Bài giảng điện tử Địa lí 7 Bài 23 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên châu Nam Cực

Bài giảng powerpoint Địa lí 7 Bài 23 Chân trời sáng tạo : Thiên nhiên châu Nam Cực với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 7. Mời bạn đọc đón xem!

THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Nhóm 1: Địa hình châu Nam Cực (phiếu học tập số 1)
Nhóm 2: Khí hậu châu Nam Cực (phiếu học tập số 2)
Nhóm 3: Sinh vt châu Nam Cực (phiếu học tập số 3)
Nhóm 4: Khoáng sản châu Nam Cực (phiếu học tập số 4)
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm ….
Dựa vào thông ;n trong bài, hình 23.1 và hình 23.2
SGK, hãy cho biết:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù
bởi gì? ……………………………………………….
2. Bề dày cùa lớp phù băng ở châu Nam Cực trung
bình đạt:
- Nơi dày nhất đạt:…………………………
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề
mặt châu Nam Cực.
……………………………………………………….
………………………………………………………..
4. Tên các băng thềm lục địa lớn nhất ở châu Nam
Cực.
…………………………………………………………
5. Vì sao châu Nam Cực đặc điểm địa hình như
vậy?
…………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm ….
Dựa vào H23.3, H23.4 thông ;n trong bài, y
hoàn thiện bảng sau:
Trạm Bai-
đơ
Trạm
Mai-xơn
Nhiệt độ (H23.4)
- Nhiệt độ TB năm
- Chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng thấp
nhất
Lượng mưa (H23.4, H23.3)
- Lượng mưa TB năm
- Nhận xét sự phân bố lượng
mưa
Kết luận đặc điểm khí hậu
PHIẾU HỌC TẬP 3
Nhóm….
1. K tên một số loài sinh vật chính châu
Nam Cực? (Thực vật, động vật).
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
2. Tại sao các sinh vật tn tại được trong điều
kiện môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực.
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 4
Nhóm….
1. Dựa vào H23.1, Kể tên phân bố các
khoáng sản ở châu Nam Cực.
..................................................................................
........................................................................
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại nhiều
mỏ than?
.............................................................................
3. Hiện nay con người đã đang khai thác tài
nguyên như thế nào?
......................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm 1
Dựa vào thông ;n trong bài, hình 23.1 và hình 23.2 SGK, hãy cho biết:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù bởi lớp băng.
2. Bề dày của lớp phủ băng ở châu Nam Cực trung bình đạt: 1720m
- Nơi dày nhất đạt: 3000 – 4000m
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề mặt châu Nam Cực.
Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên
rộng lớn.
4. Tên các băng thm lục đa ln nhất châu Nam Cực: Phin-xne, Rt.
5. Vì sao châu Nam Cực đặc đim đa hình như vậy?
Do khí hậu giá lnh.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm 2
Dựa o H23.3, H23.4 thông ;n trong bài, y hoàn
thiện bảng sau:
Trạm Bai-đơ Trạm Mai-
xơn
Nhiệt độ (H23.4)
- Nhiệt độ TB năm
- Chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng
thấp nhất
Lượng mưa (H23.4, H23.3)
- Lượng mưa TB năm
- Nhận xét sự phân bố
lượng mưa
Kết luận đặc điểm khí hậu
0
-27,9 C -11,9 C
0
22,2 C 17,5 C
0
0
Lương mưa hàng năm rất
thấp.
Phân bố mưa không đều
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới 0
0
C
+ Lượng mưa TB năm rt
thấp 166mm/năm, ở
dạng tuyết rơi.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Nhóm 3
1. K tên một số loài sinh vật chính
châu Nam Cực? (Thực vật, động vật).
- Trên lục địa thực vật và động vật
không tồn tại.
- Ven lục địa:
Thực vt: rêu, địa y, tảo, nấm
Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải
báo, cá voi xanh, chim biển
2. Tại sao các sinh vật tồn tại được trong
điều kiện môi trường khắc nghiệt ở
châu Nam Cực.
Dựa vào nguồn thức ăn tôm,cá, phù du
sinh vật dưới biển phong phú.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Nhóm 4
1. Dựa vào H23.1, Kể tên phân bố
các khoáng sản ở châu Nam Cực.
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại
có nhiều mỏ than?
3. Hiện nay con người đã đang
khai thác tài nguyên như thế nào?
1 . Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
- là cao nguyên băng khổng lồ.
- Bề mặt bằng phẳng, cao TB 2040m.
b. Khí hậu.
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới 0
0
C.
+ Lượng mưa rất thấp 166mm/năm, chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
+ Nhiều gió bão nhất thế giới.
c. Sinh vật:
- Thực vật: nghèo nàn.
- Động vật: phong phú : chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi...
d. Khoáng sản: giàu than đá, sắt đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. Kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có
biến đổi khí hậu toàn cầu.
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
THUẬT: THINK-PAIR-SHARE
1.Tìnhhìnhbiếnđổikhíhậutoàncầudiễn
ranhưthếnào?
2.Biếnđổikhíhậutoàncầuảnhhưởngnhư
thếnàođếnsựthayđổithiênnhiênchâu
NamCực?
3.Hãynêubiệnphápkhắcphục.
2. Kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến
đổi khí hậu toàn cu.
-Biếnđổikhíhậutoàncầu->nhiệtđộTráiđấtnónglên,nướcbiển
dâng,lượngmưavàthời=ếtcựcđoantăng->Ảnhhưởnglớnđếnthiên
nhiênNamCực
-Hệquả:
+Nhiềuhệsinhtháisẽấtđi,xuấthiệncácđồngcỏởvùngvenbiển.
+Băngtan->thayđổiđộmặnnướcbiển->Độngvậtbịthuhẹpđịabàn
sống,suygiảmvềsốlượng.
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
A. Được bao phủ lớp băng dày, bằng phẳng có dạng như chiếc khiên
khổng lồ.
B. Gồm nhiều núi cao nhất thế giới, các cao nguyên và đồng bằng rộng
lớn.
C. Là một cao nguyên băng rộng lớn có độ cao trung bình đạt 3000 –
4000m.
D. Phần trung tâm địa hình thấp, càng ra ngoài rìa địa hình càng cao.
Câu 2:SChâu Nam Cực còn được gọi là gì?
A.SCực nóng của thế giới.
B.SCực lạnh của thế giới.
C.SLục địa già của thế giới.
D.SLục địa trẻ của thế giới.
Câu 3:SLoài vật nào là biểu tượng cho châu Nam Cực?
A.SCá Voi xanh. B.SHải Cẩu.
C.SHải Báo. D.SChim Cánh Cụt.
Câu 4:SChâu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào?
A.SVàng, kim cường, đồng, sắt. B.SVàng, đồng, sắt, dầu khí.
C.SThan đá, sắt, đồng, dầu khí. D.SThan đá, vàng, đồng, mangan.
Câu 5: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự thay đổi của
thiên nhiên châu Nam Cực?
A. Thay đổi bề mặt địa hình, hệ sinh thái, độ mặn nước biển.
B. Thay đổi bầu khí quyển, động vật suy giảm số lượng.
C. Vị trí địa lí bị dịch chuyển, một sô đảo xuất hiện,
D. Thực vật phát triển mạnh mẽ, xuất hiện một số loài lá rộng.
Hoạt động 4: Vận dụng
Đặc điểm tự nhên nào của châu Nam Cực làm em ấn tượng nhất?
Hãy thu thập thêm thông tin về đặc điểm ấy.
- Nhiệm vụ, tìm hiểu ở nhà và báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.
| 1/15

Preview text:

THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Nhóm 1: Địa hình châu Nam Cực (phiếu học tập số 1)
Nhóm 2: Khí hậu châu Nam Cực (phiếu học tập số 2)
Nhóm 3: Sinh vật châu Nam Cực (phiếu học tập số 3)
Nhóm 4: Khoáng sản châu Nam Cực (phiếu học tập số 4)
PHIẾU HỌC TẬP 1 PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhóm …. Nhóm ….
Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.1 và hình 23.2 Dựa vào H23.3, H23.4 và thông tin trong bài, hãy SGK, hãy cho biết:
hoàn thiện bảng sau:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù
bởi gì? ………………………………………………….
Trạm Bai- Trạm
2. Bề dày cùa lớp phù băng ở châu Nam Cực trung đơ Mai-xơn bình đạt: Nhiệt độ (H23.4)
- Nơi dày nhất đạt:………………………… - Nhiệt độ TB năm
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề
- Chênh lệch nhiệt độ giữa mặt châu Nam Cực.
tháng cao nhất và tháng thấp
………………………………………………………. nhất
………………………………………………………..
4. Tên các băng thềm lục địa lớn nhất ở châu Nam

Lượng mưa (H23.4, H23.3) Cực. - Lượng mưa TB năm
…………………………………………………………
- Nhận xét sự phân bố lượng
5. Vì sao châu Nam Cực có đặc điểm địa hình như mưa vậy?
Kết luận đặc điểm khí hậu
………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 3 PHIẾU HỌC TẬP 4 Nhóm…. Nhóm….
1. Kể tên một số loài sinh vật chính ở châu 1. Dựa vào H23.1, Kể tên và phân bố các
Nam Cực? (Thực vật, động vật).
khoáng sản ở châu Nam Cực.
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
........................................................................
.........................................................................
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều
......................................................................... mỏ than?
2. Tại sao các sinh vật tồn tại được trong điều .............................................................................
kiện môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực.
3. Hiện nay con người đã và đang khai thác tài
.........................................................................
nguyên như thế nào?
.........................................................................
......................................................................................
.........................................................................
.........................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm 1
Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.1 và hình 23.2 SGK, hãy cho biết:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù bởi lớp băng.
2. Bề dày của lớp phủ băng ở châu Nam Cực trung bình đạt: 1720m
- Nơi dày nhất đạt: 3000 – 4000m
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề mặt châu Nam Cực.
Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên rộng lớn.
4. Tên các băng thềm lục địa lớn nhất ở châu Nam Cực: Phin-xne, Rốt.
5. Vì sao châu Nam Cực có đặc điểm địa hình như vậy? Do khí hậu giá lạnh.
PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhóm 2
Dựa vào H23.3, H23.4 và thông tin trong bài, hãy hoàn thiện bảng sau: Trạm Bai-đơ Trạm Mai- xơn Nhiệt độ (H23.4) - Nhiệt độ TB năm 0 0
- Chênh lệch nhiệt độ giữa -27,9 C -11,9 C
tháng cao nhất và tháng 0 0 thấp nhất 22,2 C 17,5 C
Lượng mưa (H23.4, H23.3) - Lượng mưa TB năm
Lương mưa hàng năm rất
- Nhận xét sự phân bố thấp. lượng mưa
Phân bố mưa không đều
Kết luận đặc điểm khí hậu
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới 00C

+ Lượng mưa TB năm rất thấp 166mm/năm, ở dạng tuyết rơi. PHIẾU HỌC TẬP 3 PHIẾU HỌC TẬP 4 Nhóm 3 Nhóm 4
1. Kể tên một số loài sinh vật chính ở 1. Dựa vào H23.1, Kể tên và phân bố
châu Nam Cực? (Thực vật, động vật).
các khoáng sản ở châu Nam Cực.
- Trên lục địa thực vật và động vật không tồn tại.
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại - Ven lục địa: có nhiều mỏ than?
Thực vật: rêu, địa y, tảo, nấm
3. Hiện nay con người đã và đang
Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải khai thác tài nguyên như thế nào?
báo, cá voi xanh, chim biển
2. Tại sao các sinh vật tồn tại được trong
điều kiện môi trường khắc nghiệt ở
châu Nam Cực.
Dựa vào nguồn thức ăn tôm,cá, phù du
sinh vật dưới biển phong phú.
1 . Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình:
- là cao nguyên băng khổng lồ.
- Bề mặt bằng phẳng, cao TB 2040m. b. Khí hậu.
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới 00C.
+ Lượng mưa rất thấp 166mm/năm, chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
+ Nhiều gió bão nhất thế giới. c. Sinh vật:
- Thực vật: nghèo nàn.
- Động vật: phong phú : chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi...
d. Khoáng sản: giàu than đá, sắt đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. Kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có
biến đổi khí hậu toàn cầu.

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
KĨ THUẬT: THINK-PAIR-SHARE

1. Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ra như thế nào?
2. Biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng như
thế nào đến sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực?
3. Hãy nêu biện pháp khắc phục.
2. Kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu -> nhiệt độ Trái đất nóng lên, nước biển
dâng, lượng mưa và thời tiết cực đoan tăng -> Ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên Nam Cực - Hệ quả:
+ Nhiều hệ sinh thái sẽ ất đi, xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven biển.
+ Băng tan -> thay đổi độ mặn nước biển -> Động vật bị thu hẹp địa bàn
sống, suy giảm về số lượng. Chọn đáp án đúng
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
A. Được bao phủ lớp băng dày, bằng phẳng có dạng như chiếc khiên khổng lồ.
B. Gồm nhiều núi cao nhất thế giới, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn.
C. Là một cao nguyên băng rộng lớn có độ cao trung bình đạt 3000 – 4000m.
D. Phần trung tâm địa hình thấp, càng ra ngoài rìa địa hình càng cao.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là gì?
A. Cực nóng của thế giới.
B. Cực lạnh của thế giới.
C. Lục địa già của thế giới.
D. Lục địa trẻ của thế giới.
Câu 3: Loài vật nào là biểu tượng cho châu Nam Cực?
A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu.
C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt.
Câu 4: Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào?
A. Vàng, kim cường, đồng, sắt. B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí.
C. Than đá, sắt, đồng, dầu khí. D. Than đá, vàng, đồng, mangan.
Câu 5: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực?
A. Thay đổi bề mặt địa hình, hệ sinh thái, độ mặn nước biển.
B. Thay đổi bầu khí quyển, động vật suy giảm số lượng.
C. Vị trí địa lí bị dịch chuyển, một sô đảo xuất hiện,
D. Thực vật phát triển mạnh mẽ, xuất hiện một số loài lá rộng.
Hoạt động 4: Vận dụng
Đặc điểm tự nhên nào của châu Nam Cực làm em ấn tượng nhất?
Hãy thu thập thêm thông tin về đặc điểm ấy.
- Nhiệm vụ, tìm hiểu ở nhà và báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15