Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 10 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 10 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VIEDEO VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
TRÌNH BÀY Ý KIẾN
VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TRONG
ĐỜI SỐNG
NÓI VÀ
NGHE :
HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Chủ đề:
Ý NGHĨA CỦA TÌNH BẠN
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
theo
Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức
trình bày
phù hợp
Mục đích bài nói
Người nghe
Thời gian
Không gian
1. Chẩn bị bài nói
2.Tìm ý, lập dàn ý
1.
1.
2
2
3
3
4
4
Tìm hình ảnh, video liên quan vấn đề.
Xác định các ý snói ( lbằng chứng tiêu biểu, xác
thực).
Liệt các ý sẽ trình bày bằng cách gạch đầu dòng, diễn đạt
bằng những từ/ cụm từ ngắn gọn trên những mảnh giấy ghi
chép nhỏ (dạng giấy ghi chú).
Trao đổi dàn ý với bạn cùng nhóm để hoàn thiện
hơn.
Ý KIẾN
….
Lí lẽ 1
Lí lẽ 2
Lí lẽ 3
Bằng chứng
Bằng chứng
Bằng chứng
….
3.Trình bày bài nói
2-3 học sinh đóng vai người nói, học sinh còn lại đóng vai
người nghe và tóm tắt lại nội dung phần trình bày của bạn.
Trình bày các ý kiến về chủ đề: Ý nghĩa
của tình bạn
Sử dụng liệu, hình ảnh phù hợp ( câu
chuyện, tấm gương về việc giúp đỡ, yêu
thương, … giữa những người bạn)
-Lựa chọn từ ngữ văn nói, từ kết nối:
mặt
khác, hơn nữa, bên cạnh,…
-Từ ngữ khẳng định ý kiến của bản thân:
theo quan điểm của tôi, tôi nghĩ rằng, theo
tôi,….
Trong vai trò
người nói
Chú ý tương tác với người nghe, đảm bảo
bố cục bài nói
Học sinh trình bày phần tóm
tắt của mình.
Học sinh đánh giá, nhận xét
theo bảng kiểm, phiếu đánh giá
theo tiêu chí
4. Trao đổi về bài nói
Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết
câu, hết ý để hiểu điều người trình bày
muốn nói.
Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát
biểu để ghi tóm tắt.
Dùng các hiệu như các số thứ tự, gạch đầu
dòng,... để thể hiện tính hệ thống của các ý
kiến.
Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ.
Trong vai trò
người nghe
Đọc lại phần ghi tóm tắt chỉnh sửa các
sai sót (nếu có).
Xác định với người nghe về vấn đề em vừa
nói
Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu
hoặc có quan điểm khác.
Trong vai trò
người nói
LUYỆN TẬP/ VẬN
DỤNG
| 1/16

Preview text:

VIEDEO VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG NÓI VÀ NGHE : TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Chủ đề:
Ý NGHĨA CỦA TÌNH BẠN
1. Chẩn bị bài nói
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói theo Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức trình bày phù hợp Mục đích bài nói Người nghe Thời gian Không gian 2.Tìm ý, lập dàn ý 1.
Tìm hình ảnh, video liên quan vấn đề. 2
Xác định các ý sẽ nói ( lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, xác thực).
Liệt kê các ý sẽ trình bày bằng cách gạch đầu dòng, diễn đạt 3
bằng những từ/ cụm từ ngắn gọn trên những mảnh giấy ghi
chép nhỏ (dạng giấy ghi chú).
Trao đổi dàn ý với bạn cùng nhóm để hoàn thiện 4 hơn. Ý KIẾN …. Lí lẽ 1 Lí lẽ 2 Lí lẽ 3 … … … Bằng chứng Bằng chứng Bằng chứng … … …. 3.Trình bày bài nói
2-3 học sinh đóng vai người nói, học sinh còn lại đóng vai
người nghe và tóm tắt lại nội dung phần trình bày của bạn.
Trình bày các ý kiến về chủ đề: Ý nghĩa của tình bạn
Sử dụng tư liệu, hình ảnh phù hợp ( câu
chuyện, tấm gương về việc giúp đỡ, yêu
thương, … giữa những người bạn) Trong vai trò
-Lựa chọn từ ngữ văn nói, từ kết nối: mặt người nói
khác, hơn nữa, bên cạnh,…
-Từ ngữ khẳng định ý kiến của bản thân:
theo quan điểm của tôi, tôi nghĩ rằng, theo tôi,….
Chú ý tương tác với người nghe, đảm bảo bố cục bài nói
4. Trao đổi về bài nói
Học sinh trình bày phần tóm tắt của mình.
Học sinh đánh giá, nhận xét
theo bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết
câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói.

Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát
biểu để ghi tóm tắt.
Trong vai trò người nghe
Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ.
Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầu
dòng,... để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến.

Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có).
Xác định với người nghe về vấn đề em vừa Trong vai trò nói người nói
Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ
hoặc có quan điểm khác.
LUYỆN TẬP/ VẬN DỤNG
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • 2.Tìm ý, lập dàn ý
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16