Bài giảng giới hạn của dãy số
Tài liệu gồm 36 trang, tóm tắt lý thuyết SGK, hướng dẫn giải các dạng toán và tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm chuyên đề giới hạn của dãy số, có đáp án và lời giải chi tiết; giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 4.
Chủ đề: Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân (KNTT)
Môn: Toán 11
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI GIẢNG GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
1. Giới hạn hữu hạn tại một điểm. Định nghĩa 1: Cho ( ;
a b) là một khoảng chứa điểm x và hàm số y = f ( x) xác định trên ( ; a b) hoặc trên 0
( ;a b) \x . lim f x = L với mọi dãy số x mà x ( ;ab)\x , x → x ta có lim f (x = L n ) . n 0 n 0 ( ) n 0 x→ 0 x Nhận xét:
- Giới hạn của hàm số được định nghĩa thông qua khái niệm giới hạn của dãy số.
- Hàm số không nhất thiết phải xác định tại x . 0
Định nghĩa 2 (Giới hạn một bên):
Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng ( x ; b . lim f x = L với mọi dãy số x mà n 0 ) ( ) + x→ 0 x x x ,
b x → x ta có lim f ( x = L n ) . 0 n n 0
Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; x . lim f x = L với mọi dãy số x mà n 0 ) ( ) − x→ 0 x
a x x , x → x ta có lim f ( x = L n ) . n 0 n 0 STUDY TIP x x+
→ nghĩa là x → x và x x . 0 0 0 x x−
→ nghĩa là x → x và x x . 0 0 0 Định lí 1
lim f ( x) = L lim f ( x) = lim f ( x) = . L x − + → → → 0 x x 0 x x 0 x
2. Giới hạn vô cực tại một điểm. Định nghĩa 3 Cho ( ;
a b) là một khoảng chứa điểm x và hàm số y = f ( x) xác định trên ( ; a b) hoặc trên 0
( ;a b) \x . lim f x = + với mọi dãy số x mà x ( ;ab)\x , x → x ta có f (x = + n ) . n 0 n 0 ( ) n 0 x→ 0 x Lưu ý:
Các định nghĩa lim f ( x) = − ;
lim f (x) = + ;
lim f (x) = − ;
lim f (x) = + ;
lim f ( x) = − được x + + − → → → → − → 0 x x 0 x x 0 x x 0 x x 0 x
phát biểu hoàn toàn tương tự. 3. Lưu ý:
a) f ( x) không nhất thiết phải xác định tại điểm x . 0
b) Ta chỉ xét giới hạn của f ( x) tại điểm x nếu có một khoảng ( ;
a b) (dù nhỏ) chứa x mà f ( x) xác 0 0 định trên ( ; a b) hoặc trên ( ; a b) \x . 0
Chẳng hạn, hàm số f ( x) = x có tập xác định là D = 0; + ) . Do đó ta không xét giới hạn của hàm số
tại điểm x = 0 , do không có một khoảng ( ;
a b) nào chứa điểm 0 mà f ( x) xác định trên đó cả. Tương 0
tự vậy ta cũng không xét giới hạn của f ( x) tại mọi điểm x 0. 0
c) Ta chỉ xét giới hạn bên phải của f ( x) tại điểm x nếu có một khoảng ( x ; b (khoảng nằm bên phải 0 ) 0
x ) mà f ( x) xác định trên đó. 0
Tương tự, ta chỉ xét giới hạn bên trái của f ( x) tại điểm x nếu có một khoảng ( ;
a x (khoảng nằm bên 0 ) 0
trái x ) mà f ( x) xác định trên đó. 0
Chẳng hạn, với hàm số f ( x) = x −1 , tại điểm x =1, ta chỉ xét giới hạn bên phải. Với hàm số 0
g ( x) = 1− x , tại điểm x =1, ta chỉ xét giới hạn bên trái. 0
d) lim f (x) = + lim f (x) = lim f (x) = + x − + → o x x→x o x→x o
lim f (x) = − lim f (x) = lim f (x) = − x − + → o x x→x o x→x o
II. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
1. Giới hạn hữu hạn tại vô cực. Định nghĩa 4
Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng ( ;
a +). lim f (x) = L với mọi dãy số (xn ) x→+ , x a x → + f x = L n và n ta đều có lim ( ) .
LƯU Ý: Định nghĩa lim f (x) = L được phát biểu hoàn toàn tương tự. x→−
2. Giới hạn vô cực tại vô cực. Định nghĩa 5
Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng ( ;
a +). lim f (x) = + với mọi dãy số x→+
(x x a x →+ f x = + n ) , n và n ta đều có lim ( ) .
LƯU Ý: Các định nghĩa: lim f (x) = + ,
lim f (x) = − ,
lim f (x) = − được phát biểu hoàn toàn tương x→− x→+ x→− tự.
III. MỘT SỐ GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT a) lim x = xo . x→xo b) lim c = ;
c lim c = c ( c là hằng số ) x→xo x→ c c) lim
= 0 ( c là hằng số, k nguyên dương ). k x→ x d) lim k
x = + với k nguyên dương; lim k
x = − nếu k là số nguyên lẻ; lim k x = + x→+ x→− x→−
nếu k là số nguyên chẵn.
Nhận xét: lim f (x) = + lim − f (x) = − x . →+ x→+
IV. ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN Định lí 2
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M . Khi đó x→xo x→xo
a) lim f (x) (
g x) = L M x . → o x
b) lim f (x) ( g x) = LM cf x = cL x ; lim ( )
với c là một là một hằng số. → o x x→ o x f (x) L c) lim = (M 0). x→ o x ( g x) M
STUDY TIP: Giới hạn hữu hạn, giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số tại một điểm bằng
tổng, hiệu, tích, thương các giới hạn của chúng tại điểm đó (trong trường hợp thương, giới hạn của mẫu phải khác không). Định lí 3
Giả sử lim f (x) = L . Khi đó x→xo
a) lim f (x) = L . x→ o x b) 3 3
lim f (x) = L . x→ o x
c) Nếu f (x) 0 với mọi J \ x , trong đó J x L o
là khoảng nào đó chứa o , thì 0 và
lim f (x) = L . x→ o x
LƯU Ý: Định lí 2 và định lí 3 vẫn đúng khi thay x → x x x− → x x+ → o bởi o , o .
V. QUY TẮC VỀ GIỚI HẠN VÔ CỰC
Các định lí và quy tắc dưới đây được áp dụng cho mọi trường hợp: x x ,x x− ,x x+ → → → ,x → + o o o và x →− .
Tuyên nhiên, để cho gọn, ta chỉ phát biểu cho trường hợp x → xo .
Quy tắc 1 (Quy tắc tìm giới hạn của tích).
L = lim f (x) lim g(x) lim f (x) ( g x) x→x o x→xo x→ o x L 0 + + − − L 0 + − − +
STUDY TIP: Giới hạn của tích hai hàm số
- Tích của một hàm số có giới hạn hữu hạn khác 0 với một hàm số có giới hạn vô cực là một hàm số có giới hạn vô cực.
- Dấu của giới hạn theo quy tắc dấu của phép nhân hai số.
Quy tắc 2 (Quy tắc tìm giới hạn của thương)
L = lim f (x) lim g(x) Dấu của ( g x) f (x) x→x lim o x→xo x→ o x ( g x) L Tùy ý 0 L 0 0 + + - − L 0 0 + − - +
(Dấu của g ( x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x xo ).
STUDY TIP: Giới hạn của thương hai hàm số. Tử thức có giới hạn hữu hạn khác 0:
- Mẫu thức càng tang (dần đến vô cực) thì phân thức càng nhỏ (dần đến 0).
- Mẫu thức càng nhỏ (dần đến 0) thì phân thức có giá trị tuyệt đối càng lớn (dần đến vô cực).
- Dấu của giới hạn theo quy tắc dấu của phép chia hai số. 0
VI. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH: GỒM , ,0. 0
VÀ − .
B. CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIỚI HẠN HÀM SỐ
DẠNG 1: TÌM GIỚI HẠN XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CÁC ĐỊNH NGHĨA,
ĐỊNH LÍ VÀ QUY TẮC. Phương pháp:
- Xác định đúng dạng bài toán: giới hạn tại một điểm hay giới hạn tại vô cực? giới
hạn xác định hay vô định?
- với giới hạn hàm số tại một điểm ta cần lưu ý: Cho f (x) là hàm số sơ cấp xác định trên khoảng ( ;
a b) chứa điểm x . Khi đó, lim f (x) = f (x ) . 0 → o x xo
- Với giới hạn hàm số tại vô cực ta “xử lí” tương tự như giới hạn dãy số.
- Với giới hạn xác định, ta áp dụng trực tiếp định nghĩa giới hạn hàm số, các định lí
về giới hạn hữu hạn và các quy tắc về giới hạn vô cực.
STUDY TIP: Dùng định nghĩa chứng minh hàm số y = f (x) không có giới hạn khi x → x 0
- Chọn hai dãy số khác nhau (a và (b thỏa mãn a và b thuộc tập xác định của hàm số n ) n ) n n
y = f (x) và khác x ; a → x ;b → x . 0 n 0 n 0
- Chứng minh lim f (a ) lim f b hoặc chứng minh một trong hai giới hạn này không tồn tại. n ( n)
- Từ đó suy ra lim f (x) không tồn tại. TH x x
→ hoặc x → chứng minh tương tự. x→x 0 o
Ví dụ 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. lim sin x = 1
B. lim sin x = −1
C. lim sin x = 0
D. lim sin x không tồn tại. x→+ x→+ x→+ x→+ Đáp án D Lời giải
Xét dãy số (x ) với x = + 2n . n n 2
Ta có x → + và limsin x = limsin + 2n =1. ( ) 1 n n 2
Lại xét dãy số ( y ) với y = − + 2n . n n 2
Ta có y → + và limsin y = limsin − + 2n = 1 − . (2) n n 2 Từ ( )
1 và (2) suy ra lim sin x không tồn tại. Vậy chọn đáp án D. x→+ 2 x +1
Ví dụ 2: Cho hàm số f (x) =
, lim f (x) bằng: 3 2 x x → 5 3 1 A. +. B. 0 . C. . D. . 3 2
STUDY TIP: Giới hạn tại một điểm
Nếu f (x) xác định tại x và tồn tại một khoảng ( ;
a b) thuộc tập xác định của f (x) chứa x thì 0 0
lim f (x) = f (x ) . → o x xo
- Việc sử dụng hay không sử dụng MTCT để tính f (x ) f x
o tùy thuộc vào mức độ phức tạp của ( ) o và
khả năng tính toán của độc giả. Đáp án C. Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên (0;+) .
Cách 1 (sử dụng định nghĩa):
Giải sử (x ) là một dãy số bất kỳ, thỏa mãn x 0, x 3 và x → 3 khi n → +. Ta có n n n n 2 2 x +1 3 +1 5 3
lim f (x ) = lim n = =
( áp dụng quy tắc về giới hạn hữu hạn của dãy số). Do đó n 2 x 2 3 3 n 5 3 lim f (x) = . x 3 → 3
Cách 2 (sử dụng định lí về giới hạn hữu hạn): Theo định lí 1 ta có: 2 lim + ( 2x + ) 2 x + x x + x + lim f ( x) 1 lim lim1 lim .lim lim1 1 3.3 1 5 3 x 3 = lim → x→ x→ x→ x→ x→ = = = = = . x→ x→ 2 x lim → (2 x ) 3 3 3 3 3 3 3 lim 2.lim x lim 2. lim x 2 3 3 x 3 x 3 → x 3 → x→2 x 3 →
Tuy nhiên trong thực hành, vì là câu hỏi trắc nghiệm nên ta làm như sau.
Cách 3: Vì f ( x) là hàm số sơ cấp xác định trên (0;+ ) chứa điểm x = 3 nên 0
f ( x) = f ( ) 10 5 3 lim 3 = = . x 3 → 2 3 3
Do đó sử dụng MTCT ta làm như cách 4 dưới đây.
Cách 4: Nhập biểu thức của vào màn hình. Bấm phím CALC, máy hỏi X ? nhập 3 = . Máy hiển thị kết quả như hình: Do đó chọn đáp án C.
Ví dụ 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây ? x + 2 x + 2 A. lim =1. B. lim = 5. x→3 x − 2 x→3 x − 2 x + 2 x + C. lim = 1 − f x = x → . x→3 x − . D. Hàm số ( ) 2 2 x − không có giới hạn khi 3 2 Đáp án B Lời giải x + Hàm số f ( x) 2 =
xác định trên các khoảng ( ;
− 2) và (2;+) . Ta có 3(2;+) . x − 2 3 + 2
Cách 1 : lim f ( x) = f (3) = = 5 x→3 3 − . 2 x +
Cách 2 : Nhập biểu thức của hàm số f ( x) 2
= x− và màn hình MTCT. Bấm phím CALC , máy 2
hỏi X? nhâp 3 =. Máy hiển thị kết quả như hình: x + 2 Vậy lim = 5 x→3 x − . 2 Ví dụ 4: ( 3 lim 2
− x + 5x) bằng: x→− A. 2 − . B. 3 . C. +. D. − . Đáp án C. Lời giải
Cách 1: Sử dụng MTCT tính giá trị của f ( x) 3 = 2
− x +5x tại một điểm có giá trị âm rất nhỏ (do
ta đang xét giới hạn của hàm số khi x →−), chẳng hạn tại 20 10 −
. Máy hiển thị kết quả như hình:
Đó là một giá trị dương rất lớn. Vậy chọn đáp án C , tức ( 3 lim 2
− x + 5x) = + . x→− 5 Cách 2: Ta có 3 3 2
− x + 5x = x 2 − + . 2 x 5 5 Vì 3 lim x = − và lim 2 − + = 2 − 0 nên 3 lim x 2 − + = + . x→− 2 x→− x 2 x→− x 5 Vậy theo Quy tắc 1, lim ( 3 2 − x + 5x) 3 = lim x 2 − + = + . Do đó chọn C. 2 x→− x→− x Lưu ý 1: 5 - Để hiểu tại sao 3 lim x = − và lim 2 − + = 2 −
xin xem lại phần các giới hạn đặc biệt. x→− 2 x→− x
- Bài toán thuộc dạng tính giới hạn hàm số khi x dần tới vô cực, nhưng là khi x → −. Do đó
không thể áp dụng ngay các kết quả đã biết về giới hạn dãy số, vì giới hạn dãy số được xét khi
n → +. Ta chỉ có thể áp dụng các kĩ thuật đã biết đối với giới hạn dãy số.
Lưu ý 2: Có thể dễ dàng chứng minh được kết quả như sau :
Cho hàm số f ( x) k k 1
= a x + a x − +...+ a x + a (a 0) là một đa thức bậc k . k k 1 − 1 0 k x k a
Giới hạn của f ( x) k a 0 + k x → + Tùy ý a 0 − k a 0 + k k chẵn x → − a 0 − k k lẻ a 0 − k a 0 + k a a a
Thật vậy, ta có f ( x) k k 1 − 1 0 = x a + +...+ + . k k 1 − k x x x a a a Vì k 1 − 1 0 lim a + +...+ + = a và lim k
x = + với k tùy ý, lim k
x = + nếu k chẵn, k k 1 − k k x→ x x x x→+ x→− lim k
x = − nếu k lẻ nên ta dễ dàng suy ra bảng kết quả trên. x→− Ví dụ 5: ( 4 2
lim 3x − 2x + ) 1 bằng: x→− A. +. B. − . C. 3. D. 2. Đáp án A Lời giải
Cách 1: Theo nhận xét trên thì ( 4 2
lim 3x − 2x + ) 1 = + ( x → − ,
k chẵn và a 0 ). Thật k x→− 2 1 vậy, ta có 4 2 4
3x − 2x +1 = x 3 − + . 2 4 x x 2 1 Vì 4
lim x = + và lim 3 − + = 3 0 nên ( 4 2
lim 3x − 2x + ) 1 = + . x→− 2 4 x→ x x x→− STUDY TIP
- Giới hạn tại vô cực của hàm đa thức là vô cực, chỉ phụ thuộc vào số hạng chứa lũy thừa bậc cao nhất.
- Giới hạn của hàm đa thức tại + phụ thuộc vào hệ số của lũy thừa bậc cao nhất. (Giống với
giới hạn của dãy số dạng đa thức).
- Giới hạn của hàm đa thức tại − phụ thuộc vào bậc và hệ số của lũy thừa bậc cao nhất.
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số f ( x) 4 2
= 3x − 2x +1 tại 20 x = 10 − , ta được kết quả như hình :
Kết quả là một số dương rất lớn. Do đó chọn đáp án A,
Ví dụ 6: Cho hàm số f (x) 2
= x − 2x + 5 . Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. lim f ( x) = − .
B. lim f ( x) = + . x→− x→−
C. lim f ( x) = 1.
D. lim f ( x) không tồn tại. x→− x→− Đáp án B. Lời giải Hàm số f ( x) 2
= x − 2x + 5 xác định trên .
Có thể giải nhanh như sau : Vì 2
x − 2x + 5 là một hàm đa thức của x nên có giới hạn tại vô cực. Mà 2
x − 2x + 5 0 với mọi x nên giới hạn của f ( x) 2
= x − 2x + 5 tại − chắc chắn là +. 2 5 2 5 Thật vậy, ta có 2 2 x − 2x + 5 = x 1− + = x 1− + . 2 2 x x x x 2 5
Vì lim x = + và lim 1− + =1 0 nên 2 lim
x − 2x + 5 = + . x→− 2 x→− x x x→−
Hoặc ta có thể sử dụng MTCT để tính giá trị của f ( x) tại một giá trị âm rất nhỏ của x , chẳng hạn tại 20 x = 10 −
ta được kết quả như hình:
Kết quả này là một số dương rất lớn. Do đó ta chọn đáp án B. (Dễ thâý kết quả hiển thị trên máy
tính như trên chỉ là kết quả gần đúng do khả năng tính toán hạn chế của MTCT. Tuy nhiên kết
quả đó cũng giúp ta lựa chọn được đáp án chính xác). STUDY TIP Ta có lim x = + . x→
Khi x → − thì x 0 . Với x 0 ta có 2 x = −x .
Cần đặc biệt lưu ý các điều trên khi tính giới hạn tại − của hàm chứa căn thức.
Ví dụ 7: Giới hạn của hàm số f (x) 2 2
= x − x − 4x +1 khi x →− bằng: A. − . B. +. C. 1 − . D. 3. Đáp án A. Lời giải Cách 1: Ta có: 1 1 1 1 2 2 2 2
x − x − 4x +1 = x 1− − x 4 +
= x 1− − x 4 + 2 2 x x x x 1 1 = x 1− − 4+ 2 x x 1 1
Mà lim x = + và lim 1− − 4 + =1− 2 = 1 − 0 . x→− 2 x→ x x 1 1 Vậy lim x − x − x + = x − − + = − . x→− ( 2 2 4 1) lim 1 4 2 x→− x x Lưu ý:
- Độc giả nên đọc lại phần giới hạn dãy số có chứa căn thức để hiểu hơn tại sao lại có định hướng
giải như vậy (mà không đi nhân chia với biểu thức liên hợp).
- Có thể thấy như sau: Vì 2 2 lim x − x = + ; lim 4x +1 = + . x→− x→− Mà hệ số của 2 x trong 2
4x +1 lớn hơn hệ số của 2 x trong 2
x − x nên suy ra − − + = −. →− ( 2 2 lim x x 4x 1 x )
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 10 x = 10 −
ta được kết quả như hình. Vậy chọn đáp án A. Ví dụ 8: 2017 lim bằng: 3 5
x→+ 3x − 5x 2017 A. . B. − . C. +. D. 0. 3 Đáp án D. Lời giải 2017 Cách 1: Vì ( 3 5
lim 3x − 5x ) = − nên theo quy tắc 2, lim = 0 x→+ 3 5 x→+ 3x − . 5x
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 10
x = 10 ta được kết quả như hình.
Đó là một kết quả rất gần 0. Do đó chọn đáp án D. STUDY TIP
Khi hàm số không xác định tại x thì ta thử áp dụng các quy tắc về giới hạn vô cực. Đó là các 0 L L
quy tắc áp dụng cho các dạng . L ; ; . Lưu ý cách xác đị nh dấu của giới hạn. 0 L
- Dạng : giới hạn là 0. L - Dạng . L và : Giới hạn là vô cực. 0 − Ví dụ 9: x
Giới hạn bên phải của hàm số f ( x) 3 7 = khi x → 2 là x − 2 7 A. +. B. − . C. 3. D. . 2 Đáp án B. Lời giải x − Hàm số f ( x) 3 7 = xác định trên (− ; +) \ 2 . x − 2
Cách 1: Ta có lim ( x − 2) = 0, x − 2 0 với mọi x 2 và lim (3x − 7) = 3.2 − 7 = 1 − 0 . Do đó + + x→2 x→2 3x − 7 theo quy tắc 2 thì lim = − . + x→2 x − 2 x −
Cách 2: Sử dụng MTCT. Tính giá trị của f ( x) 3 7 =
x = ta thấy máy báo lỗi Math Error x − tại 2 2
(do f ( x) không xác định tại x = 2 ). Quay lại tính giá trị của f ( x) tại 10 x 2 10− = + (tức
2, 0000000001) là một giá trị của x lớn hơn 2 và rất gần 2. Kết quả là một số âm rất nhỏ. Do đó chọn đáp án B. 2 3x + x −1
Ví dụ 10: Xét bài toán “Tìm lim− 2
x→2 2x − 5x +
”, bạn Hà đã giải như sau: 2 Bước 1: Vì lim − + = . − ( 2 2x 5x 2) 0 x→2 Bước 2: 2
2x − 5x + 2 0 với x 2 và x đủ gần 2, Bước 3: lim ( 2 3x + x − = − )1 13 0 x→2 2 3x + x −1
Bước 4: nên theo quy tắc 2, lim = + − 2 x 2 → 2x − 5x + . 2
Hỏi lời giải trên của bạn Hà đã sai từ bước thứ mấy ? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4. Đáp án B Lời giải
Xét dấu biểu thức g ( x) 2
= 2x −5x + 2 ta thấy g (x) 0 với mọi x(1;2) . 2 3x + x −1
Vậy lời giải sai từ bước 2. (Lời giải đúng cho ra kết quả lim = − − 2 x 2 → 2x − 5x + ). 2 STUDY TIP x x+
→ nghĩa là x → x và x x . 0 0 0 x x−
→ nghĩa là x → x và x x . 0 0 0 Nếu x x+
→ thì tính giá trị hàm số tại 10 k x x − = + . 0 0 Nếu x x−
→ thì tính giá trị hàm số tại 10 k x x − = − . 0 0
Trong đó k là một sô nguyên dương. − Ví dụ 11: 1 x Giới hạn lim bằng: x→ (x − 4)2 4 A. 0. B. 3 − . C. − . D. +. Đáp án C. Lời giải
Cách 1: Ta có lim (1− x) = 3
− 0, lim(x − 4)2 = 0 và (x − )2 4
0 với mọi x 4 nên theo quy x→4 x→4 1− x tắc 2, lim
= − . Vậy chọn đáp án C. x→ (x −4)2 4
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 8 x 4 10− = + hoặc tại 8 x 4 10− = − ra được các kết quả như hình Vậy chọn đáp án C. 5
x + 2 khi x 1
Ví dụ 12: Cho hàm số f ( x) =
. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? 2
x − 3 khi x 1
A. lim f ( x) = 7 .
B. lim f ( x) = 2 − . x 1 → x 1 →
C. lim f ( x) = 7 .
D. lim f ( x) = 7 . − + x 1 → x 1 → Đáp án D. Lời giải
Ta có lim f ( x) = lim (5x + 2) = 5.1+ 2 = 7 . Vì chỉ có một đáp án đúng nên chọn đáp án D. + + x 1 → x 1 → STUDY TIP
Cần xác định đúng biểu thức của f ( x) khi x x+ → và khi x x− → . 0 0
Giải thích thêm : Ta có lim f ( x) = lim − = − = − . − − ( 2 x 3) 2 1 3 2 x 1 → x 1 →
Vậy lim f ( x) lim f ( x) nên lim f ( x) không tồn tại. − + x 1 → x 1 → x 1 →
Các đáp án A, B, C đều sai. STUDY TIP
lim f ( x) = L lim f ( x) = lim f (x) = L . x − + → → → 0 x x x x x 0 0 2
x −5 khi x 3 ( ) 1
Ví dụ 13: Cho hàm số f ( x) = 2 . x − 5 khi x 3 (2) x + 2
Trong biểu thức (2) ở trên, cần thay số 5 bằng số nào để hàm số f ( x) có giới hạn khi x → 3 ? A. 19. B. 1. C. 1 − .
D. Không có số nào thỏa mãn. Đáp án C. Lời giải
Hàm số đã cho các định trên \ 2 .
Cách 1: Ta có lim f ( x) 2 2
= lim x −5 = 3 −5 = 2 . + + x 3 → x 3 → x − m Đặt f (x) 2 =
x ( m là tham số, m 0 ). x + khi 3 2 x − m 3 − m 9 − m
Ta có lim f ( x) 2 2 = lim = = = − − x 3 → x 3 → x + 2 3 + . 2 5 − Để 9 m
hàm số f ( x) có giới hạn khi x → 3 thì lim f ( x) = lim f ( x) = 2 m = 1 − . + − x→3 x→3 5
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị biểu thức 2
X − 5 khi X = 3 được kết quả bằng 2. Sử dụng 2 X − A
MTCT tính giá trị biểu thức
X = và lần lượt nhận các giá trị bằng 19,1 và 1 − . Ta X + khi 3 2 thấy khi A = 1
− thì biểu thức nhận giá trị bằng 2. Vậy chọn đáp án C.
Ví dụ 14: Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình dưới đây:
Quan sát đồ thị và cho biết trong các giới hạn sau, giới hạn nào là + ?
A. lim f ( x) .
B. lim f ( x) .
C. lim f ( x) .
D. lim f ( x) . x→− x→+ + − x ( → − ) 3 x 3 → Đáp án C. Lời giải Khi x 3+
→ − , đồ thị hàm số là một đường cong đi lên từ phải qua trái. Do đó lim f (x) = + . + x ( → − ) 3
Tương tự như vậy ta có lim f (x) = lim f (x) = 0 ; lim f (x) = − . x x − →− →+ x 3 → Do đó chọn đáp án C. 0
DẠNG 2: TÌM GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG . 0 STUDY TIP
Khi tính giới hạn mà không thể áp dụng trực tiếp các định lí về giới hạn hữu hạn hay các quy tắc về giới
hạn vô cực đã biết thì ta gọi đó là các dạng vô định. 0
Kí hiệu các dạng vô định gồm: , , 0. 0
và − . Để tính giới hạn dạng vô định ta phải biến đổi biểu
thức của hàm số về dạng áp dụng được các định lí và quy tắc đã biết. Làm như vậy gọi là “khử dạng vô định”. Bài toán: f ( x) Tính lim
khi lim f ( x) = lim g ( x) = 0 , trong đó f ( x) và g ( x) là các đa thức hoặc căn thức. x→ x→x x→ 0 x g ( x) 0 0 x
Phương pháp giải (tự luận)
✓ Phân tích tử và mậu thành tích các nhân tử và giản ước. Cụ thể, vì lim f ( x) = lim g ( x) = 0 nên x→x x→ 0 0 x
f ( x) và g ( x) cùng có nghiệm x = x . Do đó ta phân tích được f ( x) = ( x − x A x và 0 ) ( ) 0 f ( x) (x − x A x A x 0 ) ( ) ( )
g ( x) = ( x − x B x . Khi đó ta có: lim = lim = lim và công việc còn lại 0 ) ( ) x→x x→x x→ g x x − 0 ( ) 0 ( x x B x B x 0 ) ( ) 0 ( ) A( x) là đi tính lim . x→ 0 x B ( x)
✓ Nếu f ( x) và g ( x) có chứa căn thức thì có thể nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp trước khi phân
tích chúng thành tích để giản ước. STUDY TIP
Phân tích đa thức thành nhân tử:
✓ Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ.
✓ Khi đã biết f ( x) có nghiệm x = x , ta sử dụng lược đồ Hooc-ne hoặc chia f ( x) cho x = x được 0 0
thương A( x) . Khi đó f (x) = (x − x A x . 0 ) ( )
✓ Áp dụng kết quả: nếu phương trình 2
ax + bx + c = 0 có hai nghiệm x , x thì 1 2 2
ax + bx + c = a ( x − x x − x . 1 ) ( 2 )
Tổng quát: nếu phương trình k k 1 − 1 a x + a x
+...+ a x + a = 0 có các nghiệm thực x , x ,..., x thì k k 1 − 1 0 1 2 m k k 1 − 1 a x + a x
+...+ a x + a = a x − x ... x − x A x , trong đó A(x) là đa thức bậc k − m. Tuy nhiên, k k 1 − 1 0 k ( 1 ) ( m ) ( )
trong thực tế, ta dùng kết quả này khi có đủ k nghiệm thực, tức m = k . Trường hợp ngược lại nên dùng
lược đồ Hooc-ne. (với phương trình bậc hai, bậc ba có thể dùng MTCT để tìm nghiệm) 2 x − Ví dụ 1: 4 Tính lim . 2
x→2 x − 3x + 2 A. 1. B. 4. C. 2 − . D. 4 − . 0
Phân tích: Vì lim ( 2 x − 4) = lim( 2
x − 3x + 2) = 0 nên đây là giới hạn vô định dạng . Ta thấy x→2 x→2 0 2 x − 4 và 2
x − 3x + 2 đều triệt tiêu tại x = 2 nên x = 2 là nghiệm của 2 x − 4 và 2
x − 3x + 2 . Từ
đó ta có cách giải như sau. Lời giải 2 x − 4 (x −2)(x + 2) x + 2 2 + 2 Cách 1: Ta có lim = lim = lim = = 4 . 2 x→2 x→2 x − 3x + 2
(x − 2)(x − ) x→2 1 x −1 2 −1 x − 4
Cách 2: Dử dụng MTCT tính giá trị hàm số f ( x) 2 =
tại x = 2 ta thấy máy báo lỗi 2 x − 3x + 2
Math Error (do hàm số không xác định tại x = 2 ). Quay lại tính giá trị hàm số tại 2, 0000000001
ta được kết quả như sau:
Lại quay lại tính giá trị hàm số tại 1,9999999999 ta được kết quả như sau: Vậy chọn đáp án B. m x − n Ví dụ 2: x Tính giới hạn lim ( , m n ) * , ta được kết quả: x 1 → x −1 A. +.
B. m− n. C. m . D. 1. Lời giải m n m x − x x −1 n x −1 Cách 1: Ta có lim = lim − . x 1 → x 1 x −1 → x −1 x −1 m x −
(x − )1( m 1− m−2 x + x +...+ x + ) 1 1 Lại có lim = lim = lim ( m 1 − m−2 x + x +...+ x + ) 1 = m . x 1 → x 1 x −1 → x −1 x 1 → n x − Tương tự 1 : lim = n . x 1 → x −1 m n m x − x x −1 n x −1 m x −1 n x −1 Vậy lim = lim − = lim − lim = m − n . x 1 → x 1 → x 1 → x 1 x −1 x −1 x −1 x −1 → x −1
Cách 2: Cho m và n các giá trị cụ thể, chẳng hạn m = 3 và m = 7 . Sử dụng MTCT tính 3 7 x − x 3 7 x − x lim ta được kết quả lim = 4
− . Vậy đáp án đúng là B. x 1 → x −1 x 1 → x −1 STUDY TIP m
x − = ( x − )( m 1 − m−2 1 1 x + x +...+ x + ) 1 m x − 1 lim = m x 1 → x −1 n x − 1 lim = n x 1 → x −1
Ví dụ 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: x + 3 − 2 x + 3 − 2 A. lim = 0 . B. lim = + . 3 x 1 → x − 3x + 2 3 x 1 → x − 3x + 2 x + 3 − 2 x + 3 − 2 C. lim = − . D. lim không tồn tại. 3 x 1 → x − 3x + 2 3 x 1 → x − 3x + 2 0 Phân tích: Vì lim x + − = và lim( 3
x − 3x + 2) = 0 nên đây là dạng vô định . Tuy nhiên x→ ( 3 2) 0 1 x 1 → 0
ta chưa thể phân tích ngay x + 3 − 2 thành nhân tử mà phải nhân cả tử và mẫu với biểu thức
liên hợp của x + 3 − 2 là x + 3 + 2 . Lời giải
( x+3+2)( x+3−2) x + 3 − 2 Cách 1: Ta có = 3 x − 3x + 2
( x+3+2)( 3x −3x+2) x −1 = 1 ( = .
x + 3 + 2)(x − )2 1 ( x + 2)
( x+3+2)(x− )1(x+2) 1 1 Mà lim = −; lim = +. − + x 1
→ ( x +3 + 2)(x − ) 1 ( x + 2) x 1
→ ( x +3 + 2)(x − ) 1 ( x + 2) Do đó 1 lim không tồn tại. x 1
→ ( x +3 + 2)(x − ) 1 ( x + 2) x + 3 − 2 Suy ra lim
không tồn tại. Vậy chọn đáp án D. 3 x 1 → x − 3x + 2 x + 3 − 2
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị biểu thức
tại x =1 ta thấy máy báo lỗi Math 3 x − 3x + 2
Error. Quay lại tính giá trị biểu thức tại x = 1, 000001 và tại x = 0,999999 ta được kết quả: x + 3 − 2
Hai kết quả trên là một số dương rất lớn, một số âm rất nhỏ. Do đó có thể kết luận lim 3 x 1 → x − 3x + 2 không tồn tại. Nhận xét:
- Nếu chỉ tính giá trị biểu thức tại một điểm thì rất dễ chọn đáp án sai. 0 L
- Ở đây ta đã chuyển dạng vô định về dạng xác định . 0 0
- Dùng MTCT tìm nghiệm của phương trình 3
x − 3x + 2 = 0 ta được x =1, x = 2 − . Như vậy 1 2
phải có một nghiệm là nghiệm kép do là phương trình bậc ba. Trong trường hợp này, theo Tip
trên đã nêu, ta nên dùng lược đồ Hooc-ne để phân tích đa thức 3
x − 3x + 2 thành nhân tử. 3 x − − x − Ví dụ 4: 2 1 3 2 Giới hạn lim bằng: x 1 → x −1 1 A. 1. B. 0 . C. +. D. . 2 0 Phân tích: lim x − − x − = và lim(x − )
1 = 0 nên đây là dạng vô định . Ta chưa x→ ( 3 2 1 3 2 ) 0 1 x 1 → 0
thể phân tích f ( x) 3
= 2x −1 − 3x − 2 thành nhân tử. Mà f (x) lại là hiệu của hai căn thức
không cùng bậc. Ta để ý thấy 2x −1 và 3 3x − 2 đều đạt giá trị bằng 1 tại x =1 nên ta biến đổi
như sau: f ( x) = ( x − − ) + ( 3 2 1 1
1− 3x − 2 ) rồi tiến hành nhân chia với biểu thức liên hợp. Lời giải 3 3
2x −1 − 3x − 2
2x −1 −1 1− 3x − 2 Cách 1: Ta có = + x −1 x −1 x −1 2x − 2 3 − 3 = x ( + 2x −1 + ) 1 ( x − ) 1 ( 3 3 1+ 3x − 2 + ( 2
3x − 2 ) )(x − ) 1 2 3 = − . 3 2x −1 +1 3 1+ 3x − 2 + ( 2 3x − 2 ) 2 3 Tac có: lim − = 0 . x 1 → x − + 3 2 1 1 3 1+ 3x − 2 + ( 2 3x − 2 ) 3 x − − x − Do đó 2 1 3 2 lim = 0 . x 1 → x −1 3
2x −1 − 3x − 2
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị biểu thức
tại x =1 ta thấy máy báo lỗi x −1
Math Error. Quay lại tính giá trị biểu thức tại x = 0, 99999999 và tại x = 1, 00000001 ta được kết quả: 3 x − − x −
Do đó chọn đáp án B tứ 2 1 3 2 c là lim = 0 . x 1 → x −1 STUDY TIP 3 A x − B x Cho f ( x) ( ) ( ) =
(chứa hai căn khác bậc) trong đó A( x = B x = m thì ta biến 0 ) ( 0) x − x0 3
A x − m + m − B x
đổi như sau: f (x) ( ) ( ) = . x − x0 3 x − − x − Ví dụ 5: 6 5 4 3 Tính giới hạn lim . x→ (x− )2 1 1 A. 0 . B. 2 − . C. +. D. − . Lời giải
Cách 1: Đặt t = x −1 thì x = t +1, limt = 0 và x 1 →
3 6x − 5 − 4x − 3
3 6t +1 − 4t +1
3 6t +1 − (2t + ) 1 (2t + )− + = 1 4t 1 = + ( 2 2 2 x − )2 1 t t t 6t +1− ( 3 2
8t +12t + 6t + ) 1 ( 2 4t + 4t + ) 1 − (4t + ) 1 = + 3 t
( t + ) +( t + ) t + +( t + ) 2 2 2 2 3
t (2t +1+ 4t +1 6 1 2 1 . 6 1 2 1 ) 8 − t −12 4 = + .
3 ( t + )2 + ( t + ) t + + ( t + )2 3 2t +1+ 4t +1 6 1 2 1 . 6 1 2 1
3 6x − 5 − 4x − 3 8 − t −12 4 Vậy lim = lim + . x→ (x− )2 1 1 t→0 + + +
3 ( t + )2 + ( t + ) 3 t + + ( t + )2 2t 1 4t 1 6 1 2 1 . 6 1 2 1 8 − t −12 12 4 4 Mà lim = − = 4 − ; lim = = 2. t 0 → t→
3 ( t + )2 + ( t + ) 3 t + + ( t + )2 3 6 1 2 1 . 6 1 2 1 0 2t +1+ 4t +1 2
3 6x − 5 − 4x − 3 Vậy lim = − + = − . x→ (x − ) 4 2 2 2 1 1
3 6x − 5 − 4x − 3
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị biểu thức x = ( tại 0, 9999999 và tại x − )2 1
x = 1, 0000001 ta đều được kết quả: Do đó chọn đáp án B. Lưu ý:
- Trong cách thứ 2, nếu ta tính giá trị biểu thức tại x = 0,999999999 hoặc tại x = 1, 000000001 thì ta được kết quả:
Do vượt quá giới hạn tính toán của máy. Do đó nếu không thử lại với cá trị lớn hơn thì có thể ta sẽ chọn đáp án A.
ở bài này có nhiều vấn đề cần phân tích thêm. Nếu làm như ví dụ 4 thì ta sẽ biến đổi
3 6x − 5 − 4x − 3
3 6x − 5 −1 1− 4x − 3 3 − − − = + 6x 5 4x 3 (
rồi nhân liên hợp để thu được 2 2 2 x − )2 1 (x− )1 (x− )1 (x − ) 1
6(1+ 4x − 3) − 4( 3 (6x −5)2 3 + 6x − 5 + )1 = (x − ) 1 ( 3 (6x −5)2 3
+ 6x − 5 + )1(1+ 4x−3) 0
- Ta thấy giới hạn mới thu được vẫn còn là dạng vô định
nên vẫn tiếp tục phải khử dạng vô định. 0
Mà việc khử này sẽ rất phức tạp do biểu thức mới thu được khá cồng kềnh. Để giải quyết khó khăn
đó ta thấy trong lời giải trình bày ở trên, ta tiến hành đổi biến để cho mẫu gọn lại và không thêm
bớt 1 trên tử thức mà thêm bớt nhị thức 2t +1. Vậy cơ sở nào để tìm ra nhị thức đó?
Ta mong muốn sau khi thêm bớt tử thức với một lượng A(t) nào đó rồi tách ra thành hai phân
thức để nhân liên hợp thì trên tử thức xuất hiện nhân tử 2
t để giản ước với 2 t dưới mẫu 3 3 6t +1 − 4t +1
6t +1 − A(t )
A(t ) − 4t +1 = + . 2 2 2 t t t Vậy ta phải có 2
A (t) −( t + ) 2 4 1 = kt 2 A (t) 2
= kt + 4t +1 k = 4 2 và 2
A (t ) = (2t + )
1 A(t ) = 2t +1.
- Ở nhiều bài toán giới hạn, ta thấy việc sử dụng MTCT là nhanh hơn giải thông thường. Tuy
nhiên chúng tôi vẫn khuyến nghị độc giả nên nắm vững phương pháp giải thông thường (theo
hình thức tự luận), vì nhiều bài tập không chỉ đơn thuần là tính giới hạn mà người ra đề có thể
hỏi bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt có nhiều cách ra đề hạn chế việc sử dụng MTCT để tìm ra đáp án. STUDY TIP
Trong nhiều bài toán, không nên chỉ tính giá trị hàm số tại một điểm mà nên tính lại một số điểm
từ lớn đến nhỏ và từ cả hai phía trái, phải của x . 0 2
x − a + 2 x + a +1
Ví dụ 6: Giới hạn của hàm số f (x) ( ) = khi x →1 bằng 3 x −1 a −a − 2 2 − a A. − a . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Lời giải 2
x − (a + 2) x + a +1 (x − )
1 ( x − a − ) 1 x − a −1 a Cách 1: lim = lim = lim = − 3 2 x 1 → x −1 x→ ( x − ) 1 ( 2 1 x + x + ) 1 x 1 → x + x + 1 3
Cách 2: (Đặc biệt hóa để sử dụng MTCT) Cho a một giá trị bất kì, chẳng hạn a =1, thì 2 x − 3x + 2 1 a f ( x) 2 x − 3x + 2 =
. Dùng MTCT ta tìm được lim = − = − . 3 x −1 3 x 1 → x −1 3 3 Vậy chọn đáp án A.
Giải thích: phương trình 2
x − (a + 2) x + a +1= 0 có tổng các hệ số bằng 0 nên ta có một nghiệm bằng 1, nghiệm còn lại bằng a +1 . Do đó ta phân tích được 2
x − (a + 2) x + a +1 = ( x − )
1 ( x − a − ) 1 . STUDY TIP
Nếu đa thức có tổng các hệ số bằng 0 thì đa thức có một nghiệm bằng 1.
Nếu đa thức có tổng các hệ số của các lũy thừa bậc chẵn bằng tổng các hệ số của lũy thừa bậc
lẻ thì đa thức có một nghiệm bằng 1 − . + ax − Ví dụ 7: 1 1 Giả sử lim
= L . Hệ số a bằng bao nhiêu để L = 3 ? x 0 → 2x A. 6 − . B. 6 . C. 12 − . D. 12 . Lời giải 1+ ax −1 ax a a Cách 1: Ta có lim = lim = lim = x 0 → 2x x 0
→ 2x( 1+ ax + ) 1 x 0 → 2( 1+ ax + ) 1 4 a Vậy = a L . Do đó L = 3
= 3 a = 12. Đáp án đúng là D. 4 4 1+ ax −1
Cách 2: Sử dụng MTCT tìm lim
lần lượt với a bằng 6 − , 6 , 12 − , 12. Ta thấy với x 0 → 2x 1+ ax −1 a =12 thì lim
bằng 3 . Vậy chọn đáp án D. x 0 → 2x STUDY TIP
Một trong các kĩ thuật giải bài toán trắc nghiệm là thử lần lượt các đáp án và chọn ra đáp án thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. Các bài toán liên quan đến giới hạn đặc biệt 0
Trong sách giáo khoa đại số và giải tích 11 có nêu một giới hạn đặc biệt dạng 0 sin x Đó là lim
=1. Sau đây ta xét một số ví dụ áp dụng kết quả này. x 0 → x ax
Ví dụ 8: Cho a và b là các số thực khác 0. Khi đó lim bằng x 0 → sin bx a b A. a . B. b . C. . D. . b a Lời giải Đáp án C. ax bx a a bx
Cách 1: Ta có lim = lim . = .lim x 0 → x 0 → x 0 sin bx sin bx b b → sin bx bx t
Đổi biến t = bx ta thấy khi x → 0 thì t → 0. Do đó lim = lim =1 x 0 → x 0 sin bx → sin t ax a Vậy lim = . x 0 → sin bx b
Cách 2: Cho a và b các giá trị cụ thể, chẳng hạn a = 2,b = 3 . 2x 2 a
Sử dụng MTCT tìm giới hạn lim
ta được kết quả bằng , tức là bằng . x 0 → sin 3x 3 b Vậy chọn C. STUDY TIP sin x x lim =1 lim =1 x 0 → x 0 x → sin x sin ( A x) lim =1, với điều kiện lim ( A x) = 0 x→0 ( A x) x→0 2 x
Ví dụ 9: Cho số thực a khác 0. Khi đó lim x 0 → 1− bằng cos ax 2 2 A. . B. . C. 2 2a . D. 2a . 2 a a Lời giải Đáp án A
Cách 1: Ta có: 2 2 ax ax 2 2 x x 2 2 2 = = 2 2 2 2 lim lim lim . = lim = .1 = . 2 2 2 2 x→0 x→0 − ax ax x→0 ax x→0 1 cos 2 2 a a ax a a 2sin sin sin 2 2 2
Cách 2: Cho a là một giá trị cụ thể, chẳng hạn a = 2 (không nên lấy a = 1, vì khi đó giá trị của 2 2 2 x và
cũng bằng nhau). Sử dụng MTCT tính giới hạn lim 2 a a x 0 → 1−
ta được kết quả bằng cos 2x 1 2 , tức là bằng
. Vậy chọn đáp án A. 2 2 a STUDY TIP sink A( x) lim =1 0 k x→ A ( x) điều kiện lim ( A x) = 0 x→0 sin x − sin a Ví dụ 10: lim x→a x − bằng a A. tan a . B. cot a . C. sin a . D. cos a . Lời giải Đáp án D x + a x − a x − a 2cos sin sin sin x − sin a x + a Cách 1: Ta có 2 2 2 lim = lim = lim .cos x→a x→a x − a x − a x→a x − a 2 2. 2 2 x − a sin x + a Mà 2 lim =1 = a . x→a x − (xem STUDY TIP trên), limcos cos a x a → 2 2 sin x − sin a Vậy lim
= cosa . Do đó chọn đáp án D. x a → x − a sin x − sin1
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giới hạn lim a = ). x 1 → x − (ứng với 1 1 sin x − sin1
So sánh kết quả với tan1, cot1,sin1, cos1 ta được lim = cos1 x 1 → x − . 1 Vậy chọn đáp án D. 3. Đọc thêm ax e −1 5
Ví dụ 11: Cho a và b là các số nguyên dương. lim
= . Tích ab có thể nhận giá trị bằng số nào x 0 → sin bx 3
trong các số dưới đây? A. 15. B. 60. C. 240.
D. Cả ba đáp án trên. Lời giải Đáp án D ax e −1 ax
e −1 bx a a a Ta có lim = lim . . =1.1. = x 0 → x 0 sin bx
→ ax sinbx b b b ax e −1 5 a 5 Vậy để lim
= thì = . Vì a và b là các số nguyên dương nên suy ra a = 5k,b = 3k x 0 → sin bx 3 b 3
với k nguyên dương. Do đó 2 ab = 15k . + 2 2
15k = 15 k = 1 k = 1 ab = 15. + 2 2
15k = 60 k = 4 k = 2 ab = 60. + 2 2
15k = 240 k = 16 k = 4 ab = 240
Vậy cả ba đáp án đều đúng. Do đó chọn đáp án D. STUDY TIP sin x Ngoài giới hạn lim
=1, Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao chương 2, 5 còn giới thiệu x 0 → x thêm các giới hạn: x e −1 lim =1, x→0 x ln (1+ x) lim =1 x→0 x ( 3 ln 1 + x ) −1
Ví dụ 12: Cho hàm số f ( x) =
, trong đó k là một số nguyên dương. Tìm tất cả các giá trị k x
của k để f ( x) có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0.
A. k , k 3 .
B. k , 0 k 3.
C. k , k 3 .
D. k , 0 k 3. Lời giải Đáp án D ln ( 3 1+ x ) −1 ln( 3 1+ x ) −1 1
Cách 1: Ta có lim = lim . k 3 k 3 x 0 x 0 x x x − → → ln ( 3 1 + x ) −1 Mà lim
= 1 nên để f (x) có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0 thì hàm số 3 x→0 x g ( x) 1 =
phải có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0. Muốn vậy thì k − 3 0 k 3 . Vì k k 3 x −
nguyên dương nên đáp án là D. ln ( 3 1 + x ) −1
Cách 2: Sử dụng MTTCT tìm giới hạn khi k = 3, ta được lim = 1. 3 x→0 x
Vậy ta chỉ xét đáp án C hoặc D. Chẳng hạn với đáp án C, ta sử dụng MTCT tìm giới hạn khi ln ( 3 1 + x ) −1 k = 4 . Ta được lim
= − . Do đó loại đáp án C. Vậy đáp án đúng là D. 3 x→0 x
*** Trong chương trình lớp 12 sẽ được học khái niệm căn bậc n. Định nghĩa
Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu n a = b Với n chẵn và:
+b 0: Không tồn tạo căn bậc n của b .
+b = 0: Có một căn bậc n của b là số 0.
+b 0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm là n − b
Sau đây ta xét một vài ví dụ liên quan đến căn bậc n. STUDY TIP n n
a = b a = b
-Mọi số thực đều có một căn bậc lẻ và chỉ có một căn bậc lẻ
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc chẵn.
Số 0 có một căn bậc chẵn là 0.
Các số dương có hai căn bậc chẵn đối nhau.
Ví dụ 13: Cho a là một số thực khác 0 và n là một số nguyên dương, n 2 . Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau. n 1+ ax −1 a n 1+ ax −1 n A. lim = . B. lim = . x 0 → x n x 0 → x a n 1+ ax −1 1 n 1+ ax −1 1 C. lim = . D. lim = . x 0 → x n x 0 → x a Lời giải Đáp án A. 5 1+ 3x −1 3
Cách 1: Sử dụng MTCT tìm giới hạn với n = 5 và a = 3, ta được kết quả lim = x 0 → x 5
vậy đáp án đúng là A. n t − n n 1
Cách 2: Đổi biến đặt t = 1+ ax t = 1+ ax x = a
Ta có khi x → 0 thì t →1 và n 1+ ax −1 t −1 t −1 a = a = a = n x t −1 ( − − − − t − ) 1 ( n 1 n 2 t + t + ...+ t + ) n 1 n 2 1 t + t + ...+ t +1 a a n 1+ ax −1 a Mà lim = lim = . Vậy chọn A. n 1 − n−2 x 1 → t + t +..+ t + nên suy ra 1 n x 0 → x n STUDY TIP n 1+ ax −1 a lim = x 0 → x n n n a b
(a b) ( n 1− n−2 n−2 n 1 a a b ... ab b − − = − + + + + ) n
a − = (a − ) ( n 1 − n−2 1 1 a + a + ...+ a + ) 1 3 x +1 − x +19 a a Ví dụ 14: Biết lim
= trong đó là phân số tối giản, a và b là các số nguyên dương. → 4 x 8 x + 8 − 2 b b
Tổng a + b bằng A. 137. B. 138. C. 139. D. 140. Lời giải Đáp án C.
Với những bài dạng này, sẽ khó sử dụng MTCT để tìm đáp án đúng.
Đặt t = x −8. Suy ra x = t + 8. limt = 0 và x 8 → t t 3 3 1 + − 3 1+ 3 3 x +1 − x +19 t + 9 − t + 27 9 27 = = 4 4 x + 8 − 2 t +16 − 2 t 4 2 1+ − 2 16 t t 3 1+ −1 1+ −1 9 27 − 3 t t = = g (t) 2 t 4 1 + 16 −1 t 3 x +1 − x +19 Do đó lim
= lim g(t) . Áp dụng ví dụ 13 Ta có: → 4 x 8 t 0 x + 8 − 2 → t 1 t 1 t 1 3 4 1+ −1 1+ −1 1+ −1 9 1 9 27 1 27 16 1 16 lim = = ;lim = = ;lim = = t→0 t→0 t→0 t 2 18 t 3 81 t 4 64 1 1 − 3 112 Vậy 18 81 lim g(t) = . = t→0 2 1 27 64 3 x +1 − x +19 112 Do đó lim =
. Vậy a = 112,b = 27 và a + b = 139 → 4 x 8 x + 8 − 2 27 0
*** Tính giới hạn vô định dạng
bằng đạo hàm (Quy tắc L’Hôpital). 0 STUDY TIP
*Quy tắc L’Hôpital f (x) f '( x0 ) lim = lim . x→ → 0 x g(x) x 0 x g ( x0 )
Trong đó f (x) và g (x) xác định trên khoảng ( ; a b) , x ; a b 0 ( )
lim f ( x) = lim g ( x) = 0 (Hoặc lim f ( x) = lim g ( x) = ) x→x x→x x→x x→x 0 0 0 0 f '( x) Và lim tồn tại x→ 0 x g '( x)
Trước khi đọc phần này xin đọc chương đạo hàm trong chương trình lớp 11
Ví dụ 15: Ta xét lại ví dụ 9 đã nêu ở trên. 2 x
Cho số thực a khác 0. Khi đó lim x 0 → 1− bằng cos ax 2 2 A. . B. . C. 2 2a . D. 2a . 2 a a Lời giải Đáp án A
Ngoài hai lời giải đã nêu ở trên ta còn một cách áp dụng Quy tắc L’Hopital như sau: 2 x 2x 2 2 lim = lim = lim = 2 2 x 0 → x 0 → x 0 1− cos ax a sin ax → a cos ax a
Ở đây ta áp dụng Quy tắc L’Hopital 2 lần. Cách sử dụng Quy tắc này rất hữu dụng khi giải các
bài toán trắc nghiệm. Tuy nhiên không áp dụng Quy tắc này cho các bài toán tự luận do Quy tắc
L’Hopital không được trình bày trong chương trình THPT. STUDY TIP
Có thể áp dụng quy tắc L’Hopital nhiều lần để tính giới hạn
Đề nghị: Độc giả hãy vận dụng quy tắc L’Hopital để giải các ví dụ đã nêu ở dạng 2 này.
bài tập dạng trắc nghiệm. Nếu là bài tập dạng tự luận thì các em cần trình bày chi tiết theo
phương pháp đã nêu trên. Riêng A và B, ta giải tự luận như sau: x −1 x −1 1 lim = lim = lim = 0 2 x→+ x −1
x→+ (x −1)(x +1) x→+ x +1 x − 5
( x − 5)( x + 5) lim = lim = lim ( x + 5) = + x→+ x − 5 x→+ x − 5 x→+ 3 x − 3x +1 Ví dụ 16: Giới hạn lim bằng: x→− 5 − 2x 3 A. 0 B. C. + D. − 2 Đáp án D 3 x − 3x +1 1
Cách 1: Theo kết quả đã nêu ở trên thì 2 lim = − lim x = − x→− 5 − 2x 2 x→− Cách 2: Sử dụng MTCT 3 x − 3x +1
Bổ sung: Nếu là bài toán tự luận ‘Tìm lim
” thì ta có hai cách giải như sau: x→− 5 − 2x 1 2 − + 3 x 3 x − 3x +1 1 Cách 1: Ta có lim = lim x . Mà 2
lim (x − 3 + ) = + ; x→− 5 − 2 x x →− 5 − x→− x 2 x 1 2 x − 3 + 5 3 x − 3x +1 lim ( − 2) = 2
− 0 nên theo qui tắc 2, lim = lim x = − x→− x x→− 5 − 2 x x →− 5 − 2 x 3 1 − + 3 1 2 3 x − 3x +1 3 1 5 2 Cách 2 : Ta có lim = lim x x . Mà lim (1− + ) = 1; lim ( − ) = 0 và x→− 5 − 2 x x →− 5 2 2 3 3 2 − x→− x x x →− x x 3 2 x x 3 1 1− + 5 2 3 2 3 x − 3x +1 lim − 0
với mọi x 0 nên theo qui tắc 2, lim = lim x x = − 3 2 x→− x x x→− 5 − 2 x x →− 5 2 − 3 2 x x STUDY TIP k a lim k ax x→− Chẵn + + - - Lẻ + - - +
Ví dụ 17: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng − ? 5 3 x + x + 7 2 3 1− 3x − x 3 4 x − 3x + 5 2 6 3x − x lim lim lim lim 3 2 2 3 2
A. x→− 2x − 3x +1 B. x→− 4x +1
C. x→− x − x +1
D. x→− 1+ x − 5x Đáp án C Lời giải
Cách 1 : Theo cách ghi kết quả ở trên thì 5 3 2 3 x + x + 7 1 1− 3x − x 1 2 2 lim = lim x = + ; lim = − lim x = + ; 3 2 2
x→− 2x − 3x +1 2 x→− x→− 4x +1 4 x→− 3 4 2 6 x − 3x + 5 3x − x 1 4 lim = 3 lim x = − ; lim = lim x = + ; 3 5 x→− x − x +1 x→−
x→− 1+ x − 5x 5 x→−
Cách 2 : sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn 3 4 − + Khi đế x 3x 5 n C thấy lim
= 3 lim x = − nên dừng lại và chọn đáp án C 3 x→− x − x +1 x→− 2 4x − x +1 Ví dụ 4 : Giới hạn lim bằng : x→− x +1 A. 2 B. -2 C. 1 D. -1 Đáp án B Lời giải : Cách 1 : 1 1 1 1 1 1 − + − − + − − + 2 x 4 x 4 4 2 2 2 4x − x +1 x x x x x x lim = lim = lim = lim = 2 − x→− x +1 x→− x +1 x→− x +1 x→− 1 1+ x Vậy chọn đáp án B Cách 2 : Sử dụng MTCT 2 2
x − x − 4x +1
Ví dụ 18: Giới hạn lim bằng : x→− 2x + 3 1 1 A. − B. C. − D. + 2 2 Đáp án B Lời giải :
Cách 1 : Theo ví dụ đã trình bày ở dạng 1 thì 2 2
lim ( x − x − 4x +1) = − x→− Ta đưa 2
x ra ngoài căn rồi chia cả tử và mấu cho x. Cụ thể như sau : 1 1 − − + 2 2 x 1 x 4 2
x − x − 4x +1 x x lim = lim x→− 2x + 3 x→− 2x + 3 1 1 1 1
−x 1− + x 4 + − 1− + 4 + 2 2 x x x x 1 = lim == lim = x→− 2x + 3 x→− 3 2 2 + x Vậy đáp án đúng là B −
Cách 2 : Sử dụng máy tính tính giá trị hàm số tại 10 x = 10
ta được kết quả như hình bên. Vậy chọn đáp án B
Cách 3 : Ta có thể giải bài này bằng phương pháp loại trừ như sau : Vì 2 2
lim ( x − x − 4x +1) = − ;
lim (2x +3) = − nên giới hạn cần tìm phải mang dấu x→− x→−
dương. Mặt khác bậc tử và bậc mẫu bằng nhau nên giới hạn cần tìm là hữu hạn.
Đáp án cần tìm là đáp án B STUDY TIP 2x +1 a
Ví dụ 19: Biết lim x =
trong đó a, b là các số nguyên dương. Giá trị nhỏ nhất của tích 3 2 x→+ 3x + x + 2 b ab bằng : A. 6 B. 12 C. 18 D. 24 Đáp án C Lời giải : 3 2 2x +1 2x + x 6 Ta có : lim x = lim = 3 2 3 2 x→+ 3x + x + 2 x→+ 3x + x + 2 3 Vậy a 6 =
Dễ dàng suy ra được tích của ab là 18. b 3
Chú ý : Nếu sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 10
x = 10 thì ta thu được kết quả như hình
bên. Do đó, nếu không có kiến thưc về giới hạn hàm số, rất khó tìm ra được đáp án đúng nếu
chỉ dùng MTCT. Ngược lại nếu có kiến thức vững vàng, bạn đọc sẽ nhanh chóng tìm ra đáp án,
thậm chí là trong chớp mắt ! Vì vậy, tôi xin nhắc lại, tôi khuyến nghị các bạn đọc nên giải bài
tập theo kiểu tự luận một cách căn cơ để có thể đối mặt với các bài toán ‘’chống MTCT’’ STUDY TIP
Dạng 4 : Dạng vô định 0.
Bài toán : Tính giới hạn lim [u(x)v(x)] khi lim [u(x)] = 0 và lim [v(x)] = x→ → → 0 x x 0 x x 0 x 0 Phương pháp u(x)
: Ta có thể biến đổi lim [u(x)v(x)] = lim để đưa về dạng hoặc x→x x→x 1 0 0 0 v(x) u(x) lim [u(x)v(x)] = lim để đưa về dạng x→x x→x 1 . 0 0 v(x)
Tuy nhiên, trong nhiều bài tập, ta chỉ cần biến đổi đơn giản như đưa biểu thức vào trong/ ra
ngoài dâu căn, quy đồng mẫu thức …. Là đưa được về dạng quen thuộc. 1 1 Ví dụ 20: Giới hạn lim ( −1) − x→0 x x + bằng : 1 A. 0 B. -1 C. 1 D. − Đáp án B 1 1 Phân tích : Ta có lim = − ; lim( −1) = 0 − − x→0 x→0 x x +
nên chưa có thể áp dụng các định lí, qui tắc để 1 tính giới hạn. Lời giải : 1 1 1− (x +1) −x 1 − Cách 1 : Ta có lim ( −1) = lim = lim = lim = 1 − − − − − x 0 → + x 0 → + x 0 → + x 0 x x 1 x(x 1) x(x 1) → x +1
Cách 2 : Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 0
− ,00000001 ta được kết quả như hình bên. Do
đó chọn đáp án B, tức 1 1 lim ( −1) = 1 − − x→0 x x +1 STUDY TIP x Ví dụ 21:
Giới hạn lim (x − 2) bằng : + 2 x→2 x − 4 A. + B. − C. 0 D. 1 Đáp án C x
Phân tích : Vì lim (x − 2) = 0; lim
= + nên chưa có thể áp dụng các định lý và qui tắc + + 2 x→2 x→2 x − 4 để tính giới hạn. Lời giải : 2 x (x − 2) x (x − 2)x
Cách 1 : Với mọi x 2 ta có : (x − 2) = = 2 2 x − 4 x − 4 x + 2 − Do đó x (x 2)x lim (x − 2) = lim = 0. Vậy chọn đáp án C + 2 + x→2 − x→2 x 4 x + 2 Cách 2: Sử dụng MTCT 2x +1 Ví dụ 22: Giới hạn lim (x +1) bằng: 3 x→− 5x + x + 2 2 − 10 − 5 − A. 2 B. 5 C. 5 D. − 2 Đáp án B
Phân tích: Ví dụ tương tự đã được nghiên cứu trong phần dạng vô định 2x +1
Tuy nhiên vì lim (x +1) = − ; lim = 0 3 x→− x→− 5x + x +
nên giới hạn này cũng có thể coi như dạng 2 0. Lời giải Cách 1: Với x 1 − 2
ta có x +1 0 nên x +1 = − (x +1) . Do đó 2 2x +1 (x +1) (2x +1) 10 lim (x +1) = − lim = − 3 3 x→− 5x + x + 2 x→− 5x + x + 2 5 Vậy chọn đáp án B −
Cách 2: Sử dụng MTCT. Tính giá trị hàm số tại 10 x = 10
ta được kết quả như hình bên. So
sánh các đáp số A, B, C, D ta chọn đáp án đúng là B. STUDY TIP
Ta chỉ quan tâm đến lũy thừa bậc cao nhất là 3 x 2 2 . Hệ số của 2
x trong (x +1) là 1 do (x + )2 2 1
= x + 2x +1. Hệ số của x trong 2x + 1 là 2 nên hệ số của 3 x trên tử là 2 1 .2 . Ở đây
không nhất thiết phải khai triển tích thành đa thức để tìm hệ số của 3 x . 1 Ví dụ 23: Giới hạn lim (xsin ) x→+ bằng x A. 0 B. 1 C. + D. Không tồn tại Đáp án B 1 1 Phân tích: Vì lim
= 0 nên lim sin = 0 . Ta có dạng 0. . Lời giải như sau : x→+ x x→+ x Lời giải : 1 sin 1 x
Cách 1 : Ta có : lim (x sin ) = lim x→+ x x →+ 1 x 1 1 sint Đặt t =
và lim t = 0 thì lim (x sin ) = lim =1 x x→+ x→+ x x →+ t
Cách 2: Sử dụng MTCT ( Lưu ý chuyến máy về chế độ Radian) STUDY TIP 0 s inx
Ở ví dụ 4 ta đã chuyển dạng 0. thành do ta liên tưởng đến giới hạn đặc biệt lim =1 0 x→0 x Ví dụ 24: Giới hạn lim ( − x) a t nx bằng − 2 x→ 2 A. 1 B. 0 C. − D. Không tồn tại Đáp án A s inx Phân tích: vì lim ( − x) = 0; lim a t nx= lim
= + nên ta có dạng 0. − 2 − − cos x x→ x→ x→ 2 2 2 Lời giải : Cách 1 : Đặt t =
− x thì x = −t, lim t = 0 và 2 2 − x→ 2 sin( − t) 2 t (
− x) tan x = t tan( − t) = t = cos t . Do đó 2 2 sin t cos( − t) 2 t lim ( − x) t anx= lim cost = 1 − 2 + t o → sin t x→ 2 Cách 2 : Sử dụng MTCT STUDY TIP lim a t nx=+ ; lim a
t nx=+ . Lưu ý để tránh nhầm lẫn giữa hai giới hạn này − + x→ x→ 2 2
Dạng 5 : Dạng −
Bài toán : Tính lim [u(x) − v(x)] khi lim u(x) = + và limv(x) = + Hoặc tính x→ → → 0 x x 0 x x 0 x
lim [u(x) + v(x)] khi lim u(x) = + và limv(x) = − x→ → → 0 x x 0 x x 0 x
Phương pháp : Nhân hoặc chia với biểu thức liên hợp (nếu có căn thức) hoặc qui đồng để đưa
về cùng một phân thức ( nếu chứa nhiều phân thức). + − + →+ ( 2 2 lim x x x 1 bằng x ) Ví dụ 25: Giới hạn 1 1 A. B. C. + D. − 2 4 Đáp án A Lời giải : Cách 1: 2 2 Phân tích: Ta thấy lim x + x = + ;
lim x +1 = + nên bài này thuộc dạng − . Tương x→+ x→+
tự như giới hạn dãy số, ta nhân chia với biểu thưc liên hợp. Lời giải cụ thể như sau: 1 − x − lim x
x + x − x + = = = x→+ ( 1 1 1 2 2 1) Ta có: lim lim x→+ 2 2
x + x + x +1 x→+ 1 1 2 1+ + 1+ 2 x x Cách 2: Sử dụng MTCT + + + →− ( 2 lim 9x x 1 3x bằng x ) Ví dụ 26: Giới hạn 2 2 − 1 1 − 3 3 6 6 A. B. C. D. Đáp án D Lời giải: 2 Phân tích: Ta có lim 9x + x +1 = + ; lim (3 )
x = − nên bài này thuộc dạng vô x→− x→−
định − (mặc dù biểu thức của hàm số lấy giới hạn có hạng tổng). Ta tiến hành nhân chia
với biểu thức liên hợp. Lời giải cụ thể như sau: x +1 x +1 Ta có: lim( 2
9x + x +1 + 3x) = lim = lim 2
9x + x +1 − 3x 1 1 −x 9 + + − 3x 2 x x 1 1+ 1 1 − = lim x = =
. Vậy chọn đáp án D. x→+ 1 1 3 − − 3 6 − 9 + + − 3 2 x x
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 10 x = 10 −
ta được kết quả như hình bên. Sử −
dụng ki thuật tìm dạng phân số của một số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được − ( ) 1 0,1 6 = 6
(xem lại phần giới hạn dãy số). Vậy chọn đáp án D. Studytip:
Ví dụ 27. Giới hạn + − + + bằng: →+ ( 2 3 3 2 lim 4x 3x 8x 2x 1 x ) 13 7 13 7 A. B. C. − D. − 24 12 24 12 Lời giải
Cách 1: Phân tích: Vì 2 3 3 2 lim 4x + 3x = + ;
lim 8x + 2x +1 = + nên đấy cũng là dạng vô định − . Tuy x→+ x→+
nhiên vì là hiệu của hai căn thức không cùng bậc nên ta chưa thể nhâ chia với biểu thức liên
hợp luôn được. Nhận thấy x 0 thì 2 3 3
4x = 8x = 2x nên ta thêm bớt 2x rồi nhân chia liên hợp. Với x 0 : 2 3 3 2 x + x − x + x + = ( 2
x + x − x)+( 3 3 2 4 3 8 2 1 4 3 2
2x − 8x + 2x +1) 1 2 + 2 3x x = − 2 2
4x + 3x + 2x 2 1 2 1 3 3 4 + 2 8 + + + 8 + + 3 3 x x x x Do đó + − + + →+ ( 2 3 3 2 lim 4x 3x 8x 2x 1 x ) 1 2 + 2 3 3 2 7 = lim x − = − = . x→+ 2 3 2 + 2 4 + 4 + 4 12 2 1 2 1 4 + + 2 3 3 4 + 2 8 + + + 8 + + 3 3 x x x x x Do đó chọn B.
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại 10 x = 10 −
ta được kết quả như hình bên. Sử
dụng ki thuật tìm dạng phân số của một số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được − ( ) 7 0, 58 3 = . 12
(xem lại phần giới hạn dãy số). Vậy chọn đáp án D. Studytip:
Lưu ý: Ta xem lại một Ví dụ đã trình bày ở dạng 1 như sau:
Ví dụ 28. Giới hạn của hàm số f ( x) 2 2
= x − x − 4x +1 khi x → + bằng: A. − B. + C. 1 − D. 3
Phân tích: Ví dụ này cũng thuộc dạng − nhưng lại không phải là dạng vô định. Bằng các
định lí và quy tắc, ta tính được giới hạn hàm số mà không cần phải nhân chia với biểu thức liên
hợp. Ta xem cách giải cho tiết dưới đây. Lời giải 1 1 1 1 2 2 2 2
x − x − 4x +1 = x 1− − x 4 + = x 1− − x 4 + 2 2 x x x x 1 1 = x 1− − 4 + . 2 x x 1 1
Ta có lim x = + và lim 1− − 4 + =1− 2 = 1 − 0. x→+ 2 x→+ x x 1 1 Vậy lim x − x − x + = x − − + = − x→+ ( 2 2 4 1) lim 1 4 . 2 x→+ x x Studytip:
Cũng là − nhưng khi nào là xác định, khi nào là vô định? Khi nào phải nhân chia liên hợp, khi nào thì đưa n
x ra ngoài căn rồi đặt nhân tử chung như Ví dụ 4? Để có câu trả lời mời quý
độc giả hãy đọc lại phần giới hạn dãy số có chứa căn.
Ví dụ 29. Trong các giới hạn sau giới hạn nào là hữu hạn: A. ( 2 lim
4x + 4x + 3 + 2x B.
x + x + − x x→− ( 2 lim 2 1 3 ). →+ ). x C. ( 2
lim x − 1+ x + 2x D.
x + x + x + x→− ( 2 lim 3 2 ). →+ ). x Lời giải
Cách 1: Với các kết quả đã biết phần giới hạn dãy số có chứa căn, ta thấy ngay đáp án là D. Thật vậy: 2 x + x + = + ( x) = + ( 2 lim 4 4 3 ; lim 2 lim
4x + 4x + 3 + 2x = + →+ →+ →+ ) . x x x 2 x + x + = + (− x) = + ( 2 lim 2 1 ; lim 3 lim
2x + x +1 − 3x = + →− →− →− ) . x x x 1 1 lim x − + x + x = x − + + = − x→+ ( 2 1 2 ) lim 1 2 2 x→+ x x 1 1 do lim x = + ; lim 1− + + 2 =1− 2 0. 2 x→+ x→+ x x 2 3 + 3x + 2 3 − lim x
x + x + x + = = = x→− ( 2 3 2 ) lim lim . x→− 2 x + 3x + 2 x − x →− 3 2 2 1+ + −1 2 x x
Cách 2: Sử dụng MTCT để tìm lần lượt các giới hạn. Ví dụ 1 1 30. Giới hạn lim − bằng: + 2
x→2 x − 4 x − 2 A. + B. − C. 3 − D. 2 − Lời giải 1 1 Cách 1: Vì lim = + ; lim
= + nên ta có dạng − . + 2 + x→2 − x→2 x 4 x − 2
Theo phương pháp đã nêu từ đầu, ta đi quy đồng mẫu số các phân thức. 1 1 1 1 −x −1 Ta có lim − = lim − = lim . + 2 + + x 2 → − − x 2 x 4 x 2 →
(x − 2)(x + 2) (x − 2) x 2 → (x−2)(x+2) −x −1 3 − Vì lim = x −
= và x − 2 0 với mọi x 2 nên theo quy tắc 2, + + x→ (x + 2) 0, lim ( 2) 0 2 x→2 4 1 1 −x −1 lim − = lim = − . Do đó chọn B + 2 + x→2 − − x→2 x 4 x 2 (x −2)(x + 2)
Cách 2: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại x = 2, 00000001 ta được kết quả như hình bên.
Do đó chọn đáp án B, tứ 1 1 c là lim − = − . + 2
x→2 x − 4 x − 2
Ví dụ 31. Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để giới hạn: a b lim − là hữu hạn: − 2 2
x→2 x − 6x + 8 x − 5x + 6
A. a − 4b = 0.
B. a − 3b = 0.
C. a − 2b = 0.
D. a − b = 0. Lời giải a b a b Cách 1: Ta có − = − 2 2 x − 6x + 8 x − 5x + 6
(x −2)(x −4) (x −2)(x −3)
a ( x − 3) − b( x − 4) g ( x) = ( =
x − )( x − )( x − )
(x − )(x − )(x − ). 2 3 4 2 3 4
Ta có lim ( x − 2) = 0; lim ( x − 3) = 1 − ; lim (x − 4) = 2
− ; lim g (x) = 2b − . a − − − − x→2 x→2 x→2 x→2
Do đó nếu lim g ( x) 0 2b − a 0 thì giới hạn cần tìm là vô cực theo quy tắc 2. − x→2
Từ đó chọn được đáp án đúng là C.
(Thật vậy, nếu lim g ( x) = 2b − a = 0 thì − x→2 a b bx − 2b b − = = 2 2 x − 6x + 8 x − 5x + 6
(x −2)(x −3)(x −4) (x −3)(x −4) Và do đó a b b b lim − = lim = . − 2 2 − x→2 − + − + x→2 x 6x 8 x 5x 6
(x −3)(x −4) 2
Cách 2: Sử dụng MTCT. Với mỗi đáp án, lấy các giá trị cụ thể của a và b , thay vào hàm số rồi tính giới hạn.
Từ đó chọn được đáp án là C.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
DẠNG 1. BÀI TẬP TÍNH GIỚI HẠN BẰNG CÁCH SỦ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, ĐỊNH LÍ VÀ CÁC QUY TẮC. Câu 1:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để B 7 với B = lim( 3 2
x + 3x + m − 2m). x 1 →
A. m 1hoặc m 3 B. m 1
− hoặc m 3 C. 1 − m 3
D. 1 m 3. 2 x +1 khi x 1 Câu 2:
Cho hàm số f ( x) = 1− x
. Khi đó lim f ( x) bằng: − x 1 →
2x − 2 khi x 1 A. 0 B. 2 C. − D. + Câu 3:
Trong các hầm số sau, hàm số nào có giới hạn tại điểm x =1? A. f ( x) 1 = B. g ( x) 1 = C. h( x) 1 = D. t ( x) 1 = x −1 x −1 1− x x − 1 Câu 4:
Chọn khẳng định đúng. 1 1 1 1 A. lim cos = 0 B. lim cos = 1 − C. lim cos =1 D. lim cos không tồn x→0 x x→0 x x→0 x x→0 x tại. Câu 5:
Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng −? A. ( 3 2
lim 5x − x + x + ) 1 . B. ( 4 lim 2x + 3x + ) 1 . x→+ x→− C. ( 2 3
lim 4x − 7x + 2). D. ( 5
lim 3x − x + 2). x→+ x→− Câu 6:
Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng −? A. ( 2 lim
4x + 4x + 3 + 2x B.
x + x + − x x→− ( 2 lim 4 4 3 2 ). →+ ). x C. ( 2 lim
4x + 4x + 3 − x D. x − x + x + x→+ ( 2 lim 4 4 3). →+ ). x Câu 7:
Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng +? 2 6 − x 1− 2x 3 5 − 3x 3 2x − 4 A. lim . B. lim . lim . D. lim + − 4 2 x ( → 3 − ) 9 + 3x x ( → − ) 1 5 + C. 5x
x→−2 ( x − 2) x→−1 ( x + ) 1 Câu 8:
Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là vô cực? 2 x − x +1 3 2 x + 2x A. 3 lim . lim . 2 x→2 x + B. 2x + x (
→ − ) (x − x + 6)2 2 2 2 9x − x 2 x (2x − ) 1 C. lim D. lim . − 4 x→ (2x − ) 1 ( . 4 3 x − 3) x 1 → x + x +1 Câu 9:
Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là vô cực? 3 − (x −2)3 +8 A. lim . B. lim . x→− 2
5x + x + 2 + 4x x→0 x 2
x + x + 2 − 3 − x 5 C. lim . lim . − 3 3 x ( → − ) 4 1 x + D. x
x→− 4x − x + 2
Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số f ( x) 2
= mx + 9x − 3x +1 có giới hạn
hữu hạn khi x → + . A. m = 3 − B. m 3 − C. m 0 D. m 0 0
DẠNG 2. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG . 0 3x + 6 lim
Câu 11: Giới hạn x 2 →− x + 2 A. Bằng 3 B. Bằng 3 − C. Bằng 0 D. không tồn tại 4 4 x − a
Câu 12: Cho a là một số thực khác 0. Kết quả đúng của lim bằng: x a → x − a A. 3 3a B. 3 2a C. 3 a D. 3 4a 2
x − mx + m −1
Câu 13: Cho C = lim
, m là tham số thực. Tìm m để C = 2. 2 x 1 → x −1 A. m = 2 B. m = 2 − C. m = 1 D. m = 1 − 2
x + ax + b
Câu 14: Cho a và b là các số thực khác 0. Nếu lim
= 6 thì a + b bằng: x 2 → x − 2 A. 2 B. 4 − C. 6 − D. 8 1− ax +1
Câu 15: Cho a và b là các số thực khác 0. Giới hạn lim bằng: x 0 → sin bx a a 2a 2a A. B. − C. D. − 2b 2b b b
Câu 16: Cho a, ,
b c là các số thực khác 0, 3b − 2c 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, c để: tan ax 1 lim = . → 3 x 0 1+ bx − 1+ cx 2 a 1 a 1 a 1 a 1 A. = = = = 3b − B. 2c 10 3b − C. 2c 6 3b − D. 2c 2 3b − 2c 12 sin ( x − ) 1
Câu 17: Cho m và n là các số nguyên dương phân biệt. Giới hạn lim bằng: 1 m n x→ x − x 1 1
A. m− n
B. n − m C. D. m − n n − m
5x − 4 − 2x −1
Câu 18: Để tính giới hạn lim
, bạn Bính đã trình bày bài giải như sau: x 1 → x −1 Bước 1: Ta có:
5x − 4 − 2x −1 5x − 4 −1 2x −1 −1 lim = lim − lim . x 1 → x 1 → x 1 x −1 x −1 → x −1 5x − 4 −1 5( x − ) 1 Bướ 5 5 c 2: lim = lim = lim = . x 1 → x 1 x −1 → (x − )
1 ( 5x − 4 + ) x 1 1 → 5x − 4 +1 2 2x −1 −1 2( x − ) 1 Bướ 2 c 3: lim = lim = lim =1. x 1 → x 1 x −1 → (x − )
1 ( 2x −1 + ) x 1 1 → 2x −1 +1 − − − Bướ 5x 4 2x 1 5 3 c 4: lim = −1= . x 1 → x −1 2 2
Hỏi lời giải của bạn Bính đã mắc lỗi sai ở bước nào? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.
3 8x +11 − x + 7 m Câu 19: Biết lim
= trong đó m là phân số tối giản, m và n là các số nguyên dương. 2 x→2 x − 3x + 2 n n
Tổng 2m + n bằng: A. 68 B. 69 C. 70 D. 71 3
6x − 9 − 27x − 54 m Câu 20: Biết lim =
trong đó m là phân số tối giản, m và n là các số nguyên x→ (x− ) 3 ( , 2 3 x + 3x −18) n n
dương. Khi đó 3m + n bằng: A. 55 B. 56 C. 57 D. 58 3
3x − 2 − 5x − 4
Câu 21: Giới hạn lim bằng: + x→ (x− )2 1 1 A. − B. + C. 0 D. 1
Câu 22: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0? (x − x−6)2 2 x −1 2 x −1 2 −x − x + 6 A. lim . lim . C. lim . lim . 3 x 1 → x − B. 1 + 2 3 2 x ( → − ) 2 2 x − 3x + 2 x 3 →− x + D. 3x x 2 →− x + 2x
Câu 23: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào khác 0? 2 x − 3x + 2 2 x − 9 A. lim . B. lim . − − x→2 2 − x x 3 →
( 2x + )1(3− x) 2 x − 3x + 2 3 x −1 C. lim . D. lim . − + x→(− ) 2 1 x + 2x +1 → 2 x 1 x −1
Câu 24: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào không tồn tại? 3 x + 8 (x +3)3 −27 2 4 3x + x x x + 2 A. lim . B. lim . C. lim . D. lim . 2 x 2
→− x +11x +18 x→0 x x→0 2x + x ( → − ) 2 2 x + 3x + 2
Câu 25: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào không hữu hạn? 2 2x + x −10 2 x − 4x + 3 x − 2 1− x − 2 A. lim . B. lim . C. lim . D. lim . − 3 + 2 + − 2 x 2 → x − 8 x 3 → x − 6x + 9 → 2 x 2 x + 5 − 3 x 3 → x − 9
DẠNG 3. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG .
Câu 26: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 1 − ? 2 x −1 3 2 x − x + 3 2x + 3 2 2x + x −1 A. lim . B. lim . C. lim . D. lim . 2 x→− x +1 2 3 x→+ 5x − x
x→− x − 5x 2 x→+ 3x + x
Câu 27: Trong các giới hạn hữu hạn sau đây, giới hạn nào là lớn nhất? (x + ) 1 ( 3
3 − 2x − 5x ) ( 2 2x + ) 1 ( 2 2x + x) A. lim B. lim . x→+ x ( . 3 x − ) 1 x→− ( 4
2x + x)( x + ) 1 ( 2x + )1( 2 2x − x + 4) ( 2 3x + ) 1 ( 3 2 − x ) C. lim . D. lim . 3 x→− x (3x + ) 1 x→+ ( 4
2x + x)( x + ) 1
Câu 28: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào là − ? 2 2 − x + x −1 2 3x + x + 5 3 2 1− 3x + x 2 4 3x − x +1 A. lim . B. lim . C. lim . D. lim . x→− 3 + x x→− 1+ 2x 2
x→+ 5 + x − 2x 2 x→− 2 − x − x 2
x + 2x + 3x
Câu 29: Tính giới hạn lim . x→− 2 4x +1 − x + 2 1 2 2 1 A. . B. . C. − . D. − . 2 3 3 2
Câu 30: Cho a ,b , c là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a ,b , c để 2
ax − b 9x + 2 lim = 5 . x→− cx +1 a − 3b a − 3b a + 3b a + 3b A. = 5. B. = −5. C. = 5. D. = −5. c c c c 2 4x + 3x +1
Câu 31: Cho a và b là các tham số thực . Biết rằng lim −
(ax +b) = 0,a và b thỏa mãn x→+ cx +1
hệ thức nào trong các hệ thức dưới đây ?
A. a + b = 9.
B. a + b = 9. −
C. a − b = 9.
D. a − b = 9. −
Câu 32: Trong các giới hạn sau , giới hạn nào là − ? 4 2x − x −1 2 x − 5x + 2 A. lim . B. lim 2
x→− x + x + 2 x→− 1+ . 2 x 5 x + x −11 3 3 2 x + 2x +1 C. lim . D. lim . 2 x→+ 2x + x +1 x→− 1− 2x
Câu 33: Tìm giới hạn nhỏ nhất trong các giới hạn hữu hạn sau. 6 x + 2 2 2x − x A. lim . B. 3 lim 3 2
x→− 3x −1 x→− 8x − x + . 3 x x 2 x + 3 C. lim . D. lim . 2
x→+ x − x + 2 x→− 2 x + x + 5
Câu 34: Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là lớn nhất?
(2x −5)(1− x)2 (2x − ) 2 1 x − 3 A. 3 lim lim 3 x→+ 3x − x + . B. 1 2 x→− x − . 5x 4 2 x + x + 2 3 − 2 x C. lim . D. lim . x→+
( 3x + )1(3x− )1 x→− 2 x +1 − x
Câu 35: Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là nhỏ nhất? 2
x − x + 2x x A. lim lim 1− 2x . x→− 3 − . B. ( ) 4 x 3 x→− x −1 2 2
x − x − 4x +1 4 5 3x + 4x + 2 C. lim . D. lim 5 4 x→− 2x + 3 x→+ 9x + 5x + . 4
DẠNG 4. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG 0. . 1 1 1
Câu 36: Cho a là một số thực dương. Tính giới hạn lim − .
x→a x
a ( x − a)2 1 A. bằng − . B. là +. C. là − . D. không tồn tại. 2 a
Câu 37: Trong các giới hạn sau , giới hạn nào là hữu hạn ? x 3x A. lim ( x + ) 3 1 lim x +1 . 4 2 x→+
2x + x + . B. ( ) 1 2 x→+ x −1 x −1 x C. lim ( x + 2) 2 lim x +1 3 x→+ x + . D. ( ) x 4 x→+ 2x + x + . 1
Câu 38: Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là nhỏ nhất? 2x +1 3x −11 A. lim ( x + ) 1 lim 1− 2x 3 x→− x + x + . B. ( ) 2 3 x→+ x + . 1 x x +1 C. lim − lim 2 − 3x . + ( 3 x )1 2 3 x 1 → x − . D. ( ) 1 x→− 5x + 2x +1 x + 2 x + 3
Câu 39: Tính giới hạn 2 3 lim x − . x→+ x x 1 A. . B. 0. C. +. D. − 2
Câu 40: Tính giới hạn lim tan 2x tan − x . x→ 4 4 1 1 A. 2 . B. 0. C. . D. 2 4
DẠNG 5. DẠNG VÔ ĐỊNH − . n 1
Câu 41: Cho n là một số nguyên dương. Tính giới hạn lim − . 1 → 1 n x − x 1− x n n −1 n +1 n + 2 A. . B. . C. . D. 2 2 2 2 1 3 − khi x 1
Câu 42: Cho hàm số f ( x) 3
= x −1 x −1
. Với giá trị nào của m thì hàm số f ( x) có giới hạn mx + 2 khi x 1 tại điểm x =1 A. 2. B. -1. C. 1. D. 3 1 k
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực k sao cho giới hạn lim( − ) là hữu hạn. 2 x 1 → x −1 x −1 A. k = 2 .
B. k 2 . C. k 2 . D. k 2 .
Câu 44: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào là 1 − ? A. 2
lim ( x + 2x − ) x . B. 2 lim ( x + 2x + ) x . x→− x→− C. 2
lim( x + 2x + x) . D. 2
lim ( x + 2x − ) x . →+ x→+ x Câu 45: Giới hạn 2
lim ( x − 3x + 5+ax) = + nếu. x→− A. a 1 . B. a 1 . C. a 1. D. a 1 .
Câu 46: Cho a và b là các số thực khác 0 . Biết 2
lim (ax − x + bx + 2) = 3 , thì tổng a + b bằng x→+ A. 2 . B. 6 − . C. 7 . D. 5 − .
Câu 47: Cho a và b là các số thực khác 0 . Biết 2
lim (ax+b- x − 6x + 2) = 5 số lớn hơn trong hai số x→+
a và b là số nào trong các số dưới đây? A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 48: Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là vô cực? A. 2 2
lim ( 2x + x − 2x + 3) . B. 2
lim ( 4x + x +1 + 2x) . x→− x→− C. 2
lim ( 9x + 3x +1 + 5 ) x . D. 2 2
lim ( 3x +1 − 3x + 5x) . x→− x→− m Câu 49: Biết 2 3 3 2
lim ( 9x + 2x + 27x + 4x + 5) = −
trong đó m là phân số tối giản, m và n là các x→− n n
số nguyên dương. Tìm bội số chung nhỏ nhất của m và n . A. 135 .
B. 136 . C. 138 . D. 140 . 7
Câu 50: Cho a và b là các số nguyên dương. Biết 2 3 3 2
lim ( 9x + ax + 27x + bx + 5) =
, hỏi a và b x→− 27
thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?
A. a + 2b = 33 .
B. a + 2b = 34 .
C. a + 2b = 35 .
D. a + 2b = 36 .
D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
DẠNG 1. BÀI TẬP TÍNH GIỚI HẠN BẰNG CÁCH SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, ĐỊNH LÝ VÀ CÁC QUI TẮC. Câu 1. Đáp án B. B = lim ( 2 x + 3 2
x + m − 2m) Cách 1: Ta có 2
= m − 2m + 4 . x→ 1 − Do đó B 7 2
m − 2m + 4 7 m 1 − hay m 3 .
Cách 2: Sử dụng MTCT tính B khi m = 4 và m = 0 .
Khi m = 4 thì B = 12 7 , do đó chỉ xét A và B.
Khi m = 0 thì B = 4 7 , do đó A sai vậy B đúng. Câu 2. Đáp án D. x2 +1
Cách 1: Ta có lim f (x) = lim . − − x − → 1 x − → 1 1− x lim ( 2 x + ) Vì 1 = ;
2 lim (1− x) = 0 và 1− x ; 0 x 1 − − x→ 1 − x→ 1 − x2 +1
nên theo quy tắc 2: lim f (x) = lim = +. − − x − → 1 x − → 1 1− x x2 +1
Cách 2: Ta có lim f (x) = lim . − − x − → 1 x − → 1 1− x
Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại x = 99 , 0
999999 ta được kết quả 199999998. Vậy chọn D. Câu 3. Đáp án A. 1
Vì lim x −1 = 0 , x −1 ,
0 x 1nên lim f (x) = lim = + . x 1 → x→1 x→1 x −1 Giải thích thêm: 1
+ Hàm số g(x) =
xác định trên khoảng ( ;
1 +) nên không tồn tại giới hạn bên trái tại x = 1 x −1
, do đó không tồn tại giới hạn tại x = 1. 1
+ Hàm số h(x) =
xác định trên khoảng (− ) 1
; nên không tồn tại giới hạn bên phải tại 1− x
x = 1, do đó không tồn tại giới hạn tại x = 1. + Vì lim (x − ) 1 = 0 , x −1 ,
0 x 1, x −1 , 0 x 1 x 1 → 1 1 nên lim t( ) x = lim = − , lim ( t ) x = lim = + . − − + +− x→1 x→1 x −1 x→1 x→1 x −1 Vậy lim ( t ) x lim ( t )
x nên không tồn tại lim ( t ) x . − + x→1 x→1 x→1 Câu 4. Đáp án D. 1 1
Xét dãy số (x với x =
. Ta có x → 0 và lim cos = lim cos (2n + ) 1 = 1 − (1). n ) n (2n + )1 n xn 1 1
Lại xét dãy số (y với x =
. Ta có y → 0 và lim cos = lim co ( s 2 n ) = 1 (2) n ) n 2n n yn 1
Từ (1) và (2) suy ra lim cos không tồn tại. x→0 x Câu 5. Đáp án C. 3 2 4 Cách 1: Ta có lim 5
( x − x + x + )
1 = + , lim (2x + 3x + ) 1 = + ; x→ + x→ − lim (4 2 x − 7 3 x + ) 2 = − 5 ; lim 3 ( x − x + ) 2 = + . x→ + x→ −
Cách 2: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng − . Câu 6. Đáp án D. Cách 1: Ta có
lim ( 4x2 + 4x + 3 − 2x)
lim ( 4x2 + 4x + 3 + 2x) + = +, = + x→ + x→ − lim ( 4 2
x + 4x + 3 − x) 4 3 + = lim x 4 + + −1 = + x→ + x→ + 2 x x Do đó lim (x − 4 2
x + 4x + 3)= −. x→ +
Cách 2: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng − . Câu 7. Đáp án C. lim (6 2 − x ) Cách 1: Ta có = 3
− 0 ; lim (9 + 3x) = 0 và 9 + 3x , 0 x 3 − . + + x→ 3 − x→ 3 − 6 − x2 Vậy theo quy tắc 2, lim = −. + x − → 3 9 + 3x 1− 2x 5 − 3 3x 3 2x − 4 Tương tự: lim = −; lim = ; lim = . − 2 2 x→ −1 5 + 5x x→−2 (x + 2)
+ x→−1 (x+ ) − 1
Do đó đáp án đúng là C ( Thật ra ta chỉ cần tính đến C là chọn được đáp án đúng).
Cách 2: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng + . Câu 8. Đáp án B.
Cách 1: Các hàm số trong A, C, D đều xác định tại các điểm điểm tính giới hạn. Do đó đáp án là B. 3 x + 2 2x
Thật vậy, ta tính được bằng MTCT: lim .
x→−2 (x − x − 6) = + 2 2
Cách 2: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn vô cực. Câu 9. Đáp án C Cách 1: Ta có lim ( 2
x + x + 2 − 3 − x) = 2 − 2 0 ; − x ( → − ) 1 lim ( 4 x + x) = 0 ; ( 4 x + ) x = ( 3 x x + ) 1 , 0 x 1 − . − x→(− ) 1
x2 + x + 2 − 3 − Vậy x lim = − − 4 x→(− ) 1 x + x Bổ sung: − 3 2 1 2
+ lim ( 5x + x + 2 + 4x) = lim x(− 5 + + + ) 4 = − nên lim = 0 . x→− x→− 2 x x x→− 5 2
x + x + 2 + 4x (x − 2)3 +8 3 x − 6 2 x +12x − 8 + 8 + lim = lim = lim( 2 x − 6x + ) 12 = 12 . x 0 → x 0 → x 0 → x x 3 2 5
+ lim (4x − x + ) 2 = − lim = 0 . x→− x→− 4 3 2 x − x + 2
Cách 2: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn vô cực. Câu 10. Đáp án A 2 1
Cách 1: Sử dụng MTCT tính toán khi m = 3
− ta được kết quả lim ( 3
− x + 9x − 3x +1) = − x→+ 2
. Vậy ta chỉ xét các đáp án A và D.
Lại sử dụng MTCT tính toán khi m = 1
− ta được kết quả lim (−x + 9 2 x − 3x + ) 1 = +. Vậy x + →
loại đáp án D. Do đó đáp án đúng là A.
Cách 2: lim f ( )
x = lim (mx + 9 2 x − 3x + ) 1 . x + → x + →
+ Nếu m 0 thì lim f ( )
x = lim (mx + 9 2 x − 3x + ) 1 = +. x + → x + → 3 1 + Nếu 2
m 0 thì lim mx + 9x − 3x +1 = lim x m + 9 − + . 2 x→+ x→+ x x 3 1 Ta thấy nếu m 3
− thì lim m + 9 − + 2
0 và do đó lim (mx + 9x − 3x + ) 1 = . 2 x→+ x x x + → Ngược lại nếu 2 1 m = 3 − thì lim ( 3
− x + 9x − 3x +1) = − . Vậy đáp án đúng là A. x→+ 2
DẠNG 2. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG 0 . 0 Câu 11. Đáp án D. 3x + 6 (3x + 2) 3x + 6 − ( 3 x + 2) Ta có lim = lim = 3 và lim = lim = 3 − . + + − − x ( → 2 − ) x + 2 x ( → 2 − ) x + 2 x ( → 2 − ) x + 2 x ( → 2 − ) x + 2 3x + 6 3x + 6 3x + 6 Vậy lim lim nên lim không tồn tại. − + x ( → 2 − ) x + 2 x ( → 2 − ) x + 2 x→ 2 − x + 2 Câu 12. Đáp án D. 4 3 2 2 3 x − a
(x − a)(x + x a + xa + a ) Cách 1: Ta có 3 2 2 3 3 lim = lim
= lim(x + xa + x a + a ) = 4a . x a → x − a x a → x − a x a →
Cách 2: Cho a một giá trị cụ thể rồi tính giới hạn bằng máy tính cầm tay. Chẳng han với 4 4 x − 2 a = 2 3 ta có lim
= 32 = 4.2 . Do đó chọn đáp án D. x→a x − 2 Câu 13. Đáp án B. 2
x − mx + m −1 (x − )( 1 x − m + ) 1 x − m +1 2 − m Cách 1: C = lim = lim = lim = 2 x 1 → x −1 x 1 → (x − )( 1 x + ) 1 x 1 → x +1 2
Vậy C = 2 m = 2 − .
Cách 2: Thay lần lượt các giá trị của m vào, rồi tìm C cho đến khi gặp kết quả C = 2 thì dừng lại. Câu 14. Đáp án C Đặt g(x) g(x = x2 )
+ ax + b. Rõ ràng là nếu ( g ) 2 0 thì lim
không thể hữu hạn. Do đó điều x→2 x − 2 kiện đầu tiên là ( g )
2 = 0 2a + b = −4 . Khi đó b g(x) b b
g(x) = (x − )( 2 x − ) và lim
= lim(x − ) = 2 − . 2 x→2 x − 2 x→2 2 2 Vậy g(x) b lim
= 6 2 − = 6 b = 8
− a = 2 a + b = − . 6 x→2 x − 2 2 Câu 15. Đáp án B. 1− ax +1 1− ax +1 bx 1 Cách 1: lim = lim( . . ) . x→0 sin bx x→0 x sin bx b 1− ax +1 −a bx 1− ax + b − a Mà lim = ; lim = 1 nên lim = ; x→0 sin bx 2 x→0 sin bx x 0 → sin bx 2b
Cách 2: Cho a và b các giá trị cụ thể, thay vào rồi tính giới han. Chẳng hạn với a = b = 1, sử − + dụng MTCT ta tính được 1 x 1 1 lim
= . Từ đó chọn đáp án đúng là B. x 0 → sin x 2 Câu 16. Đáp án D. tan ax tan ax x Cách 1: = . a . 3 3 1+ x b − 1+ x c ax 1+ bx − 1+ cx tan ax sin ax 1 Lại có lim = lim( . ) = 1 x→0 x→0 ax ax cosax 3 1+ x b − 1+ x c 3 1+ x b −1 1+ x c −1 b c b − c lim = lim( − 3 2 ) = − = x 0 → x x 0 → x x 2 3 6 tan ax 6a Vậy lim = . → 3 x 0 1+ x b − 1+ x c 3b − 2c 6a 1 a 1
Do đó hệ thức liên hệ giữa a,b,c là = = 3b − 2c 2 3b − 2c 12
Cách 2: Sử dụng MTCT. Với mỗi đáp án, chọn các giá trị cụ thể của a, b, c thỏa mãn hệ thức 1
rồi thay vào để tính giới hạn. Nếu giới hạn tìm được bằng
thì đó là đáp án đúng. 2
Chẳng hạn, với đáp án A, chọn a = 1;b = 4;c = 1, sử dụng MTCT tính được tan x 3 lim = . → 3 x 0 1+ 4x − 1+ x 5
Vậy A không phải là đáp án đúng.
Tương tự vậy B và C cũng không phải là đáp án đúng. Vậy đáp án đúng là D. Câu 17. Đáp án C. si n(x −1) s in(x-1) x −1 Cách 1: Ta có = = m n x − x x −1 m n x − x m n x − x si n(x −1) si n(x −1) 1 Mà lim = m − n lim =1 lim = m n x 1 → x − ; 1 x 1 → x − nên 1 x 1 → x − x m − n
Cách 2: Cho m và n các giá trị cụ thể, thay vào rồi sử dụng MTCT tính giới hạn. Chẳng hạn với si n(x −1) 1 1
m = 3; n = 1ta tính được lim = = 3 x 1 → x − x 2 m − . n Vậy đáp án đúng là C Câu 18. Đáp án A. − − − −
Vì ta chưa thể biết được các giới hạn 5x 4 1 2x 4 1 lim lim x 1 → x − ; 1 x 1 → x − có hữu hạn hay không 1 − − − − − − − nên chưa thể 5x 4 2x 1 5x 4 1 2x 4 1 viết được: lim = lim −lim x 1 → x −1 x 1 → x −1 x 1 → x − 1
Do đó lời giải đã mắc lỗi sai ngay ở bước đầu tiên. Ta sửa lại như sau: − − − − − − − Bướ 5x 4 2x 1 5x 4 1 2x 1 1 c 1: Ta có lim = lim( − ) x 1 → x −1 x 1 → x −1 x − 1 Câu 19. Đáp án A. 3 8x +11 − x+7 3 8x +11 − 3 x + 7 − 3 Ta có = − 2 x − 3x + 2 2 2 x − 3x + 2 x − 3x + 2 x − 2 x − 2 = − 2 3 3
(x − 2)(x −1)( (8x +11) + 3 8 +11 + 9)
(x − 2)(x −1)( x + 7 + 3) 8 1 = − 2 3 3
(x −1)( (8x +11) + 3 8 +11 + 9)
(x −1)( x + 7 + 3) 8 8 1 1 Ta có lim = ; lim = x→2 2 3 3 − + + + + 27 (x 1)( (8x 11) 3 8 11 9)
x→2 (x −1)( x + 7 + 3) 6 3 + − Do đó 8x 11 x+7 8 1 7 lim = − = 2 x→2 x − 3x + 2 27 6 54
Vậy m = 7; n = 54 và 2m + n = 68. Câu 20. Đáp án C. 3 6x − 9 − 27x-54 3 6x − 9 − 27x-54 Ta có = 2
(x − 3)(x + 3x-18) 2 (x − 3) (x + 6)
Sử dụng MTCT ta tính được: 3 6x − 9 − 27x-54 1 1 1 lim = lim = 2 x 3 → (x − ; 3) 6 x→3 x + 6 9 3 6x − 9 − 27x-54 1 nên lim = m + n = . 2 x 3
→ (x − 3)(x + . Vậy 3 57 3x-18) 54
Giải tự luận: Đặt t = x − 3thì lim t = 0 và x→3 3 6x − 9 − 27x-54 3 6t + 9 − 27t+27 3 + − + + − + = 6t 9 (t 3) (t 3) 27t 27 = + 2 (x − 3) 2 t 2 2 t t t − 2 t3 + t2 = + 9 t2 ( t 6 + 9 + t + 3) 2 2 3 3 2 t
(t +3) +(t +3) 27t +27 + (27t +27) −1 t + = 9 ( + t 6 + 9 + t + 3) ( 2
t + 3) + (t + 3) 3 27t + 27 + 3 (27t + 27)2 −1 1 t + 9 1 Ta có lim = − =
t→0 ( t + +t + ) ; lim 6 t→0 ( 2 3 6 9 3
t + 3) + (t + 3) 3 27t + 27 + 3 (27t + 27)2
6x − 9 − 3 27x − 54 −1 1 1 Vậy lim = + = . x→ ( 2 3 6 3 6 x − 3) 1 1
6x −9 − 3 27x −54 1 Mặt khác lim = nên lim = . x→3 x + 6 9 x→3 ( 2 54
x − 3) (x2 + 3x −18)
Lưu ý: Nếu sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại x = 3,00000001 và tại x = 2,99999999 ta
đều thu được kết quả bằng 0 hoặc máy báo lỗi ( tùy theo loại máy). Điều này là do vượt quá
khả năng tính toán của máy. Ta thay đổi tính giá trị của hàm số tại x = 2,99999 thì ta được kết quả như sau
Kết quả hiển thị trên máy như vậy rất khó để ta tìm ra giới hạn chính xác của hàm số. Tuy
nhiên nếu phân tích kĩ một chút rồi biến đổi như trong lời giải trên thì ta vẫn có thể tìm ra đáp án đúng chỉ bằng MTCT. Câu 21. Đáp án A
Bài tập này có dạng tương tự như bài tập trên. Bằng MTCT, không khó để tìm ra đáp án đúng là
A. Tuy nhiên nếu giải tự luận thì có một số vấn đề cần bàn. Đặt t = x −1 thì x = t + , 1 lim = 0 + x→1 và
3x −2 − 3 5x − 4 t 3 +1 − 3 t 5 +1 t 3 +1 −1 1 − 3 t 5 + = = + 1 ( 2 2 2 2 x −1) t t t = t 3 t 5 t2 ( t 3 +1 +1) + 2 2 t 1+ 3 t 5 +1 + 3 ( t 5 +1) 2 31+ 3 t 5 +1 + 3 ( t 5 +1) −5( t 3 +1 +1) = 2 t ( t 3 +1 +1)1+ 3 t 5 +1 + 3 ( t 5 +1) 2 31+ 3 t 5 +1 + 3 ( t 5 +1) −5( t 3 +1 +1) Ta có lim = = − + t→0 2 t ( t 3 +1 +1)1+ 3 t 5 +1 + 3 ( t 5 +1)
3x −2 − 2 5x − 4 Vậy lim = − . + 2 x→1 (x−1)
Ta thấy sau khi đổi biến cho gọn, ta thêm bớt tử với hàng số 1 rồi tách ra thành hai phân thức
và nhân chia liên hợp mà không thêm bớt đa thức. Vậy khi nào thì thêm bớt hằng số, khi nào
thì thêm bớt với đa thức? Quý độc giả hãy nghiên cứu kĩ hai bài tập trên và tự rút ra nhận xét. Câu 22. Đáp án D ( 2 x2 − x − 6) ( 2 2 2 x − 3) (x + 2) (x−3) (x+2) Ta có lim = lim = = 0 →− x3 + 2x2 →− x2 (x + 2) lim . x x x→− x2 2 2 2 Câu 23. Đáp án C x2 + 3x + 2 x2 + 3x + 2 x2 + 3x + 2 (x+ )1(x+2) lim = lim = lim = lim − − − − 2 2 +1 +1 x ( → − ) 1 + 2 +1 x ( → − ) 1 (x+ ) x 1 ( → − ) 1 x x x x ( → − ) 1 (x )
= − lim (x+2) = −1 . 0 − x ( → − ) 1 Câu 24. Đáp án C 3x2 + x4 −x 3 + x2 3 3x2 + x4 x 3 + x2 3 Ta có lim = lim = − và lim = lim = − − + + x→0 2x x→0 2x 2 x→0 2x x→0 2x 2 3x2 + x4 3x2 + x4 3x2 + x4 Vậy lim lim nên lim không tồn tại. − + x→0 2x x→0 2x x→0 2x Câu 25. Đáp án B x2 − 4x + 3 (x−1)(x−3) x −1 lim = lim = lim = + . + 2 + 2 + x→3 − 6 + 9 x→3 ( −3) x→3 x x x − 3 x
DẠNG 3. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG . Câu 26. Đáp án B x2 −1 x3 − x2 + 3 + lim = −; + lim = − ; 1 x→− x + 1
x→+ 5x2 − x3 2x + 3 2x2 + x −1 + lim = ; 0 + lim = ; 2 x→− 2 x2 − 5x x→+ 3x + x Câu 27. Đáp án C
(x+ )1(3−2x−5x3)
(2x2+ )1(2x2+x) + lim = −5 + lim = . 0 →+ x(x3 − ) . x 1
x→− (2x4 + x)(x + ) 1
(x2+ )1(2x2−x+4) (3x2+ )1(2−x3) 2 3 + lim = + lim = − . →− x3 (3x + ) . x 1 3
x→− ( x4 + x)(x+ ) 2 2 1 Câu 28. Đáp án B − x2 2 + x −1 x2 3 + x +1 + lim = + . + lim = − . x→− 3 + x x→− 1+ 2x 1 − 3x3 + x2 3x2 − x4 +1 + lim = . + + lim = . +
x→+ 5 + x − 2x2
x→− 2 − x − x2 Câu 29. Đáp án C 2 2 2 −x 1+ + 3x 1+ + 3
x + 2x + 3x −1+ 3 2 lim = lim x = lim x = = − x→− 2 x→− 1 x 1 2 −2 −1 3 4x +1 − x →− + 2 −x 4 + − x +2 4 + −1+ 2 2 x x x Câu 30. Đáp án C 2 2 ax + bx 9 + a + b 9 +
ax − b 9x2 + 2 x2 x2 a + b 3 Ta có lim = lim = lim = . x→− cx +1 x→− cx +1 x→− 1 c c + x − 2 9 + 2 + 3 Do đó ax b x a b lim = 5 = . 5 x→− cx +1 c Câu 31. Đáp án A x2 4 3x + +1 11 lim
−(ax + b) = lim (4x+5)+ − (ax + b) . x→ x + 2 x→ x + 2 2 4 + 3 +1 Do đó x x lim
−(ax + b) = 0 a = 4;b = −5 a −b = . 9 x→ x + 2 Câu 32. Đáp án D 2 2 2 x4 − x −1 x − 5x + 2 x − 5x + 2 + lim = . + + lim = lim = + .
x→− x2 + x + 2 x→− 1+ 2 x x→− 1−2x 3 x5 + x −11 x3 + x2 2 +1 + lim = + . + lim = − .
x→+ x2 + x + 2 x→ 1−2x Câu 33. Đáp án D − 2 x3 1+ x6 + 6 2 1 + lim = lim x = − . Ta có x→− 3 3 −1 x x →− 3x3 −1 3 2x − x2 2x − x2 1 1 lim 3 = 3 lim = 3 − = − . x→− 2 8 − + 3 x x x
→− 8x2 − x + 3 8 2 x x + lim = . 0
x→− x2 − x + 2 2 x + 3 2 x + 3 + lim = lim = . 2 x→+ 2 x x + x →+ + 1 5 5 x 1+ + x x2 Câu 34. Đáp án B ( 2
2x − 5)(1− x) 2 + lim 3 = 3 . x→+ 3x3 − x +1 3 3 (2 − ) 2 (2x− )1 x 1− x 1 x − 3 2 2 + lim = lim x = . x→− − 2 5 x x x →− x − 5x2 5 3 − 2 x 3 −2 x + lim = lim = . 1 x→− 2 x x + − x →− 1 1 x 1+ − x x2 Câu 35. Đáp án A 1 2 −x 1− +2x
x − x + 2x 1 + lim = lim x = . x→− 3 − 4 x x→− 3 + 4 x 4 2 x 1− 2x x + (1−2x) ( ) lim = lim
= 2 (do − x , x 1 1 2 0 ). x→− 3 −1 x x →− x3 −1 2 3x4 + 4x5 +2 2 + lim = . x→+ 9x5 + 5x4 + 4 3
DẠNG 4. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG . 0 . Câu 36. Đáp án D 1 1 1 a − x 1 −1 Cách 1: Ta có − = = x a ( 2 2 − x − a) .
ax (x −a) ax(x a) . 1 1 1 −1 Do đó lim − = = + − x a ( − → − x − 2 a) lim → ax(x a) ; x a x a 1 1 1 −1 lim − = = − + x a ( + → − x − 2 a) lim → ax(x a) ; x a x a 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Vậy lim − − nên lim − không tồn tại. − → x a ( − ) lim 2 + 2 x a x a → x a x a (x−a)
x→a x a (x − 2 a)
Cách 2: Cho a một giá trị cụ thể, chẳng hạn a = ,
1 thay vào hàm số rồi sử dụng MTCT để tính
giới hạn. Từ đó ta tìm được đáp án đúng là D. Câu 37. Đáp án C 3 3 2 x x x + 1 + (x+1) ( ) lim = lim = + . x→+ 4 2 + 2 +1 x x x
→+ 2x4 + x2 +1 2 3x 3x x +1 + (x+1) ( ) lim = lim = + . x→+ 2 −1 x x →+ x2 −1 2 x −1 x + 2 x −1 + (x+2) ( ) ( ) lim = lim = . 1 x→+ 3 + x x x →+ x3 + x 2 x x2 + 1 2 x + (x + ) ( ) lim 1 = lim = + . x→+ 4 2 + 2 +1 x x x
→+ 2x4 + x2 +1 Câu 38. Đáp án B 2 2x +1 2x +1 x +1 + (x+1) ( )( ) lim = lim = − 2. x→− 3 + +2 x x x →+ x3 + x + 2 2 3x −11 3x −11 1−2x + (1−2x) ( )( ) lim = lim = −2 3. x→+ 2 +1 x x →+ x2 + 1 + 3 x 2 x 2 x lim (x −1) = lim 1 1 1 1 0 2
(x +x+ )(x− )
= lim (x + x+ ) (x− ) = . x→+ −1 x x →+ x −1 x + 1 x→+ x + 1 x +1 x +1 2 − 3x 3 5 + (2−3x) ( )( ) lim = lim = . x→− 3 5 +2 +1 x x x →− 5x3 + 2x +1 5 Câu 39. Đáp án A Cách 1: Sử dụng MTCT. 1
Cách 2: Đặt t = 1 thì x = , lim t = 0 và x t x→+ 3 3 2 x + 2 x + 3 1+ t 2 − 1+ t 3 1+ t 2 − (t + ) 1 (t + )1− 1+ t3 x − = = + x x t2 t2 t2 −1 t + = + 3 1+ t 2 + (t +1) ( 2 2
t + 1) + (t +1) 3 1+ t 3 + 3 (1+ t 3 ) Do đó 2 x + 2 x + 3 −1 t + 3 lim x − = lim + x→+ x x t→0 1+ t 2 + (t + )1 ( 2 2 t + ) 1 + (t + ) 3 1 1+ t 3 + 3 (1+ t 3 ) Câu 40. Đáp án C Cách 1: Sử dụng MTCT. π π Cách 2: Đặt t =
− x thì x = − t, lim t = 0 và 4 4 →π x 4 π π π tan2x tan − x = tan2 −t tant = tan − t 2 tant 4 4 2 = 2 2 2 t 2
t = cos t sin t = t sin t cos t cot tan . . . . sin t 2 cost sin t 2 t 2cost 2 2 1 Do đó π t sin t cos t : lim tan 2x tan − x = lim . . = . π 4 t→0 sin t 2 t 2cost 2 x→ 4
DẠNG 5. DẠNG VÔ ĐỊNH − . Câu 41. Đáp án B
Cách 1: Sử dụng MTCT tính giới hạn với một giá trị cụ thể của n rooif so sánh với đáp án. 3 1
Chẳng hạn n = 3 ta có lim − = . 1 x→ 1− 3 1 1− x x 2 − n − 1
(1+x+x +... n + x 1 2 − n
) 1−x+1−x +... n +1− x 1 Cách 2: − = = n 1− 1− n n x x 1− x 1− x 1+ ( 2 2 −
1+ x) + (1+ x+ x )+....+1+ x+ x +... n + x 2 = 2 − 1+ x + x + ... n + x 1 1 −1 Do đó n n lim − = . → n x 1 1 − 1− x x 2 1 −1 Lưu ý n n : lim − = . → n x 1 1 − 1− x x 2 Câu 42. Đáp án B 1 3 3 1
Theo câu 41, ta có lim f (x) = lim − = lim − = . 1 + + 3 + 3 x→1 x→1 x −1 −1 x→1 −1 x x x −1
Lại có lim f (x) = lim (mx + 2) = m + .
2 Để f (x) có giới hạn tại điểm x = 1 thì − − x→1 x→1
lim f (x) = lim f (x) m + 2 = 1 m = − . 1 − + x→1 x→1 Câu 43. Đáp án A 1 k x +1− k Ta có − =
. Mà lim (x +1− k) = 2 − k; lim (x2 − ) 1 = 0 nên để x −1 x2 −1 x2 −1 → x 1 → x 1 1 k lim −
là hữu hạn thì điều kiện cần là 2 − k = 0 k = . 2
x→ x −1 x2 1 −1 1 2 x −1 1 1 k 1 1
Thật vậy, khi k = 2, − = = . Nên lim − = lim = . x − 2 1 − 2 1 −1 x 2 x x +1 x→1 x −1 −1 x→1 x x +1 2 1 Lưu ý k : lim −
hữu hạn k = . n →1 −1 n x x x −1 Câu 44. Đáp án B
Cách 1: Sử dụng MTCT tính lần lượt các giới hạn. Đến ý B ta được giới hạn bằng 1 − . Vậy đáp án đúng là B.
Cách 2: Ta thấy ngay A và C là các giới hạn vô cực, B và D là dạng vô định − . Ta xét giới hạn ở ý B. 2 2x
lim x + 2x − x = = − .
1 Vậy đáp án là B. x→− − 2 x 1+ −1 x Bổ sung: 2 2
+ lim x + 2x − x = + + lim x + 2x + x = + x→− x→+ 2 2x 2
+ lim x + 2x − x = lim = lim = . 1 x→+ x→+ 2 x x + x + x →+ + 2 2 1 +1 x Câu 45. Đáp án D
Cách 1: Sử dụng MTCT tính giới hạn khi a = 1 va` a = 0 , ta được 2 3
lim x − 3x + 5 + x = ; lim
x2 − 3x + 5 = + .
Từ đó suy ra đáp án đúng là D x→− 2 x→− 3 5 2
Cách 2: lim x − 3x + 5 + ax = lim x a − 1− + . 2 x→− x→− x x 2
Vì lim = − nên để lim x − 3x + 5 + ax = + thì a −1 0 a . 1 x→− x→− Câu 46. Đáp án D 2 b 2
Ta có lim ax − x + bx + 2 = lim x a − 1+ + . 2 x→+ x→+ x x Do đó 2
nếu a 1 thì lim ax − x + bx + 2 = . Vậy a = . 1 Khi đó x→+ 2 −bx −2 b
lim x − x + bx + 2 = lim = − . x→+ x→+ 2
x + x2 + bx + 2 b Vậy: −
= 3 b = −6. Do đó a + b = − . 5 2 Câu 47. Đáp án C 6 2 2
lim ax + b − x − 6x + 2 = lim x a − 1− + + . b 2 x→+ x→+ x x Do đó 2
nếu a 1 thì lim ax + b − x − 6x + 2 = . Vậy a = . 1 Khi đó ta có x→+ 2 6x −2 6
lim x + b − x − 6x + 2 = lim
+ b = + b = b + . 3 x→+ x→+ 2
x + x2 − 6x + 2 Vậy: b − + 3 = 5 b = .
2 DO đó số lớn hơn trong hai số a và b là số 2. Chọn đáp án C. Câu 48. Đáp án C
Cả bốn giới hạn đều có dạng − , tuy nhiên chỉ có giới hạn ở ý C, hệ số trong hai số hạng là
khác nhau.Theo kết quả đã biết thì giới hạn ở ý C chắc chắn là − . Do đó đáp án đúng là C, Thật vậy: 2 2 x − 3 x − + 3 1 2
lim 2x + x − 2x + 3 = lim = lim = − = − . x→− x→− 2 2 x 2 2 3 1 3 2 2 4 x + x + x →− + −x 2 + + 2 + x x 2 x +1 x + + 1 1
lim 4x + x +1 + 2x = lim = lim = − . x→− x→− 2 x 4 1 2 1 1 4
x + x + − x
→− −x 4+ + +2 x 2 x 3 1 2
+ lim 9x + 3x +1 +5x = lim x− 9+ + + 5 = − . 2 x→− x→− x x 2 2 1− 5x 1− 5x + 5 5 3
lim 3x +1 − 3x + 5x = lim = lim = = . x→− x→− 2 2 x 3 1 3 5 1 5 2 3 6 x + + x + x
→− −x 3+ + 3+ 2 x x Câu 49. Đáp án A
Cách 1: Sử dụng MTCT tính giá trị hàm số tại x = − 10 10 ta được kết quả
Áp dụng kĩ thuật tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có ,( ) = 5 0 185 . Vậy 27 m = 5 . n 27
Từ đó chọn đáp án đúng là A. 2 3 3 2 2 3 3 2
Cách 2: 9x + 2x + 27x + 4x + 5 = 9x + 2x + 3x + 27x + 4x + 5 − 3x 2x 4x2 + = − 5 .
9x2 + 2x − 3x 3 ( 2 3 2 3
27x + 4x + 5) +3x 27x3 +4x2 +5 +9x2 2 3 3 2 2 4 5
Suy ra lim 9x + 2x + 27x + 4x + 5 = + = − . x→− −6 9 + 9 + 9 27
Từ đó chọn đáp án đúng là A. Câu 50. Đáp án B 2 3 3 2 −a b b 2 − a 9
Làm tương tự như câu 49, ta có: lim 9x + ax + 27x + bx + 5 = + = . x→− 6 27 54 Do đó b 2 − a 9 =1 .
4 Suy ra a là số chẵn. Vậy a + b
2 là số chẵn. Từ đó loại được đáp án A và C. a + 2b = 34 Giải hệ được a = ; 2 b = 1 . 6 b 2 − 9a = 14 a + 2b = 36 Giải hệ
được a = 11 (loại). b 2 − 9a = 14 5 Vậy B là đáp án đúng.
_______________ TOANMATH.com _______________