Bài giảng điện tử Địa lí 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

Bài giảng powerpoint Địa lí 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

Khởi động
Nhìn hình - ĐOÁN CHỮ
Đây là hiện tượng gì của Trái Đất?
Động đất
Núi lửa
BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
VỎ TRÁI ĐẤT
I. Cấu tạo của Trái Đất.
Dựa vào hình 9.1,
bảng 9.1 và thông tin
trong bài, em hãy cho
biết:
- Trái Đất gồm những
lớp nào?
- Đặc điểm cấu tạo bên
trong của Trái Đất?
Hình 9.1
Bảng 9.1
I. Cấu tạo của Trái Đất.
- Cấu tạo của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất,
man-ti và nhân. Mỗi lớp có đặc điểm riêng.
- Lớp vỏ Trái Đất gồm vỏ lục địa và vỏ đại
dương.
- Vỏ lục địa được tạo bởi đá grnit.
- Vỏ đại dương được cấu tạo bởi đá badan.
II. Các mảng kiến tạo.
Dựa vào hình 9.3, em
hãy:
- Cho biết lớp vỏ Trái
Đất có các mảng kiến
tạo lớn nào?
- Xác định nơi tiếp
giáp xô vào và tách
xa nhau?
- Các mảng xô vào nhau: Bắc Mỹ với Thái
Bình Dương, Âu-Á với Phi, Âu-Á với Thái
Bình Dương…
- Các mảng tách xa nhau: Phi với Nam Mỹ,
Âu-Á với Bắc Mỹ, Phi với Nam Cực…
II. Các mảng kiến tạo.
III. Động đất.
Dựa vào hình 9.4 và
thông tin trong bài,
em hãy:
- Mô tả lại diễn biến,
nguyên nhân và hậu
quả của trận động
đất?
- Xác định các vành
đai động đất?
III. Động đất.
- Là lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều
cường độ khác nhau và diễn ra trong thời gian
ngắn. Thang đo là Rích-te.
- Nguyên nhân, tuỳ thuộc vào dịch chuyển
mảng kiến tạo.
- Hậu quả, gây thiệt hại nhà cửa, cầu cống,
đường sá…sinh ra sóng thần.
IV. Núi lửa.
Dựa vào hình 9.4 và
thông tin trong bài, em
hãy:
- Xác định các vành đai
núi lửa trên thế giới.
- Cho biết vì sao núi lửa
có thể phun trào? Việc
núi lửa phun trào dẫn
đến hậu quả gì?
IV. Núi lửa.
- Là lớp vTrái Đất bị rạn nứt, khối vật chất nóng
chảy ở dưới sâu được đẩy lên bề mặt đất, dưới dạng
dung nham.
- Nguyên nhân, do sự dịch chuyển của các mảng
kiến tạo.
- Hậu quả, làm ô nhiễm môi trường, tiêu diệt các
sinh vật.
- Động đất và núi lửa là thảm hoạ của thiên nhiên rất
nghiêm trọng.
Thông tin về động
đất và núi lửa có ở
những nguồn nào?
- Những từ khoá nào
thường được sử dụng
để tìm thông tin về
núi lửa và động đất?
Hình 9.5. Núi lửa Pô-pô-ca-tê-pê-tô (Mê-hi-cô)
LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết các vành đai núi lửa và
động đất có trùng nhau không? Tại sao?
2. Em hãy nêu tên hai mảng kiến tạo xô vào
nhau và tên hai mảng kiến tạo tách xa nhau.
3.Việt Nam nằm trong mảng kiến tạo nào?
A. Mảng Ấn Độ
C. Mảng Bắc Mỹ
B. Mảng Á-Âu
D. Mảng Phi
Em hãy lựa chọn một trong hai
nhiệm vụ sau:
- Giả sử khi đang ở trong lớp học,
nếu có động đất xảy ra, em sẽ làm
gì?
- Em hãy tìm các thông tin về động
đất và núi lửa trên thế giới hiện nay.
VẬN DỤNG
| 1/23

Preview text:

Khởi động
Nhìn hình - ĐOÁN CHỮ
Đây là hiện tượng gì của Trái Đất? Động đất Núi lửa
CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
I. Cấu tạo của Trái Đất. Hình 9.1 Bảng 9.1 Dựa vào hình 9.1, bảng 9.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Trái Đất gồm những lớp nào?
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?

I. Cấu tạo của Trái Đất.
- Cấu tạo của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất,
man-ti và nhân. Mỗi lớp có đặc điểm riêng.
- Lớp vỏ Trái Đất gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Vỏ lục địa được tạo bởi đá grnit.
- Vỏ đại dương được cấu tạo bởi đá badan. II. Các mảng kiến tạo. Dựa vào hình 9.3, em hãy: - Cho biết lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớn nào? - Xác định nơi tiếp giáp xô vào và tách xa nhau? II. Các mảng kiến tạo.
- Các mảng xô vào nhau: Bắc Mỹ với Thái
Bình Dương, Âu-Á với Phi, Âu-Á với Thái Bình Dương…
- Các mảng tách xa nhau: Phi với Nam Mỹ,
Âu-Á với Bắc Mỹ, Phi với Nam Cực… III. Động đất. Dựa vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Mô tả lại diễn biến, nguyên nhân và hậu quả của trận động đất? - Xác định các vành đai động đất?
III. Động đất.
- Là lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều
cường độ khác nhau và diễn ra trong thời gian
ngắn. Thang đo là Rích-te.
- Nguyên nhân, tuỳ thuộc vào dịch chuyển mảng kiến tạo.
- Hậu quả, gây thiệt hại nhà cửa, cầu cống,
đường sá…sinh ra sóng thần. IV. Núi lửa. Dựa vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định các vành đai núi lửa trên thế giới.
- Cho biết vì sao núi lửa có thể phun trào? Việc núi lửa phun trào dẫn đến hậu quả gì?
IV. Núi lửa.
- Là lớp vỏ Trái Đất bị rạn nứt, khối vật chất nóng
chảy ở dưới sâu được đẩy lên bề mặt đất, dưới dạng dung nham.
- Nguyên nhân, do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
- Hậu quả, làm ô nhiễm môi trường, tiêu diệt các sinh vật.
- Động đất và núi lửa là thảm hoạ của thiên nhiên rất nghiêm trọng. Thông tin về động đất và núi lửa có ở những nguồn nào? - Những từ khoá nào
thường được sử dụng để tìm thông tin về
núi lửa và động đất?

Hình 9.5. Núi lửa Pô-pô-ca-tê-pê-tô (Mê-hi-cô) LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết các vành đai núi lửa và
động đất có trùng nhau không? Tại sao?
2. Em hãy nêu tên hai mảng kiến tạo xô vào
nhau và tên hai mảng kiến tạo tách xa nhau.

3.Việt Nam nằm trong mảng kiến tạo nào? A. Mảng Ấn Độ B. Mảng Á-Âu C. Mảng Bắc Mỹ D. Mảng Phi VẬN DỤNG
Em hãy lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
- Giả sử khi đang ở trong lớp học,
nếu có động đất xảy ra, em sẽ làm gì?
- Em hãy tìm các thông tin về động
đất và núi lửa trên thế giới hiện nay.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23