Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
KHỞI ĐỘNG
Hai ảnh dưới đây nói lên giai đoạn hoạt động nào của núi
lửa?
Đang hoạt động
Ngưng hoạt động
- Nguyên nhân: Là lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều cường độ khác nhau và
diễn ra trong thời gian ngắn.
- Ảnh hưởng: Gây thiệt hại nhà cửa, cầu cống, đường sá…sinh ra sóng thần.
Bài 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH
NGOẠI SINH. CÁC DẠNG
ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
I. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH
III. KHOÁNG SẢN
I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Dựa vào nội dung trong bài hình 10.1, em
hãy cho biết:
- Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh?
- Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào mỗi
hình a, b, c?
- Hình nào kết quả của các quá trình ngoại
sinh hình nào kết quả của quá trình nội
sinh?
a. Nước mài mòn.
b. Gió mài mòn
Ngoại sinh
c. Đứt gãy
Nội sinh
HIỆN
TƯỢNG
ĐỨT GÃY
HIỆN TƯỢNG
UỐN NẾP
HIỆN
TƯỢNG
ĐỘNG ĐẤT
HIỆN
TƯỢNG NÚI
LỬA
I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh.
- Nội sinh: Nguồn gốc xảy ra trong lòng trái đất, tác động làm cho bề
mặt địa hình gồ ghề, đối tượng tác động qui mô lớn.
- Ngoại sinh: Nguồn gốc xảy ra bên ngoài mặt đất, tác động san bằng
làm cho bề mặt địa hình bằng phẳng, đối tượng tác động qui mô nhỏ.
- Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng
thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh
Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình
Hi-ma-lai-a là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục
địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Tên gọi này theo ngôn ngữ
địa phương có nghĩa “nơi ở của tuyết”. Hi-ma-lai-a rất hùng vĩ,
có 14 đỉnh núi cao nhất thế giới, bao gồm đỉnh Ê-vơ-rét.
Nguyên nhân hình thành Hi-ma-lai-a do mảng Ấn Độ-
Ô-x trây-li-a tiếp tục di chuyển theo chiều ngang bên dưới cao
nguyên Tây Tạng, làm cho Hi-ma-lai-a hàng năm được nâng cao
khoảng 5mm.
II. Các dạng địa hình.
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:
- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến.
- Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đông bằng.
Bảng 10.1. Đặc điểm một số dạng địa hình chính
Có hai cách tính phổ biến là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
Cách tính độ cao địa hình
Độ cao tương đối là
khoảng cách đo theo chiều
thẳng đứng từ một địa
điểm ở trên cao so với một
điểm khác ở dưới thấp. Độ
cao tuyệt đối là khoảng
cách đo theo chiều thẳng
đứng từ một địa điểm so
với mực nước biển trung
bình.
Hình 10.3. Cách tính độ cao địa hình
Núi
Bình nguyên (đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
II. Các dạng địa hình chính.
- Núi: Cao trên 500m, nhô cao rõ rệt, gồm đỉnh núi,
sườn núi và chân núi.
- Cao nguyên: Cao trên 500m, vùng rộng lớn, bề mặt
bằng phẳng, sườn dốc.
- Đồi: Cao không quá 200m, nhô cao, đỉnh tròn, sườn
thoải.
- Đồng bằng: Dưới 200m, địa hình thấp, bằng phẳng
hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ.
III. Khoáng sản.
Quan sát hình 10.5 và
thông tin trong bài:
- Em hãy cho biết các
hình a, b, c, d là khoáng
sản nào?
- Những khoáng này có
công dụng gì?
- Hãy kể tên một vài
khoáng sản khác mà em
biết.
ĐÁP ÁN
Đá vôi
Than
Vàng
Kim cương
III. Khoáng sản.
- Khoáng sản là tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích
được con người khai thác, sử dụng trong sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản có 3 loại:
+ Năng lượng: than đá, dầu mỏ,…
+ Kim loại: vàng, sắt,….
+ Phi kim loại: đá vôi, thạch anh, kim cương…
- Khoáng sản không là vô tận, nên khai thác phải hợp lí, sử
dụng phải tiết kiệm.
Hồng ngọc (Ruby)
Vàng
Muối mỏ
Kim Cương
20
Sản xut nông nghip, công nghip
LUYỆN TẬP
1. Hãy phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
trong quá trình hình thành bề mặt Trái Đất?
A
B
Gió mài mòn, ngoại sinh
Mảng đứt gãy, nội sinh
2. Cho biết độ cao tuyệt đối của địa hình chính.
Độ cao tuyệt
đối là A so
với (3)
3. Tìm kiếm thông tin về hiện trạng khai thác
một số loại khoáng sản mà em biết.
Khai thác tiêu cực
Khai thác tích cực
1
2
VẬN DỤNG
Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình
nào? Dạng địa hình này phù hợp với
những hoạt động kinh tế nào?
| 1/23

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Hai ảnh dưới đây nói lên giai đoạn hoạt động nào của núi lửa? Đang hoạt động Ngưng hoạt động
- Nguyên nhân: Là lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều cường độ khác nhau và
diễn ra trong thời gian ngắn.

- Ảnh hưởng: Gây thiệt hại nhà cửa, cầu cống, đường sá…sinh ra sóng thần.
Bài 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ
NGOẠI SINH. CÁC DẠNG
ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
I. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH III. KHOÁNG SẢN
I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1, em hãy cho biết: a. Nước mài mòn.
- Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại Ngoại s si inh? nh b. Gió mài mòn
- Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?
- Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh v c à hì . Đ nh ứt nào gãy là kết quả của Nội quá
sin thrình nội sinh? HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA
I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh.
- Nội sinh: Nguồn gốc xảy ra trong lòng trái đất, tác động làm cho bề
mặt địa hình gồ ghề, đối tượng tác động qui mô lớn.
- Ngoại sinh: Nguồn gốc xảy ra bên ngoài mặt đất, tác động san bằng
làm cho bề mặt địa hình bằng phẳng, đối tượng tác động qui mô nhỏ.
- Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng
thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh
Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình
Hi-ma-lai-a là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục
địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Tên gọi này theo ngôn ngữ
địa phương có nghĩa “nơi ở của tuyết”. Hi-ma-lai-a rất hùng vĩ,
có 14 đỉnh núi cao nhất thế giới, bao gồm đỉnh Ê-vơ-rét.
Nguyên nhân hình thành Hi-ma-lai-a do mảng Ấn Độ-
Ô-x trây-li-a tiếp tục di chuyển theo chiều ngang bên dưới cao
nguyên Tây Tạng, làm cho Hi-ma-lai-a hàng năm được nâng cao khoảng 5mm.

II. Các dạng địa hình.
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:
- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến.
- Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đông bằng.
Bảng 10.1. Đặc điểm một số dạng địa hình chính
Cách tính độ cao địa hình
Có hai cách tính phổ biến là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
Độ cao tương đối là
khoảng cách đo theo chiều
thẳng đứng từ một địa
điểm ở trên cao so với một
điểm khác ở dưới thấp. Độ
cao tuyệt đối là khoảng
cách đo theo chiều thẳng
đứng từ một địa điểm so
với mực nước biển trung bình.

Hình 10.3. Cách tính độ cao địa hình
Bình nguyên (đồng bằng) Núi Đồi Cao nguyên
II. Các dạng địa hình chính.
- Núi: Cao trên 500m, nhô cao rõ rệt, gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Cao nguyên: Cao trên 500m, vùng rộng lớn, bề mặt bằng phẳng, sườn dốc.
- Đồi: Cao không quá 200m, nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Đồng bằng: Dưới 200m, địa hình thấp, bằng phẳng
hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ. III. Khoáng sản. Quan sát hình 10.5 và thông tin trong bài: - Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoáng sản nào? - Những khoáng này có công dụng gì? - Hãy kể tên một vài khoáng sản khác mà em biết. ĐÁP ÁN Đá vôi Than Vàng Kim cương III. Khoáng sản.
- Khoáng sản là tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích
được con người khai thác, sử dụng trong sản xuất và đời sống. - Khoáng sản có 3 loại:
+ Năng lượng: than đá, dầu mỏ,…
+ Kim loại: vàng, sắt,….
+ Phi kim loại: đá vôi, thạch anh, kim cương…
- Khoáng sản không là vô tận, nên khai thác phải hợp lí, sử dụng phải tiết kiệm. Vàng Kim Cương Hồng ngọc (Ruby) Muối mỏ LUYỆN TẬP
1. Hãy phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
trong quá trình hình thành bề mặt Trái Đất? Gió mài mòn, ngoại sinh
Mảng đứt gãy, nội sinh
Sản xuất nông nghiệp, công n A ghiệp… B 20
2. Cho biết độ cao tuyệt đối của địa hình chính. Độ cao tuyệt đối là A so với (3)
3. Tìm kiếm thông tin về hiện trạng khai thác
một số loại khoáng sản mà em biết.
1 2 Khai thác tiêu cực Khai thác tích cực VẬN DỤNG
Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình
nào? Dạng địa hình này phù hợp với
những hoạt động kinh tế nào?

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23