Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 6.4:Thực hành tiếng Việt trang 14 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 6.4:Thực hành tiếng Việt trang 14 | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết …….:
THC HÀNH TING VIT
(Liên kết trong văn bản:
Đặc điểm và chức năng)
KHỞI ĐỘNG
1
2
3
4
5
6
T
OKH Á
7
N G H L U N
T Ô I Đ I H C
C H U Q U A N G T I Ê M
T H N H T
K H Í C H T
N G U Y N H I N L Ê
T H A N H T N H
L I Ê N K T
Hàng ngang 1 (08 chữ cái): T T hể loại của văn bản
M học ột thú vui bổ ích” gì?
Hàng ngang 2 (08 chữ cái): T ên 1 tác phẩm của nhà văn
T T hanh ịnh các em đã được học?
Hàng ngang 3 (12 chữ cái): T ên tác giả của văn bản “Bàn
v đọc sách”?
4 Hàng ngang (07 chữ cái): T d Văn bản ôi đi học” sử ụng
ngôi thứ mấy?
Hàng ngang 5 (07 chữ cái): Đây nghĩa của từ nào “Đặc điểm v
mặt cường độ, nhịp độ các hoạt động tâm của nhân”?
Hàng ngang 6 (chữ cái): T T ác giả của văn bản học
M ột thú vui bổ ích” ai?
Hàng ngang 7 (09 chữ cái): T T ác giả của văn bản ôi đi
học” ai?
M PKHÁ
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
Liên kết là gì?
1. Đặc điểm và chức năng
- Liên kết 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, tác
dụng làm cho văn bản trở lên mạch lạc, hoàn chỉnh cả về nội dung
và hình thức.
Thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
VD: (1) Hơn nữa, tự học quả một phương thuốc trị bệnh âu sầu. (2) Theo bác E.Gờ-ron-nơ-veo (E.
Groenevelt), người Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân
khác. (3) Nhiều bác Anh Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống các bệnh nhân trong các
bệnh viện và thừa nhận ông E.Gờ-ron-nơ-veo có lí.
(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)
Câu hỏi Trả lời
(1) Qua đoạn văn này, tác giả
Nguyễn Hiến Lê đã nêu ý kiến gì?
(2) Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các câu trong đoạn
(3) Các câu trong đoạn liên kết với
nhau như thế nào?
(4) Qua việc phân tích VD trên,
em hãy nêu đặc điểm của 1 văn
bản có tính liên kết?
Ý kiến: Thú tự học là phương thức chữa bệnh âu sầu
MQH: Câu (1) nêu ý kiến, câu (2) nêu lẽ, câu (3) nêu dn chứng để
làm rõ cho ý kiến nêu ở câu (1)
Liên kết: Các từ “Phương thuốc trị bệnh âu sầu”; “bác sĩ”; “bệnh nhân”;
“khỏe mạnh” đều cùng trường liên tưởng “khám chữa bệnh”
-> Phép liên tưởng.
- Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết:
+ Nội dung các câu các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Các câu các đoạn được kết nối với nhau bằng các phép liên kết phù hợp.
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1. Đặc điểm và chức năng
- Liên kết 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, tác
dụng làm cho văn bản trở n mạch lạc, hoàn chỉnh cả về nội dung
và hình thức.
- Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết:
+ Nội dung các câu các đoạn thống nhất gắn chặt chẽ với
nhau.
+ Các u c đoạn được kết nối với nhau bằng các phép liên kết
phù hợp.
2. Một số pp liên kết thường dùng
ACột Cột B Cột C
Nối
d P hép liên kết dNội ung
(I) Khi đọc sách r , ta thấy t ong nỗi buồn khổ, lo lắng của người viết nỗi buồn
r r khổ, lo lắng của ta ta hiểu ằng chúng ta không phải độc t ên thế giới
y. Bất ta 1 0nh thế khắt khe, chua chát nào, mở sách r a là ta cũng gặp
r người đồng cảnh hay đồng bệnh đọc họ ta thấy ấm áp lại t ong lòng
T (Nguyễn Hiến Lê, học một thú vui bổ ích)
P (1) hép thế d (a) Sử ụng câu đứng
sau các từ ngữ cùng
r t ường liên tưởng với từ
rngữ đã câu t ước
(II) M ỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều thành quả của toàn
nhân loại nhờ biết phân công cố gắng Mch lũy ngày đêm có. Các thành
quả đó d d r sở ĩ không bị vùi lấp đi, đều o sách vở ghi chép, lưu t uyền lại.
T (Chu Quang iềm Bàn về đọc sách)
P (2) hép lặp từ
ngữ
d (b) Sử ụng câu đứng
sau các từ ngữ biểu thị
quan hệ với câu đứng
rt ước
(III) Học vấn không chỉ chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn 1 con
r đường quan t ng của học vấn. Bởi học vấn không chỉ việc nhân,
là việc của toàn nhân loại.
T (Chu Quang iềm Bàn về đọc sách)
P (3) hép liên
tưởng
(c) Lặp lại câu đứng sau
các từ ngữ đã câu
rt ước.
(IV) Hơn nữa, tự học quả một r phương thuốc t bệnh âu sầu T . heo bác
E G r E Gr . ờ- on-nơ-veo ( . oenevelt), người Lan, những bệnh nhân nào biết
đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác.
T (Nguyễn Hiến , học một thú vui bổ ích)
4 P ( ) hép nối d d ( ) Sử ụng câu đứng
sau các từ ngữ tác
d ụng thay thế từ ngữ đã
r câu t ước.
Hoàn thành phiếu học tập số 2
I-2-c
II-1-d
III-4-b
IV-3-a
2. Một số pp liên kết thường dùng
Phép thế
Phép nối
Phép lặp từ ngữ
Phép liên tưởng
3. Phân biệt
Câu hỏi Trả lời
(1) Chỉ ra các từ ngữ dùng để liên kết các
đoạn trong văn bản
(2) Em hãy cho biết đó là phép liên kết nào?
(3) Phép liên kết này khác với các
phép liên kết được sử dụng trong các dụ
của phiếu học tập 1, 2.
Phiếu học tập số 3:
Đọc lại văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và trả lời các câu hỏi sau:
Trước hết (đoạn 2) – Hơn nữa (đoạn 4)
Tự học (Đoạn 1 – 2 – 4 - 5)
Phép nối
Phép lặp
-> Liên kết đoạn
3. Phân biệt
- Liên kết u (VD phiếu học tập 1, 2): liên kết giữa c câu
trong 1 đoạn văn.
- Liên kết đoạn (Liên kết giữa các đoạn trong văn bản “Tự học
Một thú vui bổ ích”): Là liên kết giữa các đoạn trong một văn bản.
* Lưu ý:
Phép liên kết câu phải được thực hiện ít nhất hai câu. Trong một
câu thì không gọi là phép liên kết mặc dù vẫn có tác dụng liên kết.
LUYỆN TẬP
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
VÒNG 1: Nm chuyên gia:
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia:
NHIỆM VỤ
Nhóm 1: Bài tập 1 (SGK/14)
Nhóm 2: Bài tập 2 (SGK/14)
Nhóm 3: Bài tập 3 (SGK/15)
Nhóm 4: Bài tập 4 (SGK/15)
Nhóm 5: Bài tập 5 (SGK/15)
VÒNG 2: Nm mnh ghép:
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép:
NHIỆM VỤ
Trao đi nội dung các bài
tập (từ 1 -> 5)
Khái quát nội dung bài liên kết
văn bản bằng 1 sơ đồ tư duy
Bài 1 (SGK/14) Xác định phép lặp t ngữ trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích
a.
tự học
b.
Sách
c.
Tôi nhìn, tôi
Bài 2 (SGK/14) Xác định phép thế trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép thế trong những đoạn trích
a.
“Nó”
thay thế cho
“sách”
b.
“Con đường này”
thay thế cho
“con đường làng dài và hẹp”
c.
“Họ”
thay thế cho
“mấy cậu học trò mới”
Bài 3 (SGK/15) Xác định phép nối trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép nối trong những đoạn trích
a.
Nhưng
b.
Một là ….Hai là
Bài 4 (SGK/15) Chỉ ra phép liên tưởng những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép liên tưởng trong đoạn trích:
a.
lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế
(trường liên tưởng: lớp học)
b.
chán đời, nỗi đau khổ
(trường liên tưởng: Bệnh âu sầu)
c.
kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ - kẻ giúp đngười khác
trên đôi vai của mình
(trường liên tưởng: quan điểm về kẻ mạnh)
Bài 5 (SGK/15) Xác định các phép liên kết được dung để liên kết 2 đoạn văn sau:
Gợi ý: Phép liên kết đoạn:
Phép nối:
Tc hết…. Hơn nữa ….
Phép lặp:
tự học
LK câu, đoạn
Hình thức
P hép lặp
P hép thế
P hép nối
P hép liên
tưởng
dNội ung
T hống nhất, gắn bó chặt
chẽ
VẬN DỤNG
E
m
h
ã
y
v
i
ế
t
1
đ
o
n
v
ă
n
k
h
o
n
g
2
0
0
c
h
n
ê
u
s
u
y
n
g
h
ĩ
c
a
e
m
v
v
n
đ
t
h
c
c
a
h
c
s
i
n
h
h
i
n
n
a
y
.
C
h
r
a
c
á
c
p
h
é
p
l
i
ê
n
k
ế
t
m
à
e
m
đ
ã
s
d
n
g
t
r
o
n
g
đ
o
n
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
| 1/23

Preview text:

Tiết …….:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(Liên kết trong văn bản:
Đặc điểm và chức năng) KHỞI ĐỘNG 1 N G H L U Ậ N 2 T Ô I Đ I H Ọ C 3 C H U Q U A N G T I Ê M 4 T H Ứ N H Ấ T 5 K H Í C H Ấ T 6 N G U Y Ễ N H I Ế N L Ê 7 T H A N H T N H T L I Ê N K Ế T K O H Á H ng àng ng n ngg a n ang n g ng g 5 ang ang 2 3 ( 4 0 67 1(7( ((12 07 ch 08 (09 08c ữ chữ chữ chữ chữc c ác i): ái hữ c c)c áĐ : c ái): ái ái ): ): ây T ái) : T Vlà ác ê T T ên ăn gi n ác 1 t gh ĩ hểa c gilo t ác g bảnc ả “ủ ủa ácT a c ại iảv của ôi ủa từđi ănn v củaà b ă v phẩmvăn họ o n n Đ ăn của c”ặ s c T bản ử đ bản bảnT nhà“d họ ô T “v iểmi v c ề– đi ăn Bàn ụng họ Tvề ng m M c họt ô t ic” đọ M ư hanhcờ Tịn s thứn thú g a v th ácđ i? h” mấộ ui ? y, thú? n v h bổ ui cịp íc ác độ h” l bổcí àc emá đ c h ai? h”ã l đ oạt à g ưđì? ợc ộn họ g tâc?
m của nhân”? KHÁM P
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1. Đặc điểm và chức năng

- Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, có tác Liên kết là gì?
dụng làm cho văn bản trở lên mạch lạc, hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức.
Thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
VD: (1) Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. (2) Theo bác sĩ E.Gờ-ron-nơ-veo (E.
Groenevelt), người Hà Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân
khác. (3) Nhiều bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống kê các bệnh nhân trong các
bệnh viện và thừa nhận ông E.Gờ-ron-nơ-veo có lí.
(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) Câu hỏi Trả lời
(1) Qua đoạn văn này, tác giả
Nguyễn Hiến Lê đã nêu ý kiến gì? Ý kiến: Thú tự học là phương thức chữa bệnh âu sầu
(2) Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các câu trong đoạn
MQH: Câu (1) nêu ý kiến, câu (2) nêu lí lẽ, câu (3) nêu dẫn chứng để
làm rõ cho ý kiến nêu ở câu (1)
(3) Các câu trong đoạn liên kết với Liên kết: Các từ “Phương thuốc trị bệnh âu sầu”; “bác sĩ”; “bệnh nhân”; nhau như thế nào?
“khỏe mạnh” đều cùng trường liên tưởng “khám chữa bệnh”
(4) Qua việc phân tích VD trên, -> Phép liên tưởng.
em hãy nêu đặc điểm của 1 văn - Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết: bản có tính liên kết?
+ Nội dung các câu các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Các câu các đoạn được kết nối với nhau bằng các phép liên kết phù hợp.
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1. Đặc điểm và chức năng

- Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, có tác
dụng làm cho văn bản trở lên mạch lạc, hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức.
- Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết:
+ Nội dung các câu các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Các câu các đoạn được kết nối với nhau bằng các phép liên kết phù hợp.
2. Một số phép liên kết thường dùng
Hoàn thành phiếu học tập số 2 Cột A Cột B C ột C Nối d Phép liên kết Nội dung (I ) Khi đọ
c sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ ,lo lắng của người viết nỗi buồn (1 ) Phép thế (a ) S ử dụng ở câu đứng
khổ, lo lắng của ta và ta hiểu rằng chúng ta không phải cô độc trên thế giới sau các từ ngữ cùng này. Bất kì ta ở
1 tình thế khắt khe, chua chát nào, mở
ch ra là ta cũng gặp
trường liên tưởng với từ
người đồng cảnh hay đồng bệnh mà đọc họ t
a thấy ấm áp lại trong lòng
ngữ đã có ở câu trước I-2-c
(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) (II) M
ỗi loại học v ấn đế
n giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn (2 ) Phép lặp từ ( b) S ử d ụng ở câu đứng
nhân loại nhờ biết phân công cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thàn h ngữ
sau các từ ngữ biểu thị quả đó s ở dĩ không bị vùi lấ
p đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. quan hệ với câu đứng (Chu Quang Tiề m – Bàn về đọc sách) trước II-1-d
(III) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con (3 ) Phép liên (c
) Lặp lại ở câu đứng sau
đường quan trọng của học vấn. Bở ivì họ
c vấn không chỉ là việc cá nhân, tưởng cá
c từ ngữ đã có ở câu m à l
à việc của toàn nhân loại. trước. III-4-b (Chu Quang Tiề m – Bàn về đọc sách)
(IV) Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc tr bện
h âu sầu. The o bác 4 ( ) Phé p nối d ( ) S ử d ụng ở câu đứ ng E.Gờ r - on-nơ-ve o (E .Groenevelt), người H à Lan, những bện h nh ân nào biết sau các t ừ ngữ có tác đọ
c sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. dụng tha y thế t ừ ngữ đã
(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) c ó ở câu trước. IV-3-a
2. Một số phép liên kết thường dùng Phép lặp từ ngữ Phép thế Phép liên tưởng Phép nối 3. Phân biệt
Phiếu học tập số 3:
Đọc lại văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời
(1) Chỉ ra các từ ngữ dùng để liên kết các Trước hết (đoạn 2) – Hơn nữa (đoạn 4) đoạn trong văn bản
Tự học (Đoạn 1 – 2 – 4 - 5)
(2) Em hãy cho biết đó là phép liên kết nào? Phép nối Phép lặp
(3) Phép liên kết này có gì khác với các
phép liên kết được sử dụng trong các ví dụ -> Liên kết đoạn
của phiếu học tập 1, 2. 3. Phân biệt
- Liên kết câu (VD ở phiếu học tập 1, 2): Là liên kết giữa các câu trong 1 đoạn văn.
- Liên kết đoạn (Liên kết giữa các đoạn trong văn bản “Tự học –
Một thú vui bổ ích”): Là liên kết giữa các đoạn trong một văn bản. * Lưu ý:
Phép liên kết câu phải được thực hiện ít nhất ở hai câu. Trong một
câu thì không gọi là phép liên kết mặc dù vẫn có tác dụng liên kết. LUYỆN TẬP
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NHIỆM VỤ V N Ò G N 1 G : N 1: hó N m hó chu m yên gi chu a: yên gia: Nhóm 1: Bài tập 1 (SGK/14) Nhóm 2: Bài tập 2 (SGK/14) Nhóm 3: Bài tập 3 (SGK/15) Nhóm 4: Bài tập 4 (SGK/15) Nhóm 5: Bài tập 5 (SGK/15) NHIỆM VỤ V N Ò G N 2 G : N 2: hó N m hó m m ảnh mả ghép: nh ghép:
Trao đổi nội dung các bài tập (từ 1 -> 5)
Khái quát nội dung bài liên kết
văn bản bằng 1 sơ đồ tư duy
Bài 1 (SGK/14) Xác định phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích a. tự học b. Sách c. Tôi nhìn, tôi Bài 2 (SGK/14)
Xác định phép thế trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép thế trong những đoạn trích
a. “Nó” thay thế cho “sách”
b. “Con đường này” thay thế cho “con đường làng dài và hẹp”
c. “Họ” thay thế cho “mấy cậu học trò mới” Bài 3 (SGK/15)
Xác định phép nối trong những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép nối trong những đoạn trích a. Nhưng b. Một là ….Hai là Bài 4 (SGK/15)
Chỉ ra phép liên tưởng những đoạn trích sau:
Gợi ý: Phép liên tưởng trong đoạn trích:
a. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế (trường liên tưởng: lớp học)
b. chán đời, nỗi đau khổ (trường liên tưởng: Bệnh âu sầu)
c. kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ - kẻ giúp đỡ người khác
trên đôi vai của mình (trường liên tưởng: quan điểm về kẻ mạnh)
Bài 5 (SGK/15) Xác định các phép liên kết được dung để liên kết 2 đoạn văn sau:
Gợi ý: Phép liên kết đoạn:
Phép nối: Trước hết…. Hơn nữa …. Phép lặp: tự học LK câu ,đoạn Hìn h thức Nội dung Phé p liê n Phép lặp Phép thế Phép nối
Thống nhất, gắn bó chặt tưởng chẽ VẬN DỤNG
Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ
nêu suy nghĩ của em về vấn đề tự học
của học sinh hiện nay. Chỉ ra các phép
liên kết mà em đã sử dụng trong đoạn CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23