Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 10 VB: Mẹ | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 10 VB: Mẹ | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 7
Môn: Ngữ Văn 7
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THƠ MẸ - Đỗ Trung Lai - HOẠT H Đ OẠT ỘN Ộ G KHỞ G I KHỞ ĐỘNG Trò chơi: T NHANH NHƯ CHỚP HỚ + Chia lớp thành 4 đội. Luật
+Yêu cầu: kể tên những bài hát, bài thơ viết chơi về mẹ.
+Trong thời gian 2 phút, đội nào viết được nhiều đáp
án đúng lên bảng nhất sẽ thắng cuộc.
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng cả đời sống vật chất lẫn tâm hồn con người.
Mỗi người lớn lên đều nhờ sự nuôi nấng, yêu thương , dạy bảo của ông bà, cha
mẹ. Đặc biệt, Trong bài học hôm nay, các em sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề
tình cảm gia đình qua bài thơ viết về mẹ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC A. ĐỌC - - HIỂU VĂ U N BĂN I. T ìm hi ì ể m hi u chung hu Câu 1. C N âu 1. êu m N ột êu m số yếu t ế ố về hình t hức ứ của m của ột bài bà t hơ nói ơ chu ng?
Đọc phần Kiến thức
ngữ văn trong SGK và trả lời câu hỏi sau: Câ C u 2 u . N . êu đặc N đ êu đặc iểm ể của m t của hể t ể hơ b hơ ốn ch c ữ? ữ ?
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC A. ĐỌC - - HIỂU VĂ U N BĂN I. T . ìm ìm hiể h u chung h - - Dòn D g thơ gồm m các cá tiếng được ợ sắp xếp thàn à h hàng; các
cá dòng thơ có thể giống hoặc oặ khác hác nhau a v ề độ ề d ài à , n , gắn. 1. 1 M ột số yế s u u - - Vần V là phươn ơ g tiện tạo ạ tính nhạc ạc cơ c bản củ c a a tố hì tố h nh th h ức th củ c a bài a b thơ thơ dựa ự a trên r sự lặp lại (hoàn to t àn à hoặc oặ không hoàn à toàn à ) ) phần vần của âm âm tiết i . .Vâ V n â có vị trí r ở ở cu c ối dòng thơ ơ gọi là vần ầ ch c ân â , ,ở ở giữa ữ a dòng thơ g hơ ọi là vần l à ưn ư g. A. ĐỌC - - HIỂU VĂ U N BĂN I. Tìm . Tìm hiể h u chung hu - Nhịp là những điểm Ví dụ ngắt hơi khi đọc một Trăm năm trong cõi người ta, dòng thơ. Ngắt nhịp Chữ tài chữ mệnh 1. Một số yếu khéo là ghét nhau. tố hình thức tạo ra sự hài hoà, Trải qua một cuộc của bài thơ bể dâu, đồng thời giúp hiểu Những điều trông đúng ý nghĩa của thấy mà đau đớn lòng. dòng thơ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC A. ĐỌC - - HIỂU VĂ U N BĂN I. T . ìm ìm hiể h u chung h
- Mỗi câu gồm 4 tiếng. Số S câu trong n bài không hạn định. 2. Thơ 2. Các khổ, đoạn n trong bài được đư chia linh nh hoạt tuỳ theo nội dung ho n ặc ặ cảm xúc. bốn - Thí T ch hợp với kiểu vừa vừ kể k chuyện huyệ vừa vừa Mi M êu ê tả (Vè (V , , ch c ữ đồng da n o, hát ru) - Nhị N p 2/2 (Chẵn đều) - V ầ V n : Kế K t hợp các á kiểu vần: Chân, lưng ư , bằ , ng.... 3.Tìm hiể
Tìm hi u về tác giả Qua tìm hiểu ở nhà, nêu những hiểu biết của em về tác giả Bình Nguyên. ĐỖ TRUNG LAI
Đỗ Trung Lai sinh năm 1950 ở Hà Nội
Thơ Đỗ Trung Lai là giọng thơ
truyền thống trữ tình đằm thắm
nhưng gửi gắm nhiều tâm sự,
triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên.
Ông được giải thưởng văn học
Bộ Quốc phòng năm 1994 với
tập thơ “Đêm sông Cầu” II. SU I. Y SU Y N G N Ẫ G M Ẫ V M À V À PH Ả PH N Ả H N Ồ H I Ồ 1. H . ì
H nh ảnh người mẹ m . ẹ
? Bài thơ được làm theo thể thơ
nào? Chỉ ra đặc điểm của thể thơ
đó ở các yếu tố: Số tiếng và nhịp ở
các dòng thơ; vần của bài thơ. . The T o thời gian, cây â cau ngày
càng phát triển, cao lớn, xanh tốt. Nhưng N thời gian a cũng rất ấ a. .Hì H nh khắc nghi h ệt, nó n làm à mẹ càng dáng mẹ dáng m : ẹ ngày cà c ng già đi. Hì H nh ảnh mẹ và cây â cau a được đư đặ đ t cạnh nhau cho thấy ấ đượ ư c c sự s đối lập ậ tương phản và nỗi xót xa của c người ngư con khi mẹ cà c ng ngày càng già yế y u
+ Khi con còn bé: bổ cau làm tư.
+ Hiện tại: cau bổ làm tám mẹ còn ngại to. b. b Hành n đ h ộn đ g c ộn ủa m ủ ẹ
+ Tác giả mượn hình ảnh
nhai trầu quen thuộc để khắc
họa người mẹ. Miếng trầu bổ
nhỏ gợi ra tuổi già móm mém của mẹ. 2. Tì 2. nh n c h ảm c ủa a người n con d on àn d h c h ho mẹ h . PHIẾU HỌC TẬP 01 Nhóm 1 + 2: Nhóm 3 + 4
Ý nghĩa lời ru của mẹ
3. Chủ đề bài thơ là gì?
1. Em có nhận xét gì về 4. Theo em, nhà thơ muốn
cách thể hiện tình cảm, cảm
gửi gắm thông điệp gì qua
xúc của người con với mẹ
bài thơ? Thông điệp ấy có ý trong bài thơ này?
nghĩa như thế nào đối với
2. Phân tích một số từ ngữ, em?
hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em. Nhóm 1, 2
- Bài thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc: Yêu thương, xót xa, ngậm ngùi trước tuổi già của mẹ; trách giận thời gian.
- Hình ảnh mẹ trong bài thơ được đặt trong sự đối sánh với hình ảnh cau. Đối sánh trên những phương
diện: Hình dáng, màu sắc (màu lá, màu tóc); chiều cao. Lưng còng – thẳng
Ngọn xanh rờn - đầu bạc trắng Cao – thấp Gần giời – gần đất Cau khô – (mẹ) gầy
- Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:
Đối lập: Giữa mẹ và cau trong dáng hình, màu sắc, chiều cao..có tác dụng gợi lên một cách xót xa hình ảnh
người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
So sánh: Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ có tác dụng làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm. Nhóm 3,4
Mượn hình ảnh cau, qua đó
bộc lộ tình cảm yêu thương, Chủ đề
xót xa, ngậm ngùi của người
con khi đối diện với tuổi già của mẹ..
- Thông điệp: thông qua việc thể hiện được
tình cảm yêu kính đối với mẹ và tâm trạng
buồn, day dứt của người con khi mẹ ngày
càng già và đến gần hơn với sự chia lìa cõi
sống, tác giả muốn gửi gắm thông điệp rằng Thông điệp
mỗi chúng ta hãy trân trọng giây phút bên
cạnh mẹ của mình, thể hiện tình cảm yêu
thương thông qua các hành động và lời nói với mẹ mình.
- Thông điệp đó đã nhắc nhở em rằng hãy
luôn biết cách thấu hiểu, quan tâm, dành nhiều thời gian cho mẹ. Tổng kết Nộ N i d ung un Bà B i thơ h mượ ư n hình n ảnh câ c y tre quen Nghệ N t ghệ huật thuộc để khắc họ h a a mẹ. Qua Q đó, bài thơ thể hiện sự ự vấ v t vả củ c a a cuộc đời mẹ, - T hể T thơ b ốn c ố hữ. tình yêu ê thươ hư ng chân hâ thàn hà h của c con dành cho mẹ và à sự s đau đớn, buồn tủi - Lờ
- L i thơ giản dị, tự nhi ự ên. khi quỹ thời gi g an a của mẹ ẹ không còn - Hì - H nh ảnh thơ gần gũi. nhiều, dường ư như ngày y con xa mẹ đang đến gần n gầ . VẬN DỤNG
Quan sát người thân trong gia đình của mình qua năm
tháng, em thấy họ có những thay đổi như thế nào? Em
có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi ấy?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20