ chỉ quan tâm đến độc
quyền bán. Vì thế, khi nhắc đến độc quyền, chúng ta sẽ
hiểu là độc quyền bán 37
2. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền
• Đạt được tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên)
• Bằng phát minh, sáng chế,…
• Kiểm soát các yếu tố sản xuất
• Quy định của chính phủ 38 13 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021 3. Đường cầu,
đường AR, đường MR • Đường AR trùng với đường cầu P • So với đường cầu, đường MR có D chung giao điểm Q 0 MR với trục tung nhưng dốc gấp đôi 39
4. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận
• Hãng độc quyền tối đa hoá lợi nhuận tại P mức sản lượng có MC ATC P* MR = MC • Giá cả tối đa hoá lợi nhuận được xác D định Q dựa vào 0 Q* MR đường cầu 40 14 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
4. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận • Quy tắc định giá:
Hãng tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC khi và chỉ khi hay 41
5. Đường cung của hãng độc quyền
• Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung,
tức là không có mối quan hệ 1:1 giữa giá cả và sản
lượng bởi vì quyết định sản lượng của nhà đọc
quyền phụ thuộc không chỉ vào chi phí cận biên mà còn vào đường cầu 42 15 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
5. Đường cung của hãng độc quyền • Cùng một P mức sản MC lượng có P 1 thể bán với D 1 giá khác P2 nhau khi D gặp đường 2 Q cầu khác 0 Q1=Q2 MR MR 2 nhau 1 43
5. Đường cung của hãng độc quyền • Cùng một mức giá có P thể sẵn sàng cung ở MC P =P các lượng 1 2 D2 cung khác nhau khi gặp đường D1 Q2 Q cầu khác Q 0 1 MR MR 2 nhau 1 44 16 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
6. Sức mạnh thị trường
• Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá bằng chi
phí cận biên, còn doanh nghiệp độc quyền đặt giá bán cao
hơn chi phí cận biên --> có sức mạnh thị trường
• Sức mạnh độc quyền bán được đo bằng chỉ số Lerner (do
Abba Lerner đưa ra năm 1934), (0 ≤ L ≤ 1) 45
7. Mất không từ sức mạnh độc quyền P A MC H Pm P E c G D B Q 0 Qm Qc MR 46 17 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
III. Thị trường cạnh tranh độc quyền • 1. Đặc điểm
• 2. Giá cả, sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
• 3. Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế 85 1. Đặc điểm
• Có nhiều người bán → mỗi người bán rất ít khả năng kiểm soát giá của sản phẩm
• Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán các
sản phẩm không đồng nhất (sản phẩm đã được làm khác
biệt với sản phẩm của doanh nghiệp khác). Các sản phẩm
này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không
phải là thay thế hoàn hảo, co giãn của cầu theo giá chéo cao
nhưng không phải là vô cùng
• Sự gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là tương đối dễ dàng. 86 18 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
2. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận • Hãng cạnh tranh độc quyền tối đa hoá lợi P nhuận tại mức sản MC ATC lượng có MR = MC P*
• Giá cả tối đa hoá lợi nhuận được xác định D dựa vào đường cầu Q 0 Q* MR 87
2. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận (2)
• So với hãng độc quyền, hãng cạnh tranh độc
quyền có 1 điểm khác biệt quan trọng. Đó là,
vì việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường là
tương đối dễ dàng, khiến cho trong dài hạn,
lợi nhuận dương sẽ kích thích các doanh
nghiệp mới gia nhập thị trường, khiến cho
trong dài hạn, lợi nhuận = 0 88 19 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
2. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận (3) 89
2. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận (4)
• So với hãng độc quyền, hãng cạnh tranh độc
quyền có 1 điểm khác biệt quan trọng. Đó là,
vì việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường là
tương đối dễ dàng, khiến cho trong dài hạn,
lợi nhuận dương sẽ kích thích các doanh
nghiệp mới gia nhập thị trường, khiến cho
trong dài hạn, lợi nhuận = 0 90 20 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
2. Giá cả, sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận (2)
• So với hãng độc quyền, hãng cạnh tranh độc
quyền có 1 điểm khác biệt quan trọng. Đó là,
vì việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường là
tương đối dễ dàng, khiến cho trong dài hạn,
lợi nhuận dương sẽ kích thích các doanh
nghiệp mới gia nhập thị trường, khiến cho
trong dài hạn, lợi nhuận = 0 91
3. Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
• Không đạt được hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả sản xuất.
• Sản xuất ít hơn mức sản lượng hiệu quả nhất
(ACmin), tức là có công suất thừa
• ưu điểm lớn nhất của cạnh tranh độc quyền là ở
tính đa dạng của sản phẩm, người tiêu dùng được
tự do lựa chọn nhiều sản phẩm hơn. 92 21 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
IV. Thị trường độc quyền tập đoàn 1. Đặc điểm
2. Giá cả, sản lượng tối đa hoá lợi nhuận:
2.1. TH các hãng cấu kết
2.2. TH các hãng không cấu kết
• Mô hình đường cầu gãy • Lý thuyết trò chơi
3. Độc quyền tập đoàn và hiệu quả kinh tế 93 1. Đặc điểm
• Một số hãng chi phối thị trường → các hãng phụ
thuộc lẫn nhau và mỗi hãng đều phải cân nhắc các
phản ứng có thể xảy ra của các đối thủ
• Khi đưa ra mỗi quyết định về giá và sản lượng của 1
luôn phải tính đến, và đồng thời cũng ảnh hưởng đến
quyết định của đối thủ. 94 22 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021 2. Đặc điểm
Vì chỉ có rất ít hãng trên thị trường nên có 2
trường hợp xảy ra đối với cân bằng thị trường
trong độc quyền tập đoàn: cấu kết hoặc không cấu kết 95 2.1. Các hãng cấu kết
• - Cartel: là 1 hợp đồng chính thức về giá cả và sản lượng. Sản lượng
sẽ được kiểm soát, giá sẽ được duy trì ở mức giá thống nhất. Thị
phần sẽ được phân chia. Ở một số nước, Cartel là bất hợp pháp nên
thay cho các cartel có thể có các thỏa thuận ngầm về giá, sản lượng,
thị phần,… Trên thực tế, cartel cũng khó được thiết lập bởi các trở
ngại: khác nhau về chi phí, gian lận, luật thương mại,…
• - Chỉ đạo giá: Đây là một hình thức cấu kết ngầm. Trong đó, 1 hãng
nào đó trội hơn, có thể là lớn nhất, lâu năm nhất,… khỏi xướng thay
đổi về giá, và tự động, các hãng khác trong ngành cũng sẽ thay đổi theo 96 23 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
2.2. Các hãng không cấu kết
Vì đường cầu của hãng độc quyền phụ thuộc
chặt chẽ vào đối thủ. Khi ra quyết định, hãng
không thể biết chính xác đường cầu của mình là
như thế nào. Chính vì vậy, việc tối đa hóa lợi
nhuận đối với hãng độc quyền là rất phức tạp.
Có nhiều mô hình khác nhau cùng lý giải về điều này. 100
2.2.1. Lý thuyết trò chơi
• Lý thuyết trò chơi cho ta những kiến thức cơ
bản để lý giải cách thức lựa chọn của hãng độc quyền tập đoàn 101 24 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của
người tù (prisoners’ dilemma) Lựa chọn của B Thú tội Không thú tội Lựa chọn của A Thú tội 8 năm, 8 năm 0 năm; 20 năm Không thú tội 20 năm; 0 năm 1 năm; 1 năm 102
Ma trận kết quả kinh doanh của hãng độc quyền tập đoàn Hãng 2 P thấp P cao P thấp 1 1 3 0 Hãng 1 P cao 0 3 2 2 103 25 lOMoAR cPSD| 35883770 29/08/2021
2.2.2. Mô hình đường cầu gãy • Tại mức giá hiện P MC2 tại, đường cầu gẫy khúc. P* MC1 • Đường doanh thu cận biên bị gián đoạn • Giá cả cứng nhắc D 0 Q* MR Q 104 26