Bài giảng Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người | Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Bài giảng Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người | Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội . Tài liệu gồm 69 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI NỘI DUNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện
nay theo tư tưởng HCM
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Văn hoá là tổng thể
của những nét riêng biệt,
tinh thần và vật chất, trí
tuệ và cảm xúc quyết định
tính cách của một xã hội
hay một nhóm người trong xã hội … Là dùng cái hay, Văn hoá
cái đẹp để giáo dục và cảm hoá con người Là sự vun trồng,
cày cấy, vỡ đất đai… tạo Văn hoá
ra những sản phẩm phục
vụ nhu cầu của con người
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa + Tiếp cận theo + Tiếp cận theo + Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn nghĩa rộng,
nghĩa hẹp là đời là bàn đến các + Tiếp cận theo tổng hợp mọi sống tinh thần trường học, số “phương thức phương thức của xã hội, người đi học, sử dụng công sinh hoạt của thuộc kiến trúc xóa nạn mù cụ sinh hoạt”. con người; thượng tầng; chữ, biết đọc biết viết
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh
đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức
sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người
đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”
Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn cũng
như mục đích của loài người.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác Chính trị 4 vấn đề Kinh tế của đời Xã hội sống XH Văn hóa
- Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
• Chính trị có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng.
• Chính trị được giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển.
Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, phải
phục vụ nhiệm vụ chính trị
- Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
• VH là một kiến trúc thượng tầng. Kinh tế là cơ sở hạ tầng… Đưa
kinh tế đi trước một bước.
• Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế. VH
không hoàn toàn phụ thuộc kinh tế, mà có vai trò tác động tích
cực trở lại kinh tế.
- Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
• Giải phóng xã hội thì văn hóa mới có điều kiện phát triển.
• Xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy.
Phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền về
tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng
Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được văn hóa.
Sự phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội sẽ thúc đẩy văn hóa
phát triển; mỗi bước phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội đều
có sự khai sáng của văn hóa.
- Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
• Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá trình lao
động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam. Bản sắc VH dân tộc Nội dung tiếp thu là toàn diện Tiêu chí tiếp bao gồm Đông, thu là có cái gì Tây, kim, cổ, tất hay, cái gì tốt cả các mặt, các là ta học lấy. khía cạnh.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa là một mặt trận
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa là mục tiêu Quyền sống, Đời sống quyền Khát XH dân vật chất Độc lập sung vọng của chủ, dân tộc và tinh sướng, ND về các công thần của và quyền tự giá trị bằng, ND được CNXH. do và chân, văn mưu cầu thiện, mỹ. nâng minh. hạnh cao. phúc.
Văn hóa là động lực VH văn nghệ: VH chính trị: Góp phần nâng
VH đạo đức, lối sống: Soi đường cao lòng yêu Nâng cao phẩm VH pháp luật: cho quốc dân nước, lý Đảm bảo dân đi, lãnh đạo tưởng, tình giá, phong
chủ, trật tự, kỷ quốc dân để cảm CM lạc cách lành mạnh cho con cương, phép thực hiện độc quan, ý chí, người, hướng nước. lập, tự cường, quyết tâm và
tới giá trị chân, tự chủ. tin vào thắng thiện, mỹ. lợi.
b. Văn hóa là một mặt trận
• Mặt trận VH là cuộc đấu tranh cách mạng có tính chất cam go,
quyết liệt trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng.
• Nội dung mặt trận VH là đấu tranh trên các lĩnh vực: tư tưởng,
đạo đức, lối sống… của các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận.
• “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy”.
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
• Văn hóa trong Tư tưởng HCM là vì nhân dân, phục vụ nhân dân.
Mọi hoạt động của VH phải xuất phát từ nhân dân, phản ánh
được tư tưởng và khát vọng của nhân dân, định hướng giá trị cho quần chúng.
• Cần đặt câu hỏi: - Viết cho ai?
- Mục đích viết là gì?
- Lấy tài liệu đâu mà viết?
- Cách viết như thế nào?
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Trong thời kỳ xây dựng CNXH