Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 4.3: Thu sang | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 4.3: Thu sang | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

O M G EM CHÀ ỪN C
T T M AĐẾN VỚI IẾ HỌC N Y
T A GHU S N
-Đỗ Trọng Khơi-
Đọc kết nối chủ điểm
TR G M G ẢI N HIỆ CÙN VĂN BẢN
1. Tác giả


 !"#$%
&'(!)*+,+-.
 Ông /0 1  2 3 )*!
! 34 563 7 38 9 %(
:;
<1#3=3>33?'(
@%@A@B.,C,D
3A2E@33F531%
33G?'(3H4-3
1I  J! K? 3L $% *
1I
THU SANG
Đỗ Trọng Khơi
2. Tác phẩm
a. Đọc
THU SANG
Đỗ Trọng Khơi
THU SANG
Đã tràn ngân nỗi mong manh
Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa
Vàng như tự nắng tự mưa
Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về
Xanh lên đã kiệt sức hè
Nắng nóng theo lối hòn ve lìa ngàn
Vườn chiều rộn lá thu sang
Heo may ngắm mảnh trăng vàng rong chơi.
(In trong tuyển tập thơ
1975-2000, NXB Văn học, 2001)
2. Tác phẩm
a. Đọc
b. Xuất xứ
MN)F?$*O4(PQ
R
c. Thể loại: >3/
THU SANG
Đỗ Trọng Khơi
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang
THU SANG
Đỗ Trọng Khơi
Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang”
Màu sắc: rực
rỡ, đầy sức
sống
Âm thanh:
sống động, vui
ơi
“Vàng như tự nắng tự mưa"; "Tự lòng đất,
tự trời xưa nhuộm về"; "Xanh lên đã kiệt
sức hè", "Trăng vàng rong chơi".
SA3(1 )5NT)
"424(U4S!S+V@W.4
S;
Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên
nhiên. Ta có thể thấy được rõ nét vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập
sức sống.
2. Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên
THU SANG
Đỗ Trọng Khơi
“Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa”
“Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn”
“Heo may ngậm mảnh trăng vàng rong chơi”
Qua các từ ngữ hình ảnh kiệt sức hè, rộn thu sang, ngậm mảnh
trăng vàng, rong chơi,… tác giả thhiện sự giao cảm với thiên nhiên, nhìn
thiên nhiên như một chủ thể. Tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp
qua cách miêu tả thiên nhiên.
T G TỔN KẾ
1. Nghệ thuật
OX9L/F3T(
 +. T  1 ) ( 203! ,C 4
?N?6
2. Nội dung
-Y@*3(T93)F/A3H4
6324!3T(41A3N,D
13.T,1Z?!28 1I
1V D F * . 3T( ) ,! 
 18 @[ 2\ * 9 3H4  
4(.;
| 1/14

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC M NAY
Đọc kết nối chủ điểm T HU A S G N -Đỗ Trọng Khơi- TR
ẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN THU SANG Đỗ Trọng Khơi 1. Tác giả
- Đỗ Trọng Khơi (1960) tên thật là Đỗ Xuân Khơi
- Quê quán: làng Trần Xá, xã Văn
Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình)
- Ông bắt đầu sáng tác truyện,
thơ, ca khúc từ cuối những năm 1980.
- Ông đã có hàng chục tác phẩm
thơ văn viết về hình tượng người
chiến sĩ và các thể tài khác đăng
trên các ấn phẩm của Bác Quân
đội nhân dân, Tạp chí Văn nghệ Quân đội THU SANG Đỗ Trọng Khơi 2. Tác phẩm a. Đọc THU SANG
Đã tràn ngân nỗi mong manh
Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa
Vàng như tự nắng tự mưa
Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về
Xanh lên đã kiệt sức hè
Nắng nóng theo lối hòn ve lìa ngàn
Vườn chiều rộn lá thu sang
Heo may ngắm mảnh trăng vàng rong chơi. (In trong tuyển tập thơ
1975-2000, NXB Văn học, 2001) THU SANG Đỗ Trọng Khơi 2. Tác phẩm a. Đọc b. Xuất xứ
In trong Tuyển tập thơ Việt Nam 1975- 2000
c. Thể loại: thơ lục bát
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THU SANG Đỗ Trọng Khơi
1. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang”
Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” Màu sắc: rực Âm thanh: rỡ, đầy sức sống động, vui sống tươi
“Vàng như tự nắng tự mưa"; "Tự lòng đất,
"Tiếng chim đầy khoảng ngày
tự trời xưa nhuộm về"; "Xanh lên đã kiệt
xanh sang mùa", "Hồn ve lìa
sức hè", "Trăng vàng rong chơi". ngàn".
 Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên
nhiên. Ta có thể thấy được rõ nét vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống. THU SANG Đỗ Trọng Khơi
2. Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên
“Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa”
“Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn”
“Heo may ngậm mảnh trăng vàng rong chơi”
 Qua các từ ngữ và hình ảnh kiệt sức hè, rộn lá thu sang, ngậm mảnh
trăng vàng, rong chơi,… tác giả thể hiện sự giao cảm với thiên nhiên, nhìn
thiên nhiên như một chủ thể. Tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp
qua cách miêu tả thiên nhiên. TG N KẾT 1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm
- Hình ảnh thơ đầy màu sắc, tượng thanh phong phú 2. Nội dung
Bằng việc miêu tả những chuyển biến của thiên
nhiên lúc thu sang, tác giả mang đến cho người
đọc hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động
đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương, trân
trọng đối với sự hiện hữu của thiên nhiên quanh mình.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14