-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 14 Chân trời sáng tạo: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Bài giảng powerpointĐịa lí 6 Bài 14 Chân trời sáng tạo: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 6
Môn: Địa Lí 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 14
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh sau để tìm từ chìa khóa Quan sát hình 14.1 hình 14.2 và đọc thông tin trong bài,
em hãy: Cho biết sự hác nhau giữa hình 14.1 và hình 14.2. Giải thích? Sự khác nhau ở hai hình là tới năm 2005 xuất hiện hiện tượng băng tuyết tan chảy.
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi trạng thái
khí hậu so với trung bình nhiều năm.
Quan sát hình ảnh, đọc thông tin SGK mục 1,2 trang 40, hoàn
thành bài tập sau (thời gian 3 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
1.Nguyên nhân của biến đổi khí hậu? NHÓM 1
2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu? NHÓM 2
3. Tác động của BĐKH với đời sống con người? NHÓM 3
4. Giải pháp để góp phần làm
giảm thiểu biến đổi khí hậu? NHÓM 4 Nguyên nhân
Do chặt phá rừng, xả rác thải ra môi trường, khí thải của các nhà máy, phương tiện giao thông…. Núi lửa Khí thải Phá rừng Khí thải từ PTGT Rác thải sinh hoạt Biểu hiện Biểu hiện bởi sự nóng lên của trái đất, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện thời tiết cực Trái Đất nóng lên
Sự biến đổi của bão đoan ( mưa đá, sóng thần, động đất, núi lửa ... ) Băng tan Hạn hán Tác động
Làm cho thiên tai, dịch bệnh xảy ra ngày
càng nhiều và khốc liệt, ảnh hưởng đến
đời sống con người. 10 Giải pháp
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng
phương tiện giao thông công cộng, hạn chế dùng túi
nilon, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng …
Sử dụng năng lượng gió
Đi xe đạp, xe điện 11
Hàng năm, Liên hợp quốc phát động Ngày TĐ, Giờ TĐ khuyến
khích các phong trào hoạt động bảo vệ môi trường trên toàn thế giới.
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Nguyên nhân:
+ Chặt phá rừng, đốt rừng
+ Khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông...
+ Sử dụng nhiên liệu hóa thạch... - Biểu hiện:
+ Sự nóng lên của Trái Đất,biến động trong chế độ mưa, lượng mưa
+ Băng tan --> Nước biển dâng
+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan:
bão, lũ lụt, hạn hán… Ở Việt Nam thì biến đổi khí hậu tác động như thế nào?
TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI VIỆT NAM Việt Nam là 1 Thời tiết diễn trong 10 quốc
biến thất thường gia chịu ảnh nhiều thiên tai hưởng nặng nề như lũ lụt, hạn
của biến đổi khí hán…. hậu Nguy cơ nước Nhiều ngành kinh biển dâng, diện Biến đổi
tế chịu tác động: tích ĐBSH, nhất là nông khí hậu ĐBSCL bị thu nghiệp, giao thông, hẹp du lịch
Suy giảm tài nguyên Nhiều dịch bệnh
nước. Việt Nam có 2/3 gia tăng: nhất là
tổng lượng nước từ bên các bệnh truyền
ngoài lãnh thổ. Xây dựng qua vật chủ trung
thủy điện phía thượng nguồn gây khó khăn gian
Biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe con người như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
1. Thời tiết nắng nóng kéo dài sẽ làm cho con người
tăng nguy cơ mắc những bệnh gì?
2. Bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi các chất khí có hại sẽ
làm cho con người tăng nguy cơ mắc những bệnh gì?
3. Biến đổi khí hậu tạo điều kiện cho các tác nhân gây
bệnh (vi sinh vật, côn trùng, …) phát triển sẽ làm tăng
nguy cơ mắc những bệnh gì cho con người?
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Gia tăng nguy cơ mắc các bệnh: tim mạch, huyết áp, dị ứng, tiêu chảy…
2. Các khí thải có hại đã tác động xấu tới sức khỏe con người,
làm gia tăng các bệnh về hô hấp như: hen suyễn, lao phổi, ung thư phổi,...
3. Làm tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển của nhiều loại vi
khuẩn, côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột,...),
tăng khả năng bùng phát dịch bệnh như dịch tả, cúm (H1N1,
H5N1,...) và một số bệnh nhiệt đới như: sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não Nhật Bản...
II. PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho biết khái
niệm thiên tai là gì? Kể tên một số loại thiên tai mà em biết.
II. PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Thiên tai là những thảm họa bất ngờ do thiên
nhiên gây ra cho con người. Trên Trái Đất có nhiều
loại thiên tai như: bão, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá… BÀI 14
Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho các
biện pháp phòng chống thiên tai. Bản thân
em có thể thực hiện được biện pháp phòng chống thiên tai nào?
Các giai đoạn và biện pháp phòng tránh thiên tai Trước khi
Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trồng và xảy ra
bảo vệ rừng, xây dựng hồ chứa, sơ tán thiên tai người dân Trong khi
Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển, giữ gìn sức xảy ra
khỏe. Sử dụng nước và thực phẩm tiết kiệm, thiên tai
theo dõi thông tin thiên tai Sau khi
Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh xảy ra
môi trường,phòng chống dịch bệnh,giúp thiên tai đỡ người khác…
II. Phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
Giải thích tại sao các hoạt động trong hình 14.3 sẽ
giúp chúng ta ứng phó với biến đổi khí hậu?
Là học sinh em có trách nhiệm
và hành động gì trong việc
phòng chống thiên tai và ứng
phó với biến đổi khí hậu?
Một số biện pháp để giảm nhẹ
biến đổi khí hậu?
Hình 4. Một số cách để giảm nhẹ biến đổi khí hậu
Lập sơ đồ các biểu hiện 1
Của biến đổi khí hậu
Địa phương nơi em ở thường xảy ra loại
2 thiên tai nào? Bản thân em có thể làm gì để
phòng tránh thiên tai ấy? Dặn dò 3
Chuẩn bị bài 15: Thực hành: Phân tích
biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 3. Luyện tập.
Lập kế hoạch tuyên truyền vận động
mọi người chung tay giảm thiểu biến đổi
khí hậu. (Về nhà làm và nộp bài ở tiết học sau) 4. Vận dụng
Tập tuyên truyền, vận động mọi
người thay đổi những việc làm tác
động tới biến đổi khí hậu.
1. Hằng năm, cứ đến mùa gặt, người dân
thường đốt rơm rạ ngoài đồng.
2. Ở khu vực miền núi vẫn còn hiện tượng
chặt, đốt cây rừng để làm nương rẫy.
3. Chất thải từ hệ thống chuồng trại của
người dân không được xử lí làm mùi hôi
thối bốc lên nồng nặc, khó chịu.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN PHIẾU HỌC TẬP
Do chặt phá rừng, xả rác thải ra môi trường, khí
Nguyên nhân thải của các nhà máy, phương tiện giao thông….
Biểu hiện bởi sự nóng lên của trái đất, mực nước biển Biểu hiện
dâng và gia tăng các hiện thời tiết cực đoan ( mưa đá,
sóng thần, động đất, núi lửa ... )
Làm cho thiên tai, dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều và Tác động
khốc liệt, ảnh hưởng đến đời sống con người.
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng Giải pháp
phương tiện giao thông công cộng, hạn chế dùng túi
nilon, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng …
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33