Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 3: Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 3: Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

EM BÉ THÔNG MINH – NHÂN
VẬT KẾT TINH TRÍ TUỆ DÂN
GIAN.
(Trần Thị
An)
KHÁM
PHÁ
KIẾN
THỨC
LUYỆN
TẬP
VẬN
DỤNG
KHỞI
ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Em hãy cho
biết hình
1,2,3,4 ứng
với những thử
thách nào của
em bé?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Kiến thức Ngữ văn Câu hỏi của em/ Điều em chưa hiểu
Nghị luận văn học ……………………………………
Mục đích và nội dung chính ……………………………………
Ý kiến trong văn bản nghị luận
PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu về văn bản nghị luận
I. Kiến thức Ngữ văn về văn bản nghị luận
1. Nghị luận văn học
- Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là một tiểu loại của VB nghị
luận. Mục đích là viết ra để bàn về một tác phẩm văn học và có những đặc điểm
riêng tương ứng.
2. Mục đích và nội dung chính.
- Mục đích của VB nghị luận là để thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến,
quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn học.
- Nội dung chính của văn bản nghị luận là ý kiến, quan điểm mà người viết muốn
thuyết phục người đọc. Để xác định nội dung chính của văn bản nghị luận, ta
thể căn cứ vào nhan đề văn bản, ý kiến, lý lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
I. Kiến thức Ngữ văn về văn bản nghị luận
3. Ý kiến trong văn bản nghị luận
- Với văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, ý kiến lớn thể hiện quan
điểm về tác phẩm cần phân tích, ý kiến nhỏ thể hiện quan điểm về các yếu tố trong
tác phẩm góp phần làm sáng tỏ ý kiến lớn.
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Chuẩn bị đọc
2. Bố cục
- 3 phần
Phần 1: Từ “Kiểu truyện...nhân dân” – Giới thiệu về kiểu nhân vật thông
minh
Phần 2: Tiếp theo cho đến láng giềng” – Phân tích những lần thử thách
của em bé thông minh.
Phần 3: còn lại – Ca ngợi trí thông minh của nhân dân.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học
3. Những góc nhìn văn chương
1. Tóm tắt văn bản
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Tóm tắt văn bản
PHIẾU HỌC TẬP
Ý KIẾN LỚN
......................... .. .. .. ............................... .. .. ........
......................... .. .. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. .. ....
Ý KIẾN NHỎ 1
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ............................... .. .. ........
............. .. ...
Ý KIẾN NHỎ 2
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. ............................... .. ............
............. .....
Ý KIẾN NHỎ 3
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
.............................. .. .. .. ......................
..................
Theo em có thể
thay đổi trật t
các ý kiến lớn,
ý kiến nhỏ
được không?
Cách sắp xếp
trật tự các ý
kiến như thế có
tác dụng gì?
Em y c định
ý kiến lớn, ý kiến
nhtrong n
bản dựa o sơ
đồ sau?
Em hãy xác định
ý kiến lớn, ý kiến
nhỏ trong văn
bản dựa vào sơ
đồ sau?
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Tóm tắt văn bản
Ý KIẾN LỚN
Trong truyện Em
bé thông minh
, thông qua
bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao
trí tuệ của nhân dân.
Ý KIẾN NHỎ 1
Thông qua thử thách đầu tiên
(gắn với câu hỏi thứ nhất), tác
giả dân gian đề cao sự thông
minh trong ứng xử, mà chủ yếu
là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ
và sắc sảo.
Ý KIẾN NHỎ 2
Ở thử thách thứ hai và thứ ba (gắn với câu
hỏi thứ hai, thứ ba), tác giả dân gian
muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ
dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã
hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan
niệm phong kiến về tầng lớp người trong
xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ.
Ý KIẾN NHỎ 3
Ở thử thách thứ tư (gắn với câu hỏi
cuối cùng), người kể chuyện đã
nâng nhân vật em bé lên một tầm
cao mới, vượt lên trên cả triều đình
hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo
của trí tuệ dân gian so với trí tuệ
cung đình.
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
III. Suy ngẫm và phản hồi
- Mục đích: Văn bản được viết nhằm thuyết
phục người đọc về ý kiến: Qua truyện Em
thông minh, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ
của nhân dân.
- Nội dung: Nhân vật em bé thông minh, qua
bốn lần thử thách, đã thể hiện trí tuệ của dân
gian, đồng thời gửi gắm ước mơ của nhân dân
về một xã hội công bằng, được hưởng hạnh
phúc xứng đáng.
Văn bản được viết
ra nhằm mục đích
gì? Nội dung chính
của văn bản?
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
- Ý kiến nhỏ: Câu 1: Thông qua thử thách đầu
tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian
đề cao sự thông minh trong ứng xử, chủ yếu
là một phần phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.
- lẽ: Câu 2: Thử thách đầu tiên một tình
huống thử thách duy việc sử dụng ngôn
ngữ.
- Bằng chứng: Câu 3: Trước câu hỏi khó, em
đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người
đố, để chỉ ra rằng, đây một câu hỏi không th
có câu trả lời.
Chỉ ra các câu văn
thể hiện ý kiến nhỏ,
lí lẽ, bằng chứng
trong đoạn văn
trên?
III. Suy ngẫm và phản hồi
Nhận xét về cách
triển khai lí lẽ, bằng
chứng ở đoạn này?
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
=> Ở đoạn ba, lí lẽ thể hiện quan điểm của
người viết về hình ảnh nhân vật em bé thông
minh trong thử thách thứ 2,3. Các bằng chứng
trích ra từ văn bản và các lí lẽ đưa ra để lập
luận phù hợp, thuyết phục, làm bật lên được sự
thông minh , tài trí của nhân vật em bé. Cách
triển khai ý kiến, lí lẽ, bằng chứng ấy đã góp
phần làm tăng sức thuyết phục cho văn bản.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
Thảo luận:
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của
văn bản nghị luận phân tích một
tác phẩm văn học trong văn bản
Em bé thông minh – nhân vật kết
tinh trí tuệ dân gian theo bảng?
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích
một tác phẩm văn học
Biểu hiện trong văn bản Em
thông minh nhân vật kết tinh trí
tuệ dân gian
Thể hiện ý kiến của người viết về tác
phẩm cần bàn luận
Đưa ra lẽ những giải, phân tích tác
phẩm.
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để
làm rõ cho lí lẽ.
Ý kiến, lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo
trình tự hợp lí.
III. Suy ngẫm và phản hồi
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một
tác phẩm văn học
Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh –
nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Thể hiện ý kiến của người viết về tác phẩm
cần bàn luận
“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua
bốn lần thử thách, tác giả n gian đã đề cao trí
tuệ của nhân dân”.
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. Đề cao trí tuệ nhân dân.
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm
cho lí lẽ.
- Thử thách đầu tiên
- Thử thách thứ hai và thứ ba
- Thử thách thứ tư
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
III. Suy ngẫm và phản hồi
Ý kiến, lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo
trình tự hợp lí.
- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác
giả dân gian đcao sự thông minh trong ứng
xử, chủ yếu một phản xạ ngôn ngữ
lanh lẹ và sắc sảo.
- Ý kiến 2: thử thách thứ hai ba, tác giả
dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiếp của
trí tuệ dân gian.
- Ý kiến 3: thử thách thứ tư, người kể
chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm
cao mới, vượt n cả triều đình hai.nước,
nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian
so với trí tuệ cung đình…
3. Những góc nhìn văn chương
III. Suy ngẫm và phản hồi
Văn bản trên giúp em biết
thêm điều gì về truyện cổ
tích “Em bé thông minh”?
Qua VB trên, em hiểu được rằng:
Tác giả dân gian đã tập trung ca ngợi trí thông minh của nhân dân qua nhân vật
em bé thông minh.
Tác giả dân gian muốn đề cao tầng lớp lao động, thể hiện sự tự hào về trí tuệ
bình dân.
Đồng thời, truyện cổ tích còn thể hiện một ước muốn được cuộc sống
xứng đáng với trí tuệ của người dân.
LUYỆN TẬP
- Tổng kết nội dung bài học theo sơ đồ tư
duy?
- Rút ra đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học?
Củng cố
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính
trong văn bản “Em thông minh
nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian” là ….
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm Nghị luận
A
D
B
C
Câu 2: Loại văn bản nào dưới đây có
mục đích chính nhằm thuyết phục về
một vấn đề ?
Văn bản tự sự
Văn bản miêu tả
Văn bản biểu cảm
Văn bản nghị luận
A
D
B
C
Câu 3: Cơ sở cho ý kiến, quan
điểm của người viết được gọi là
gì?
Ý kiến
Bằng chứng
Lí lẽ
Luận điểm
A
D
B
C
Câu 4: Những minh chứng làm rõ
cho lí lẽ, căn cứ vào tác phẩm đang
bàn luận được gọi là gì ?
Ý kiến
Bằng chứng
Lí lẽ
Luận điểm
A
D
B
C
Câu 5: Khi đọc văn bản
nghị luận phân tích về một tác phẩm văn
học, em cần
nhận biết được các yếu tố nào trong văn
bản?
Nhân vật, sự kiện
được nhắc đến
Tình cảm, cảm xúc
của người viết
Các ý kiến, lí lẽ, bằng
chứng trong văn bản
Đề tài, chủ đề
của văn bản
A
D
B
C
VẬN DỤNG
Bài tập: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đoạn văn sau thuộc văn bản nghị
luận phân tích một tác phẩm văn học?
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho
đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại
cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi chiều, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn
choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn, về “kiệt tác” chiếc lá cuối
cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn nhưng lại
cố ý “bỏ qua”, không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào.
Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm
nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn.”
(
Theo
Minh Khuê, trích
Tác phẩm văn học trong nhà trường – Những
vấn đề trao đổi
, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
-
Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài
học hoặc vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học.
-
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hướng dẫn học ở nhà
| 1/28

Preview text:

EM BÉ THÔNG MINH – NHÂN
VẬT KẾT TINH TRÍ TUỆ DÂN GIAN.(Trần Thị An) KHÁM VẬN PHÁ DỤNG KHỞI KIẾN LUYỆN ĐỘNG THỨC TẬP KHỞI ĐỘNG Em hãy cho biết hình 1,2,3,4 ứng với những thử thách nào của em bé? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu về văn bản nghị luận
Kiến thức Ngữ văn
Câu hỏi của em/ Điều em chưa hiểu
Nghị luận văn học
……………………………………
Mục đích và nội dung chính
……………………………………
Ý kiến trong văn bản nghị luận
I. Kiến thức Ngữ văn về văn bản nghị luận
1. Nghị luận văn học
- Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là một tiểu loại của VB nghị
luận. Mục đích là viết ra để bàn về một tác phẩm văn học và có những đặc điểm riêng tương ứng.
2. Mục đích và nội dung chính.
- Mục đích của VB nghị luận là để thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến,
quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn học.
- Nội dung chính của văn bản nghị luận là ý kiến, quan điểm mà người viết muốn
thuyết phục người đọc. Để xác định nội dung chính của văn bản nghị luận, ta có
thể căn cứ vào nhan đề văn bản, ý kiến, lý lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
I. Kiến thức Ngữ văn về văn bản nghị luận
3. Ý kiến trong văn bản nghị luận
- Với văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, ý kiến lớn thể hiện quan
điểm về tác phẩm cần phân tích, ý kiến nhỏ thể hiện quan điểm về các yếu tố trong
tác phẩm góp phần làm sáng tỏ ý kiến lớn.
II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Chuẩn bị đọc 2. Bố cục - 3 phần
Phần 1: Từ “Kiểu truyện...nhân dân” – Giới thiệu về kiểu nhân vật thông minh
Phần 2: Tiếp theo cho đến láng giềng” – Phân tích những lần thử thách của em bé thông minh.
Phần 3: còn lại – Ca ngợi trí thông minh của nhân dân.
III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Tóm tắt văn bản
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học
3. Những góc nhìn văn chương
III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Tóm tắt văn bản PHIẾU HỌC TẬP Theo em Cá c c ó t h s hể ắp xếp Em E hãy xác y xá định thay đổi t t rật rậ t t tự ự các ý ý kiến ế l ớn, ý kiến
Ý KIẾN LỚN các ý ki kiế ến lớn, n như thế có nh n ỏ trong văn
.......................................................................... ý kiế t n nhỏ ác dụng gì?
.......................................................................... bản dựa và n dựa o sơ
........................................................ được không? đồ sau a ? ?
Ý KIẾN NHỎ 1
Ý KIẾN NHỎ 2 Ý KIẾ N NHỎ 3
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.......................................................... .................. .................. ..................
III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Tóm tắt văn bản Ý KIẾN LỚN
Trong truyện Em bé thông minh, thông qua
bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân. Ý KIẾN NHỎ 2 Ý KIẾN NHỎ 1 Ý KIẾN NHỎ 3
Thông qua thử thách đầu tiên
Ở thử thách thứ hai và thứ ba (gắn với câu Ở thử thách thứ tư (gắn với câu hỏi
(gắn với câu hỏi thứ nhất), tác
hỏi thứ hai, thứ ba), tác giả dân gian
cuối cùng), người kể chuyện đã
giả dân gian đề cao sự thông
muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ
nâng nhân vật em bé lên một tầm
minh trong ứng xử, mà chủ yếu
dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã
cao mới, vượt lên trên cả triều đình
là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ
hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan
hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo và sắc sảo.
niệm phong kiến về tầng lớp người trong
của trí tuệ dân gian so với trí tuệ
xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ. cung đình.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

- Mục đích: Văn bản được viết nhằm thuyết
phục người đọc về ý kiến: Qua truyện Em bé
thông minh, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân. Văn bản được viết
- Nội dung: Nhân vật em bé thông minh, qua ra nhằm mục đích
bốn lần thử thách, đã thể hiện trí tuệ của dân gì? Nội dung chính
gian, đồng thời gửi gắm ước mơ của nhân dân của văn bản?
về một xã hội công bằng, được hưởng hạnh phúc xứng đáng.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

- Ý kiến nhỏ: Câu 1: Thông qua thử thách đầu
tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian
đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu Chỉ ra các câu văn
là một phần phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. thể hiện ý kiến nhỏ,
- Lí lẽ: Câu 2: Thử thách đầu tiên là một tình lí lẽ, bằng chứng
huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn trong đoạn văn ngữ. trên?
- Bằng chứng: Câu 3: Trước câu hỏi khó, em bé
đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người
đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

=> Ở đoạn ba, lí lẽ thể hiện quan điểm của
người viết về hình ảnh nhân vật em bé thông
minh trong thử thách thứ 2,3. Các bằng chứng
trích ra từ văn bản và các lí lẽ đưa ra để lập Nhận xét về cách
luận phù hợp, thuyết phục, làm bật lên được sự triển khai lí lẽ, bằng
thông minh , tài trí của nhân vật em bé. Cách chứng ở đoạn này?
triển khai ý kiến, lí lẽ, bằng chứng ấy đã góp
phần làm tăng sức thuyết phục cho văn bản.
III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
Thảo luận:
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của
văn bản nghị luận phân tích một
tác phẩm văn học trong văn bản
Em bé thông minh – nhân vật kết
tinh trí tuệ dân gian theo bảng?
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích Biểu hiện trong văn bản Em bé
một tác phẩm văn học

thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ.
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

III. Suy ngẫm và phản hồi
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh – tác phẩm văn học
nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua cần bàn luận
bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”.
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. Đề cao trí tuệ nhân dân.
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ - Thử thách đầu tiên cho lí lẽ.
- Thử thách thứ hai và thứ ba - Thử thách thứ tư
III. Suy ngẫm và phản hồi
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo - Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác trình tự hợp lí.
giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng
xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.
- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và ba, tác giả
dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiếp của trí tuệ dân gian.
- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể
chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm
cao mới, vượt lên cả triều đình hai.nước,
nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian
so với trí tuệ cung đình…
III. Suy ngẫm và phản hồi
3. Những góc nhìn văn chương
Văn bản trên giúp em biết
thêm điều gì về truyện cổ
tích “Em bé thông minh”?
Qua VB trên, em hiểu được rằng:
 Tác giả dân gian đã tập trung ca ngợi trí thông minh của nhân dân qua nhân vật em bé thông minh.
 Tác giả dân gian muốn đề cao tầng lớp lao động, thể hiện sự tự hào về trí tuệ bình dân.
 Đồng thời, truyện cổ tích còn thể hiện một ước mơ muốn có được cuộc sống
xứng đáng với trí tuệ của người dân. LUYỆN TẬP
- Tổng kết nội dung bài học theo sơ đồ tư duy?
- Rút ra đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học? Củng cố
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính
trong văn bản “Em bé thông minh –
nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian” là …. A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 2: Loại văn bản nào dưới đây có
mục đích chính nhằm thuyết phục về một vấn đề ? A Văn bản tự sự B Văn bản miêu tả C Văn bản biểu cảm D Văn bản nghị luận
Câu 3: Cơ sở cho ý kiến, quan
điểm của người viết được gọi là gì? A Ý kiến B Bằng chứng C Lí lẽ D Luận điểm
Câu 4: Những minh chứng làm rõ
cho lí lẽ, căn cứ vào tác phẩm đang
bàn luận được gọi là gì ? A Ý kiến B Bằng chứng C Lí lẽ D Luận điểm Câu 5: Khi đọc văn bản
nghị luận phân tích về một tác phẩm văn học, em cần
nhận biết được các yếu tố nào trong văn bản?
Nhân vật, sự kiện Tình cảm, cảm xúc A B được nhắc đến của người viết
Các ý kiến, lí lẽ, bằng Đề tài, chủ đề C D
chứng trong văn bản của văn bản VẬN DỤNG
Bài tập: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đoạn văn sau thuộc văn bản nghị
luận phân tích một tác phẩm văn học?
“Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho
đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại
cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi chiều, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn
choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn, về “kiệt tác” chiếc lá cuối
cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn nhưng lại
cố ý “bỏ qua”, không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào.
Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm
nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn.”
(Theo Minh Khuê, trích Tác phẩm văn học trong nhà trường – Những
vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Hướng dẫn học ở nhà -
Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài
học hoặc vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học. -
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • Slide 16
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28