Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ XUÂN
Thời gian thực hiện: 01 tiết
BÀI GIẢNG:
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Bài tập: Trong các bài thơ Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” ( Đình Liên),
“Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
Bài thơ Mẹ” (Đỗ Trung Lai)
Bài thơ Ông đồ” ( Đình Liên)
Bài thơ “Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh)
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
A. Phân biệt các kiểu bài nêu ý kiến về một vấn đề
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa nêu ý kiến về một hiện tượng đời sốnghội
với nêu ý kiến về một tác phẩm văn học.
PHIẾU
HỌC
TẬP
Điểm khác nhau
Ý kiến về một hiện tượng đời sống
xã hội
Ý kiến về c phẩm văn học
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………
Điểm giống nhau
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU
HỌC
TẬP
Điểm khác nhau
Ý kiến về một hiện tượng đời sống
hội
Ý kiến về c phẩm văn học
trình bày ý kiến về các hiện tượng
đời sống như: thế nào lễ phép, nói lời
cám ơn xin lỗi khi nào Dùng lẽ,
bằng chứng thực tế để làm sáng tỏ.
trình bày ý hiểu của em sau khi học,
đọc xong tác phẩm ấy. Dùng bằng chứng
những lời thơ, lời văn trong tác phẩm để
làm sáng một đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật hoặc nội dung của tác phẩm.
Điểm giống nhau
Đều cùng phải đưa ra lý lẽbằng chứng để làm sángmột vấn đề, làm cho người
nghe, người đọc hiểu được vấn đề.
B. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG
Lựa chọn các vấn đề cần trao đổi: Ý kiến về một tác phẩm văn học.
- Xác định các nội dung, ý kiến cần trao đổi.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.
- Khi trao đổi cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân đồng thời tôn trọng
các ý kiến khác.
- Cầnsự chuẩn bị về bài thơ bằng việc xem lại nội dung đọc hiểu tác phẩm.
- Xác định những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Chuẩn bị
a
Tìm hiểu đề
b
Tìm ý và lập dàn ý
Trao đổi và chỉnh sửa
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Thực hành nói, nghe
c
d
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Đặc sắc nghệ thuật hoặc nội dung mà em thích trong bài thơ “Tiếng trưa”.
Tìm hiểu đề
Đề bài: Trong bài thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì?
Vì sao ?
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
b
Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý (phiếu tìm ý)
PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên học sinh…………………………..
Trong
bài thơ, em thích hoặc ấn
tượng
với điềunhất?
Điều
đó đã được thể hiện những
yếu
tố nào?
sao em thích hoặc ấn tượng với
điều
đó?
a
Tìm hiểu đề
Đề bài: Trong bài thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
2, THỰC HÀNH
b
Tìm ý lập dàn ý
* Tìm ý ( phiếu tìm ý )
* Lập dàn ý
* Dàn ý tham khảo:
- MB: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm. Nêu biện pháp nghệ thuật em thích nhất (điệp ngữ).
- TB:
+ Biện pháp tu từ điệp từ đặc sắc:
khổ đầu động từ nghe tác dụng đem lại ấn tượng như tiếngngưng lại, làm xao động không gian và
cũng làm xao động cả lòng người….
Điệp ngữ “TiếngtrưaNghệ thuật đặc sắc ấy đãm bật lên giá trị của nội dung bài thơ đó là tình cảm
cháu nồng đượm, sự biết ơn của người cháu trước công lao chăm sóc dạy dỗ, chỉ bảo của bà dành cho cháu.
Điệp từ khổ thơ cuối nhấn mạnh lòng biết ơn của người cháu đối với bà và những kỉ niệm tuổi thơ về
tiếng gà, những conmái, về
KB: Khái quát lại đặc sắc nghệ thuật, đánh giá về giá trị của BP nghệ thuật điệp ngữ trong bài thơ.
Đề bài: Trong bài thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
2, THỰC HÀNH
c
Thực hành nói và nghe
Nhiệm vụ của người nói
Nhiệm vụ của người nghe
Xem xét nội dung và cách thức trình bày:
+ Đã nói hết các nội dung có trong dàn ý
đã làm chưa?
+ Còn thiếu nội dung nào?
+ Có mắc lỗi về cách trình bày không?
Tự đánh giá cách nghe của bản thân:
+ Kiểm tra lại thông tin thu được từ người nói.
+ Tự xác định các lỗi cần khắc phục khi nghe.
+ Đã hiểu và nắm được nội dung chính của bài
trình bày chưa?
+ Thái độ khi nghe bạn trình bày như thế nào?
Đề bài: Trong i thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
Người nói Người nghe
-
Trình y bằng lời tránh viết thành
văn
để
đọc, sử dụng điệu bộ, cử chỉ
các
phương
tiện hỗ trợ phù hợp, thực
hiện
đúng
tg dự kiến.
-
thể trả lời câu hỏi của người
nghe
sau
khi trình bày xong hoặc kết hợp
từng
phần
trong khi trình bày.
-
Ghi được các điểm cần ý kiến
hoặc
chưa
cần hỏi lại.
-
Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt
để
khích
lệ người nói.
-
Nêu được các câu hỏi về những vấn
đề
chưa
hoặc muốn mở rộng hiểu biết.
-
Trao đổi lại về các chi tiết, nội dung
chưa
thuyết phục.
PHIẾU
TIÊU
CHÍ
Bài 2: NÓI NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
2, THỰC HÀNH
d
Trao đổi, chỉnh sửa
Đề bài: Trong i thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Đề bài: Trong i thơ Tiếngtrưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
Tên Nội dung Diễn đạt Tác phong Điểm
(thang điểm 10)
PHIẾU NHẬN XÉT
d
Trao đổi, chỉnh sửa
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
LUYỆN TẬP
Trong bài thơ “Tiếng trưa”
(Xuân Quỳnh), ngoài biện pháp nghệ thuật
điệp ngữ còn biện pháp nghệ thuật nào
cũng đặc sắc không kém, em hãy chỉ ra
nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Bài 2: NÓI NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
LUYỆN TẬP
Gợi ý
- khổ đầu biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
từ thính giác sang thị giác (xao động nắng trưa),
xúc giác (bàn chân đỡ mỏi), cảm xúc kỉ niệm (gọi
về tuổi thơ);
- Tác dụng làm nổi bật những kỉ niệm tuổi thơ ùa
về như cuốn phim quay chậm khi nhân vật trữ
tình nghe thấy tiếng nhảy vào ban trưa.
Vận dụng
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Bài tập: Trong 2 bài thơ: “Ông đồ” (
Đình Liên), “Mẹ” (Đỗ Trung Lai), em
thích nhất điều ? Vì sao ?
? Khi nói
nghe trao
đổi về một
vấn đề
các em cần
những
thao tác
nào?
* CỦNG CỐ
Thanks for
watching!
| 1/18

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ XUÂN BÀI GIẢNG: Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Bài tập: Trong các bài thơ “Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên),
“Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
Bài thơ “Mẹ” (Đỗ Trung Lai)
Bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên)
Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
A. Phân biệt các kiểu bài nêu ý kiến về một vấn đề
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa nêu ý kiến về một hiện tượng đời sống xã hội
với nêu ý kiến về một tác phẩm văn học. Điểm khác nhau PHIẾU
Ý kiến về một hiện tượng đời sống
Ý kiến về tác phẩm văn học xã hội
HỌC …………………………………………………………… ……………………………………………………………
…………………………………………………………… ……………………………………………………………
TẬP …………………………………………………………… ……………………………………………………………
…………………………………………………………… ……………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………… Điểm giống nhau
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm khác nhau PHIẾU
Ý kiến về một hiện tượng đời sống
Ý kiến về tác phẩm văn học xã hội HỌC
Là trình bày ý kiến về các hiện tượng
Là trình bày ý hiểu của em sau khi học,
TẬP đời sống như: thế nào là lễ phép, nói lời đọc xong tác phẩm ấy. Dùng bằng chứng là
cám ơn xin lỗi khi nào… Dùng lý lẽ, những lời thơ, lời văn trong tác phẩm để
bằng chứng thực tế để làm sáng tỏ.
làm sáng rõ một đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật hoặc nội dung của tác phẩm. Điểm giống nhau
Đều cùng phải đưa ra lý lẽ và bằng chứng để làm sáng rõ một vấn đề, làm cho người
nghe, người đọc hiểu được vấn đề. Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
B. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG
Lựa chọn các vấn đề cần trao đổi: Ý kiến về một tác phẩm văn học.
- Xác định các nội dung, ý kiến cần trao đổi.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.
- Khi trao đổi cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân đồng thời tôn trọng các ý kiến khác.
- Cần có sự chuẩn bị về bài thơ bằng việc xem lại nội dung đọc hiểu tác phẩm.
- Xác định những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật, nội dung của tác phẩm. Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Chuẩn bị a Tìm hiểu đề
b Tìm ý và lập dàn ý
c Thực hành nói, nghe d
Trao đổi và chỉnh sửa Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? Tìm hiểu đề - Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Đặc sắc nghệ thuật hoặc nội dung mà em thích trong bài thơ “Tiếng gà trưa”. Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? a Tìm hiểu đề b
Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý (phiếu tìm ý) PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên học sinh…………………………..
Trong bài thơ, em thích hoặc ấn
tượng với điều gì nhất?
Điều đó đã được thể hiện ở những yếu tố nào?
Vì sao em thích hoặc ấn tượng với điều đó? Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ 2, THỰC HÀNH
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? b
Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý ( phiếu tìm ý ) * Lập dàn ý * Dàn ý tham khảo:
- MB: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm. Nêu biện pháp nghệ thuật em thích nhất (điệp ngữ). - TB:
+ Biện pháp tu từ điệp từ đặc sắc:
➢ Ở khổ đầu động từ nghe → tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và
cũng làm xao động cả lòng người….
➢ Điệp ngữ “Tiếng gà trưa” →Nghệ thuật đặc sắc ấy đã làm bật lên giá trị của nội dung bài thơ đó là tình cảm bà
cháu nồng đượm, sự biết ơn của người cháu trước công lao chăm sóc dạy dỗ, chỉ bảo của bà dành cho cháu.
➢ Điệp từ ở khổ thơ cuối → nhấn mạnh lòng biết ơn của người cháu đối với bà và những kỉ niệm tuổi thơ về
tiếng gà, những con gà mái, về bà…
KB: Khái quát lại đặc sắc nghệ thuật, đánh giá về giá trị của BP nghệ thuật điệp ngữ trong bài thơ. Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ 2, THỰC HÀNH
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
c Thực hành nói và nghe
Nhiệm vụ của người nói
Nhiệm vụ của người nghe
Xem xét nội dung và cách thức trình bày:
Tự đánh giá cách nghe của bản thân:
+ Đã nói hết các nội dung có trong dàn ý
+ Kiểm tra lại thông tin thu được từ người nói. đã làm chưa?
+ Tự xác định các lỗi cần khắc phục khi nghe.
+ Còn thiếu nội dung nào?
+ Đã hiểu và nắm được nội dung chính của bài
+ Có mắc lỗi về cách trình bày không? trình bày chưa?
+ Thái độ khi nghe bạn trình bày như thế nào?

Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ 2, THỰC HÀNH
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
d Trao đổi, chỉnh sửa Người nói Người nghe
PHIẾU - Trình bày bằng lời tránh viết thành văn - Ghi được các điểm cần ý kiến hoặc
để đọc, sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các chưa rõ cần hỏi lại. TIÊU
phương tiện hỗ trợ phù hợp, thực hiện - Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để đúng tg dự kiến.
khích lệ người nói. CHÍ
- Có thể trả lời câu hỏi của người nghe - Nêu được các câu hỏi về những vấn đề
sau khi trình bày xong hoặc kết hợp từng chưa rõ hoặc muốn mở rộng hiểu biết.

phần trong khi trình bày.
- Trao đổi lại về các chi tiết, nội dung chưa thuyết phục. Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ?
d Trao đổi, chỉnh sửa PHIẾU NHẬN XÉT Tên Nội dung Diễn đạt Tác phong Điểm (thang điểm 10)
Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ LUYỆN TẬP
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”
(Xuân Quỳnh), ngoài biện pháp nghệ thuật
điệp ngữ còn biện pháp nghệ thuật nào
cũng đặc sắc không kém, em hãy chỉ ra và
nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ LUYỆN TẬP Gợi ý
- Ở khổ đầu biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

từ thính giác sang thị giác (xao động nắng trưa),
xúc giác (bàn chân đỡ mỏi), cảm xúc kỉ niệm (gọi
về tuổi thơ);
- Tác dụng làm nổi bật những kỉ niệm tuổi thơ ùa

về như cuốn phim quay chậm khi nhân vật trữ
tình nghe thấy tiếng gà nhảy ổ vào ban trưa.

Bài 2: NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Vận dụng
Bài tập: Trong 2 bài thơ: “Ông đồ” (Vũ
Đình Liên), “Mẹ” (Đỗ Trung Lai), em
thích nhất điều gì? Vì sao ? * CỦNG CỐ ? Khi nói nghe “trao đổi về một vấn đề” các em cần có những thao tác nào? Thanks for watching!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5: B. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18