Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 6.7: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 6.7: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nói và
nghe:
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: AI NHANH NHẬN QUÀ
Em hãy quan sát video sau và nhanh tay ghi
ra giấy nháp:
1. Vấn đề nói đến trong video
2. Ghi ra các lợi ích và hại của vấn đề nói đến.
PP A4 FMhps://youtu.be/ m u7iQ
FA d 4hps://yo utu.be/8y 1ps k I
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
Bước 1: c định đề tài, không gian và thời gian nói
Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức trình bày phù hợp
Mục đích bài nói
Người nghe
Thời gian
Không gian
Vấn đề hiện tượng tôi sẽ trình bày: Những tác động tích cực tiêu
cực của mạng xã hội đến học sinh.
Ý kiến của tôi:………………………………………
Chuẩn bị thêm các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Dự kiến các câu hỏi, phản hồi người nghe - chuẩn bị câu trả
lời.
Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ.
Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, cụ thể như sau:
– Nêu ý kiến trực tiếp, chọn ý kiến trọng tâm tạo điểm nhấn.
Đảm bảo các lẽ đủ sở kết luận, sắp xếp các lẽ
theo trình tự hợp lí (sử dụng trích dẫn tăng thuyết phục cho lí lẽ)
– Một bằng chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực và
liên kết chặt chẽ với lẽ. Bằng chứng cần chọn lọc chi tiết, sự
việc, câu chuyện thông điệp sâu sắc, khơi gợi sự đồng cảm
người nghe.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý:
* Mở bài: – Giới thiệu khái quát về Internet
– Dẫn dắt vào vấn đề tác động của internetnhận định bản thân.
*Thân bài: a. Tác động tích cực của internet
– Đối với cuộc sống
+ Internet là kênh thông tin khổng lồ, từ điển bách khoa đồ sộ, là thế giới tri thức
phong phú, đa dạng, cập nhật.
+ Internet là phương tiện trao đổi, giao lưu, giải trí giữa mọi người trên toàn thế
giới
+ Internet có mặt trong mọi mặt đời sống như kinh tế – chính trị, văn hóa –
hội, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
– Đối với con người đặc biệt là với học sinh
+ Tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ
+ Học tập qua mạng, chủ động tìm kiếm những phương pháp học tập hay, mới lạ
+ Là sân chơi bổ ích, giải trí đa màu sắc
+ Cập nhật tình hình trong nước và trên thế giới mọi lúc mọi nơi
b. c động tiêu cực của internet: – Đối với cuộc sống
+ Nguồn thông tin chưa được kiểm chứng, xác thực một cách chặt chẽ
+ Chứa nhiều tin xấu, bạo động, lừa đảo
+ Lạm dụng internet dẫn đến hao tốn thời gian, sức khỏe và tiền bạc
– Đối với học sinh
+ Tình trạng nghiện internet, nghiện các trò chơi điện tử bỏ bê học hành
+ Lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích các nền tảng mạng xã hội
+ Dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, chia sẻ thông tin sai lệch trên mạng xã hội
c. Giải pháp
– Sử dụng internet đúng cách, đúng mục đích
– Sử dụng internet một cách văn hóa, có chọn lọc và kiểm duyệt
– Hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng internet
* Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
- Bài học nhận thức và hành động
Bước 3. Luyện tập và trình bày bài nói
Khẳng định trực tiếp ràng ý
kiến của bản thân: Theo quan
điểm của tôi, Tôi ng
rằng’’…
Sử dụng phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ p
hợp bài nói.
Chuẩn bị phần mở đầu
phần kết thúc hấp dẫn
Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn
nói
Tương tác với người
nghe
- Trao đổi với người nghe, thái độ cầu thị và phản hồi câu hỏi, ý
kiến phản biện.
- Trước những ý kiến phản bác người nghe, bảo vệ ý kiến của
mình bằng cách:
Chuẩn bị một tâm thế tích cực: người nói và người nghe có
thái độ hoà nhã, tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng tiếp thu ý kiến
đúng.
Để hiểu đúng ý kiến phản bác của người nghe và phản hồi xác
đáng, sử dụng một số mẫu câu:
“Có phải ý của bạn là…?”, “Theo
tôi hiểu, bạn cho rằng…”, “Vì sao bạn cho rằng…?”, “Bạn có thể
giải thích rõ hơn về…?”.
Bước 4. Trao đổi về bài nói
Nếu ý kiến phản bác xuất phát từ việc hiểu chưa đúng nội dung bài
nói, khẳng định lại ý kiến bằng cách nói:
“Có thể bạn đã hiểu lầm ý của
tôi. Ý của tôi là…”, “Tôi không cho rằng… ý tôi là…”, “Tôi xin được
nhắc lại ý kiến của mình, đó là…, chứ không phải là…”.
Nếu ý kiến phản c của người nghe chưa hợp lí, phản biện bằng một
số mẫu câu:
“Tôi nghĩ rằng ý kiến của bạn chưa hợp lí, bởi vì…”,
“Những bằng chứng bạn đưa ra chưa thuyết phục, vì…”
.
Nếu ý kiến của người nghe hợp lí, thuyết phục, ghi nhận và phản hồi
bằng một số mẫu câu:
“Cảm ơn ý kiến của bạn, tôi sẽ tiếp thu để bài nói
của mình hoàn thiện hơn”, “Cảm ơn ý kiến của bạn, đúng là…”.
Khi đánh giá, em hai vai trò: người nói người nghe (người nói:
em tự đánh giá phần trình bày của mình, người nghe: em nghe đánh
giá phần trình bày của bạn)
d rNội ung kim t a Đt Chưa đt
Bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Nội dung kiểm tra
Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề.
Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
Nói rõ, rành mạch và đúng thời gian quy định.
Tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và
điệu bộ hợp lí.
Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thoả đáng những câu hỏi.
Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.
Đạt
Chưa đạt
LUYỆN TẬP
T
chơi:
AI NHANH
HƠN
Câu 1. Trước khi nói cần phải
A. Đánh giá, góp ý.
C. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
B. Xác định đề tài, thời gian,
không gian.
D. Cả A và B đúng.
Câu 2. Khi luyện tập cần chú ý
A. Lựa chọn từ ngữ phù hợp.
C. Cả A và B đúng.
B. Tôn trọng ý kiến đóng
góp.
D. Cả A và B sai.
Câu 3. Để chủ động trong quá trình nói, em cần
A. Viết bài thật chỉnh chu.
C. Chuẩn bị phần mở kết
bài hấp dẫn.
B. Tập luyện không ngừng
nghỉ.
D. Tóm tắt hệ thống ý dưới
dạng dàn ý.
Câu 4. Việc kể một câu chuyện, chiếu hình ảnh,
video…. sẽ góp phần làm cho bài nói
A. Dễ nghe.
C. Hấp dẫn.
B. Trung thực.
D. Chân thực hơn.
Câu 5. Khi trình bày bài nói cần
A. đứng khuất trong sân
khấu.
C. Nên quay lưng với khan
giả cho tự tin hơn.
B. chú ý tương tác với khan
giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Khi được góp ý, người nói nên
A. cắt lời người góp ý
không cho nói hết câu.
C. không cần phản biện
sợ mất lòng.
B. Không quan tâm đến sự
góp ý đó.
D. cầu thị, lắng nghe ý kiến
đóng góp.
Câu 7. Việc sử dụng các từ nối như: mặt khác, hơn
nữa, bên cạnh đó, thứ nhất là, thứ hai là….. có tác
dụng gì khi nói?
A. Giúp tự tin hơn.
C. Giúp phần trình bày
mạch lạc, rõ ràng hơn.
B. Giúp người nói hiểu
những gì mình đang nói.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8. Khi trình bày, người nói cần
A. Trình bày thật nhanh,
nói lướt.
C. Trình bày chậm rãi,
không quan tâm thời gian.
B. Trình bày từ khái quát
đến cụ thể.
D. Tất cả đều đúng.
VẬN DỤNG
* Bài cũ: quay video bài nói theo đề
trên gửi cho giáo viên.
* Soạn bài ôn tập.
Hướng dẫn tự học
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
| 1/26

Preview text:

Nói và TRÌNH B ngh ÀY e Ý : KIẾN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: AI NHANH NHẬN QUÀ
Em hãy quan sát video sau và nhanh tay ghi ra giấy nháp:
1. Vấn đề nói đến trong video
2. Ghi ra các lợi ích và hại của vấn đề nói đến.
https://youtu.be/8 F y A1psdk4I https://youtu.be/PPmA4u7iQFM HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Vấn đề hiện tượng tôi sẽ trình bày: Những tác động tích cực và tiêu
cực của mạng xã hội đến học sinh.
Ý kiến của tôi:………………………………………
Bước 1: Xác định đề tài, không gian và thời gian nói Yếu tố Dự kiến của tôi
Cách thức trình bày phù hợp Mục đích bài nói Người nghe Thời gian Không gian
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý:
•Chuẩn bị thêm các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
•Dự kiến các câu hỏi, phản hồi người nghe - chuẩn bị câu trả lời.
•Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ.
•Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, cụ thể như sau:
– Nêu ý kiến trực tiếp, chọn ý kiến trọng tâm tạo điểm nhấn.
– Đảm bảo các lí lẽ có đủ cơ sở và kết luận, sắp xếp các lí lẽ
theo trình tự hợp lí (sử dụng trích dẫn tăng thuyết phục cho lí lẽ)
– Một bằng chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực và
liên kết chặt chẽ với lí lẽ. Bằng chứng cần chọn lọc chi tiết, sự
việc, câu chuyện thông điệp sâu sắc, khơi gợi sự đồng cảm ở người nghe.
* Mở bài: – Giới thiệu khái quát về Internet
– Dẫn dắt vào vấn đề tác động của internet và nhận định bản thân.
*Thân bài: a. Tác động tích cực của internet
– Đối với cuộc sống
+ Internet là kênh thông tin khổng lồ, từ điển bách khoa đồ sộ, là thế giới tri thức
phong phú, đa dạng, cập nhật.
+ Internet là phương tiện trao đổi, giao lưu, giải trí giữa mọi người trên toàn thế giới
+ Internet có mặt trong mọi mặt đời sống như kinh tế – chính trị, văn hóa – xã
hội, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
– Đối với con người đặc biệt là với học sinh
+ Tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ
+ Học tập qua mạng, chủ động tìm kiếm những phương pháp học tập hay, mới lạ
+ Là sân chơi bổ ích, giải trí đa màu sắc
+ Cập nhật tình hình trong nước và trên thế giới mọi lúc mọi nơi
b. Tác động tiêu cực của internet: – Đối với cuộc sống
+ Nguồn thông tin chưa được kiểm chứng, xác thực một cách chặt chẽ
+ Chứa nhiều tin xấu, bạo động, lừa đảo
+ Lạm dụng internet dẫn đến hao tốn thời gian, sức khỏe và tiền bạc – Đối với học sinh
+ Tình trạng nghiện internet, nghiện các trò chơi điện tử bỏ bê học hành
+ Lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích các nền tảng mạng xã hội
+ Dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, chia sẻ thông tin sai lệch trên mạng xã hội c. Giải pháp
– Sử dụng internet đúng cách, đúng mục đích
– Sử dụng internet một cách văn hóa, có chọn lọc và kiểm duyệt
– Hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng internet
* Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
- Bài học nhận thức và hành động
Bước 3. Luyện tập và trình bày bài nói
Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn
Khẳng định trực tiếp rõ ràng ý nói
kiến của bản thân: Theo quan
điểm của tôi, “ Tôi nghĩ
Chuẩn bị phần mở đầu rằng’’…
và phần kết thúc hấp dẫn
Sử dụng phương tiện giao Tương tác với người tiếp phi ngôn ngữ phù nghe hợp bài nói.
Bước 4. Trao đổi về bài nói
- Trao đổi với người nghe, thái độ cầu thị và phản hồi câu hỏi, ý kiến phản biện.
- Trước những ý kiến phản bác người nghe, bảo vệ ý kiến của mình bằng cách:
•Chuẩn bị một tâm thế tích cực: người nói và người nghe có
thái độ hoà nhã, tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng tiếp thu ý kiến đúng.
•Để hiểu đúng ý kiến phản bác của người nghe và phản hồi xác
đáng, sử dụng một số mẫu câu: “Có phải ý của bạn là…?”, “Theo
tôi hiểu, bạn cho rằng…”, “Vì sao bạn cho rằng…?”, “Bạn có thể
giải thích rõ hơn về…?”.
•Nếu ý kiến phản bác xuất phát từ việc hiểu chưa đúng nội dung bài
nói, khẳng định lại ý kiến bằng cách nói: “Có thể bạn đã hiểu lầm ý của
tôi. Ý của tôi là…”, “Tôi không cho rằng… ý tôi là…”, “Tôi xin được
nhắc lại ý kiến của mình, đó là…, chứ không phải là…”.
•Nếu ý kiến phản bác của người nghe chưa hợp lí, phản biện bằng một
số mẫu câu: “Tôi nghĩ rằng ý kiến của bạn chưa hợp lí, bởi vì…”,
“Những bằng chứng bạn đưa ra chưa thuyết phục, vì…”.
•Nếu ý kiến của người nghe hợp lí, thuyết phục, ghi nhận và phản hồi
bằng một số mẫu câu: “Cảm ơn ý kiến của bạn, tôi sẽ tiếp thu để bài nói
của mình hoàn thiện hơn”, “Cảm ơn ý kiến của bạn, đúng là…”.
Khi đánh giá, em có hai vai trò: người nói và người nghe (người nói:
em tự đánh giá phần trình bày của mình, người nghe: em nghe và đánh
giá phần trình bày của bạn)
Bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề.
Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Nội dun g kiểm tra Đạt Chưa đạt
Nói rõ, rành mạch và đúng thời gian quy định.
Tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí.
Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thoả đáng những câu hỏi.
Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe. LUYỆN TẬP Trò chơi: AI NHANH HƠN
Câu 1. Trước khi nói cần phải
B. Xác định đề tài, thời gian, A. Đánh giá, góp ý. không gian.
C. Nhận xét ưu, khuyết điểm. D. Cả A và B đúng.
Câu 2. Khi luyện tập cần chú ý
B. Tôn trọng ý kiến đóng
A. Lựa chọn từ ngữ phù hợp. góp. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.
Câu 3. Để chủ động trong quá trình nói, em cần
B. Tập luyện không ngừng
A. Viết bài thật chỉnh chu. nghỉ.
C. Chuẩn bị phần mở và kết D. Tóm tắt hệ thống ý dưới bài hấp dẫn. dạng dàn ý.
Câu 4. Việc kể một câu chuyện, chiếu hình ảnh,
video…. sẽ góp phần làm cho bài nói
A. Dễ nghe. B. Trung thực. C. Hấp dẫn. D. Chân thực hơn.
Câu 5. Khi trình bày bài nói cần A. đứng khuất trong sân
B. chú ý tương tác với khan khấu. giả. C. Nên quay lưng với khan D. Cả A, B, C đều đúng. giả cho tự tin hơn.
Câu 6. Khi được góp ý, người nói nên
A. cắt lời người góp ý
B. Không quan tâm đến sự không cho nói hết câu. góp ý đó.
C. không cần phản biện vì
D. cầu thị, lắng nghe ý kiến sợ mất lòng. đóng góp.
Câu 7. Việc sử dụng các từ nối như: mặt khác, hơn
nữa, bên cạnh đó, thứ nhất là, thứ hai là….. có tác dụng gì khi nói? B. Giúp người nói hiểu A. Giúp tự tin hơn. những gì mình đang nói. C. Giúp phần trình bày D. Tất cả đều sai. mạch lạc, rõ ràng hơn.
Câu 8. Khi trình bày, người nói cần A. Trình bày thật nhanh,
B. Trình bày từ khái quát nói lướt. đến cụ thể. C. Trình bày chậm rãi, D. Tất cả đều đúng. không quan tâm thời gian. VẬN DỤNG
Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: quay video bài nói theo đề trên gửi cho giáo viên. * Soạn bài ôn tập. CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26