Bài giảng góc trong không gian

Tài liệu gồm 36 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề góc trong không gian, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Hình học 11 chương 3

Trang 1
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN H VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI GING GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Mc tiêu
Kiến thc
+ Nm được khái nim góc gia hai đường thng, góc gia đường thng và mt phng, góc gia
hai mt phng.
+ Nm đưc phương pháp tính góc trong mi trường hp c th.
Kĩ năng
+ Thành tho các bước tính góc gia hai đường thng, góc gia đưng thng và mt phng, góc
gia hai mt phng.
+ Vn dng các quy tc tính góc vào gii các bài tp liên quan.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 2
I. LÍ THUYT TRNG TÂM
Góc gia hai đường thng
Định nghĩa: Góc gia hai đường thng ab là góc gia hai đường thng a'b' cùng đi qua mt
đim và ln lượt song song hoc trùng vi ab.
Nhn xét:
Để xác định góc gia hai đường thng a, b ta ly đim O thuc mt trong hai đường thng đó ri v
đường thng qua O và song song vi đường thng còn li.
Góc gia đường thng và mt phng
a)
 
,90;
o
dP dP
b)
 
,, .dP dP dd AIH

(vi d' là hình chiếu ca d lên (P)).
Chú ý:

0, 90.
oo
dP
Góc gia hai mt phng
Định nghĩa:
Góc gia hai mt phng là góc gia hai đường thng ln lượt vuông góc vi hai mt phng đó.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 3



,,.
a
ab
b



Chú ý:
 
// , 0 ;
o


 
,0.
o


Din tích hình chiếu đa giác
Gi S là din tích ca đa giác H nm trong mt phng

P
; S' là din tích
hình chiếu H' ca H trên mt phng

P
là góc gia hai mt phng

P

P
thì .cos .SS
SƠ ĐỒ H THNG HÓA
GÓC
Góc gia hai
đường thng
a, b
Góc gia đường thng
d và mt phng (P)
Góc gia hai
mt phng
Góc gia hai đường thng a
b là góc gia hai đường
thng
a'b' cùng đi qua
mt đim và ln lượt song
song hoc trùng vi
ab.

,90.
o
ab ab
 
,90;
o
dP dP


,, .
dP
dP dd AIH


(vi
d' là hình chiếu
ca
d lên (P)).



,,.
a
b
ab



TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 4
II. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1. Góc gia hai đường thng
Phương pháp gii
Để tính góc gia hai đường thng d
1
, d
2
trong không gian ta có th thc hin như sau
Bước 1. Chn mt đim O thích hp (O thường nm trên mt trong hai đường thng).
Bước 2. T O dng các đường thng
12
,dd

ln lượt song song (có th trùng nếu O nm trên mt
trong hai đường thng) vi d
1
d
2
. Góc gia hai đường thng
12
,dd

chính là góc gia hai đường thng
d
1
, d
2
.
Lưu ý: Để tính góc này ta thường s dng định lí côsin trong tam giác:
222
cos .
2
bca
A
bc

Cách khác: Tìm hai vec tơ ch phương
12
,uu
 
ca hai đường thng d
1
, d
2
.
Khi đó góc gia hai đưng thng d
1
, d
2
xác định bi

12
12
12
.
cos , .
uu
dd
uu
 
 
Ví d:
Góc gia d
1
, d
2
là góc gia
12
,dd
Ví d mu
Ví d 1.
Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D' có cnh bng a. Góc gia hai đường thng CD' A'C'
bng
A. 30°. B. 90°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dn gii
Ta thy
// , , .AC AC CD AC CD AC
 

Do các mt ca hình lp phương bng nhau nên các đường chéo bng nhau.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 5
Ta có
2.AC CD AD a


Suy ra ACD' đều nên

,60.
o
CD AC

Chn C.
Ví d 2.
Cho hình chóp S.ABCD tt c các cnh đều bng a. Gi IJ ln lượt là trung đim ca SC
BC. S đo ca góc

,IJ CD
bng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dn gii
T gi thiết ta có
//IJ SB (do IJđưng trung bình ca SCB) và
// , , .
A
BCD IJCD SBAB
Mt khác, ta li có SAB đều nên
60 .
o
SBA
Suy ra


,60 ,60.
oo
SB AB IJ CD
Chn C.
Ví d 3.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, ,3
A
BaSAaSA vuông góc
vi (ABCD). Góc gia hai đường thng SB CD
A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 90°.
Hướng dn gii
Ta có ABCD là hình bình hành nên
// .
A
BCD
Do đó


,,.SB CD SB AB SBA
SA ABCD SA AB SAB vuông ti A
Xét tam giác vuông SAB ta có
3
tan 3 60 .
o
SA a
SBA SBA
A
Ba

TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 6
Vy

,60.
o
SB CD
Chn A.
Ví d 4.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht,
,, , 3.SA ABCD SA a AB a BC a Côsin ca góc to bi hai đường thng SC BD bng
A.
3
.
10
B.
5
.
5
C.
3
.
5
D.
3
.
10
Hướng dn gii
K


// , , .OM SC SC BD OM BD
Ta có
ABCD là hình ch nht có ,3 2.
A
BaBCa ACBD a

22
22
22 2
55
,;.
2222 2
55
cos cos , .
2. 5 5
BD SC SA AC a a
BO a OM BM MA AB
OM BO BM
MOB SC BD
OM BO



Chn B.
Ví d 5.
Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D'. Gi M, N, P ln lượt là trung đim các cnh AB, BC, C'D'.
Góc gia hai đường thng MN AP
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dn gii
Gi s hình lp phương có cnh bng a.
Do
//
M
NAC nên


,,.
M
NAP ACAP
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 7
Ta cn tính góc
.
P
AC
A'D'P vuông ti D' nên
2
222
5
.
22
aa
AP AD DP a





AA'P vuông ti A' nên
2
222
53
.
22
aa
AP A A A P a






CC'P vuông ti C' nên
2
222
5
.
42
aa
CP CC C P a


Ta có AC đường chéo ca hnh vuông ABCD nên
2.AC a
Áp dng định lý Côsin trong tam giác
ACP ta có:

222
1
2..cos cos 4590.
2
oo
CP AC AP AC AP CAP CAP CAP
Suy ra

,45
o
AC AP CAP
hay

,45.
o
MN AP
Chn A.
Lưu ý:
Cách khác:
tính trc tiếp
Áp dng công thc

.
cos ,
.
M
NAP
MN AP
M
NAP

 

Ta tính được
2
2
3
.
4
32
..
4
a
MN AP
a
MN AP


Suy ra
1
cos ,
2
MN AP


,45
o
MN AP
Ví d 6. Cho lăng tr đều ABC.DEF có cnh đáy bng a, chiu cao bng 2a. Cosin ca góc to bi hai
đường thng ACBF
A.
5
.
10
B.
3
.
5
C.
5
.
5
D.
3
.
10
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 8
Gi
M, N, K ln lượt là trung đim các đon thng BC, CF, AB.
Khi đó


//
,,.
//
MN BF
A
CBF MNMK
MK AC

Xét tam giác
MNK, ta có:
22 22
2
22 2
11 1 5
4;
22 2 2
13
,;
22 2
37
.
42
a
MN BF BC CF a a
aa
MK AC CK
aa
NK KC NC a



Suy ra
222
222
57
1
44 4
cos .
2.
525
2. .
22
aaa
ME MN EN
EMN
ME MN
aa



Vy

5
cos , cos .
10
AC BF EMN
Chn A.
Ví d 7.
Cho t din ABCD. Gi M, N ln lượt là trung đim ca BCAD, biết
,
A
BCDa
3
.
2
a
MN
Tính góc gia hai đường thng ABCD.
Hướng dn gii
Gi
I là trung đim ca AC.
Ta có


//
,,.
//
IM AB
A
BCD IM IN
IN CD

Đặt
.MIN
Xét tam giác IMN
3
,,.
22 22 2
AB a CD a a
IM IN MN
Theo định lí côsin, ta có:
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 9
2
22
22 2
3
22 2
1
cos 0 120 .
2. 2
2. .
22
o
aaa
IM IN MN
MIN
aa
IM IN

 


 
 



Vy

,60.
o
AB CD
Cách khác:
Ta có
,,
A
BCD IM IN nên ta tính
cos , .IM IN
 

2
2
22
2. .
MN IN IM
MN IN IM
IM IN IN IM





 
Suy ra
22 2 2
..
28
IM IN MN a
IN IM


 
Vy

1
cos , .
2
AB CD
Do đó

,60.
o
AB CD
Bài tp t luyn dng 1
Bài tp cơ bn
Câu 1:
Cho hình lp phương ABCD.A
1
B
1
C
1
D
1
(tham kho hình v bên). Góc
gia đường thng ADBB
1
bng
A. 30°. B. 60°.
C. 45°. D. 90°.
Câu 2. Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D'. Góc gia hai đường thng BA'B'D' bng
A. 45°. B. 90°. C. 30°. D. 60°.
Câu 3. Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D'I, J tương ng là trung đim ca BCBB'. Góc gia hai
đường thng AC IJ bng
A. 45°. B. 60°. C. 30°. D. 120°.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC
SA ABC và tam giác ABC vuông ti ,, , 2.BSA aAB aBC a
Gi I là trung đim BC. Côsin ca góc gia đường thng AI SC
A.
2
.
3
B.
2
.
3
C.
2
.
3
D.
2
.
8
Câu 5. Cho t din OABC ;,,OA OB OC a OA OB OC vuông góc vi nhau tng đôi mt. Gi I
trung đim BC. Góc gia hai đường thng ABOI bng
A. 45°. B. 30° . C. 90°. D. 60°.
Câu 6. Cho t din ABCD. Gi M, N ln lượt là trung đim ca BC, AD. Biết
A
BCDa
3
.
2
a
MN
Góc gia hai đường thng ABCD bng
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 10
A. 30°. B. 90°. C. 120°. D. 60°.
Câu 7. Cho t din ABCD
2.
A
BCD a
Gi M, N ln lượt là trung đim ADBC. Biết
3,MN a
góc gia hai đường thng ABCD bng
A. 45°. B. 90°. C. 60°. D. 30°.
Câu 8. Cho t din đều ABCD cnh a. Gi M là trung đim ca BC. Côsin ca góc gia hai đường thng
ABDM bng
A.
3
.
2
B.
3
.
6
C.
3
.
3
D.
1
.
2
Câu 9. Cho t din S.ABC ;2.SA SB SC AB AC a BC a Góc gia hai đường thng AB
SC bng
A. 0°. B. 120°. C. 60°. D. 90°.
Câu 10. Cho t din ABCD có tt c các cnh bng m. Các đim M, N ln lượt là trung đim ca AB
CD. Góc gia đường thng MN vi các đường thng BC bng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Dng 2. Góc gia đường thng và mt phng
Bài toán 1. Bài tp cng c lý thuyết
Phương pháp gii
Nm vng lý thuyết để xác định đúng góc gia đường thng và mt phng.
Ví d mu
Ví d 1.
Cho t din ABCD có các cnh BA, BC, BD vuông góc vi nhau tng đôi mt. Góc gia đường
thng
CD và mt phng (ADB) là góc
A.
.CDA
B.
.CAB
C.
.BDA
D.
.CDB
Hướng dn gii
Ta có

.
CB BD
CB ABD
CB BA

Do đó
BD là hình chiếu ca CD trên (ABD).
Suy ra góc gia
CD và (ABD) bng
.CDB
Chn D.
Ví d 2.
Cho hình chóp S.ABC SB vuông góc (ABC). Góc gia SC vi (ABC) là góc gia
A. SCAC. B. SCAB. C. SCBC. D. SCSB.
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 11
Hình chiếu vuông góc ca
SC lên (ABC) là BCn góc gia SC vi (ABC)
là góc gia
SCBC.
Chn C.
Ví d 3. Cho hình chóp S.ABCD vi ABCD là hình ch nht,
.SA ABCD
Góc gia SB và (SAD) là
góc nào dưới đây?
A.
.
B
SD
B.
.SBA
C.
.
B
SA
D.
.SBD
Hướng dn gii
Ta có
.SB SAD S

BA SA
B
ASAD
BA AD

ti A
Suy ra
SA là hình chiếu ca SB lên (SAD)



,,.SB SAD SB SA BSA
Chn C.
Ví d 4.
Cho hình chóp S.ABCD
SA ABCD
đáy là hình thoi tâm O. Góc gia đường thng SB
và mt phng (SAC) là góc gia cp đường thng nào?
A. SBSA . B. SBAB. C. SB BC. D. SBSO.
Hướng dn gii
Ta có
,
B
OACBOSA BO SAC
Suy ra hình chiếu ca
SB lên mt phng (SAC) là SO.
Vy



,,.SB SAC SB SO
Chn D.
Ví d 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm
,.OSA ABCD Góc gia SA và (SBD) là
A.
.
A
SD B.
.
A
SO C.
.
A
SB D.
.SAB
Hướng dn gii
Do
,.SA BD AC BD BD SAC
Gi H là hình chiếu ca A trên SO.
Khi đó , .
A
HSOAHBD
Suy ra
.
A
HSBD
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 12
Do đó hình chiếu ca
SA xung (SBD) là SH.
Vy góc gia
SA và (SBD) là
.
A
SH ASO
Chn B.
Bài toán 2. Xác định góc gia đưng thng và mt phng
Phương pháp gii
Trường hp 1.
 

,90.
o
dP dP
Trường hp 2. d không vuông góc vi (P). Khi đó ta làm như sau:
Bước 1. Tìm
.dP I
Bước 2. Trên d ly đim A khác I. Tìm hình chiếu H ca A lên (P). Thông thường ta chn đim A trên
d tha mãn A thuc đưng thng vuông góc vi (P). (Khi đó hình chiếu ca A là giao đim ca
(
P)).
Bước 3. Suy ra



,,HI.d P AI AIH
Tính
A
IH (nếu đề bài yêu cu tính góc).
Ví d. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cnh 2a, cnh bên SA vuông góc mt đáy và .SA a
Gi
là góc to bi SB và mt phng (ABCD). Xác định cot?.
Hướng dn gii
Ta có
.SB ABCD B
Trên
SB chn đim S. Ta có
SA ABCD nên A là hình chiếu ca S lên (ABCD).
Suy ra



,,.SB ABCD SB BA SBA
Vy
2
cot 2.
AB a
SA a

Ví d mu
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 13
Ví d 1. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cnh a. Hình chiếu vuông góc ca S lên
(
ABC) trùng vi trung đim H ca cnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. S đo ca góc gia SA
(
ABC).
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 75°.
Hướng dn gii
Ta có
.SH ABC


,SA ABC SAH

ABCSBC là hai tam giác đều cnh a nên
3
.
2
a
AH SH
Suy ra
SHA vuông cân ti
45 .
o
H

Chn B.
Ví d 2.
Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D'. Góc gia A'C' và mt phng (BCC'B') bng
A. 45°. B. 0°. C. 90°. D. 30°.
Hướng dn gii
D dàng thy góc gia
A'C' và mt phng (BCC'B') là
45 .
o
ACB

Chn A.
Ví d 3.
Cho hình hp đứng ABCD.A'B'C'D' đáy ABCDhình thoi cnh
,60
o
aABC .
A
Aa
Góc hp bi đường thng
BD' và mt phng (ABCD) bng
A. 90°. B. 60°. C. 30°. D. 45°.
Hướng dn gii
Do
DD ABCD
nên góc hp bi đường thng BD' và mt phng
(ABCD) là
.DBD
3
tan 30 .
3
3
o
DD a
DBD DBD
BD
a


Chn C.
Ví d 4. Cho hình lăng tr đứng ABC.A'B'C' ABC đều cnh ,3.aAA a
Góc gia đường thng AB'
và (
ABC) bng
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 14
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dn gii
ABC.A'B'C' là lăng tr đứng nên AB là hình chiếu vuông góc ca AB' trên (ABC).
Suy ra góc gia đường thng
AB' và (ABC) bng
.
B
AB
B'AB vuông ti B nên
tan 3 60 .
o
BB
BAB BAB
AB


Chn C.
Ví d 5.
Cho hình thoi ABCD tâm O có 4 , 2 .
B
DaACa Ly đim S không thuc (ABCD) sao cho
.SO ABCD Biết
1
tan .
2
SBO S đo góc gia SC và (ABCD) bng
A. 60°. B. 75°. C. 30°. D. 45°.
Hướng dn gii
Góc gia SC và (ABCD) là góc
.SCO
42;
1
.tan 2 . ;
2
2.
B
DaBOa
SO BO SBO a a
A
CaOCa



Vy
45 .
o
SCO
Chn D.
Ví d 6.
Cho hình chóp t giác S.ABCD đáy là hình vuông cnh

,a SA ABCD .SA a Góc gia
đường thng SB và (SAC) là
A. 30°. B. 75°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dn gii
Gi I là tâm ca hình vuông ca ABCD.
ABCD là hình vuông nên .
B
DAC
Mt khác vì

SA ABCD nên .SA BD
Suy ra
B
DSAC
do đó góc gia đường thng SB và (SAC) là góc
.
B
SI
Ta có
2
2;
2
a
SB a BI
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 15
1
sin 30 .
2
o
BI
BSI BSI
SB

Chn A.
Ví d 7.
Cho khi chóp S.ABC
,SA ABC
tam giác ABC vuông ti , 2 , ,
B
AC a BC a
23.SB a Góc gia SA và mt phng (SBC) bng
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dn gii
K
1.AH SB H SB
Theo gi thiết, ta có:

2
BC SA
BC SAB BC AH
BC AB
 
T (1) và (2) suy ra
.
A
HSBC
Do đó góc gia
SA và mt phng (SBC) bng góc gia SASH
bng
.
A
SH
Ta có
22
3.AB AC BC a
Trong
SAB ta có
31
sin .
2
23
AB a
ASB
SB
a

Vy
30 .
o
ASB ASH
Do đó góc gia
SA và mt phng (SBC) bng 30°.
Chn B.
Ví d 8.
Cho hình chóp S.ABC
,23, 2,SA ABC SA a AB a
tam giác ABC vuông cân ti B. Gi
M là trung đim ca SB. Góc gia đường thng CM và mt phng (SAB) bng
A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Hướng dn gii
Ta có:

.
BC AB
B
CSAB
BC SA

Do đó
BM là hình chiếu ca CM lên mt phng (SAB).
Suy ra


,.CM SAB CMB
Ta có:


22 2
2
22 2.2
tan 1.
23 2
BC AB AB a
CMB
MB SB
SA AB
aa

Suy ra
45 .
o
CMB
Vy


,45.
o
CM SAB
Chn C.
Bài tp t luyn dng 2
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 16
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông, SA vuông góc vi đáy. Góc gia đường thng SC
và mt phng (ABCD) là
A.
.SCB
B.
.CAS
C.
.SCA
D.
.
A
SC
Câu 2. Cho t din ABCB cnh AB, BC, BD bng nhau và vuông góc vi nhau tng đôi mt. Khng
định nào sau đây đúng?
A. Góc gia AC và (BCD) là góc ACB. B. Góc gia AD và (ABC) là góc ADB.
C. Góc gia AC và (ABD) là góc CAB. D.c gia CD và (ABD) là góc CBD.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCDđáy là hình vuông cnh a, 2SA a
.SA ABCD Góc gia SC
và (ABCD) bng
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Câu 4. Cho hình chóp t giác đều S.ABCD có cnh đáy bng 2, cnh bên bng 3. S đo ca góc gia cnh
bên và mt đáy (làm tròn đến phút) gn bng
A. 69°18'. B. 28°8' C. 75°2'. D. 61°52'.
Câu 5. Cho hình lăng tr đứng ABC.A'B'C'ABC là tam giác đều cnh a, cnh bên 3.AA a
Góc
gia đường thng
AB' và mt phng (ABC) là
A. 45°. B. 30° C. 60°. D. 90°.
Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABC 2, 3.SA a AB a Góc gia SA và mt phng (ABC) bng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD vi đáy ABCD là hình vuông có cnh a, tâm
,.OSA ABCD Góc gia
SC và (SAB) bng vi
10
tan .
5
Góc gia SO và (ABCD) bng
A. 90° . B. 30°. C. 45°. D. 60°.
Câu 8. Cho t din ABCDABCD đều cnh a, AB vuông góc vi mt phng (BCD) và 2.
A
Ba Gi M
là trung đim ca
AD. Giá tr tan ca góc gia CMmt phng (BCD) bng
A.
23
.
3
B. 23. C.
3
.
2
D. Không xác định.
Câu 9. Cho hình chóp t giác đều S.ABCD có tt c các cnh bng 2a. Gi M là trung đim ca SD. Giá
tr tang ca góc gia đường thng
BM và mt phng (ABCD) bng
A.
2
.
3
B.
1
.
3
C.
1
.
2
D.
2
.
5
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông, cnh bên SA vuông góc vi mt đáy; .SA AB a
Góc gia
SB và mt phng (SAC) bng
A. 90°. B. 30°. C. 45°. D. 60°.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cnh a. Mt phng (SAB) vuông góc vi
đáy (
ABCD). Gi H là trung đim ca ,,.
A
BSH HCSA AB Gi là góc gia đường thng SC và mt
phng (
ABCD). Giá tr tan bng
A.
23
.
3
B.
3
.
3
C.
3
.
2
D.
1
.
2
Dng 3. Góc gia hai mt phng
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 17
Bài toán 1. Các bài tp cng c lý thuyết
Phương pháp gii
Nm vng lý thuyết để xác định đúng góc gia hai mt phng:
Góc gia hai mt phng là góc gia hai đường thng ln lượt vuông góc vi hai mt phng đó.




,,.
a
ab
b



Ví d mu
Ví d 1.
Cho hình chóp S.ABC
SA ABC
,
A
BBC gi I là trung đim BC. Góc gia hai mt
phng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây?
A.
.SBA B.
.SCA C.
.SCB D.
.SIA
Hướng dn gii
Ta có: ,.BC SA BC AB BC SB
Suy ra


,
,
SBC ABC BC
A
BBCAB ABC
SB BC SB SBC






,,.SBC ABC AB SB SBA
Ví d 2. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông và
.SA ABCD
Gi O là tâm hình vuông
ABCD. Khng định nào sau đây sai?
A. Góc gia hai mt phng (SBC) và (ABCD) là góc
.
A
BS
B. Góc gia hai mt phng (SBD) và (ABCD) là góc
.SOA
C. Góc gia hai mt phng (SAD) và (ABCD) là góc
.SDA
D.
.SAC SBD
Hướng dn gii
Ta có


,
,
SAD ABCD AD
A
BADAB ABCD
SA AD SA SAD






,,.SAD ABCD SA AB SAB
Chn C.
Ví d 3. Cho hình chóp S.ABC
SA ABC đáy ABC vuông A. Khng định nào sau đây sai?
A.
.SAB ABC
B.
.SAB SAC
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 18
C. V ,
A
HBCHBC thì


,.
A
HS SBC ABC
D. Góc gia hai mt phng (SBC) và (SAC) là góc
.SCB
Hướng dn gii
+)

SA ABC SAB ABC nên đáp án A đúng.
+)
,
A
BACABSA AB SAC
SAB SAC
nên đáp án B đúng.
+)

;
A
HBCBCSA BC SAH


,.SH BC SBC ABC SHA
Vy đáp án C đúng.
+)
SBC SAC SC
nhưng BC SC nên đáp án D sai.
Chn D.
Ví d 4.
Cho t din ABCD có
A
CAD .
B
CBD Gi I là trung đim ca CD. Khng định nào sau
đây sai?
A. Góc gia hai mt phng (ACD) và (BCD) là góc
A
IB
B.
.
B
CD AIB
C. Góc gia hai mt phng (ABC) và (ABD) là góc
.CBD
D.
.
A
CD AIB
Hướng dn gii
Ta có:
A
BC ABD AB
BC

AB
BD
AB


,.
A
BD ABC CBD Đáp án C sai.
Chn C.
Bài toán 2. Xác định góc gia hai mt phng bng cách dùng định nghĩa
Ví d mu
Ví d 1.
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cnh bng a, SA vuông góc vi mt phng (ABCD)
và ,
SA a góc gia hai mt phng (SAD) và (SBC) bng
A. 30°. B. 90°. C. 0°. D. 45°.
Hướng dn gii
Ta có

.
AB AD
A
BSAD
AB SA

TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 19
Gi
E là hình chiếu ca A lên SB, d thy

.
A
ESBC
Vy góc gia (
SAD) và (SBC) là góc gia AB và AE.
Ta có
SAB vuông cân ti A nên
45 .
o
SBA
Suy ra
45
o
BAE là góc gia ABAE.
Vy góc gia hai mt phng (
SAD) và (SBC) bng 45°.
Chn D.
Ví d 2.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cnh a, tam giác SAB đều và nm trong mt
phng vuông góc vi đáy. Côsin ca góc hp bi hai mt phng (
SAB) và (SCD) bng
A.
3
.
7
B.
2
.
7
C.
2
.
3
D.
3
.
2
Hướng dn gii
Gi H, K là trung đim ca AB, CD.
Do

SAB ABCD
nên SH đường cao ca hình chóp.
Ta có
,1HK AB HK SH HK SAB
Dng
2.HI SK HI SCD
T (1) và (2) ta có góc hp bi hai mt phng (
SAB) và (SCD) là

,.HK HI IHK
Ta có
3
;.
2
a
SH HK a
222
22
3
.
111 21
2
.
7
3
4
a
a
HI
HI SH HK
aa

Vây
21
cos .
7
HI
IHK
HK

Chn A.
Bài toán 2. Xác định góc gia hai mt phng da trên giao tuyến
Phương pháp gii
Dùng cho hai mt phng ct nhau: “Góc gia hai mt phng là góc gia hai đường thng cùng vuông
góc vi giao tuyến ti mt đim”.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 20
Bước 1. Tìm giao tuyến d ca (P) và (Q).
Bước 2. Chn đim O trên d, t đó:
+) Trong (
P) dng
.Ox d
+) Trong (
Q) dng .Oy d
Khi đó:



,,.Ox Oy

Lưu ý: Vic xác định đim O có th được thc hin theo cách sau: Chn đim M trên (Q) sao cho d
dàng xác định hình chiếu
H ca nó trên (P). Dng
M
Od thì khi đó


,.
M
OH

Ví d mu
Ví d 1.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht ,
A
Ba cnh bên SA vuông góc vi đáy
.
SA a
Góc gia hai mt phng (SBC) và (SAD) bng
A. 30°. B. 60°. C. 90°. D. 45°.
Hướng dn gii
Mt phng (
SBC) và mt phng (SAD) ct nhau theo giao tuyến là đường thng
// // .dBCAD
,SA d SB d nên



,,.SBC SAD SA SB ASB
Vy
ASB vuông cân ti A nên
45 .
o
ASB
Chn D.
Ví d 2.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O, cnh a. Đường thng SO vuông góc
vi mt phng đáy (
ABCD) và
3
.
2
a
SO
Góc gia hai mt phng (SBC) và (ABCD) bng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 21
Gi
Q là trung đim BC, suy ra
.OQ BC
Ta có



,,.
BC OQ
SBC ABCD SQ OQ SQO
BC SO

Tam giác vuông
SOQ
3
2
tan 3 60 .
2
o
a
SO
SQO SQO
a
OQ

Vy mt phng (
SBC) hp vi mt đáy (ABCD) mt góc 60°.
Chn C.
Ví d 3.
Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông ti
,,3,1.
B
SA ABC SA cm AB cm Mt
bên (SBC) hp vi mt đáy góc bng
A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Hướng dn gii
Ta có
SA ABC nên SA BC .
A
BBC
Suy ra
.
B
C SAB SB BC


,.
3
tan 3 60 .
1
o
SBC ABC BC
A
B BC SBC ABC SBA
SB BC
SA
SBA SBA
A
B



Vy góc gia (SBC) và mt đáy (ABC) bng 60
o
.
Ví d 4. Cho hình lăng tr đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác vuông, ,
B
ABCa cnh bên
2.AA a
Gi là góc hp bi hai mt phng (A'BC) và (ABC). Khi đó
A.
1
tan .
2
B.
1
tan .
3
C.
tan 2.
D.
6
tan .
3
Hướng dn gii
Ta có:

.
BC BA
B
C AABB BC AB
BC AA

 
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 22
Do


;
;
A
BC ABC BC
A
B A BC A B BC
A
B ABC AB BC




nên
ABA
là góc hp bi hai mt
phng (A'BC) và (ABC).
Xét A'BC vuông ti A ta có
2
tan 2.
AA a
BA a

Chn C.
Ví d 5. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân ti
,
B
SA a
,.SA ABC AB BC a
Góc gia hai mt phng (SAC) và (SBC) bng
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dn gii
Ta có
.SAC SBC SC
Gi F là trung đim AC thì
.
B
FSAC
Dng
B
KSC ti



,,.
K
SC BKF SAC SBC KB KF BKF
D thy
2
.
.
2
.
36
a
a
FK SA FC SA a
CFK CSA FK
FC SC SC
a

BFK vuông ti F
2
2
tan 3 60 .
6
o
a
FB
BKF BKF
a
FK

Vy góc gia hai mt phng (SAC) và (SBC) bng 60°.
Chn C.
Ví d 6.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bng 2a SA
vuông góc vi mt phng (ABCD). Gi là góc gia hai mt phng (SBD) và (ABCD). Nếu
tan 2
thì góc gia (SAC) và (SBC) bng
A. 30°. B. 90° . C. 60°. D. 45°.
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 23
Gi O là tâm đáyK là hình chiếu vuông góc ca O trên SC.
Do
B
DAC
B
DSA
nên
.
B
D SAC BD SO
Suy ra góc gia hai mt phng (SBD) và (ABCD) là góc
.SOA
Ta có
tan 2 . 2 .
SA
SA OA a
OA

Do
SC BD
SC OK
nên
.SC BK
Suy ra góc gia hai mt phng (SAC) và (SBC) là
.BKO
Ta có

2
2
22
2
2. . 1 2
2
2
tan 3.
1.
1. 2
,
2
BO BO BO
BKO
SA AC
OK
dASC
SA AC

Suy ra
60 .
o
BKO
Chn C.
Ví d 7.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cnh a, SAB là tam giác đều và (SAB)
vuông góc vi (ABCD). Gi là góc to bi (SAC) và (SCD). Giá tr ca cos bng
A.
3
.
7
B.
6
.
7
C.
5
.
7
D.
2
.
7
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 24
Gi H, M ln lượt là trung đim ca AB, CD. Vì SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc vi
(ABCD) nên
.SH ABCD
K
,,//.
A
K SC K SC DI SC I SC IP AK P AC
Suy ra

,.IP ID
Ta có
57.14
,2, .
224
aaSMCDa
HC HD SC SD a SM DI
SD

22
14
.
4
232
.
44
14 2 2
.,..
12 3
a
CSA SCD AK DI
aa
CI SK CD DI CK
CI a KI a
CPI CAK IP AK AP AC
CK CK



Áp dng định lí côsin, ta có
APD
22
5
2 . .cos 45 .
3
o
a
PD AP AD AP AD
IPD
22 2
5
cos .
2. . 7
IP ID DP
PID
IP ID


Vy
5
cos .
7
Chn C.
Bài toán 2. Xác định góc gia hai mt phng bng cách dùng đinh lý hình chiếu
Phương pháp gii
Dùng định lý v din tích hình chiếu:
Gi S là din tích ca đa giác H trong (P) và S' là din tích hình chiếu ca H trên (P') và là góc gia
(P) và (P') thì .cosSS
hay
cos .
S
S
Ví d mu
Ví d 1.
Cho hình lp phương ABCD.A'B'C'D' cnh a. Các đim M, N, P ln lượt thuc các đường thng
AA', BB', CC' tha mãn din tích ca tam giác MNP bng a
2
. Góc gia hai mt phng (MNP) và (ABCD)
A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 120°.
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 25
Gi là s đo góc ca hai mt phng (MNP) và (ABCD).
Ta có hình chiếu vuông góc ca tam giác MNP lên (ABCD) là ABC.
Áp dng công thc hình chiếu v din tích ta có
2
11
.cos . .cos cos 60 .
22
o
ABC MNP
SS ABBCa



Vy góc ca hai mt phng (MNP) và (ABCD) bng 60°.
Chn A.
Ví d 2.
Cho tam giác ABC vuông cân ti A ,
A
Ba trên đường thng d vuông góc vi (ABC) ti
đim A ta ly mt đim D. Góc gia hai mt phng (ABC) và (DBC) trong trường hp DBC tam giác
đều là
A.
1
arccos .
3
B.
3
arccos .
3
C.
3
arccos .
4
D.
3
arccos .
6
Hướng dn gii
Gi là góc gia hai mt phng (ABC) và (DBC).
Theo công thc din tích hình chiếu ca đa giác, ta có: .cos .
ABC DBC
SS

2
1133
..sin60 2.2. .
2222
o
DBC
a
SDBDC aa

Mt khác
2
11
..
22
ABC
SABACa

Suy ra
33
cos arccos .
33
ABC
DBC
S
S


Chn B.
Ví d 3.
Cho lăng tr đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là mt tam giác cân vi
, 120 ,
o
AB AC a BAC
cnh bên .BB a
Gi I là trung đim CC'. Chng minh rng tam giác AB'I vuông A. Côsin ca góc
gia hai mt phng (ABC) và (AB'I) bng
A.
15
.
10
B.
30
.
10
C.
10
.
30
D.
15
.
30
Hướng dn gii
Áp dng định lý Côsin cho ABC ta có:
222 222 2
2 . .cos 2 cos120 3 .
o
BC AB AC AB AC A a a a a
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 26
Áp dng định lý Py-ta-go, ta có:
2
222
2222 22
513
2; ; 3 .
24 44
aa aa
BA a AI a BI a





Ta có:
22
222 2
513
2
44
aa
B
AAI a BI ABI


vuông A.
Ta có:
2
115 10
...2 .
222 4
AB I
aa
SAIAB a

2
2
13
sin120 .
24
o
ABC
a
Sa

Gi là góc gia hai mt phng (ABC) và (AB'I).
Ta có
2
2
3
330
4
cos .
10
10 10
4
ABC
ABI
a
S
S
a

Chn B.
Bài tp t luyn dng 3
Câu 1.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông và
,SA ABCD gi O là tâm hình vuông
ABCD. Khng định nào sau đây sai?
A. Góc gia hai mt phng (SBC) và (ABCD) là góc
.
A
BS
B. Góc gia hai mt phng (SBD) và (ABCD) là góc
.SOA
C. Góc gia hai mt phng (SAD) và (ABCD) là góc
.SDA
D.
.SAC SBD
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có hai mt bên (SAB) và (SAC) vuông góc vi đáy (ABC), tam giác ABC
vuông cân A và có đường cao
.
A
HH BC Gi O là hình chiếu vuông góc ca A lên (SBC). Khng
định nào sau đây đúng?
A.
.SA ABC
B.
.SAH SBC
C. .OSC D. Góc gia (SBC) và (ABC) là
.SBA
Câu 3. Cho lăng tr đứng ABC.A'B'C' có din tích tam giác ABC bng 5. Gi M, N, P ln lượt thuc các
cnh AA', BB', CC' và din tích tam giác MNP bng 10. Góc gia hai mt phng (ABC) và (MNP) bng
A. 60° . B. 30° . C. 90°. D. 45°.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 27
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông ti A
;2,DAB aAD DC a
.SA ABCD Tan ca góc gia hai mt phng (SBC) và (ABCD) bng
A.
1
.
2
B.
1
.
3
C. 3. D. 2.
Câu 5. Lăng tr tam giác đều ABC.A'B'C' có cnh đáy bng a. Gi Mđim trên cnh AA' sao cho
3
.
4
a
AM
Tan ca góc hp bi hai mt phng (MBC) và (ABC) là
A. 2. B.
1
.
2
C.
3
.
2
D.
2
.
2
Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABC có chiu cao bng a, th tích bng
3
3.a Góc to bi mt bên và mt
đáy bng
A. 75°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông ti A. Cnh bên SA vuông góc mt
phng đáy và
2.SA a
Biết
222.
A
BADDCa
Góc gia hai mt phng (SAB) và (SBC) là
A. .
3
B. .
4
C. .
6
D. .
12
Câu 8. Cho hình chóp đều S.ABCD có cnh đáy bng
2,a
cnh bên bng 2a. Gi là góc to bi hai
mt phng (SAC)và (SCD). Giá tr ca cos bng
A.
21
.
2
B.
21
.
14
C.
21
.
3
D.
21
.
7
Câu 9. Cho lăng tr đứng OAB.O'A'B' có các đáy là các tam giác vuông cân ,2.OA OB a AA a

Gi M, P ln lượt là trung đim các cnh OA, AA'. Din tích thiết din khi ct lăng tr bi (B'MP) bng
A.
2
15
.
12 2
a
B.
2
515
.
12 2
a
C.
2
515
.
62
a
D.
2
15
.
62
a
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 28
ĐÁP ÁN
Dng 1. Góc gia hai đường thng
1- D 2- D 3- B 4- C 5- D 6- D 7- C 8- B 9- C 10- B
Câu 1.
Ta có


11
11
111
,90.
o
AD ABB A
AD BB AD BB
BB ABB A

Câu 2.
//
B
DBD

nên góc gia hai đường thng BA' B'D' bng góc gia
hai đường thng BA' BD.
Ta có ABCD.A'B'C'D' là hình lp phương nên A'BD là tam giác đều. Khi
đó góc gia hai đường thng BA' BD bng
60 .
o
ABD
Câu 3.
Gi K là trung đim ca AB
ABCD là hình vuông nên
// .
K
IAC
Suy ra góc gia ACIJ bng góc gia KIIJ.
Ta có
11 1
;; .
22 2
IK AC IJ B C KJ AB


ABCD.A'B'C'D' là hình lp phương nên
.
A
CBCAB KIIJJK


Suy ra IJK là tam giác đều, nên
60 .
o
KIJ
Vy góc gia ACIJ bng 60°.
Câu 4.
Gi H là trung đim SB ta có
// .SC HI
Góc gia đường thng AISC bng góc gia đường thng AIHI.
22
2
22 2
22 22
222
12
;
222
3
.
22
3
;.
22 2
AB SA a
AH SB
a
AI AB BI a a
SC SA AC a a
HI a AI AH HI




Suy ra tam giác AHI vuông ti
2
,cos .
3
HI
HAIH
AI

TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 29
Vy côsin ca góc gia đường thng AI SC
2
cos .
3
AIH
Câu 5.
Vì t din OABC
;,,OA OB OC a OA OB OC
vuông góc vi nhau
tng đôi mt nên ta có th dng hình lp phương AMNP.OBDC (như hình
v) vi I là trung đim
;.
B
CI OD BC
Cnh ca hình lp phương trên bng a nên
2
A
BANNBa vy tam
giác ABN đều.
D thy
//OI AN nên góc gia hai đường thng ABOI bng góc gia
ABAN bng 60°.
Câu 6.
Gi E là trung đim ca BD.
//
//
A
BNE
CD ME
nên góc gia hai đường thng ABCD bng góc gia
hai đường thng NEME.
Trong tam giác MNE ta có:
22 2
22 2
2
3
1
44 4
cos .
2. 2
2.
4
aa a
ME NE MN
MEN
a
ME NE



Suy ra
120 .
o
MEN
Vy góc gia hai đường thng ABCD là 60°.
Câu 7.
Gi P là trung đim AC, ta có //
P
MCD //
P
NAB suy ra


,,.
A
BCD PM PN
D thy
.
P
MPNa Xét PMN ta có:
22 2222
31
cos
2. 2.. 2
120 .
o
PM PN MN a a a
MPN
PM PN a a
MPN



Suy ra

, 180 120 60 .
ooo
AB CD 
Câu 8.
Gi N là trung đim ca AC.
Khi đó / /
A
BMN nên


,,.DM AB DM MN
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 30
D dàng tính được
3
2
a
DM DN
.
2
a
MN
Trong tam giác DMN, ta có:
2
222
3
4
cos .
2. 6
3
2. .
22
a
DM MN DN
DMN
DM MN
aa


3
cos 0
6
DMN  nên

3
cos , .
6
DM MN Vy

3
cos , .
6
DM AB
Câu 9.
Gi M, N, P ln lượt là trung đim ca BC, SB, SA.
Góc gia AB SC là góc gia PNMN.
Ta có:
22
3
;
22
aa
M
NNPPCBP PMPCCM
22
32
.
222
aaa





Suy ra MNP là tam giác đều
60 .
o
MNP Vy góc gia ABSC bng 60°.
Câu 10.
Đặt
,,.
A
DaABbACc
 
Khi đó, ta có
abcm

,,,60.
o
ab bc ca
 
Ta có
... .
2
m
ab bc ca

M, N là trung đim ca ABCD nên
11
.
22
M
NADBC acb
  


2
222
2
2
2
12
2. 2. 2. .
422
1.2
2
.cos,.
22 2
2
.
.
2
mm
MN a b c a c a b b c MN
m
mMNBC
MN BC a c b b c MN BC
m
MN BC
m



 
 
 
Vy góc gia hai đường thng MNBC bng 45°.
Dng 2. Góc gia đường thng và mt phng
1- C 2- A 3- A 4- D 5- C 6- A 7- D 8- A 9- B 10- B
11- B
HƯỚNG DN GII CHI TIT
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 31
Câu 1.
T gi thiết ta có
SA ABCD
Suy ra AC là hình chiếu ca SC trên mt phng (ABCD).
Do đó



,,.SC ABCD SC AC SCA
Câu 2.
T gi thiết ta có

.
AB BC
A
BBCD
AB CD

Do đó



,,.
A
C BCD AC BC ACB
Câu 3.
SA vuông góc vi đáy nên:



,,.SC ABCD SC AC SCA
Trong hình vuông ABCD
2.AC a
Theo gi thiết, ta có
2.SA a
Suy ra SAC vuông cân ti A.
Vy
45 .
o
SCA
Câu 4.
Ta có



,,.SC ABCD SC OC SCO
Xét tam giác vuông SCO có:
2
cos 61 52 .
3
o
OC
SCO SCO
SC

Câu 5.
B
B ABC
nên AB là hình chiếu vuông góc ca AB' trên
(ABC).
Suy ra



,,.
A
B ABC AB AB B AB


Tam giác ABB' vuông ti B nên:
tan 3 60 .
o
BB AA
BAB BAB
AB AB



Câu 6.
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 32
Do hình chóp S.ABC đều nên ta có
SG ABC vi G là trng tâm ABC.
Do đó góc gia SA và mt phng (ABC) là
.SAG
Gi F là trung đim ca BC ta có
33
.
2
a
AF
Suy ra
2
3.
3
AG AF a
Xét SAG vuông ti G ta có:
33
cos 30 .
22
o
AG a
SAG SAG
SA a

Vy góc gia SA và mt phng (ABC) là 30°.
Câu 7.
Ta có

BC AB
B
CSAB
BC SA

nên góc
.CSB
Ta có
10 5 3
tan .
52
10
BC a
SB SA a
SB

Góc gia SO và (ABCD) là góc
.SOA
Ta có
3
2
tan 3 60 .
2
2
o
a
SA
SOA SOA
AO
a

Câu 8.
Dng
// ,
M
NABNBD
do
A
BBCD
M là trung đim ca AD
nên
M
NBCD N là trung đim ca DB.
Suy ra CN là hình chiếu vuông góc ca CM trên mt phng (BCD). Vy
góc gia CM và mt phng (BCD) là góc gia hai đường thng CN
CM.
Ta có:

23
tan , tan .
3
3
2
MN a
CM CN MCN
CN
a

Câu 9.
Gi
.OACBDSO ABCD
Gi H là trung đim ca OD.
Xét SODMHđường trung bình nên
// .
M
HSO
Suy ra
.
M
HABCD
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 33
Hình chiếu ca đường thng BM trên mt phng (ABCD) là BH.
Suy ra



,,
B
MABCD BMBH MBH (
M
BH là góc nhn).
Xét tam giác vuông ABD có:

22
22
2222.
B
DABAD a a a
332
42
a
BH BD
1
2.
2
OD BD a
Xét tam giác vuông SOD có:


2
2
22
222.SO SD OD a a a
Suy ra
12
.
22
a
MH SO Ta có
2
1
2
tan .
3
32
2
a
MH
MBH
BH
a

Câu 10.
Ta có góc gia SB và mt phng (SAC) là góc
.
B
SO
Xét SOB vuông ti O
22 22
6
,2.
2
a
SO SA OA SB SA AB a 
Vy
6
3
2
cos 30 .
2
2
o
a
SO
BSO BSO
SB
a

Câu 11.
2
2
5
.
42
aa
SH HC a
.
2
a
SA AB a AH
222
SA AH SH nên SAB vuông cân ti A hay SA AB
Ta có
 
.
SAB ABCD
SAB ABCD AB SA ABCD
SA AB

Hình chiếu ca SC lên mt phng (ABCD) là AC.
Suy ra




1
,,tantan .
22
SA a
SC ABCD SC AC SCA SCA
AC
a

Dng 3. Góc gia hai mt phng
1- C 2- B 3- A 4- A 5- C 6- C 7- A 8- D 9- B
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 34
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1.
Ta có:




,,.
,
SAD ABCD AD
A
B AD AB ABCD SAD ABCD SAB
SA AD SA SAD



Vy đáp án C sai.
Câu 2.
Ta có



.
SAB SAC SA
SAC ABC SA ABC
SAB ABC


Gi H là trung đim ca
B
CAHBC
B
CSA
.
B
CSAH SBC SAH
Khi đó O là hình chiếu vuông góc ca A lên (SBC).
Suy ra
OSH


,SBC ABC SHA
D sai.
Câu 3.
ABC là hình chiếu ca
MNP lên mt phng (ABC).
Theo công thc din tích hình chiếu có
cosSS
vi
;
A
BC MNP
SS SS



;.
A
BC MNP
Suy ra
51
cos .
10 2
S
S

Suy ra 60 .
o
Câu 4.
Ta có
.SBC ABCD BC
D dàng chng minh được:
.
A
CBC
 

,.
1
tan .
22
B
C SAC BC SC SBC ABCD SCA
SA a
SCA
AC
a
 

Câu 5.
Gi D là trung đim ca BC.
Ta có
;
M
BC ABC BC
;.
B
CADBCAM BC AMD
TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 35
Do đó



,,.
M
BC ABC DM AD MDA

Vì tam giác MAD vuông ti A nên
32 3
tan . .
42
3
AM a
AD
a

Câu 6.
Gi M là trung đim ca BC, suy ra
A
MBC (vì ABC đều).
Gi O là tâm đường tròn ngoi tiếp ca tam giác ABC, suy ra
SO ABC
.SO a
Khi đó góc gia mt bên (SBC) và mt đáy (ABC) là góc
.SMO
Ta có
3
2
.
.
3
133
.33.
3
SABC
S ABC ABC ABC
V
a
VSOSS a
SO a


Mt khác
22
3
.33 23.
4
ABC
SABaABa

Xét ABC
113
..23 .
332
OM AM a a
Xét SOM vuông ti O nên
tan 1 45 .
o
SO a
SMO SMO
OM a

Câu 7.
Gi M là trung đim ca AB.
Ta có t giác ADCM là hình vuông và
CM SAB
. Trong (SAB)
k
M
KSB
ti K.
Khi đó, ta có
SB CMK nên


;.SAB SBC MKC
T
B
MK BSA ta suy ra
.1
3
SA BM
MK MK
SB

Trong MKC vuông ti M
tan 3.
MC
MKC
M
K

Suy ra
.
3
MKC
Câu 8.
Gi H là hình chiếu ca O trên cnh SC ta có


,.SDC SAC OHD

OHD vuông ti O
3
;
2
a
OD a OH nên
7
.
2
a
DH
Vy
21
cos .
7
OH
DH

TOANMATH.co
m
Tr
a
ng 36
Câu 9.
Gi R là giao đim ca MPOO', Q là giao đim ca B'R vi OB
Thiết din là t giác MPB'Q, ta có
1
.
33
OQ RO a
OQ
OB RO


T giác AMQB là hình chiếu vuông góc ca t giác PMQB' trên mt
phng (OAB) nên
cos
A
MQB
PMQB
S
S
vi góc to bi hai mt phng
(OAB) và (MPB'Q).
Ta có:
22 2
11 5
.
21212
AMQB OAB OMQ
SSS aaa
H
,OH MQ ta có:

.
MQ OH
M
Q OHR MQ HR
MQ OR
 
Vy
OHR
(
OHR nhn).
Ta có:
22
cos cos
OH OH
OHR
RH
OH OR

22
2
13
.
15
13 2
a
aa

Vy
2
515
.
12 2
PMQB
a
S
| 1/36

Preview text:

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI GIẢNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Mục tiêu Kiến thức
+ Nắm được khái niệm góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng.
+ Nắm được phương pháp tính góc trong mỗi trường hợp cụ thể.  Kĩ năng
+ Thành thạo các bước tính góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng.
+ Vận dụng các quy tắc tính góc vào giải các bài tập liên quan. Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Góc giữa hai đường thẳng
Định nghĩa: Góc giữa hai đường thẳng ab là góc giữa hai đường thẳng a'b' cùng đi qua một
điểm và lần lượt song song hoặc trùng với ab. Nhận xét:
Để xác định góc giữa hai đường thẳng a, b ta lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi vẽ
đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng a)     ,    90o d P d P ;
b) d  P  d P      d d  , ,  AIH.
(với d' là hình chiếu của d lên (P)).
Chú ý: 0o  ,    90 .o d P
Góc giữa hai mặt phẳng Định nghĩa:
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. TOANMATH.com Trang 2
a    ,      a,bb    . 
Chú ý:   / /     ,    0o     ;
       ,    0 .o    
Diện tích hình chiếu đa giác
Gọi S là diện tích của đa giác H nằm trong mặt phẳng P ; S' là diện tích
hình chiếu H' của H trên mặt phẳng P và  là góc giữa hai mặt phẳng
P và P thì S  S.cos.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA GÓC Góc giữa hai Góc giữa đường thẳng Góc giữa hai
đường thẳng a, b
d và mặt phẳng (P) mặt phẳng
Góc giữa hai đường thẳng a a        ,    90o d P d P ; 
b là góc giữa hai đường b   
thẳng a'b' cùng đi qua   ,       a,b.
một điểm và lần lượt song
song hoặc trùng với ab.
d   P   d P       d d   , ,  AIH .
(với d' là hình chiếu
của d lên (P)).      ,  90 .o a b a b TOANMATH.com Trang 3
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Góc giữa hai đường thẳng Phương pháp giải
Để tính góc giữa hai đường thẳng d1, d2 trong không gian ta có thể thực hiện như sau
Bước 1. Chọn một điểm O thích hợp (O thường nằm trên một trong hai đường thẳng).
Bước 2. Từ O dựng các đường thẳng d , d  lần lượt song song (có thể trùng nếu O nằm trên một 1 2
trong hai đường thẳng) với d  
1 và d2. Góc giữa hai đường thẳng d , d chính là góc giữa hai đường thẳng 1 2 d1, d2. 2 2 2
b c a
Lưu ý: Để tính góc này ta thường sử dụng định lí côsin trong tam giác: cos A  . 2bc  
Cách khác: Tìm hai vec tơ chỉ phương u ,u của hai đường thẳng d 1 2 1, d2.   u .u
Khi đó góc giữa hai đường thẳng d1, d2 xác định bởi cosd ,d  1 2    . 1 2 u u 1 2 Ví dụ:
Góc giữa d1, d2 là góc giữa d , d  1 2 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Góc giữa hai đường thẳng CD' A'C' bằng A. 30°. B. 90°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dẫn giải Ta thấy 
AC / / AC  CD , AC 
 CD , AC .
Do các mặt của hình lập phương bằng nhau nên các đường chéo bằng nhau. TOANMATH.com Trang 4
Ta có AC CD  AD  a 2.
Suy ra ACD' đều nên     ,   60 .o CD ACChọn C.
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của SC
BC. Số đo của góc IJ CD  , bằng A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dẫn giải
Từ giả thiết ta có IJ / /SB (do IJ là đường trung bình của SCB) và 
AB / /CD  IJ,CD 
 SB, AB.
Mặt khác, ta lại có SAB đều nên  60 .o SBA  Suy ra    o      , 60 ,  60 .o SB AB IJ CD Chọn C.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB a, SA a 3 và SA vuông góc
với (ABCD). Góc giữa hai đường thẳng SB CDA. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 90°.
Hướng dẫn giải
Ta có ABCD là hình bình hành nên AB / /C . D Do đó SB CD   SB AB   , ,  . SBA
SA   ABCD  SA AB S
AB vuông tại A SA a 3
Xét tam giác vuông SAB ta có   tan SBA  
 3  SBA  60 .o AB a TOANMATH.com Trang 5 Vậy    , 60 .o SB CD Chọn A.
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật,
SA   ABCD, SA a, AB a, BC a 3. Côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng SC BD bằng 3 5 3 3 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 10
Hướng dẫn giải Kẻ OM
SC  SC BD   OM BD  / / , , .
Ta có ABCD là hình chữ nhật có AB a, BC a 3  AC BD  2 . a 2 2 BD SC SA AC a 5 a 5 2 2 BO   a,OM   
; BM MA AB  . 2 2 2 2 2 2 2 2 
OM BO BM 5  MOB    SC BD 5 cos cos ,  . 2OM .BO 5 5 Chọn B.
Ví dụ 5. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, C'D'.
Góc giữa hai đường thẳng MN APA. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dẫn giải
Giả sử hình lập phương có cạnh bằng a.
Do MN / / AC nên MN AP   AC AP  , , . TOANMATH.com Trang 6 Ta cần tính góc  PAC. 2  a a 5
Vì A'D'P vuông tại D' nên 2 2 2
AP AD  D P   a   .    2  2 2    a 5 3a
AA'P vuông tại A' nên 2 2 2
AP AA AP a     .  2  2   2  a a 5
CC'P vuông tại C' nên 2 2 2
CP CC  C P   a   . 4 2
Ta có AC là đường chéo của hỉnh vuông ABCD nên AC a 2.
Áp dụng định lý Côsin trong tam giác ACP ta có: 1 2 2 2       2 . .cos  cos  
 45o  90 .o CP AC AP AC AP CAP CAP CAP 2 Suy ra     ,   45o AC AP CAP hay    , 45 .o MN AP Chọn A. Lưu ý:
Cách khác:
tính trực tiếp     MN AP Áp dụng công thức MN AP  . cos ,
   MN . AP Ta tính được 2
  3a MN.AP  4 2   3 2a MN . AP  . 4   Suy ra MN AP 1 cos ,      ,  45o MN AP 2
Ví dụ 6. Cho lăng trụ đều ABC.DEF có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Cosin của góc tạo bởi hai
đường thẳng ACBF là 5 3 5 3 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 10
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 7
Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, CF, AB. MN / /BF Khi đó 
  AC, BF
  MN,MK . MK / / AC
Xét tam giác MNK, ta có: 1 1 1 a 5 2 2 2 2 MN BF BC CF a  4a  ; 2 2 2 2 1 a a 3
MK AC  ,CK  ; 2 2 2 2 3a a 7 2 2 2
NK KC NC   a  . 4 2 2 2 2 a 5a 7a 2 2 2  
ME MN EN 1 Suy ra  4 4 4 cos EMN     . 2ME.MN a a 5 2 5 2. . 2 2 Vậy  AC BF   5 cos ,  cos EMN  . 10 Chọn A.
Ví dụ 7. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BCAD, biết AB CD a, a 3 MN
. Tính góc giữa hai đường thẳng ABCD. 2
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của AC. IM / / AB Ta có    AB,CD
  IM,IN  . IN / /CD Đặt  MIN  . AB a CD a a 3
Xét tam giác IMNIM   , IN   , MN  . 2 2 2 2 2
Theo định lí côsin, ta có: TOANMATH.com Trang 8 2 2 2  a   a   a 3          2 2 2
IM IN MN  2   2  2   1  cos  
   0  MIN  120 .o 2IM .IN a a 2 2. . 2 2 Vậy    , 60 .o AB CD Cách khác:  
Ta có  AB,CD  IM , IN  nên ta tính IM IN  cos , .
  
MN IN IM 2  
MN  IN IM 2   2 2
IM IN  2IN.IM . 2 2 2 2  
IM IN MN a Suy ra IN.IM    . 2 8 Vậy  AB CD  1 cos ,  . 2 Do đó    , 60 .o AB CD
Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản
Câu 1:
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ bên). Góc
giữa đường thẳng ADBB1 bằng A. 30°. B. 60°. C. 45°. D. 90°.
Câu 2. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA'B'D' bằng A. 45°. B. 90°. C. 30°. D. 60°.
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'I, J tương ứng là trung điểm của BCBB'. Góc giữa hai
đường thẳng AC IJ bằng A. 45°. B. 60°. C. 30°. D. 120°.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC SA   ABC và tam giác ABC vuông tại B, SA a, AB a, BC a 2.
Gọi I là trung điểm BC. Côsin của góc giữa đường thẳng AI SC là 2 2 2 2 A.  . B. . C. . D. . 3 3 3 8
Câu 5. Cho tứ diện OABCOA OB OC  ; a O ,
A OB,OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi I
trung điểm BC. Góc giữa hai đường thẳng ABOI bằng A. 45°. B. 30° . C. 90°. D. 60°.
Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Biết AB CD a a 3 MN
. Góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng 2 TOANMATH.com Trang 9 A. 30°. B. 90°. C. 120°. D. 60°.
Câu 7. Cho tứ diện ABCD AB CD  2 .
a Gọi M, N lần lượt là trung điểm ADBC. Biết
MN a 3, góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng A. 45°. B. 90°. C. 60°. D. 30°.
Câu 8. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Côsin của góc giữa hai đường thẳng
ABDM bằng 3 3 3 1 A. . B. . C. . D. . 2 6 3 2
Câu 9. Cho tứ diện S.ABC SA SB SC AB AC  ;
a BC a 2. Góc giữa hai đường thẳng ABSC bằng A. 0°. B. 120°. C. 60°. D. 90°.
Câu 10. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng m. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB
CD. Góc giữa đường thẳng MN với các đường thẳng BC bằng A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài toán 1. Bài tập củng cố lý thuyết
Phương pháp giải
Nắm vững lý thuyết để xác định đúng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Góc giữa đường
thẳng CD và mặt phẳng (ADB) là góc A.CD . A B. . CAB C. . BDA D. . CDB
Hướng dẫn giải CB   BD Ta có 
CB   ABD. CB   BA
Do đó BD là hình chiếu của CD trên (ABD).
Suy ra góc giữa CD và (ABD) bằng  CD . B Chọn D.
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC SB vuông góc (ABC). Góc giữa SC với (ABC) là góc giữa
A. SCAC.
B. SCAB.
C. SCBC.
D. SCSB.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 10
Hình chiếu vuông góc của SC lên (ABC) là BC nên góc giữa SC với (ABC)
là góc giữa SCBC. Chọn C.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD. Góc giữa SB và (SAD) là góc nào dưới đây? A.B . SD B. . SBA C.B . SA D. . SBD
Hướng dẫn giải
Ta có SB  SAD  S.
BA SA  BA SAD tại A BA AD
Suy ra SA là hình chiếu của SB lên (SAD)
 SB SAD   SB SA   , ,  B . SA Chọn C.
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD SA   ABCD và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng SB
và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào?
A. SBSA .
B. SBAB.
C. SB BC.
D. SBSO.
Hướng dẫn giải
Ta có BO AC, BO SA BO  SAC
Suy ra hình chiếu của SB lên mặt phẳng (SAC) là SO.
Vậy SB SAC   SB SO  , , . Chọn D.
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, SA   ABCD. Góc giữa SA và (SBD) là A.A . SD B.A . SO C.A . SB D. . SAB
Hướng dẫn giải
Do SA BD, AC BD BD  SAC.
Gọi H là hình chiếu của A trên SO. Khi đó ,
AH SO AH B . D
Suy ra AH  SBD. TOANMATH.com Trang 11
Do đó hình chiếu của SA xuống (SBD) là SH.
Vậy góc giữa SA và (SBD) là   ASH  . ASO Chọn B.
Bài toán 2. Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Phương pháp giải
Trường hợp 1.         ,  90 .o d P d P
Trường hợp 2. d không vuông góc với (P). Khi đó ta làm như sau:
Bước 1. Tìm d  P  I.
Bước 2. Trên d lấy điểm A khác I. Tìm hình chiếu H của A lên (P). Thông thường ta chọn điểm A trên
d thỏa mãn A thuộc đường thẳng  vuông góc với (P). (Khi đó hình chiếu của A là giao điểm của  và (P)).
Bước 3. Suy ra d P   AI    , , HI  AIH. Tính 
AIH (nếu đề bài yêu cầu tính góc).
Ví dụ. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và SA  . a
Gọi  là góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD). Xác định cot?.
Hướng dẫn giải
Ta có SB   ABCD    B .
Trên SB chọn điểm S. Ta có SA   ABCD nên A là hình chiếu của S lên (ABCD).
Suy ra SB ABCD   SB BA   , ,  . SBA AB 2a Vậy cot    2. SA a Ví dụ mẫu TOANMATH.com Trang 12
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên
(ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Số đo của góc giữa SA và (ABC). A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 75°.
Hướng dẫn giải
Ta có SH   ABC.       ,
SA ABC SAH    a 3
ABC và SBC là hai tam giác đều cạnh a nên AH SH  . 2
Suy ra SHA vuông cân tại   45 .o HChọn B.
Ví dụ 2.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa A'C' và mặt phẳng (BCC'B') bằng A. 45°. B. 0°. C. 90°. D. 30°.
Hướng dẫn giải
Dễ dàng thấy góc giữa A'C' và mặt phẳng (BCC'B') là      45 .o A C B Chọn A.
Ví dụ 3. Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh  , 60o a ABC  và AA  . a
Góc hợp bởi đường thẳng BD' và mặt phẳng (ABCD) bằng A. 90°. B. 60°. C. 30°. D. 45°.
Hướng dẫn giải
Do DD   ABCD nên góc hợp bởi đường thẳng BD' và mặt phẳng (ABCD) là  D B  . D DDa 3  tan D BD     D BD  30 .o BD a 3 3 Chọn C.
Ví dụ 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC đều cạnh a, AA  3 .
a Góc giữa đường thẳng AB' và (ABC) bằng TOANMATH.com Trang 13 A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dẫn giải
ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng nên AB là hình chiếu vuông góc của AB' trên (ABC).
Suy ra góc giữa đường thẳng AB' và (ABC) bằng  B . AB    BB
B'AB vuông tại B nên   tan B AB   3  B AB  60 .o AB Chọn C.
Ví dụ 5. Cho hình thoi ABCD tâm O có 4
BD a, AC  2 .
a Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho
SO   ABCD. Biết  1
tan SBO  . Số đo góc giữa SC và (ABCD) bằng 2 A. 60°. B. 75°. C. 30°. D. 45°.
Hướng dẫn giải
Góc giữa SC và (ABCD) là góc . SCO
BD  4a BO  2a;  1 SO  .t
BO an SBO  2 . aa; 2
AC  2a OC  . a Vậy  45 .o SCO Chọn D.
Ví dụ 6. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA   ABCD và SA  . a Góc giữa
đường thẳng SB và (SAC) là A. 30°. B. 75°. C. 60°. D. 45°.
Hướng dẫn giải
Gọi I là tâm của hình vuông của ABCD.
ABCD là hình vuông nên BD AC.
Mặt khác vì SA   ABCD nên . SA BD
Suy ra BD  SAC do đó góc giữa đường thẳng SB và (SAC) là góc  BSI. a 2
Ta có SB a 2; BI  2 TOANMATH.com Trang 14 BI 1   sin BSI
  BSI  30 .o SB 2 Chọn A.
Ví dụ 7. Cho khối chóp S.ABC SA   ABC, tam giác ABC vuông tại ,
B AC  2a, BC a,
SB  2a 3. Góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dẫn giải
Kẻ AH SB H SB   1 . Theo giả thiết, ta có: BC SA
BC  SAB  BC AH 2 BC AB
Từ (1) và (2) suy ra AH  SBC.
Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa SASH bằng  ASH. Ta có 2 2
AB AC BC a 3. AB a Trong SAB ta có  3 1 sin ASB    . SB 2a 3 2 Vậy     30 .o ASB ASH
Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng 30°. Chọn B.
Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABC SA   ABC, SA  2a 3, AB  2a, tam giác ABC vuông cân tại B. Gọi
M là trung điểm của SB. Góc giữa đường thẳng CM và mặt phẳng (SAB) bằng A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Hướng dẫn giải BC AB Ta có: 
BC  SAB. BC SA
Do đó BM là hình chiếu của CM lên mặt phẳng (SAB).
Suy ra CM SAB   ,  CM . B BC 2AB 2AB 2.2a Ta có:  tan CMB      1. 2 2 MB SB SA AB
2a 32 2a2 Suy ra  45 .o CMB  Vậy     , 45 .o CM SAB Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 2 TOANMATH.com Trang 15
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng (ABCD) là A.SC . B B.CAS. C. . SCA D.ASC.
Câu 2. Cho tứ diện ABCB có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACB.
B. Góc giữa AD và (ABC) là góc ADB.
C. Góc giữa AC và (ABD) là góc CAB.
D. Góc giữa CD và (ABD) là góc CBD.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  2a SA   ABCD. Góc giữa SC và (ABCD) bằng A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Số đo của góc giữa cạnh
bên và mặt đáy (làm tròn đến phút) gần bằng A. 69°18'. B. 28°8' C. 75°2'. D. 61°52'.
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên AA  a 3. Góc
giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) là A. 45°. B. 30° C. 60°. D. 90°.
Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABCSA  2a, AB  3 .
a Góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình vuông có cạnh a, tâm O, SA   ABCD. Góc giữa 10
SC và (SAB) bằng  với tan 
. Góc giữa SO và (ABCD) bằng 5 A. 90° . B. 30°. C. 45°. D. 60°.
Câu 8. Cho tứ diện ABCDABCD đều cạnh a, AB vuông góc với mặt phẳng (BCD) và AB  2 . a Gọi M
là trung điểm của AD. Giá trị tan của góc giữa CM và mặt phẳng (BCD) bằng 2 3 3 A. . B. 2 3. C. .
D. Không xác định. 3 2
Câu 9. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a. Gọi M là trung điểm của SD. Giá
trị tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) bằng 2 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 2 5
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy; SA AB  . a
Góc giữa SB và mặt phẳng (SAC) bằng A. 90°. B. 30°. C. 45°. D. 60°.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với
đáy (ABCD). Gọi H là trung điểm của AB, SH HC, SA A .
B Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng (ABCD). Giá trị tan bằng 2 3 3 3 1 A. . B. . C. . D. . 3 3 2 2
Dạng 3. Góc giữa hai mặt phẳng TOANMATH.com Trang 16
Bài toán 1. Các bài tập củng cố lý thuyết Phương pháp giải
Nắm vững lý thuyết để xác định đúng góc giữa hai mặt phẳng:
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
a   ,
  a,b  b    .  Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC SA   ABC và AB BC, gọi I là trung điểm BC. Góc giữa hai mặt
phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây? A. . SBA B.SC . A C. . SCB D.SI . A
Hướng dẫn giải Ta có: BC  ,
SA BC AB BC  . SB
SBC  ABC  BC
Suy ra AB BC, AB   ABC
SB BC,SB   SBC
 SBC  ABC   AB SB   , ,  . SBA
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD. Gọi O là tâm hình vuông
ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc  ABS.
B. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc . SOA
C. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là góc . SDA
D.SAC  SBD.
Hướng dẫn giải
SAD  ABCD  AD
Ta có AB AD, AB   ABCD
SA AD,SA   SAD
 SAD  ABCD   SA AB   , ,  S . AB Chọn C.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC SA   ABC và đáy ABC vuông ở A. Khẳng định nào sau đây sai?
A.SAB   ABC.
B.SAB  SAC. TOANMATH.com Trang 17
C. Vẽ AH BC, H BC thì 
AHS  SBC  ABC  , .
D. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) là góc  SC . B
Hướng dẫn giải
+) SA   ABC  SAB   ABC nên đáp án A đúng.
+) AB AC, AB SA AB  SAC
 SAB  SAC nên đáp án B đúng.
+) AH BC; BC SA BC  SAH
SH BC  SBC  ABC   ,  . SHA
Vậy đáp án C đúng.
+) SBC SAC  SC nhưng BC SC nên đáp án D sai. Chọn D.
Ví dụ 4. Cho tứ diện ABCD có AC AD BC B .
D Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc  AIB
B.BCD   AIB.
C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là góc  CB . D
D.ACD   AIB.
Hướng dẫn giải
ABC  ABD  AB
Ta có: BC ABBD AB 
  ABD  ABC   ,  C . BD Đáp án C sai. Chọn C.
Bài toán 2. Xác định góc giữa hai mặt phẳng bằng cách dùng định nghĩa Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và ,
SA a góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng A. 30°. B. 90°. C. 0°. D. 45°.
Hướng dẫn giải AB AD Ta có 
AB  SAD. AB SA TOANMATH.com Trang 18
Gọi E là hình chiếu của A lên SB, dễ thấy AE  SBC.
Vậy góc giữa (SAD) và (SBC) là góc giữa AB và AE.
Ta có SAB vuông cân tại A nên  45 .o SBA  Suy ra  45o BAE
là góc giữa ABAE.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng 45°. Chọn D.
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Côsin của góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng 3 2 2 3 A. . B. . C. . D. . 7 7 3 2
Hướng dẫn giải
Gọi H, K là trung điểm của AB, CD.
Do SAB   ABCD nên SH là đường cao của hình chóp.
Ta có HK AB, HK SH HK  SAB   1
Dựng HI SK HI  SCD 2.
Từ (1) và (2) ta có góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là HK HI   ,  IHK. a 3 Ta có SH  ; HK  . a 2 a 3 . 1 1 1 a 21 2    HI   . 2 2 2 HI SH HK 3 7 2 2 a a 4 HI Vây  21 cos IHK   . HK 7 Chọn A.
Bài toán 2. Xác định góc giữa hai mặt phẳng dựa trên giao tuyến Phương pháp giải
Dùng cho hai mặt phẳng cắt nhau: “Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng cùng vuông
góc với giao tuyến tại một điểm”. TOANMATH.com Trang 19
Bước 1. Tìm giao tuyến d của (P) và (Q).
Bước 2. Chọn điểm O trên d, từ đó:
+) Trong (P) dựng Ox d.
+) Trong (Q) dựng Oy d.
Khi đó:       Ox Oy  , , .
Lưu ý: Việc xác định điểm O có thể được thực hiện theo cách sau: Chọn điểm M trên (Q) sao cho dễ
dàng xác định hình chiếu H của nó trên (P). Dựng MO d thì khi đó       ,  MOH. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật ,
AB a cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  .
a Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) bằng A. 30°. B. 60°. C. 90°. D. 45°.
Hướng dẫn giải
Mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (SAD) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d / /BC / / A . D
SA d, SB d nên SBC SAD   SA SB   , ,  . ASB
Vậy ASB vuông cân tại A nên  45 .o ASB Chọn D.
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc a 3
với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO
. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 2 A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 20
Gọi Q là trung điểm BC, suy ra OQ BC. BC OQ Ta có 
 SBC  ABCD   SQ OQ   , ,  S . QO BC SO a 3 SO
Tam giác vuông SOQ có  2  tan SQO  
 3  SQO  60 .o OQ a 2
Vậy mặt phẳng (SBC) hợp với mặt đáy (ABCD) một góc 60°. Chọn C.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA   ABC, SA  3c , m AB  1c . m Mặt
bên (SBC) hợp với mặt đáy góc bằng A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Hướng dẫn giải
Ta có SA   ABC nên SA BC AB BC.
Suy ra BC  SAB  SB BC.
SBC  ABC  BC  AB BC
 SBC, ABC    SB . ASB BC   SA 3  tan SBA  
 3  SBA  60 .o AB 1
Vậy góc giữa (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 60o.
Ví dụ 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông, BA BC a, cạnh bên
AA  a 2. Gọi  là góc hợp bởi hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC). Khi đó 1 1 6 A. tan  . B. tan  . C. tan  2. D. tan  . 2 3 3
Hướng dẫn giải BC BA Ta có: 
BC   AAB B
   BC A . B BC AA TOANMATH.com Trang 21
 ABC  ABC  BC
Do AB   ABC; AB BC nên 
ABA   là góc hợp bởi hai mặt AB  
ABC; AB BC
phẳng (A'BC) và (ABC). AA a 2
Xét A'BC vuông tại A ta có tan    2. BA a Chọn C.
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA a
SA   ABC, AB BC  .
a Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Hướng dẫn giải
Ta có SAC SBC  SC.
Gọi F là trung điểm AC thì BF  SAC.
Dựng BK SC tại K SC  BKF   SAC SBC   KB KF   , ,  BKF. a 2 . . a FK SA FC SA a Dễ thấy 2 CFK CSA    FK    . FC SC SC a 3 6 a 2  FB
BFK vuông tại F có  2  tan BKF  
 3  BKF  60 .o FK a 6
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng 60°. Chọn C.
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a 2 và SA
vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Nếu tan  2
thì góc giữa (SAC) và (SBC) bằng A. 30°. B. 90° . C. 60°. D. 45°.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 22
Gọi O là tâm đáy và K là hình chiếu vuông góc của O trên SC. BD AC Do 
nên BD  SAC  BD  . SO BD SA
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc  SOA  . SA Ta có tan   2  SA  . OA 2  . a OASC BD Do 
nên SC BK. SC OK
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) là . BKO 2 2 2 2. . 1  2 BO BO 2BO Ta có  2 tan BKO      3. OK 1 d A SC . SA AC 1. 2 , 2 2 2 SA AC Suy ra  60 .o BKO Chọn C.
Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và (SAB)
vuông góc với (ABCD). Gọi  là góc tạo bởi (SAC) và (SCD). Giá trị của cos bằng 3 6 5 2 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 23
Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, CD. Vì SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc với
(ABCD) nên SH   ABCD.
Kẻ AK SC K SC, DI SC I SC, IP / / AK P AC.
Suy ra   IP ID  , . a 5 a 7 SM .CD a 14
Ta có HC HD
, SC SD a 2, SM   DI   . 2 2 SD 4 a 14 CSA S
CD AK DI  . 4 a 2 3a 2 2 2
CI SK CD DI   CK  . 4 4 CI a 14 KI 2a 2 CPI C
AK IP  .AK  , AP  .AC  . CK 12 CK 3
Áp dụng định lí côsin, ta có  a o 5 APD có 2 2
PD AP AD  2 . AP A . D cos 45  . 3 2 2 2    IP ID DP 5 IPD có  cos PID   . 2. . IP ID 7 5 Vậy cos  . 7 Chọn C.
Bài toán 2. Xác định góc giữa hai mặt phẳng bằng cách dùng đinh lý hình chiếu Phương pháp giải
Dùng định lý về diện tích hình chiếu:
Gọi S là diện tích của đa giác H trong (P) và S' là diện tích hình chiếu của H trên (P') và  là góc giữa S
(P) và (P') thì S  S.cos hay cos  . S Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng
AA', BB', CC' thỏa mãn diện tích của tam giác MNP bằng a2. Góc giữa hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD) là A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 120°.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 24
Gọi  là số đo góc của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD).
Ta có hình chiếu vuông góc của tam giác MNP lên (ABCD) là ABC.
Áp dụng công thức hình chiếu về diện tích ta có 1 1 2 S  S .cos  A .
B BC a .cos  cos     60 .o ABC MNP 2 2
Vậy góc của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD) bằng 60°. Chọn A.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông cân tại AAB a, trên đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại
điểm A ta lấy một điểm D. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) trong trường hợp DBC là tam giác đều là 1 3 3 3 A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos . 3 3 4 6
Hướng dẫn giải
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC).
Theo công thức diện tích hình chiếu của đa giác, ta có: SS .cos. ABCDBC  2 1 a o 1 3 3 Mà SD .
B DC.sin 60  a 2.a 2.  . DBC 2 2 2 2 1 1 Mặt khác 2 SA . B AC a . ABC 2 2 S 3 3 Suy ra cos ABC       arccos . S 3 3 DBCChọn B.
Ví dụ 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là một tam giác cân với    ,  120o AB AC a BAC , cạnh bên BB  .
a Gọi I là trung điểm CC'. Chứng minh rằng tam giác AB'I vuông ở A. Côsin của góc
giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB'I) bằng 15 30 10 15 A. . B. . C. . D. . 10 10 30 30
Hướng dẫn giải
Áp dụng định lý Côsin cho ABC ta có: 2 2 2 2 2 2 o 2
BC AB AC  2 .
AB AC.cos A a a  2a cos120  3a . TOANMATH.com Trang 25
Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có: 2 2 2 2  a  5a a 13a 2 2 2 2 2 2 B A
  2a ; AI a  
; B I  3a   .    2  4 4 4 2 2 5a 13a Ta có: 2 2 2 2 B A
  AI  2a    B I  A
B I vuông ở A. 4 4 2 1 1 a 5 a 10 Ta có: S       AI.AB . .a 2 . AB I 2 2 2 4 2 1 a o 3 2 Sa sin120  . ABC 2 4
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB'I). 2 a 3 S 3 30 Ta có ABC 4 cos      . 2 S  a ABI 10 10 10 4 Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD, gọi O là tâm hình vuông
ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc  ABS.
B. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc . SOA
C. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là góc . SDA
D. SAC  SBD.
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC
vuông cân ở A và có đường cao AH H BC. Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. SA   ABC.
B.SAH   SBC.
C. O SC.
D. Góc giữa (SBC) và (ABC) là . SBA
Câu 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có diện tích tam giác ABC bằng 5. Gọi M, N, P lần lượt thuộc các
cạnh AA', BB', CC' và diện tích tam giác MNP bằng 10. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (MNP) bằng A. 60° . B. 30° . C. 90°. D. 45°. TOANMATH.com Trang 26
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và ;
D AB  2a, AD DC a
SA   ABCD. Tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 1 1 A. . B. . C. 3. D. 2. 2 3
Câu 5. Lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a. Gọi M là điểm trên cạnh AA' sao cho 3a AM
. Tan của góc hợp bởi hai mặt phẳng (MBC) và (ABC) là 4 1 3 2 A. 2. B. . C. . D. . 2 2 2
Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABC có chiều cao bằng a, thể tích bằng 3
3a . Góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng A. 75°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A. Cạnh bên SA vuông góc mặt
phẳng đáy và SA a 2. Biết AB  2AD  2DC  2 .
a Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là     A. . B. . C. . D. . 3 4 6 12
Câu 8. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 2, cạnh bên bằng 2a. Gọi  là góc tạo bởi hai
mặt phẳng (SAC)và (SCD). Giá trị của cos bằng 21 21 21 21 A. . B. . C. . D. . 2 14 3 7
Câu 9. Cho lăng trụ đứng OAB.O'A'B' có các đáy là các tam giác vuông cân OA OB a, AA  a 2.
Gọi M, P lần lượt là trung điểm các cạnh OA, AA'. Diện tích thiết diện khi cắt lăng trụ bởi (B'MP) bằng 2 a 15 2 5a 15 2 5a 15 2 a 15 A. . B. . C. . D. . 12 2 12 2 6 2 6 2 TOANMATH.com Trang 27 ĐÁP ÁN
Dạng 1. Góc giữa hai đường thẳng 1- D 2- D 3- B 4- C 5- D 6- D 7- C 8- B 9- C 10- B Câu 1. AD    ABB A 1 1  Ta có 
AD BB AD, BB  90 .o 1  1   BB ABB A  1  1 1  Câu 2. BD / /B D
  nên góc giữa hai đường thẳng BA' B'D' bằng góc giữa
hai đường thẳng BA'BD.
Ta có ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên A'BD là tam giác đều. Khi
đó góc giữa hai đường thẳng BA' BD bằng  60 .o ABD Câu 3.
Gọi K là trung điểm của AB
ABCD là hình vuông nên KI / / AC.
Suy ra góc giữa ACIJ bằng góc giữa KIIJ. 1 1 1
Ta có IK AC; IJ B C
 ; KJ AB . 2 2 2
ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên AC B C
  AB  KI IJ JK.
Suy ra IJK là tam giác đều, nên  60 .o KIJ
Vậy góc giữa ACIJ bằng 60°. Câu 4.
Gọi H là trung điểm SB ta có SC / /HI.
Góc giữa đường thẳng AISC bằng góc giữa đường thẳng AIHI. 2 2 1 AB SA a 2 AH SB   ; 2 2 2 2 a 3 2 2 2
AI AB BI a   . a 2 2 2 2 2 2 SC SA AC a  3a 2 2 2 HI     ;
a AI AH HI . 2 2 2 HI
Suy ra tam giác AHI vuông tại  2 H , cos AIH   . AI 3 TOANMATH.com Trang 28
Vậy côsin của góc giữa đường thẳng AI SC là  2 cos AIH  . 3 Câu 5.
Vì tứ diện OABCOA OB OC  ; a O ,
A OB,OC vuông góc với nhau
từng đôi một nên ta có thể dựng hình lập phương AMNP.OBDC (như hình
vẽ) với I là trung điểm BC;I  OD BC.
Cạnh của hình lập phương trên bằng a nên AB AN NB a 2 vậy tam giác ABN đều.
Dễ thấy OI / / AN nên góc giữa hai đường thẳng ABOI bằng góc giữa
ABAN bằng 60°. Câu 6.
Gọi E là trung điểm của BD. AB / /NE Vì 
nên góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng góc giữa CD  / /ME
hai đường thẳng NEME.
Trong tam giác MNE ta có: 2 2 2 a a 3a 2 2 2   
ME NE MN 1 4 4 4 cos MEN     . 2 2ME.NE a 2 2. 4 Suy ra  120 .o MEN
Vậy góc giữa hai đường thẳng ABCD là 60°. Câu 7.
Gọi P là trung điểm AC, ta có PM / /CD PN / / AB suy ra  AB CD   PM PN  , , .
Dễ thấy PM PN  .
a Xét PMN ta có: 2 2 2 2 2 2 
PM PN MN
a a  3a 1 cos MPN     2PM .PN 2. . a a 2 
MPN  120 .o Suy ra    , 180o 120o 60 .o AB CD    Câu 8.
Gọi N là trung điểm của AC. Khi đó /
AB /MN nên DM AB   DM MN   , , . TOANMATH.com Trang 29 a 3 a
Dễ dàng tính được DM DN  và MN  . 2 2
Trong tam giác DMN, ta có: 2 a 2 2 2 
DM MN DN 3 4 cos DMN    . 2DM .MN a 3 a 6 2. . 2 2 Vì  3 cos DMN   0 nên DM MN   3 cos ,  . Vậy DM AB  3 cos ,  . 6 6 6 Câu 9.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, SB, SA.
Góc giữa AB SC là góc giữa PNMN. a a 3 Ta có: 2 2 MN   N ; P PC BP
PM PC CM 2 2 2 2
a 3   a 2  a        .  2   2  2    
Suy ra MNP là tam giác đều    60 .o MNP
Vậy góc giữa ABSC bằng 60°. Câu 10.
     
Đặt AD a, AB  , b AC  . c         
Khi đó, ta có a b c m và  ,    ,    ,   60 .o a b b c c a       m Ta có . a b  . b c  . c a  . 2
M, N là trung điểm của ABCD nên  1     
MN   AD BC 1
 a c b. 2 2 1            m m MN
a b c  2 . a c  2 . a b  2 . b c 2 2 2 2 2 2   MN  . 4 2 2 2   m   1     
MN BC  a c b b   c 2 m   MN BC  MN.BC 2 2 . cos ,
     . 2 2 MN . BC m 2 2 . m 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng MNBC bằng 45°.
Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 1- C 2- A 3- A 4- D 5- C 6- A 7- D 8- A 9- B 10- B 11- B
HƯỚNG DẨN GIẢI CHI TIẾT TOANMATH.com Trang 30 Câu 1.
Từ giả thiết ta có SA   ABCD
Suy ra AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD).
Do đó SC ABCD   SC AC   , ,  SC . A Câu 2. AB BC Từ giả thiết ta có 
AB  BCD. AB CD
Do đó  AC BCD   AC BC   , ,  AC . B Câu 3.
SA vuông góc với đáy nên:
SC ABCD   SC AC   , ,  SC . A
Trong hình vuông ABCD AC a 2.
Theo giả thiết, ta có SA  2 . a
Suy ra SAC vuông cân tại A. Vậy  45 .o SCA Câu 4.
Ta có SC ABCD   SC OC   , ,  S . CO
Xét tam giác vuông SCO có:  OC 2  cos SCO  
SCO  61o52 . SC 3 Câu 5.
BB   ABC nên AB là hình chiếu vuông góc của AB' trên (ABC).
Suy ra  AB  ABC
  ABAB   , ,  B A  . B
Tam giác ABB' vuông tại B nên:  BBAA  tan BAB  
 3  BAB  60 .o AB AB Câu 6. TOANMATH.com Trang 31
Do hình chóp S.ABC đều nên ta có SG   ABC với G là trọng tâm ABC.
Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) là . SAG 3a 3
Gọi F là trung điểm của BC ta có AF  . 2 2
Suy ra AG AF a 3. 3
Xét SAG vuông tại G ta có:  AG a 3 3  cos SAG   
SAG  30 .o SA 2a 2
Vậy góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) là 30°. Câu 7. BC AB Ta có 
BC  SAB nên góc  là . CSB BC SA BC 10 5a 3 Ta có tan    SB   SA a . SB 5 10 2
Góc giữa SO và (ABCD) là góc  SO . A 3 a SA Ta có  2  tan SOA  
 3  SOA  60 .o AO a 2 2 Câu 8.
Dựng MN / / AB N BD, do AB  BCD và M là trung điểm của AD
nên MN  BCD và N là trung điểm của DB.
Suy ra CN là hình chiếu vuông góc của CM trên mặt phẳng (BCD). Vậy
góc giữa CM và mặt phẳng (BCD) là góc giữa hai đường thẳng CNCM. MN a Ta có: CM CN    2 3 tan ,  tan MCN    . CN a 3 3 2 Câu 9. Gọi  
O AC BD SO   ABCD.
Gọi H là trung điểm của OD.
Xét SODMH là đường trung bình nên MH / /S . O
Suy ra MH   ABCD. TOANMATH.com Trang 32
Hình chiếu của đường thẳng BM trên mặt phẳng (ABCD) là BH.
Suy ra BM ABCD   BM BH    , ,  MBH (  MBH là góc nhọn).
Xét tam giác vuông ABD có:
BD AB AD   a2   a2 2 2 2 2  2 2 . a 3 3 2a  1 BH BD
OD BD  2 . a 4 2 2
Xét tam giác vuông SOD có:
SO SD OD   a   a2 2 2 2 2 2  2 . a a 2 1 2a MH 1
Suy ra MH SO  . Ta có  2 tan MBH    . 2 2 BH 3 2a 3 2 Câu 10.
Ta có góc giữa SB và mặt phẳng (SAC) là góc  B . SO
Xét SOB vuông tại Oa 6 2 2 2 2
SO SA OA
, SB SA AB a 2. 2 a 6 SO 3 Vậy  2  cos BSO   
BSO  30 .o SB a 2 2 Câu 11. 2 a a 5 2
SH HC a   . 4 2 a
SA AB a AH  . 2 Vì 2 2 2
SA AH SH nên SAB vuông cân tại A hay SA AB
SAB   ABCD  Ta có 
SAB   ABCD  AB SA   ABCD. SA AB
Hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD) là AC. SA a
Suy ra SC ABCD   SC AC    1 , ,
SCA  tan  tan SCA    . AC a 2 2
Dạng 3. Góc giữa hai mặt phẳng 1- C 2- B 3- A 4- A 5- C 6- C 7- A 8- D 9- B TOANMATH.com Trang 33
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
SAD  ABCD  AD
Ta có: AB AD AB   ABCD  SAD  ABCD   , ,  SA . B
SA AD,SA   SAD Vậy đáp án C sai. Câu 2.
SAB SAC  SA  Ta có 
SAC   ABC
SA   ABC.   SAB   ABC
Gọi H là trung điểm của BC AH BC BC SA
BC  SAH   SBC  SAH .
Khi đó O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC).
Suy ra O SH và SBC  ABC   ,  SHA  D sai. Câu 3.
Có ABC là hình chiếu của  MNP lên mặt phẳng (ABC).
Theo công thức diện tích hình chiếu có S  S cos với S  S ; S S
và    ABC MNP  ; . ABC MNP S 5 1 Suy ra cos    . Suy ra 60 .o   S 10 2 Câu 4.
Ta có SBC   ABCD  BC.
Dễ dàng chứng minh được: AC BC.
BC  SAC  BC SC  SBC, ABCD    SC . ASA a 1 tan SCA    . AC a 2 2 Câu 5.
Gọi D là trung điểm của BC.
Ta có MBC  ABC  BC; BC A ;
D BC AM BC   AMD. TOANMATH.com Trang 34
Do đó   MBC  ABC   DM AD   , ,  M . DA AM 3a 2 3
Vì tam giác MAD vuông tại A nên tan   .  . AD 4 a 3 2 Câu 6.
Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AM BC (vì ABC đều).
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC, suy ra
SO   ABC và SO  . a
Khi đó góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) là góc . SMO 3 1 3V 3 3a Ta có S.ABC 2 VS . O SS    3 3a . S.ABC 3 ABC ABCSO a 3 Mặt khác 2 2 S
.AB  3 3a AB  2 3 . a ABC 4 1 1 3
Xét ABCOM AM  . .2 3a  . a 3 3 2 SO a
Xét SOM vuông tại O nên   tan SMO
  1 SMO  45 .o OM a Câu 7.
Gọi M là trung điểm của AB.
Ta có tứ giác ADCM là hình vuông và CM  SAB . Trong (SAB)
kẻ MK SB tại K.
Khi đó, ta có SB  CMK  nên SAB SBC   ;  MKC. . SA BM 1 Từ BMK BSA  ta suy ra MK   MK SB 3 MC
Trong MKC vuông tại M có  tan MKC   3. MK  Suy ra  MKC  . 3 Câu 8.
Gọi H là hình chiếu của O trên cạnh SC ta có
SDC SAC   ,  OHD  .  a 3 7a
OHD vuông tại OOD  ; a OH  nên DH  . 2 2 OH 21 Vậy cos   . DH 7 TOANMATH.com Trang 35 Câu 9.
Gọi R là giao điểm của MPOO', Q là giao điểm của B'R với OB OQ RO 1 a
Thiết diện là tứ giác MPB'Q, ta có    OQ  . O B   RO 3 3
Tứ giác AMQB là hình chiếu vuông góc của tứ giác PMQB' trên mặt S phẳng (OAB) nên AMQB S
với  là góc tạo bởi hai mặt phẳng PMQB cos
(OAB) và (MPB'Q). 1 1 5 Ta có: 2 2 2 SSSa a a . AMQB OAB OMQ 2 12 12 MQ OH
Hạ OH MQ, ta có: 
MQ  OHR  MQ  . HR MQ OR Vậy    OHR (  OHR nhọn). OH OH Ta có:  cos  cosOHR   2 2 RH OH OR a 13 2   . 2 2 a a 15  13 2 2 5a 15 Vậy S   . PMQB 12 2 TOANMATH.com Trang 36