Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI
ĐỘNG
Khoanh tròn đỏ đậm trên
bản đồ Việt Nam là 4 điểm
cực. Vậy mỗi điểm cực
thuộc xã, huyện, tỉnh nào?
Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang
Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên
Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau
BÀI 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN
MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
I. Kí hiệu bản đồ và chú giải
Dựa vào hình 2.1,
em hãy cho biết các
kí hiệu a, b, c, d
tương ứng nội dung
các hình nào (1, 2,
3, 4)?
Hình 2.3. Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội
Quan sát hình 2.2 và 2.3 em hãy:
- Cho biết kí hiệu mỏ sắt, than trên bản đồ thế giới?
- Kí hiệu nào thể hiện ranh giới thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận?
Sắt
Than
I. Kí hiệu bản đồ và chú giải
- Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết...mang
tính quy ước dùng thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ giúp người đọc phân biệt được sự khác
nhau của các thông tin thể hiện trên bản đồ. Ý nghĩa của các
kí hiệu được giải thích rõ ràng trong chú giải của bản đồ.
II. Các loại kí hiệu bản đồ.
Vậy tVheo em
Vậy theo em trong thực tế có
mấy loại kí hiệu bản đồ?
* Có các loại kí hiệu thông dụng:
- Kí hiệu điểm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
- Kí hiệu hình học.
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Chứng
minh
II. Các loại kí hiệu bản đồ
* Kí hiệu bản đồ có nhiều loại khác nhau:
- Kí hiệu tượng hình (hình ảnh thu nhỏ).
- Kí hiệu hình học (vuông, tam giác, tròn…)
- Kí hiệu màu sắc, nét chải (vùng diện tích rộng, ranh
giới, biên giới…)
LUYỆN TẬP
Dựa vào hình 2.2, 2.3 em hãy:
- Xác định vị trí độ cao núi Ê-vơ-rét. Vị trí độ sâu của biển Ma-ri-a-na?
- Tìm dãy núi Rốc-ki?
- Xác định vị trí sân bay Nội Bài?
Đỉnh Ê-vơ-rét.
Cao 8848m
Biển Ma-ri-a-na.
Sâu 11034m
Dãy Rốc-ki
Sân bay Nội Bài
VẬN DỤNG
Hãy sưu tầm bản đồ hành chính
Việt Nam qua các thời kì và so
sánh sự thay đổi số lượng các
đơn vị hành chính cấp tỉnh?
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Tại sao cần học địa lí?
A. Hiểu sự lí thú của địa lí B. Nêu được vai trò địa lí
C. Tầm quan trọng các khái niệm D. Tất cả điều đúng.
Câu 2: Kinh tuyến là đường:
A. Đường xuyên B. Đường cong
C. Đường nghiêng D. Đường thẳng đứng.
Câu 3: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số.
A. Số 1 B. Số 0 C. Số 3 D. Số 2
Câu 4: Vĩ tuyến là đường:
A. Đường nằm ngang B. Đường nằm chéo
C. Đường nằm đứng D. Đường gấp khúc
Câu 5: Tọa độ địa lí là hợp bởi:
A. Chỉ một đường B. Chỉ ba đường
C. Chỉ hai đường D Chỉ bốn đường
Câu 6: Cách viết tọa độ địa lí:
A. Vĩ độ viết trước B. Kinh độ viết sau
C. Không viết vĩ độ D. Kinh độ viết trước
II. Tự luận: (7 điểm)
1. Đường nằm ngang song song xích đạo của hai bán cầu là đường gì? (3đ)
2. Kể tên bốn điểm cực của bản đồ hành chính Việt Nam? (4đ)
KIỂM TRA 15 PHÚT
| 1/15

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang
Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên
Khoanh tròn đỏ đậm trên
bản đồ Việt Nam là 4 điểm
cực. Vậy mỗi điểm cực
thuộc xã, huyện, tỉnh nào?

Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau
BÀI 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN
MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
I. Kí hiệu bản đồ và chú giải Dựa vào hình 2.1, em hãy cho biết các kí hiệu a, b, c, d tương ứng nội dung các hình nào (1, 2, 3, 4)?
Quan sát hình 2.2 và 2.3 em hãy:
- Cho biết kí hiệu mỏ sắt, than trên bản đồ thế giới?
- Kí hiệu nào thể hiện ranh giới thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận?
Sắt Than
Hình 2.3. Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội
I. Kí hiệu bản đồ và chú giải
- Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết...mang
tính quy ước dùng thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ giúp người đọc phân biệt được sự khác
nhau của các thông tin thể hiện trên bản đồ. Ý nghĩa của các
kí hiệu được giải thích rõ ràng trong chú giải của bản đồ.
II. Các loại kí hiệu bản đồ.
* Có các loại kí hiệu thông dụng: - Kí hiệu điểm Vậy the - Kí hi o em tr
ệu đường ong thực tế có
- Kí hiệu diệ Vậy n tVheo tích em
mấy loại kí hiệu bản đồ? - Kí hiệu hình học. - Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Chứng minh
II. Các loại kí hiệu bản đồ
* Kí hiệu bản đồ có nhiều loại khác nhau:
- Kí hiệu tượng hình (hình ảnh thu nhỏ).
- Kí hiệu hình học (vuông, tam giác, tròn…)
- Kí hiệu màu sắc, nét chải (vùng diện tích rộng, ranh giới, biên giới…) LUYỆN TẬP
Dựa vào hình 2.2, 2.3 em hãy:
- Xác định vị trí độ cao núi Ê-vơ-rét. Vị trí độ sâu của biển Ma-ri-a-na?
- Tìm dãy núi Rốc-ki?
- Xác định vị trí sân bay Nội Bài? Dãy Rốc-ki
Biển Ma-ri-a-na.
Sâu 11034m
Đỉnh Ê-vơ-rét. Cao 8848m Sân bay Nội Bài VẬN DỤNG
Hãy sưu tầm bản đồ hành chính
Việt Nam qua các thời kì và so
sánh sự thay đổi số lượng các
đơn vị hành chính cấp tỉnh?
KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Tại sao cần học địa lí?
A. Hiểu sự lí thú của địa lí B. Nêu được vai trò địa lí
C. Tầm quan trọng các khái niệm D. Tất cả điều đúng.
Câu 2: Kinh tuyến là đường:
A. Đường xuyên B. Đường cong
C. Đường nghiêng D. Đường thẳng đứng.
Câu 3: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số.
A. Số 1 B. Số 0 C. Số 3 D. Số 2
Câu 4: Vĩ tuyến là đường:
A. Đường nằm ngang B. Đường nằm chéo
C. Đường nằm đứng D. Đường gấp khúc
Câu 5: Tọa độ địa lí là hợp bởi:
A. Chỉ một đường B. Chỉ ba đường
C. Chỉ hai đường D Chỉ bốn đường
Câu 6: Cách viết tọa độ địa lí:
A. Vĩ độ viết trước B. Kinh độ viết sau
C. Không viết vĩ độ D. Kinh độ viết trước
II. Tự luận: (7 điểm)
1. Đường nằm ngang song song xích đạo của hai bán cầu là đường gì? (3đ)
2. Kể tên bốn điểm cực của bản đồ hành chính Việt Nam? (4đ)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15