Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Viết tập làm thơ bốn chữ, năm chữ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 2: Viết tập làm thơ bốn chữ, năm chữ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2: VIẾT
L C B Á T
T H U
G I E O V N
B Á C H
I N Đ IH
T
H
I
C
A
1
2
3
4
5
1. Th thơ chủ yếu dùng trong các bài ca dao Việt Nam?
(6 chữ cái)
2. Nhà thơ được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
Việt Nam? (5 chữ cái)
3. Thao tác chọn những tiếng giống nhau phần vần các
câu thơ trong một bài thơ được gọi là gì? (7 chữ cái)
4. Trong bài thơ của tác giả Minh Huệ (sách giáo khoa Ngữ
văn 6), hình tượng nhân vật trung tâm là ai? (5 chữ cái)
5. Các bài thơ “Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ”, “Mẹ
những sáng tác thuộc thời kỳ nào văn học nào của Việt Nam?
(7 chữ cái)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Nguồn
gốcđặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ
Đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ
Xúc xắc xúc xẻ
(Đồng dao)
Xúc xắc xúc xẻ
Năm mới năm mẻ
Nhà nào còn thức
Mở cửa cho chúng tôi
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Nguồn
gốcđặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ
Hát dặm: Điệubơi thuyền
Thuyền và bến
(Hò bơi thuyền)
Nước sông Lam dào dạt
Đây cảnh đẹp Nam Đàn
Ai đi chợ Sa Nam
Mà xem thuyền, xem bến
Thuyền xưa nay còn nhớ
Nơi bến sông nhà
thuyềnđi xa
Bến vẫn chờ, vẫn đợi
Dù con nước vơi đầy
Thuyền xuôi ngược đó đây
Vẫn nhớ về bến
Thuyền vẫn về bến
NHP THƠ:
Khái niệm: Nhịp thơ chỗ ngt dòng thơ, câu thơ
thành từng vế khi đọc; hoặc cách xuống dòng cuối các
câu thơ.
Vai trò: Tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ,
đồng thời góp phần biểu đạt nội dung bài thơ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
CÁCH GIEO VN:
1. Dựa vào vị trí của dòng thơchứa vần:
- Vần liền: Các câu thơ chứa vần ngay cạnh nhau.
- Vần cách: Các câu thơ chứa vần không cạnh nhau.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
2. Dựa vào vị trí của vần trong dòng thơ:
- Vần chân: Tiếng chứa vần nằm cuối câu thơ.
- Vần lưng: Tiếng chứa vần nằm giữa câu thơ.
Khái niệm: Là chọn các tiếngphần vần giống nhau
hoặc gần giống nhau để tạo âm điệu trong thơ.
Phân loại:
Xác định cách gieo vần trong những dòng thơ sau:
BÀI TP NHANH:
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau-ngọn xanh rờn
Mẹ-đầu bạc trắng
2. Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm
ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xác.
Vần chân vần cách
Vần chân vần liền
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trò chơi: Thi th thơ
Level 1:
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
1. Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào ……
Mát ơi là mát!
2. Ngựa phăm phăm bốn
Như …… xuống mặt đường
Mặc sớm rừng……
Mặc đêm đông giá buốt.
(ngay, trong, đây)
(băm, cày, lao)
(mịt, sương, mờ)
trong
băm
sương
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trò chơi: Thi th thơ
Level 2:
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
3. Trung thu đón trăng sáng
Trời bỗngmịt
Em thở dài ngao ngán
Trăng ướt nhòe, buồn chưa!
4. Trung thu đón trăng sáng
Trời bỗng mù mịt sương
Em thở dài ngao ngán
Trăng ướt nhòe, buồn !
mưa
thương
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trò chơi: Thi th thơ
Level 3:
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Bé em ơi hãy ngủ
Ba mẹ đi làm rồi
Ngủ ngoan nhé
Trong lời ru của chị
Gió hiu hiu thổi
Thơm hương bưởi nồng nàn
Hoa cúc thắm nắng
Nghiêng vào trong giấc ngủ.
ời
nhẹ
vàng
Dãy A
(Nhóm 1+2)
Dãy B
(Nhóm 3+4)
Mùa xuân xinh tươi
Ngày đầu em đến lớp
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Viết tiếp bài thơ 4 chữ, 5 chữ
* Gợi ý:
- Tưởng tượng hình ảnh thơ, ý thơ theo chủ đề.
- Diễn đạt: chọn từ ngữ, gieo vần, các biện pháp tu từ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
II. TẬP VIẾTI THƠ 4 CHỮ, 5 CHỮ
- Em muốn viết về đối tượng nào? Tình cảm của em với
đối tượng?
- Tìm hình ảnh, sự việc ấn tượng nhất về đối tượng?
- Dự kiến sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa,
điệp từ,)
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng trong dòng thơ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
III. TRÌNH BÀY VÀ NHẬN XÉT
- Đọc lại bài thơ đã viết.
- Bài thơ đã đảm bảo số tiếng, vần, nhịp của thơ bốn chữ, năm chữ chưa?
- Bài thơ tập trung thể hiện đối tượng mà em chọn viết tình cảm
của bản thân với đối tượng đó không?
- Có cần thay thế từ ngữ nào để bài thơ hay hơn không?
- Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài thơ?
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
ỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoàn thiện một bài thơ 4 chữ,
5 chữ mà em sáng tác.
| 1/16

Preview text:

BÀI 2: VIẾT TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 L Ụ C B Á T 2 T Ố H Ữ U 3 G I E O V Ầ N 4 B Á C H Ồ 5 H I Ệ N Đ Ạ A I
5. Các bài thơ “Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ”, “Mẹ” là 3. 1. 4. Th 2. Tr ể Thao Nh thơ tác ong à chủ bài thơ chọnyếu thơ d nhữ của ùn ng g tác ti trong ếng giả Mi các giố nh bài ng Huệ c ( a nhau dao p sách
được coi là lá cờ đầu của thơ caV c hầniệt giáo kNam? ách mạng vần ở hoa các Ngữ
những sáng tác thuộc thời kỳ nào văn học nào của Việt Nam? câu thơ văn trong 6), một hình bài tượ ng (6
Việt Nam? (5 chữ cái) thơ nhânchữ được vật cái
gọi) trung gì? ( tâm7 l chữ à ai cái ? ) (5 chữ cái) (7 chữ cái)
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Nguồn gốc và đặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ Xúc xắc xúc xẻ (Đồng dao) Xúc xắc xúc xẻ Năm mới năm mẻ Nhà nào còn thức Mở cửa cho chúng tôi…
Đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
I. Nguồn gốc và đặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ Thuyền và bến (Hò bơi thuyền) Nước sông Lam dào dạt Đây cảnh đẹp Nam Đàn Ai đi chợ Sa Nam Mà xem thuyền, xem bến Thuyền xưa nay còn nhớ Nơi bến cũ sông nhà Dù thuyền có đi xa
Bến vẫn chờ, vẫn đợi Dù con nước vơi đầy
Thuyền xuôi ngược đó đây
Hát dặm: Điệu hò bơi thuyền Vẫn nhớ về bến cũ
Thuyền vẫn về bến cũ…
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ NHỊP THƠ:
Khái niệm: Nhịp thơ là chỗ ngắt dòng thơ, câu thơ
thành từng vế khi đọc; hoặc cách xuống dòng cuối các câu thơ.
Vai trò: Tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ,
đồng thời góp phần biểu đạt nội dung bài thơ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ CÁCH GIEO VẦN:
Khái niệm: Là chọn các tiếng có phần vần giống nhau
hoặc gần giống nhau để tạo âm điệu trong thơ. Phân loại:
1. Dựa vào vị trí của dòng thơ có chứa vần:
- Vần liền: Các câu thơ chứa vần ngay cạnh nhau.
- Vần cách: Các câu thơ chứa vần không cạnh nhau.

2. Dựa vào vị trí của vần trong dòng thơ:
- Vần chân: Tiếng chứa vần nằm cuối câu thơ.
- Vần lưng: Tiếng chứa vần nằm giữa câu thơ.

VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ BÀI TẬP NHANH:
Xác định cách gieo vần trong những dòng thơ sau: 1. Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Vần chân – vần cách Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng
2. Lặng yên bên bếp lửa Vần
Vẻ mặt Bác trầm ngâm chân – vần liền
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Trò chơi: Thi thả thơ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Level 1: 1. Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Em ngồi vào …… trong (ngay, trong, đây) Mát ơi là mát!
2. Ngựa phăm phăm bốn vó Như ……
băm xuống mặt đường (băm, cày, lao) Mặc sớm rừng mù …… sương (mịt, sương, mờ)
Mặc đêm đông giá buốt.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Trò chơi: Thi thả thơ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Level 2:
3. Trung thu đón trăng sáng
4. Trung thu đón trăng sáng Trời bỗng mù mịt … mưa
Trời bỗng mù mịt sương Em thở dài ngao ngán Em thở dài ngao ngán
Trăng ướt nhòe, buồn chưa! Trăng ướt nhòe, buồn … thương !
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Trò chơi: Thi thả thơ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Level 3: Bé em ơi hãy ngủ Ba mẹ đi làm rồi Ngủ ngoan nhé … bé ời Trong lời ru của chị Gió hiu hiu thổi … nhẹ
Thơm hương bưởi nồng nàn Hoa cúc thắm nắng … vàng
Nghiêng vào trong giấc ngủ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Viết tiếp bài thơ 4 chữ, 5 chữ Dãy A Dãy B (Nhóm 1+2) (Nhóm 3+4) Mùa xuân xinh tươi
Ngày đầu em đến lớp * Gợi ý:
- Tưởng tượng hình ảnh thơ, ý thơ theo chủ đề.
- Diễn đạt: chọn từ ngữ, gieo vần, các biện pháp tu từ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
II. TẬP VIẾT BÀI THƠ 4 CHỮ, 5 CHỮ
- Em muốn viết về đối tượng nào? Tình cảm của em với đối tượng?
- Tìm hình ảnh, sự việc ấn tượng nhất về đối tượng?
- Dự kiến sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp từ,…)
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng trong dòng thơ.
VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
III. TRÌNH BÀY VÀ NHẬN XÉT
- Đọc lại bài thơ đã viết.
- Bài thơ đã đảm bảo số tiếng, vần, nhịp của thơ bốn chữ, năm chữ chưa?
- Bài thơ có tập trung thể hiện đối tượng mà em chọn viết và tình cảm
của bản thân với đối tượng đó không?
- Có cần thay thế từ ngữ nào để bài thơ hay hơn không?
- Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài thơ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoàn thiện một bài thơ 4 chữ,
5 chữ mà em sáng tác.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16