Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 9 VB :Dòng “Sông Đen” | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 7 Bài 9 VB :Dòng “Sông Đen” | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 9:
TRO G T G T GN HẾ IỚI VIỄN ƯỞN
TR OA T G( UYỆN KH HỌC VIỄN ƯỞN )
TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC TRI THỨC NGỮ VĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để thấy được các đặc điểm
của thể loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời
gian.
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng.
Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.










KHỞI ĐỘNG
Mời các bạn xem video phim khoa
học viễn tưởng và hãy cho biết nội
dung của đoạn phim kể về điều gì?
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Kiến thức Ngữ văn Câu hỏi của em/ Điều em chưa hiểu
Khái niệm ……………………………………
Đề tài ……………………………………
Sự kiện, tình huống
Nhân vật; không gian thời gian ……………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu thể loại khoa học viễn tưởng
PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu thể loại khoa học viễn tưởng
Tr uyện khoa học viễn tưởng
Khái
niệm
Đề tài Sự kiện T ình
huống
Cốt
rt uyện
Nhân
vật
Không
gian,
thời gian
….. …… …… ……. ….. …….. ……..
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng
1. Khái niệm
Truyện khoa học viễn tưởng
là loại truyện hư cấu về những
điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa trên tri thức
khoa học và trí tưởng tượng của tác giả.
2. Đề tài
Đề tài:
đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa
học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương,
du hành vũ trụ, gặp người ngoài hành tinh,…
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng
3. Cốt truyện
Cốt truyện:
thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả
tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học.
4. Tình huống truyện
Tình huống truyện:
tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn
cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết
trong thế giới giả tưởng.
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng
5. Sự kiện
Sự kiện:
thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại
với những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định (quá khứ,
tương lai, ngoài vũ trụ,…).
6. Nhân vật
Nhân vật:
trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người
ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những
nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng
7. Không gian, thời gian
Không gian, thời gian:
mang tính giả định, chẳng hạn thời
gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ
trụ, lòng đất, đáy biển,…
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả Giuyn Vec- nơ


 !"#$
%&'()
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả Giuyn Vec- nơ
'%&'(*+,-.-,%--/
*0121'0345/6.789
-.6:"8
';<,$=#>#;
?#@A=
BC,D#:--%--6>,E.@
BFG,=8-H,,=-I-,J-
%--
-
Ông là người tiên phong và được coi là cha
để của thể loại khoa học viễn tưởng.
-
Ông là người có tác phẩm được dịch nhiều
thứ ê trên thế giới.
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác phẩm
 !"#$%&'()$%*+
KLHai vạn dặm dưới đáy biển
( 1870), đoạn trích nằm ở chương 14
,-.*/*0*28M/
':M0*N;M;OPQRME."#O/<
$=7>ST#,U
':M2*V,7/<C> W7>
ST#,U
*+12'(340XS=Y Z@[#
5+67)8+ *,31&(40\.\SR$6
$
2. Văn bản 1 DÒNG “SÔNG ĐEN”
b. Đọc văn bản, tóm tắt:
II. Trải nghiệm cùng văn bản
X]=^>.9#&_-6#"=.@H'D'
` CD#']aSYb(]9# ;@c
'',d]efY;]$>agSY;
=$,@IV#OD#;-O !S=779
,h#^."6i#;!=
I@W;"fP@ce#SE`i#$
;G8RU;j6I@A#@k#@A;!$U6?
d6;MKd W$ E^R;>
,E@W;j YIM#W;lX W
i#KEMSK#@A!@[#;MK
mR'DfL
a. Thể loại:
Khoa học viễn tưởng
III. Suy ngẫm và phản hồi
Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Dựa vào hành trình mà giáo sư A-rô-nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao
tác giả lại đặt tên chương này là Dòng "Sông Đen"?
- Nhóm 2: Có mấy lượt thoại giữa giáo sư A- ro-nắc và Nét Len? Em thấy họ có ý
kiến như thế nào về thuyền trưởng Nê-mô và việc ở lại con tàu Nau-ti-lúx?
- Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-
ti-lúx. Em hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả?
PHIẾU HỌC TẬP 02
Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Dòng ng Đen
Đề tài Sự kiện T ình
huống
Cốt
rt uyện
Nhân
vật
Không
gian,
thời gian
…… …… ……. ….. …….. ……..
PHIẾU HỌC TẬP 02
9:3 ;<=3>) ?)++.)8 +@)"A +B)8
83)! +C3
83)
+D)8
)8:E &F
*G +:)+
$?)+ +3
"() 5HI
56J3 ,31)
$K) *')
: L3L
2M
0
'#n !
!
@[# R'
Df
' C> 
 #i #"=
.@ W &'
,-f
' K d6
.R@W
$ ;G8
I@W,V#;7
I@(#f
L
C> 
,E ;M a
g#"=
.@ H'D'` 
&',- =#
= '',d]
 !
@[# K m
R'D I@W
,V# ;7
I@(#f
#"= .@ H'D'
`6 &',-6
CD#']a
'oD##<
I@W,V#;7
I@(#f
' A #<
#$;bf
L
III. Suy ngẫm và phản hồi
L"#$;=#"=.@H'D'` &_-
,E ! p;!#)j;U#q W"#$
^ag#ia E"
#$SD#)%.=)
* Nhân vật Nê- mô
III. Suy ngẫm và phản hồi
Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô
Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi”
T A rhái độ của - ô-
nắc về Nê-mô
T hái độ của Công-
xây v Nê-mô
Cử chỉ, hành động
của Nê-mô
Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo.
T hái độ của Nét
Len về Nê-mô
Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô.
III. Suy ngẫm và phản hồi
 F'',d] ;@c ;! S = = r#
;X ?#6 =# S = A ; " 8m 
;A6 ;X ?# @ 8$ , ?# ,@c#  
=# D# #X8f  '',d] j  ,l
]9#pe;>.a=SD#b stSKf
i#S$?# @c>@ E''
,d] #d8 -  R ;! # ! ;l ; 
XS=Y Z@[#)
Truyện khoa học viễn tưởng được viết theo thể hư cấu về
một điều giả định được dựa trên tri thức khoa học và trí
tưởng tượng của người viết truyện.
IV. TỔNG KẾT
LUYỆN TẬP
Kể tóm tắt lại văn bản dòng sông
đen bằng tranh vẽ
LUYỆN TẬP
NO
P
Luật chơi
1. Clớp có 4 nhóm.
2. Mi nhóm cử 5 HS bước lên gần bục giảng và xếp thành 1 hàng.
3. Với mỗi câu hỏi, mỗi bạn của từng nhóm bước lên trước, ch hàng
1m; lắng nghe câu hỏi và viết câu trả lời vào bảng sau 5s.
4. Sau khi trả lời xong, theo lệnh của GV, 4 bạn giơ bảng. Bạn nào trả
lời đúng được ở lại, bạn nào trả lời sai phải ra về.
5. Sau khi kết thúc 7 câu hỏi. Nhóm còn nhiều người lại nhất thì
nhóm đó sẽ chiến thắng.
Bắt Đầu
rrCo ect!
r Click He e to Connue
1. Truyện khoa học viễn tưởng là gì?
A: là loại truyện hư cấu
B: dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả
C: loại truyện hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa
trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả.
rrCo ect!
r Click He e to Connue
Văn bản Dòng sông đen của tác giả nào?
A: Jules
B: Jules Verne
C: Bukg
D: Jonh
rrCo ect!
r Click He e to Connue
Tên của một nhân vật có trong văn bản?
A: Đô-rê-mon
B: Nê mô
C: Jules Verne
D: Reak
rrCo ect!
r Click He e to Connue
Văn bản Dòng sông đen được trích từ tác phẩm nào ?
A: Con tàu Nau- ti- lux
B: Hải lưu Kuroshio
C: Cuộc phiêu lưu của Nê mô
D: Hai vạn dặm dưới biển
rrCo ect!
r Click He e to Connue
Dòng sông đen là truyện khoa học viễn tưởng ?
A: Đúng
B: Sai
1
TEAM 3
2345678910
5
4
7
3
1
6
2
1
TEAM 4
2345678910
M G CHÚC ỪN
T GĐỘI CHIẾN HẮN
Next
1
TEAM 1
2345678910
1
TEAM 2
2345678910
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ : Hoạt động cá nhân
Em hãy viết đoạn văn kể sáng tạo môt câu truyện
khoa học viễn tưởng mà em đã học hoặc đã đọc?
THANG ĐO KĨ NĂNG VỀ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP ĐOẠN VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Học sinh………………………………………………
Lớp……………………………
(
Chú thích về các mức độ trong thang đo kĩ năng về quá trình làm bài )
Mức độ 1. Chưa biết cách k
Mức độ 2. Kể còn qua loa, sơ sài
Mức độ 3. Nắm được các yêu cầu và trình bày ở mức độ vừa phải, chưa sâu
sắc
Mức độ 4: Nắm chắc yêu cầu, trình bày cụ thể khoa học, logic, thuyết phục
I. Tìm hiểu đề
1 2 3 4 A. Đọc đề bài, tìm hiểu các từ ngữ quan trọng của đề
1 2 3 4 B. Tìm ra vấn đề và phương diện thể hiện vấn đề
1 2 3 4 C. Xác định đúng kiểu bài, cách trình bày văn bản
II. Tìm ý và lập dàn ý
1 2
3
4 A. Xác định các nội dung cơ bản cần có của bài viết.
1 2
3
4 B. Nêu được tên câu chuyện
1 2
3
4 C. Lần lượt kể các tình tiết, sự kiện
1 2
3
4 D. Kể hấp dẫn, lôi cuốn
1 2
3
4 F. Quan tâm cách trình bày
1 2
3
4 G. Bài học và liên hệ bản thân
III.Viết bài
1 2
3
4 A. Hình thức : đoạn văn, bài văn, dùng từ, chữ viết…
1 2
3
4 B . Sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ của văn bản
1 2
3
4 C. Cách diễn đạt
1 2
3
4 D. Tính thuyết phục vàtính trong quá trình tạo lập văn bản
IV. Đọc lại và sửa lỗi
1 2
3
4 A. Đọc lại đoạn văn bản sau khi đã tạo lập xong, sửa chữa lại những nội dung,
từ ngữ chưa hợp lý, bổ sung thêm các nội dung, các ý tưởng vừa phát hiện
1 2
3
4 B. Rút kinh nghiệm cho các bài viết tiếp theo
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả
lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức đoạn văn chưa?
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
4. Bài viết đã lôi cuốn được người đọc chưa?
Nếu chưa, hãy khắc phục.
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
- Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài học
hoặc vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học.
- Chuẩn bị: đọc, tìm hiểu về bài 10
Hướng dẫn học ở nhà
| 1/38

Preview text:

Bài 9: TRONG TH
GIỚ IVIỄN TƯ G ỞN
(TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)
TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy được các đặc điểm
của thể loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học. KHÁM VẬN PHÁ DỤNG KHỞI KIẾN LUYỆN ĐỘNG THỨC TẬP KHỞI ĐỘNG
Mời các bạn xem video phim khoa
học viễn tưởng và hãy cho biết nội
dung của đoạn phim kể về điều gì?

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu thể loại khoa học viễn tưởng
Kiến thức Ngữ văn
Câu hỏi của em/ Điều em chưa hiểu Khái niệm
…………………………………… Đề tài
……………………………………
Sự kiện, tình huống
Nhân vật; không gian thời gian
…………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu thể loại khoa học viễn tưởng
Truyện khoa học viễn tưởng Khái Đề tài Sự kiện Tì nh Cốt Nhân Không niệm huống truyện vật gian, thời gian ….. …… …… ……. ….. …….. ……..
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng 1. Khái niệm
Truyện khoa học viễn tưởng là loại truyện hư cấu về những
điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa trên tri thức
khoa học và trí tưởng tượng của tác giả. 2. Đề tài
– Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa
học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương,
du hành vũ trụ, gặp người ngoài hành tinh,…
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng 3. Cốt truyện
Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả
tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học.
4. Tình huống truyện
Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn
cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết
trong thế giới giả tưởng.
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng 5. Sự kiện
Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại
với những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định (quá khứ,
tương lai, ngoài vũ trụ,…). 6. Nhân vật
Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người
ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những
nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.
I. Kiến thức Ngữ văn về khoa học viễn tưởng
7. Không gian, thời gian
Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời
gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ
trụ, lòng đất, đáy biển,…
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả Giuyn Vec- nơ
HỒ SƠ NGƯỜI NỔI TIẾNG
Em hãy trình bày hiểu biết
của mình về tác giả Giuyn Véc- nơ?
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả Giuyn Vec- nơ
- Giuyn Véc-nơ (Jules Gabriel Verne)
(1828-1905), sinh tại thành phố Nantes, Pháp
- Gia đình: là anh cả trong một gia đình năm người con
+ Cha là ông Pierre Verne, một luật sư
+ Mẹ là bà Sophie Allote de la Fuye Verne -
Ông là người tiên phong và được coi là cha
để của thể loại khoa học viễn tưởng. -
Ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ê trên thế giới.
II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Tác phẩm
a. Xuất xứ, vị trí đoạn trích
Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển
( 1870), đoạn trích nằm ở chương 14
b. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến "Đèn trên trần bật sáng"):
Hình ảnh con bạch tuộc khổng lồ
- Phần 2 (còn lại): Cuộc chiến với bạch tuộc khổng lồ
c. Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng
d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết miêu tả, biểu cảm
II. Trải nghiệm cùng văn bản
2. Văn bản 1 “ DÒNG “SÔNG ĐEN” a. Thể loại: Khoa học viễn tưởng
b. Đọc văn bản, tóm tắt:
Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, giáo sư A-rô-
nắc và Công-xây khi họ bị rơi xuống biển và được tàu
Nau-ti-lúx cứu. Họ đã xảy ra cuộc mâu thuẫn khi họ đi
vào hải lưu của dòng "Sông đen" về kế hoạch chạy trốn
hay là cùng nhau quan sát, tìm hiểu những điều hay ho
dưới đáy biển này. Được chứng kiến tận mắt những cảnh
đẹp mê hồn đó, dường như mỗi người đều thả hồn, chăm
chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên đi cuộc tranh
luận trước đó và họ dần hiểu ra thế giới đặc biệt với
những bí mật thầm kín của người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô.
III. Suy ngẫm và phản hồi • Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Dựa vào hành trình mà giáo sư A-rô-nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao
tác giả lại đặt tên chương này là Dòng "Sông Đen"?
- Nhóm 2: Có mấy lượt thoại giữa giáo sư A- ro-nắc và Nét Len? Em thấy họ có ý
kiến như thế nào về thuyền trưởng Nê-mô và việc ở lại con tàu Nau-ti-lúx?
- Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-
ti-lúx. Em hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả? PHIẾU HỌC TẬP 02
Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Dòng Sông Đen Đề tài Sự kiện Tì nh Cốt Nhân Không huống truyện vật gian, thời gian …… …… ……. ….. …….. …….. PHIẾU HỌC TẬP 02 Đề tài Sự kiện Tình huống Nhân vật Không gian, thời gian Những - Suy nghĩ về Cuộc
tranh giáo sư A-rô- - Không gian: ngày đầu thuyền
luận đầy mâu nắc, Nét-len, dưới lòng đại của hành trưởng
Nê- thuẫn của giáo Công-xây dương. trình hai mô. sư A-rô-nắc và - Thời gian: vạn
dặm - Cuộc tranh Nét-len trong giả định. dưới
biển cãi giữa giáo con Nau-ti-lúx trên
con sư với Nét- của thuyền tàu Nau-ti- len. trưởng bí ẩn lúx.
- Thích thú, Nê-mô dưới say mê trước cảnh đẹp lòng đại
dưới lòng đại dương. dương.
III. Suy ngẫm và phản hồi
Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh
luận về vấn đề gì? Em có đồng ý với cách giải
quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả không? Vì sao?
III. Suy ngẫm và phản hồi * Nhân vật Nê- mô
Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. Cử chỉ, hành động của Nê-mô Thá iđ ộ của A r - ô-
Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô nắc về Nê-mô Thá iđộ của Công-
Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi” xâ y v ề Nê-mô Thá iđ ộ của Nét
Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô. Le n về Nê-mô
III. Suy ngẫm và phản hồi
Tàu Mau-ti-lúx được điều khiển hoàn toàn bằng
điện năng, trong khi vào thời điểm tác phẩm ra
đời, điện năng chưa phải là năng lượng chủ yếu
trong công nghiệp. Tàu Nau-ti-lúx có thể lặn
xuống bất cứ độ sâu nào mà không bị vỡ cửa kính.
Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau-ti-
lúx giúp em hiểu thêm điều gì về đặc điểm của
Truyện khoa học viễn tưởng được viết theo thể hư cấu về truyện m k ột ho điề a u họ giả c đ ịviễn nh đư t ợ ưở c ng?
dựa trên tri thức khoa học và trí
tưởng tượng của người viết truyện. IV. TỔNG KẾT LUYỆN TẬP
Kể tóm tắt lại văn bản dòng sông đen bằng tranh vẽ LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI Luật chơi 1. Cả lớp có 4 nhóm.
2. Mỗi nhóm cử 5 HS bước lên gần bục giảng và xếp thành 1 hàng.
3. Với mỗi câu hỏi, mỗi bạn của từng nhóm bước lên trước, cách hàng
1m; lắng nghe câu hỏi và viết câu trả lời vào bảng sau 5s.
4. Sau khi trả lời xong, theo lệnh của GV, 4 bạn giơ bảng. Bạn nào trả
lời đúng được ở lại, bạn nào trả lời sai phải ra về.
5. Sau khi kết thúc 7 câu hỏi. Nhóm còn nhiều người ở lại nhất thì
nhóm đó sẽ chiến thắng. Bắt Đầu Correct! Click Here to Continue
1. Truyện khoa học viễn tưởng là gì?
A: là loại truyện hư cấu
B: dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả
C: loại truyện hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa
trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả. Correct! Click Here to Continue
Văn bản Dòng sông đen của tác giả nào? A: Jules B: Jules Verne C: Bukg D: Jonh Correct! Click Here to Continue
Tên của một nhân vật có trong văn bản? A: Đô-rê-mon B: Nê mô C: Jules Verne D: Reak Correct! Click Here to Continue
Văn bản Dòng sông đen được trích từ tác phẩm nào ? A: Con tàu Nau- ti- lux B: Hải lưu Kuroshio
C: Cuộc phiêu lưu của Nê mô
D: Hai vạn dặm dưới biển Correct! Click Here to Continue
Dòng sông đen là truyện khoa học viễn tưởng ? A: Đúng B: Sai 3 5 1 7 CHÚC MỪNG 6 2 4
ĐỘI CHIẾN THẮNG TEAM 1 123456789 10 TEAM 2 123456789 10 TEAM 3 123456789 10 Next TEAM 4 123456789 10 VẬN DỤNG
Nhiệm vụ : Hoạt động cá nhân
Em hãy viết đoạn văn kể sáng tạo môt câu truyện
khoa học viễn tưởng mà em đã học hoặc đã đọc?
THANG ĐO KĨ NĂNG VỀ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Học sinh………………………………………………
Lớp……………………………

(Chú thích về các mức độ trong thang đo kĩ năng về quá trình làm bài )
Mức độ 1. Chưa biết cách kể
Mức độ 2. Kể còn qua loa, sơ sài
Mức độ 3. Nắm được các yêu cầu và trình bày ở mức độ vừa phải, chưa sâu sắc
Mức độ 4: Nắm chắc yêu cầu, trình bày cụ thể khoa học, logic, thuyết phục I. Tìm hiểu đề 1 2 3 4
A. Đọc đề bài, tìm hiểu các từ ngữ quan trọng của đề 1 2 3 4
B. Tìm ra vấn đề và phương diện thể hiện vấn đề 1 2 3 4
C. Xác định đúng kiểu bài, cách trình bày văn bản II. Tìm ý và lập dàn ý 1 2 3 4
A. Xác định các nội dung cơ bản cần có của bài viết. 1 2 3 4
B. Nêu được tên câu chuyện 1 2 3 4
C. Lần lượt kể các tình tiết, sự kiện 1 2 3 4
D. Kể hấp dẫn, lôi cuốn 1 2 3 4 F. Quan tâm cách trình bày 1 2 3 4
G. Bài học và liên hệ bản thân III.Viết bài 1 2 3 4
A. Hình thức : đoạn văn, bài văn, dùng từ, chữ viết… 1 2 3 4
B . Sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ của văn bản 1 2 3 4 C. Cách diễn đạt 1 2 3 4
D. Tính thuyết phục và cá tính trong quá trình tạo lập văn bản
IV. Đọc lại và sửa lỗi 1 2 3 4
A. Đọc lại đoạn văn bản sau khi đã tạo lập xong, sửa chữa lại những nội dung,
từ ngữ chưa hợp lý, bổ sung thêm các nội dung, các ý tưởng vừa phát hiện 1 2 3 4
B. Rút kinh nghiệm cho các bài viết tiếp theo
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức đoạn văn chưa?
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
4. Bài viết đã lôi cuốn được người đọc chưa?
Nếu chưa, hãy khắc phục.
Hướng dẫn học ở nhà
- Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài học
hoặc vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học.
- Chuẩn bị: đọc, tìm hiểu về bài 10
Document Outline

  • Slide 1
  • TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • Slide 18
  • Slide 19
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • Slide 21
  • III. Suy ngẫm và phản hồi
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Luật chơi
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38