Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI
CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
BÀI
2
:
THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ XUÂN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
MÔN NGỮ VĂN 7
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết trình bày cảm nghĩ của mình về một bài thơ bốn chữ, năm chữ
theo quy trình 4 bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết đoạn văn
kiểm tra, chỉnh sửa.
- Rèn luyện tư duy cách nghĩ và cách biểu đạt suy nghĩ để viết đoạn
văn cảm nghĩ về một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Biết tạo lập văn bản dưới hình thức một đoạn văn
- Rèn năng lực tự học, hợp tác và sáng tạo trong viết cảm nghĩ về bài
thơ bốn chữ, năm chữ.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
2. Phân tích kiểu văn bản
3. Quy trình viết đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài văn Đoạn văn
Giống
nhau
Khác
nhau
1.Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
Bài văn Đoạn văn
Giống
nhau
Khác
nhau
- Dung lượng ngắn hơn
- Một đoạn do nhiều câu tạo thành,
được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi
đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng.
- Các ý triển khai một cách khái quát.
- Dung lượng lớn hơn, gồm nhiều
đoạn văn tạo thành.
- Có phần tách đoạn, phân tách ý bằng
cách xuống dòng.
- Các ý được triển khai chi tiết hơn,
cụ th hơn.
- Đềubố cục 3 phẩn: Mở, thân, kết và có chức năng giống nhau.
- Trình bày một nội dung trọn vẹn (cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ).
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
* Phát biểu cảm ng về mộti thơ: là trình bày cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của
người viết về cái hay nội dung, cái đẹp nghệ thuật của bài thơ đó.
* Về hình thức:
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòngkết
thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Bố cục gồm 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
* Về nội dung: Các câu cùng hướng vào một chủ đề, biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ
BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
2. Phân tích kiểu văn bản
(1) Bài thơ Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai một trong những bài thơ hay viết về mẹ. (2) Đọc bài thơ em vô cùng
xúc
động. (3) Xuyên suốt bài thơ hình ảnh sóng đôi: mẹ cau. (4) Nhà thơ đã chọn một thứ cây rất gần gũi trong đời
sống mỗi làng quê cùng nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ đã đem đến cho người đọc những cảm nhận hết sức chân
thực: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn thẳng/Cau - ngọn xanh rờn/Mẹ - đầu bạc trắng”. (5) Lời thơ ngỡ như lời nhận xét
thông thường những đằng sau mỗi con chữ bao đắng đót, xót xa của con khi nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn
lên lưng còng, trên mái đầu bạc trắng của mẹ. (6) Không cần nhiều lời chỉ qua hai hình ảnh lưng còng và mái đầu bạc trắng
của đã cho cúng ta thấy được công lao của mẹ; sự nhọc nhằn, đắng cay me trải qua để nuôi con khôn lớn, trưởng thành.
(7) ng với thời gian, cau ngày càng cao, mẹ ngày một thấp: Cau gần với giời/Mẹ thì gần đất” đọc lên nghe thật xót xa.
(8) Khoảng cách về sự gần đất của mẹ theo cả nghĩa đen nghĩa bóng cho thấy quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều.
(9) Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối chín y, thời khắc con không còn mẹ đang đến ngày một gần. (10) Thời gian làm
mẹ ngày một già đi, răng rụng dần nên miếng cau nhỏ nhưng vẫn khó khăn với mẹ. (11) Đọc những vần thơ ấy, ai không
rưng rưng nghẹn ngào, không thảng thốt giật mình nghĩ tới mẹ của mình để rồi tự vấn lương tâm mình đã làm được
cho mẹ?”
giống như nhà thơ, kết thúc bài thơ bằng câu hỏi tu từ không lời đáp: “Ngẩng hỏi giời vậy/- Sao mẹ ta
già?/Không một lời đáp/ Mây bay về xa. (12) Với thể thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mạc gần gũi cùng nghệ thuật đối lập
tương phản, bài thơ đã gây bao xúc động trong lòng người đọc bởi cảm xúc chân thành, chạm đến tình cảm thiêng liêng nhất
của mỗi người: TÌNH MẪU TỬ. (13) Chúng ta, những người làm con hãy ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ hãy làm
sao để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ nhé.
Chỉ rõ bố cục 3 phần của đoạn văn
trên? Nêu nội dung chính của
từng phần
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Mở
đoạn
Thân
đoạn
Kết
đoạn
Bố cục Nội dung
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI
ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Mở
đoạn
Thân
đoạn
Kết
đoạn
(1) Bài thơ Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai một trong những bài thơ hay viết về mẹ. (2) Đọc
bài thơ em vô cùng xúc động. (3) Xuyên suốt bài thơ hình ảnh sóng đôi: mẹcau. (4) Nhà thơ đã chọn
một thứ cây rất gần gũi trong đời sống mỗi làng quê cùng nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ đã đem đến
cho người đọc những cảm nhận hết sức chân thực: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn thẳng/Cau - ngọn xanh
rờn/Mẹ - đầu bạc trắng”. (5) Lời thơ ngỡ như lời nhận xét thông thường những đằng sau mỗi con chữ
bao đắng đót, xót xa của con khi nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn lên lưng còng, trên mái đầu
bạc trắng của mẹ. (6) Không cần nhiều lời chỉ
qua hai hình ảnh lưng còng mái đầu bạc trắng của đã
cho cúng ta thấy được công lao của mẹ; sự nhọc nhằn, đắng cay me trải qua để nuôi con khôn lớn, trưởng
thành. (7) Cùng với thời gian, cau ngày càng cao, mẹ ngày một thấp: Cau gần với giời/Mẹ thì gần đất” đọc
lên nghe thật xót xa. (8) Khoảng cách về sự gần đất của mẹ theo cả nghĩa đen nghĩa bóng cho thấy quỹ
thời gian của mẹ không còn nhiều. (9) Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối chín cây, thời khắc con không
còn mẹ đang đến ngày một gần. (10) Thời gian m mẹ ngày một già đi, răng rụng dần nên miếng cau nhỏ
nhưng vẫn khó khăn với mẹ. (11) Đọc những vần thơ ấy, ai không rưng rưng nghẹn ngào, không thảng
thốt giật mình nghĩ tới mẹ của mình để rồi tự vấn lương tâm mình đã làm được cho mẹ?” giống
như nhà thơ, kết thúc i thơ bằng câu hỏi tu từ không lời đáp: Ngẩng hỏi giời vậy/- Sao mẹ ta
già?/Không một lời đáp/ Mây bay về xa. (12) Với thể thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mạc gần gũi cùng
nghệ thuật đối lập tương phản,
bài thơ đã gây bao xúc động trong lòng người đọc bởi cảm xúc chân
thành, chạm đến nh cảm thiêng liêng nhất của mỗi người: TÌNH MẪU TỬ. (13) Chúng ta, những người
làm con hãy ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ và hãy làm sao để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ nhé.
đoạn
-
Giới thiệu tác giả, tác phẩm cảm xúc, ấn tượng ban đầu.
đoạn
Qua
các từ ngữ, biện pháp tu từ người viết đã:
+
Miêu tả hình dáng của mẹ, sự tảo tần vất vả và tình yêu
thương
con, đức hi sinh của mẹ.
+ Bộc lộ tình cảm yêu quý,
biết ơn pha lẫn xót xa của con.
đoạn
Khái
quát lại cảm xúc, bài học liên hệ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bố cục Nội dung
Khi viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về một bài thơ :
+ Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
+ Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
+ Cấu trúc gồm 3 phần:
* Mở đoạn: Giới thiệu tên bài thơ, tác giảcảm xúc chung về bài thơ (Câu chủ đề).
* Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người viết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
(đi từ nghệ thuật => nội dung).
* Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân
(bồi đắp cho em tình cảm gì? Giúp em nhận ra điều gì?...).
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Tìm hiểu đề
Tìm ý và lập dàn ý
Viết đoạn văn
Kiểm tra và chỉnh sửa
CÁC BƯỚC LÀM BÀI: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM CÚC VỀ BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Ông Đồ ” của
Vũ Đình Liên
3. Quy trình viết đoạn văn (Thực hành)
1. Bước 1: Tìm hiểu đề:
+ Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của
đề bài
Đề bài yêu cầu cảm nhận về
bài thơ nào?
Dung lượng đoạn văn
(độ dài)
2. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý:
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
PHIẾU TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý ( Phiếu số 2)
Họ và tên HS: .......................
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong hai bài thơ bốn chữ, năm chữ.
? Bài thơ em thích là bài thơ nào? Của ai? ………………………………………
? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì khi đọc bài thơ?
? Nội dung bài thơ viết về điều gì? ………………………………………
? Cảm ngcủa em ntn về nội dung tư tưởng tình cảm ...hoặc yếu t
nghệ thuật …. Thể hiện qua chi tiết thơ (câu thơ, hình hình ảnh...)
hoặc biện pháp tu từ, từ loại, loại từ...
………………………………………
? Khi viết đoạn văn em dự kiến sẽ viết phần mở đoạn, thân đoạn,
kết đoạn như thế nào?
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Định hướng
Đề bài : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “ Ông Đồ của Vũ Đình Liên
II. Thực hành
Tìm ý
? Bài thơ em thích là bài thơ nào? Của ai?
? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì khi đọc bài thơ?
? Nội dung bài thơ viết về điều gì?
? Trong nội dung ấy em thích chi tiết nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào? Vì sao?
Dàn ý
Mở
đoạn
- Nêu tên bài thơ, tác giả, cảm nghĩ chung về bài thơ nội dung hoặc nghệ thuật
mình ấn tượng nhất.
Thân
đoạn
- Bài thơ để lại cho em ấn tượng .....về : nội dung tư tưởng tình cảm ...hoặc yếu tố nghệ
thuật.... .Thể hiện qua chi tiết thơ (câu thơ, hình hình ảnh...) hoặc biện pháp tu từ, từ
loại, loại từ...
-Em có cảm xúc như vậy là vì: Đó là những tình cảm, gợi cho em cảm xúc về....
Kết
đoạn
Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về nội dung mình thích và ý nghĩa chung của bài
thơ (liên hệ...)
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc
xong bài thơ “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên
2. Tìm ý và lập dàn ý
3. Viết đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Định hướng
II. Thực hành
3. VIẾT ĐOẠN N
-Viết theo dàn ý: Triển khai ý thành các câu
- Liên kết các câu thành đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
II. Thực hành
I. Định hướng
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc xong bài
thơ “ Ông Đồ” của Đình Liên
2. Tìm ý và lập dàn ý
3. Viết đoạn văn
4. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Tìm hiểu đề
KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
- Đọc lại bài.
- Dựa vào yêu cầu của bài dựa vào phiếu góp ý để sửa lại bài viết
(nếu cần)
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
3. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
PHIẾU GÓP Ý BÀI VIẾT ( Phiếu số 3 )
Họ và tên HS viết bài: .......................
Họ và tên HS góp ý: .......................
Bài viết đã giới thiệu được tên bài thơ và tác giả bài thơ chưa?
Hình thức đoạn văn đã đảm bảo chưa? Về chỉnh thể và bố cục
Nội dung đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc suy nghĩ ấn tượng nhất về chi tiết
nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật trong bài thơ chưa?
Đoạn văncần bổ sung thêm nội dung gì không? (Nếu có hãy chỉ rõ)
Đoạn văncần lược bỏ từ ngữ, hoặc câu, đoạn nào không? (Nếu có hãy chỉ rõ)
Nếu được được đánh giá, em đánh giá bạn đạt bao nhiêu điểm?
TRẢ BÀI
- Nhớ được các bước làm bài: viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về bài thơ bốn, năm chữ.
- Nắm được phương pháp làm bài
- Chuẩn bị trước bài nói nghe: viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về bài thơ Tiếngtrưa” Xuân Quỳnh
90 GIÂY
VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HC TT
| 1/24

Preview text:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ XUÂN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN NGỮ VĂN 7
BÀI 2 : THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI
CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết trình bày cảm nghĩ của mình về một bài thơ bốn chữ, năm chữ
theo quy trình 4 bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết đoạn văn và kiểm tra, chỉnh sửa.
- Rèn luyện tư duy cách nghĩ và cách biểu đạt suy nghĩ để viết đoạn
văn cảm nghĩ về một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Biết tạo lập văn bản dưới hình thức một đoạn văn
- Rèn năng lực tự học, hợp tác và sáng tạo trong viết cảm nghĩ về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
2. Phân tích kiểu văn bản
3. Quy trình viết đoạn văn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài văn Đoạn văn Giống nhau Khác nhau
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1.Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản Bài văn Đoạn văn Giống
- Đều có bố cục 3 phẩn: Mở, thân, kết và có chức năng giống nhau. nhau
- Trình bày một nội dung trọn vẹn (cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ). Khác
- Dung lượng lớn hơn, gồm nhiều - Dung lượng ngắn hơn nhau đoạn văn tạo thành.
- Một đoạn do nhiều câu tạo thành,
- Có phần tách đoạn, phân tách ý bằng
được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi cách xuống dòng.
đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm
- Các ý được triển khai chi tiết hơn, xuống dòng. cụ thể hơn.
- Các ý triển khai một cách khái quát.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
* Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ: là trình bày cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của
người viết về cái hay nội dung, cái đẹp nghệ thuật của bài thơ đó. * Về hình thức:
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết
thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Bố cục gồm 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
* Về nội dung: Các câu cùng hướng vào một chủ đề, biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
2. Phân tích kiểu văn bản
(1) Bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai là một trong những bài thơ hay viết về mẹ. (2) Đọc bài thơ em vô cùng
xúc động. (3) Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng đôi: mẹ và cau. (4) Nhà thơ đã chọn một thứ cây rất gần gũi trong đời
sống ở mỗi làng quê cùng nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ đã đem đến cho người đọc những cảm nhận hết sức chân
thực: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn thẳng/Cau - ngọn xanh rờn/Mẹ - đầu bạc trắng”. (5) Lời thơ ngỡ như lời nhận xét
thông thường
những đằng sau mỗi con chữ là bao đắng đót, xót xa của con khi nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn
lên lưng còng, trên mái đầu bạc trắng của mẹ. (6) Không cần nhiều lời chỉ qua hai hình ảnh lưng còng và mái đầu bạc trắng
của đã cho cúng ta thấy được công lao của mẹ; sự nhọc nhằn, đắng cay me trải qua để nuôi con khôn lớn, trưởng thành.
(7)
Cùng với thời gian, cau ngày càng cao, mẹ ngày một thấp: “ Cau gần với giời/Mẹ thì gần đất” đọc lên nghe thật xót xa.
(8) Khoảng cách về sự gần đất của mẹ theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng cho thấy quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều.
(9)
Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối chín cây, thời khắc con không còn mẹ đang đến ngày một gần. (10) Thời gian làm
mẹ ngày một già đi, răng rụng dần nên miếng cau nhỏ nhưng vẫn khó khăn với mẹ. (11) Đọc những vần thơ ấy, ai không
rưng rưng nghẹn ngào, không thảng thốt giật mình nghĩ tới mẹ của mình để rồi tự vấn lương tâm “ mình đã làm được
gì cho mẹ?”
giống như nhà thơ, kết thúc bài thơ bằng câu hỏi tu từ không lời đáp: “Ngẩng hỏi giời vậy/- Sao mẹ ta
già?/Không một lời đáp/ Mây bay về xa
”. (12) Với thể thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mạc gần gũi cùng nghệ thuật đối lập
tương phản, bài thơ đã gây bao xúc động trong lòng người đọc bởi cảm xúc chân thành, chạm đến tình cảm thiêng liêng nhất
của mỗi người: TÌNH MẪU TỬ. (13) Chúng ta, những người làm con hãy ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ và hãy làm
sao để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ nhé.
Chỉ rõ bố cục 3 phần của đoạn văn
trên? Nêu nội dung chính của từng phần
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI
ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bố cục Nội dung Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn Mở
(1) Bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai là một trong những bài thơ hay viết về mẹ. (2) Đọc đoạn
bài thơ em vô cùng xúc động. (3) Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng đôi: mẹ và cau. (4) Nhà thơ đã chọn
một thứ cây rất gần gũi trong đời sống ở mỗi làng quê cùng nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ đã đem đến
cho người đọc những cảm nhận hết sức chân thực: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn thẳng/Cau - ngọn xanh
rờn/Mẹ - đầu bạc trắng”.
(5) Lời thơ ngỡ như lời nhận xét thông thường những đằng sau mỗi con chữ là
bao đắng đót, xót xa của con khi nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn lên lưng còng, trên mái đầu
bạc trắng của mẹ. (6) Không cần nhiều lời chỉ qua hai hình ảnh lưng còng và mái đầu bạc trắng của đã
cho cúng ta thấy được công lao của mẹ; sự nhọc nhằn, đắng cay me trải qua để nuôi con khôn lớn, trưởng Thân
thành. (7) Cùng với thời gian, cau ngày càng cao, mẹ ngày một thấp: “ Cau gần với giời/Mẹ thì gần đất” đọc đoạn
lên nghe thật xót xa. (8) Khoảng cách về sự gần đất của mẹ theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng cho thấy quỹ
thời gian của mẹ không còn nhiều. (9) Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối chín cây, thời khắc con không
còn mẹ đang đến ngày một gần. (10) Thời gian làm mẹ ngày một già đi, răng rụng dần nên miếng cau nhỏ
nhưng vẫn khó khăn với mẹ. (11) Đọc những vần thơ ấy, ai không rưng rưng nghẹn ngào, không thảng
thốt giật mình nghĩ tới mẹ của mình để rồi tự vấn lương tâm “ mình đã làm được gì cho mẹ?”
giống
như nhà thơ, kết thúc bài thơ bằng câu hỏi tu từ không lời đáp: “Ngẩng hỏi giời vậy/- Sao mẹ ta
già?/Không một lời đáp/ Mây bay về xa
”. (12) Với thể thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mạc gần gũi cùng Kết
nghệ thuật đối lập tương phản, bài thơ đã gây bao xúc động trong lòng người đọc bởi cảm xúc chân đoạn
thành, chạm đến tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi người: TÌNH MẪU TỬ. (13) Chúng ta, những người
làm con hãy ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ và hãy làm sao để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ nhé.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bố cục Nội dung Mở đoạn
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm xúc, ấn tượng ban đầu.
Qua các từ ngữ, biện pháp tu từ người viết đã: Thân đoạn
+ Miêu tả hình dáng của mẹ, sự tảo tần vất vả và tình yêu
thương con, đức hi sinh của mẹ.
+ Bộc lộ tình cảm yêu quý, biết ơn pha lẫn xót xa của con. Kết đoạn
Khái quát lại cảm xúc, bài học liên hệ.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Khi viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về một bài thơ :
+ Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
+ Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. + Cấu trúc gồm 3 phần:
* Mở đoạn: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ (Câu chủ đề).
* Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người viết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
(đi từ nghệ thuật => nội dung).
* Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân
(bồi đắp cho em tình cảm gì? Giúp em nhận ra điều gì?...).
CÁC BƯỚC LÀM BÀI: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM CÚC VỀ BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Tìm hiểu đề
Tìm ý và lập dàn ý Viết đoạn văn
Kiểm tra và chỉnh sửa
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
3. Quy trình viết đoạn văn (Thực hành)
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Ông Đồ ” của Vũ Đình Liên
1. Bước 1: Tìm hiểu đề:
Đề bài yêu cầu cảm nhận về bài thơ nào?
+ Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của đề bài Dung lượng đoạn văn (độ dài)
2. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý:
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
PHIẾU TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý ( Phiếu số 2)
Họ và tên HS: .......................
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong hai bài thơ bốn chữ, năm chữ.
? Bài thơ em thích là bài thơ nào? Của ai?
………………………………………
? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì khi đọc bài thơ?
? Nội dung bài thơ viết về điều gì?
………………………………………
? Cảm nghĩ của em ntn về nội dung tư tưởng tình cảm ...hoặc yếu tố ………………………………………
nghệ thuật …. Thể hiện qua chi tiết thơ (câu thơ, hình hình ảnh...)
hoặc biện pháp tu từ, từ loại, loại từ...
? Khi viết đoạn văn em dự kiến sẽ viết phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn như thế nào? I. Định hướng II. Thực hành
Đề bài : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “ Ông Đồ của Vũ Đình Liên
? Bài thơ em thích là bài thơ nào? Của ai?
? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì khi đọc bài thơ? Tìm ý
? Nội dung bài thơ viết về điều gì?
? Trong nội dung ấy em thích chi tiết nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào? Vì sao? Mở
- Nêu tên bài thơ, tác giả, cảm nghĩ chung về bài thơ và nội dung hoặc nghệ thuật mà đoạn mình ấn tượng nhất. Dàn ý Thân
- Bài thơ để lại cho em ấn tượng .....về : nội dung tư tưởng tình cảm ...hoặc yếu tố nghệ đoạn
thuật.... .Thể hiện qua chi tiết thơ (câu thơ, hình hình ảnh...) hoặc biện pháp tu từ, từ loại, loại từ...
-Em có cảm xúc như vậy là vì: Đó là những tình cảm, gợi cho em cảm xúc về.... Kết
Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về nội dung mình thích và ý nghĩa chung của bài đoạn thơ (liên hệ...)
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ I. Định hướng
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc
xong bài thơ “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên
2. Tìm ý và lập dàn ý II. Thực hành 3. Viết đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ 3. VIẾT ĐOẠN VĂN
-Viết theo dàn ý: Triển khai ý thành các câu
- Liên kết các câu thành đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ I. Định hướng II. Thực hành
Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc xong bài
thơ “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên 1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý và lập dàn ý 3. Viết đoạn văn
4. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC
MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA BÀI VIẾT - Đọc lại bài.
- Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu góp ý để sửa lại bài viết (nếu cần)
3. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
PHIẾU GÓP Ý BÀI VIẾT ( Phiếu số 3 )
Họ và tên HS viết bài: .......................
Họ và tên HS góp ý: .......................
Bài viết đã giới thiệu được tên bài thơ và tác giả bài thơ chưa?
Hình thức đoạn văn đã đảm bảo chưa? Về chỉnh thể và bố cục
Nội dung đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc suy nghĩ ấn tượng nhất về chi tiết
nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật trong bài thơ chưa?
Đoạn văn có cần bổ sung thêm nội dung gì không? (Nếu có hãy chỉ rõ)
Đoạn văn có cần lược bỏ từ ngữ, hoặc câu, đoạn nào không? (Nếu có hãy chỉ rõ)
Nếu được được đánh giá, em đánh giá bạn đạt bao nhiêu điểm? TRẢ BÀI VỀ NHÀ 90 GIÂY
- Nhớ được các bước làm bài: viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về bài thơ bốn, năm chữ.
- Nắm được phương pháp làm bài
- Chuẩn bị trước bài nói và nghe: viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về bài thơ “ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24