Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH
TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
QUAY
1 2
3 4
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Ti Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt
trời?
A. Thứ 3
B. Thứ 4
QUAY
VỀ
Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn
B. Hình cầu
QUAY
VỀ
Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?
A. Ma-gien-lăng
B. Cô-lôm-bô
QUAY
VỀ
Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình
thì Trái đất đứng yên hay Trái đất quay?
A. Trái đất đứng
yên
B. Trái đất quay
I. Chuyển động tự quay quanh trục
HS đọc thông tin mục I quan sát Hình 6.1 trong
SGK trang 128. Sau đó sử dụng quả Địa cầu làm thực
nghiệm tả chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất và trả lời các câu hỏi sau.
-


-

-
 !"#!"

-
$!"#%
&'!"
Hình. Chuyển động tự quay quanh trục
của Trái Đất
MẶT PHẲNG QUỸ ĐẠO
Nghiêng
66
0
33’
TÂY
ĐÔNG
-
Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng
tượng.
-
Hướng tự quay là từ Tây sang Đông.
-
Thời gian quay 1 vòng quanh trục là 24
giờ.
I. Chuyển động tự quay quanh
trục
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất.
1. Ngày đêm luân phiên
Nhiệm vụ:
Đọc mục II phần 1, quan sát hình 6.1 và 6.2 cho
biết:
1. Vị trí điểm A có phải luôn là ban ngày và vị
trí điểm B có phải luôn là ban đêm không? Tại
sao?
2. Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên
nhau trên Trái Đất?
-
()*"+,$-
."/0%121."/34
4#156."/34+2
-
78!"#!"+9:
+;<<"3*304#&4
+2
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất.
1. Ngày đêm luân phiên
2. Giờ trên Trái Đất
=>?@A,
Đọc thông tin mục II. 2, quan sát hình 6.4: Các khu vực giờ trên thế
giới, hoàn thành các nhiệm vụ học tập sau:
- Nhóm 1:
+ Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu khu vực giờ? Mỗi múi giờ
rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
- Nhóm 2:
+ Khu vực giờ số 0 có điểm gì đặc biệt?
+ Việt Nam khu vực giờ thứ mấy? Múi giờ đó sớm hay muộn hơn gi
GMT?
- Nhóm 3:
+ Cho biết một số quốc gia sử dụng giờ của nhiều khu vực.
+ Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt Nam.
- Nhóm 4:
+ Khi khu vực giờ gốc(giờ GMT) 12h tViệt Nam To-ki-ô
là mấy giờ?
2. Giờ trên Ti
Đất
- Nhóm 1:
+ Bề mặt Trái Đất được chia làm bao 24 khu vực giờ ( múi
giờ). Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ 15
0
kinh tuyến.
- Nhóm 2:
+ Khu vực giờ số 0 đường kinh tuyến gốc đi qua.
+ Việt Nam khu vực giờ thứ 7 Múi giờ đó sớm hơn giờ
GMT.
- Nhóm 3:
+ Một số quốc gia sử dụng giờ của nhiều khu vực: Nga
(5,6,7,8), Mỹ (-4,-5,-6).
+ Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt
Nam: Nga.
- Nhóm 4:
+ Khi khu vực giờ gốc(giờ GMT) 12h tViệt Nam
19h và To-ki-ô là 21h
-
034BC5"&$D9
34E$F2
-
,E$$5"#.G!"
934E$G2@$HI8E$
G934$!"G.@,F2
-
JKLME$NO2
2. Giờ trên Trái Đất
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển
trên bề mặt Trái Đất.
- Ở bán cầu Bắc:
+ A di chuyển đến B lệch về
phía bên......................
+ C di chuyển đến D lệch về
phía bên. ..................
- Ở bán cầu Nam:
+ O di chuyển đến P lệch về
phía bên.............................
+ M di chuyển đến N lệch về
phía bên ............................
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di
chuyển trên bề mặt Trái Đất.
-
Trái Đất tự quay đã sinh ra một lực làm cho các
vật đang chuyển động trên Trái Đất đều bị lệch so
với hướng ban đầu.
-
So với hướng ban đầu vật thể chuyển động ở nửa
cầu Bắc sẽ bị lệch về bên phải, và nửa cầu Nam sẽ
lệch về bên trái.
TRÒ CHƠI
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có 9 câu hỏi. Mỗi nhóm 3 câu
Nhiệm vụ
Lượt 1: Nhóm 1 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho
nhóm 2 trả lời
Lượt 2: Nhóm 2 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho
nhóm 3 trả lời
Lượt 3: Nhóm 3 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho
nhóm 1 trả lời
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hướng dẫn bài tập 2 phần Luyện tập và vận dụng trong
SGK/trang 121
Học và đọc thêm phần “Em có biết” trong SGK bài 7.
Đọc thông tin bài 8 – chú ý các câu hỏi trong SGK.
| 1/24

Preview text:

BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH
TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 QUAY
Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt trời? A. Thứ 3 B. Thứ 4 QUAY VỀ
Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình cầu QUAY VỀ
Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới? A. Ma-gien-lăng B. Cô-lôm-bô QUAY VỀ
Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình”
thì Trái đất đứng yên hay Trái đất quay? A. Trái đất đứng yên B. Trái đất quay
I. Chuyển động tự quay quanh trục
HS đọc thông tin mục I và quan sát Hình 6.1 trong
SGK trang 128. Sau đó sử dụng quả Địa cầu làm thực
nghiệm mô tả chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất và trả lời các câu hỏi sau.

- Xác định cực Bắc, cực Nam của Trái Đất?
- Trục Trái Đất có đặc điểm gì?
- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất?
- Thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh trục?
Hình. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất TÂY ĐÔNG Nghiêng 66033’
MẶT PHẲNG QUỸ ĐẠO
I. Chuyển động tự quay quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng.
- Hướng tự quay là từ Tây sang Đông.
- Thời gian quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1. Ngày đêm luân phiên Nhiệm vụ:
Đọc mục II phần 1, quan sát hình 6.1 và 6.2 cho
biết:
1. Vị trí điểm A có phải luôn là ban ngày và vị

trí điểm B có phải luôn là ban đêm không? Tại sao?
2. Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên

nhau trên Trái Đất?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1. Ngày đêm luân phiên
- Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ
chiếu sáng được 1 nửa. Nửa chiếu sáng là
ngày, nửa không chiếu sáng là đêm.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên mọi nơi
trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin mục II. 2, quan sát hình 6.4: Các khu vực giờ trên thế
giới,
hoàn thành các nhiệm vụ học tập sau: - Nhóm 1:
+ Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu khu vực giờ? Mỗi múi giờ
rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? - Nhóm 2:
+ Khu vực giờ số 0 có điểm gì đặc biệt?
+ Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy? Múi giờ đó sớm hay muộn hơn giờ G
- M N T? hóm 3:
+ Cho biết một số quốc gia sử dụng giờ của nhiều khu vực.
+ Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt Nam.
- Nhóm 4:
+ Khi khu vực giờ gốc(giờ GMT) là 12h thì Việt Nam và To-ki-ô là mấy giờ?
2. Giờ trên Trái Đất - Nhóm 1:
+ Bề mặt Trái Đất được chia làm bao 24 khu vực giờ ( múi
giờ). Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ 150 kinh tuyến.
- Nhóm 2:
+ Khu vực giờ số 0 có đường kinh tuyến gốc đi qua.
+ Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7 Múi giờ đó sớm hơn giờ GMT.
- Nhóm 3:
+ Một số quốc gia sử dụng giờ của nhiều khu vực: Nga (5,6,7,8), Mỹ (-4,-5,-6).
+ Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt Nam: Nga.
- Nhóm 4:
+ Khi khu vực giờ gốc(giờ GMT) là 12h thì Việt Nam là 19h và To-ki-ô là 21h

2. Giờ trên Trái Đất
- Trái Đất được chia làm 24 khu vực giờ (gọi là múi giờ).
- Múi giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua
gọi là múi giờ gốc. Giờ tính theo múi giờ
gốc gọi là giờ quốc tế GMT).

- Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển
trên bề mặt Trái Đất.
- Ở bán cầu Bắc:
+ A di chuyển đến B lệch về
phía bên......................
+ C di chuyển đến D lệch về phía bên. .................. - Ở bán cầu Nam:
+ O di chuyển đến P lệch về
phía bên.............................
+ M di chuyển đến N lệch về
phía bên ............................
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di
chuyển trên bề mặt Trái Đất.

- Trái Đất tự quay đã sinh ra một lực làm cho các
vật đang chuyển động trên Trái Đất đều bị lệch so
với hướng ban đầu.
- So với hướng ban đầu vật thể chuyển động ở nửa
cầu Bắc sẽ bị lệch về bên phải, và nửa cầu Nam sẽ lệch về bên trái. TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có 9 câu hỏi. Mỗi nhóm 3 câu Nhiệm vụ
Lượt 1: Nhóm 1 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho nhóm 2 trả lời
Lượt 2: Nhóm 2 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho nhóm 3 trả lời
Lượt 3: Nhóm 3 lần lượt đọc
các câu hỏi đã bốc thăm cho nhóm 1 trả lời
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
• Hướng dẫn bài tập 2 phần Luyện tập và vận dụng trong SGK/trang 121
• Học và đọc thêm phần “Em có biết” trong SGK bài 7.
• Đọc thông tin bài 8 – chú ý các câu hỏi trong SGK.
Document Outline

  • BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • I. Chuyển động tự quay quanh trục
  • Slide 9
  • I. Chuyển động tự quay quanh trục
  • Slide 11
  • Slide 12
  • 2. Giờ trên Trái Đất
  • Slide 14
  • Slide 15
  • 2. Giờ trên Trái Đất
  • Slide 17
  • Slide 18
  • TRÒ CHƠI
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • Slide 21
  • Slide 22
  • HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • Slide 24