Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Lược đồ trí nhớ

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Lược đồ trí nhớ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Lược đồ trí nhớ

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Lược đồ trí nhớ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
TÌNH HUỐNG
Trên đường đi học về em gặp 1 đoàn khách du lịch.
Đoàn khách hỏi thăm em đường đến nhà Thờ Đại
Ơn ở Thôn Cả hoặc Khu mộ của nhà Sử học Ngô Sĩ
Liên thôn Ngọc Giả . Vậy lúc đó em sẽ làm thế nào?
BÀI 4
LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
I. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
II. VẼ LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
( TỰ HỌC)
I. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
Bằng xe máy, chúng tôi xuất phát từ Nội đi về hướng Nam dọc theo
quốc lộ 1 A. Dừng một trạm ven đường trong thành phố Phủ (Hà
Nam), sau đó chúng tôi tiếp tục di chuyển. Sau hơn 3 giờ đồng hồ, chúng
tôi đã mặt thành phố Ninh Bình. Từ đây, theo đại lộ Tràng An về
hướng Tây khoảng 6 km, danh thắng Tràng An hiện ra trước mắt chúng
tôi với khung cảnh thật đẹp.
Hãy vẽ lại hành trình của
chuyến đi được mô tả
trong đoạn văn trên.
Hà Nội
Tràng An
Bắc
Trạm dừng chân
(Phủ Lý – Hà Nam)
TP Ninh Bình
Nam
Đông
Tây
6km
- Lược đồ trí nhớ nh ảnh về một địa điểm hoặc một
khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.
Thế nào là lược đồ trí nhớ?
- Lược đồ trí nhớ có tác dụng:
+ Giúp chúng ta định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi
khác bằng cách vẽ phác họa tuyến đường đi.
+ Giúp chúng ta hiểu về thế giới xung quanh, sắp xếp
không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình
ảnh của một địa điểm, một hành trình hoặc một vùng nào
đó.
Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì trong cuộc
sống?
II. VẼ LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
(Hướng dẫn HS tự học)
- Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược
đồ.
- Sắp xếp không gian: suy nghĩ về tất cả những hình ảnh
em về nơi đó và sắp xếp lại với nhau trong
duy của mình.
- Vị tbắt đầu: địa điểm hoặc khu vực chọn để phắc
thảo lược đồ của mình.
Để vẽ lược đồ trí nhớ, em hãy thực hiện các bước sau:
- Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược
đồ.
- Sắp xếp không gian: suy nghĩ về tất cả những hình ảnh
em về nơi đó và sắp xếp lại với nhau trong
duy của mình.
Để vẽ lược đồ trí nhớ, em hãy thực hiện các bước sau:
Người vẽ lược đồ này sống
ở đâu? Nơi đó có thể xem
là vị trí để bắt đầu vẽ lược
đồ này không?
- Người vẽ lược đồ này
sống thị trấn. Nơi đây
thể xem vị trí bắt đầu vẽ
lược đồ này.
Từ thị trấn đến trường học,
sẽ đi qua những địa điểm
nào?
- Từ thị trấn đến trường học
phải đi trên đường giao
thông để qua rừng, cánh
đồng.
Đối tượng địa lí nào kéo dài
từ bắc đến nam ở rìa phía
Tây lược đồ?
- Đối tượng địa lí kéo dài từ
bắc đến nam rìa phía tây
lược đồ là sông.
Hồ nằm ở vị trí nào trên
lược đồ?
- Hồ nằm hướng bắc trên
lược đồ.
| 1/9

Preview text:

TÌNH HUỐNG
Trên đường đi học về em gặp 1 đoàn khách du lịch.
Đoàn khách hỏi thăm em đường đến nhà Thờ Đại
Ơn ở Thôn Cả hoặc Khu mộ của nhà Sử học Ngô Sĩ
Liên thôn Ngọc Giả . Vậy lúc đó em sẽ làm thế nào? BÀI 4
LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
I. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
II. VẼ LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ ( TỰ HỌC)
I. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
Hãy vẽ lại hành trình của
chuyến đi được mô tả
trong đoạn văn trên.
Bằng xe máy, chúng tôi xuất phát từ Hà Nội đi về hướng Nam dọc theo
quốc lộ 1 A. Dừng ở một trạm ven đường trong thành phố Phủ Lý (Hà
Nam), sau đó chúng tôi tiếp tục di chuyển. Sau hơn 3 giờ đồng hồ, chúng
tôi đã có mặt ở thành phố Ninh Bình. Từ đây, theo đại lộ Tràng An về
hướng Tây khoảng 6 km, danh thắng Tràng An hiện ra trước mắt chúng
tôi với khung cảnh thật đẹp.
Bắc Hà Nội Tây Đông Nam Trạm dừng chân (Phủ Lý – Hà Nam) Tràng An TP Ninh Bình 6km
Thế nào là lược đồ trí nhớ?
- Lược đồ trí nhớ là hình ảnh về một địa điểm hoặc một
khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.

Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì trong cuộc sống?
- Lược đồ trí nhớ có tác dụng:
+ Giúp chúng ta định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi
khác bằng cách vẽ phác họa tuyến đường đi.

+ Giúp chúng ta hiểu về thế giới xung quanh, sắp xếp
không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình
ảnh của một địa điểm, một hành trình hoặc một vùng nào đó.

II. VẼ LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
(Hướng dẫn HS tự học) Để Đ ể vẽ v lược đ ồ trí nh n ớ, em hãy t m h hực h ực hi h ện c n ác bước b sau s : au - Hình n d h u d ng: N n h g: N ớ l h ại và su và s y u n ghĩ gh về nơi n m à em sẽ v ẽ l ẽ ược đồ. đ - Sắ S p p xếp xế kh k ôn h g ôn gian: n suy u ngh n ĩ gh về tất cả nh n ững ữn hình n h ảnh ản h mà em có về nơi n đó đ và sắp ắp xế x p nó n lại với nh n au h au tron tr g tư du d y c u ủa m ình n . h
- Vị trí bắt đầu: là địa điểm hoặc khu vực chọn để phắc
thảo lược đồ của mình.

Người vẽ lược đồ này sống
ở đâu? Nơi đó có thể xem
là vị trí để bắt đầu vẽ lược
đồ này không?
- Người vẽ lược đồ này
sống ở thị trấn. Nơi đây có
thể xem là vị trí bắt đầu vẽ lược đồ này.

Từ thị trấn đến trường học,
sẽ đi qua những địa điểm nào?
- Từ thị trấn đến trường học
phải đi trên đường giao
thông để qua rừng, cánh đồng.
Đối tượng địa lí nào kéo dài
từ bắc đến nam ở rìa phía
Tây lược đồ?
- Đối tượng địa lí kéo dài từ
bắc đến nam ở rìa phía tây lược đồ là sông.
Hồ nằm ở vị trí nào trên lược đồ?
- Hồ nằm ở hướng bắc trên lược đồ.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Hà Nội
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9