Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
28 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

202 101 lượt tải Tải xuống
I 11
THC HÀNH
ĐC LƯỢC Đ ĐA HÌNH T L LỚN
VÀ LÁT CT ĐA HÌNH ĐƠN GIN.
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
Đường đồng mức
200
.A
.C
.B




1440
1440
1440
1840
1680
1600
1520
1440
1520
1600
1680
1840
 !"# !"$%
&''('''
TỈ LỆ 1: 100.000
1
Xác định
khoảng cách
độ cao giữa
các đường
đồng mức.
3
2
4
Căn cứ vào độ
gần hay xa nhau
của đường đồng
mức, ta biết được
độ dốc của địa
hình.
Căn cứ vào các
đường đồng
mức, ta có thể
tính ra độ cao của
các địa điềm trên
lược đồ.
1. Cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Tính được
khoảng cách
thực tế giữa các
điểm dựa vào tỉ
lệ lược đồ.
THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
4. Từ A1 đến B dốc hơn từ
A1 đến C vì các đường
đồng mức gần nhau hơn.
3. A1 = 850m; A2 = 845
m. Đỉnh A1 > A2
2. Độ cao của các điểm:
B = C = 810 m
D = 830 m
E = 820 m
1. Khoảng cách độ cao giữa
các đường đồng mức là 10m
HS TRƯỜNG LỘC SƠN TRẢI NGHIỆM TẢI ĐỒI CHÈ XÃ ĐAMBRI - TUẦN VĂN HÓA TRÀ – TƠ LỤA BẢO LỘC
TRỒNG CÂY THEO ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC
II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
)* + ,-.  /
0" 1 0/ 2 34 1  ,
- 5 6 7 1  89 5
:.;     :.
.<+(* + ;=
 >?  1 0/ , -
2 @:5 A; 
B /(
II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
CH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH:
+ Xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.
+ Từ hai điểm mốc này, biết được hướng lát cắt, những
điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt, biến đổi độ dốc của
địa hình.
+ Mô tả sự thay đổi của địa hình từ điểm đầu đến điểm
cuối lát cắt.
+ Dựa vào tỉ lệ lát cắt, Onh khoảng cách giữa các địa
điểm.
Dựa vào hình 11.3, em hãy:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những địa hình nào?
- Trong các điểm A, B, C, điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất.
- Lát cắt đi qua những địa hình: đồng bằng, cao nguyên.
- Trong các điểm A, B, C:
+ Điểm C có độ cao cao nhất.
+ Điểm A có độ cao thấp nhất.
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
A 1: 900 m; A2 > 600m; B2: 650 m
Từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: 750.000cm =7.5km
Dựa vào lược đồ, em hãy
cho biết:
1. Độ cao của đỉnh núi A1,
A2, B2
2. Tính khoảng cách theo
đường chim bay từ đỉnh núi
A1 đến đỉnh núi A2, biết
khoảng cách trên lược đồ từ
đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2
là 7.5 cm
@- =
HS nào trả lời nhanh nhất và chính xác nhất sẽ
giành chiến thắng
TỈ LỆ 1: 100.000
CDEFGHIFJKFCL
-
CM3.0N.3.0
O8 P;<3.0
O8
-
QP0R0
8& + ,
-
CDEFGHIFJKFCL
-
CM3.0N.3.0
O8 P;<3.0
O8
-
QP0R0
8& + ,
-
=
S
3T
%
0/
U
Những đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình
càng …..
dốc
G
V
C
V
W
X
Y
U
2
3T.
P.
:Z ?
Để thể hiện độ cao độ cao địa hình trên bản đồ, người ta dung
thang màu hoặc….
Đường đồng mức
G
V
C
V
W
X
Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tbn đ nào có mức độ chi tiết
cao nhất?
A. 1: 7.500
B. 1:15.000
C. 1: 200.000
D. 1: 1.000.000.
[.2
3T.%
R?3=
A. 1: 7500
G
V
C
V
W
X
[.
2
3T.
%'
0/
Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các
địa điểm trên bản đồ?
A. Đường đồng mức.
B. Kí hiệu thể hiện độ cao.
C. Phân tầng màu.
D. Kích thước của kí hiệu.
G
V
C
V
W
X
D. Kích thước của kí hiệu.
| 1/28

Preview text:

BÀI 11 THỰC HÀNH
ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN.
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. Đường đồng mức .A .B .C 200 1440 1440 1840 1840 1680 1680 1600 1600 1520 1520 1440 1440
- Các đường đồng mức gần nhau: Độ dốc lớn
- Các đường đồng mức cách xa nhau: Độ dốc nhỏ
TỈ LỆ 1: 100.000
Bản đồ (lược đồ) tỉ lệ lớn có tỉ lệ lớn hơn 1: 200.000
1. Cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Căn cứ vào các đường đồng Tính được mức, ta có thể khoảng cách
1 tính ra độ cao của 3
thực tế giữa các
các địa điềm trên
điểm dựa vào tỉ lược đồ. lệ lược đồ. Xác định Căn cứ vào độ khoảng cách gần hay xa nhau của đường đồng độ cao giữa 2 4
mức, ta biết được các đường
độ dốc của địa đồng mức. hình.
THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Khoảng cách độ cao giữa
các đường đồng mức là 10m

2. Độ cao của các điểm: B = C = 810 m D = 830 m E = 820 m 3. A1 = 850m; A2 = 845 m. Đỉnh A1 > A2
4. Từ A1 đến B dốc hơn từ
A1 đến C vì các đường
đồng mức gần nhau hơn.

HS TRƯỜNG LỘC SƠN TRẢI NGHIỆM TẢI ĐỒI CHÈ XÃ ĐAMBRI - TUẦN VĂN HÓA TRÀ – TƠ LỤA BẢO LỘC
TRỒNG CÂY THEO ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC
II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
Lát cắt địa hình là cách thức thể
hiện đặc điểm của bề mặt địa
hình thực tế lên mặt phẳng dựa
vào các đường đồng mức và
thang màu sắc. Lát cắt cho chúng
ta thấy được đặc điểm địa hình
của một khu vực theo một hướng cụ thể.
II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
CÁCH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH:
+ Xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.
+ Từ hai điểm mốc này, biết được hướng lát cắt, những
điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt, biến đổi độ dốc của địa hình.
+ Mô tả sự thay đổi của địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối lát cắt.
+ Dựa vào tỉ lệ lát cắt, tính khoảng cách giữa các địa điểm.

Dựa vào hình 11.3, em hãy:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những địa hình nào?
- Trong các điểm A, B, C, điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất.

- Lát cắt đi qua những địa hình: đồng bằng, cao nguyên. - Trong các điểm A, B, C:
+ Điểm C có độ cao cao nhất.
+ Điểm A có độ cao thấp nhất.
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT Cuộc đua kì thú
HS nào trả lời nhanh nhất và chính xác nhất sẽ giành chiến thắng
Dựa vào lược đồ, em hãy cho biết:
1. Độ cao của đỉnh núi A1, A2, B2 2. Tính khoảng cách theo
đường chim bay từ đỉnh núi
A1 đến đỉnh núi A2, biết
khoảng cách trên lược đồ từ
đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7.5 cm
A 1: 900 m; A2 > 600m; B2: 650 m TỈ LỆ 1: 100.000
Từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: 750.000cm =7.5km HƯ ỚNG ỚNG DẪN DẪN VỀ VỀ NHÀ NHÀ - - H H ọ ọ c bài c bài,, l làm bài àm bài t t ập t ập t ro ro ng sách ng sách bài bài tập tập - - T T rả l rả l ờ ời i câu hỏ câu hỏi i phần 2: l
phần 2: l át cắt đị át cắt đị a a h hì ình nh
Những đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng ….. dốc Chúc mừng GO bạn HOME được 1 điểm thưởng
Để thể hiện độ cao độ cao địa hình trên bản đồ, người ta dung
thang màu hoặc…. Đường đồng mức Phần thưởn GO g của HOM bạn là E tràng vỗ tay
Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất? A. 1: 7.500 A. 1: 7500 B. 1:15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000. GO Quà của HOME bạn là 1 cây bút
Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các
địa điểm trên bản đồ?
A. Đường đồng mức.
D. Kích thước của kí hiệu.
B. Kí hiệu thể hiện độ cao. C. Phân tầng màu.
D. Kích thước của kí hiệu. Quà của GO bạn là HOME 10 điểm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
  • II. LÁT CẮT ĐỊA HÌNH
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28