Bài giảng Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, con người | Đại học Duy Tân
Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với
các lĩnh vực khác. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POS 361)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI Phụ lục chung
I. Tư tưởng HCM về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới
II. Tư tưởng HCM về con người
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
I. Tư tưởng HCM về văn hóa
Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá “
Âu châu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai ” Ôxip Mandenxtam
Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam “ ” UNESCO
1. Một số nhận thức chung về văn hoá và
quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
→ Tổng hợp mọi phương
→ Đời sống tinh thần, thuộc
thức sinh hoạt của con người kiến trúc thượng tầng Nghĩa hẹp hơn
Tiếp cận theo phương thức
→ Trường học, số người
→ Phương thức sử dụng
đi học, xoá nạn mù chữ, công cụ sinh hoạt biết đọc biết viết
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
—trích “Nhật kí trong tù”
b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn
hoá với các lĩnh vực khác
Theo Hồ Chí Minh có bốn vấn đê quan trọng ngang nhau đó là: Xã hội Văn hóa Kinh tế Chính trị Quan hệ giữa văn
hoá với chính trị
Tiến hành cách mạng→ Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xoá
bỏ ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân → Văn hoá phát triển → Văn hoá không đứng
ngoài mà phải ở trong chính
trị, mọi hoạt động chính trị
phải có hàm lượng văn hoá Quan hệ giữa văn hoá với kinh tế Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa +Văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng + Kinh tế là cơ sở hạ Kinh tế tầng của xã hội
→ Sự phát triển Chính trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy văn hoá phát triển. Ngược lại,
mỗi bước phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội đều có sự khai sáng của văn hoá.