Bài giảng học phần Vật lý đại cương chương 7 | Trường Đại học Phenikaa

Một vật rơi tự do từ độ cao h, khi tới mặt đất (giả sử không có biến dạng) thế năng của vật ở độ cao h chuyển thành động năng của vật ở điểm rơi, rồi chuyển thành nhiệt làm nóng môi trường tại điểm rơi. Tuy nhiên nếu vật đang nằm trên mặt đất, ta cho vật nhận một nhiệt lượng đúng bằng thế năng của vật ở độ cao h thì nó cũng không thể tự động di chuyển lên độ cao h được, mặc dù quá trình này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý I nhiệt động học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
1
-
Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học còn gọi là nguyên lý về entropy, liên quan ến
tính không thể ảo ngược của một quá trình nhiệt ộng học.
CHƯƠNG 7. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Nội dung giảng dạy
7.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất của nhiệt ộng học.
7.2. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch.
7.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học.
7.4. Chu trình Carnot và Định lý Carnot.
7.5. Biểu thức ịnh lượng của nguyên lý thứ hai nhiệt ộng học.
7.6. Khái niệm Entropyvà nguyên lý tăng Entropy..
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 2 -
7.1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT
ĐỘNG HỌC
1. Nguyên lý I chưa nêu lên ược chiều diễn biến của các quá trình trong thực tế
Khi cho hai vật có nhiệt ộ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng truyền nhiệt cho
nhau. nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh hay ngược lại thì cũng không vi phạm
nguyên I. Thực tế, quá trình truyền nhiệt chỉ tự phát xảy ra theo chiều từ vật nóng
sang vật lạnh.
Một vật rơi tự do từ cao h, khi tới mặt ất (giả sử không biến dạng) thế năng
của vật ở cao h chuyển thành ộng năng của vật iểm rơi, rồi chuyển thành nhiệt làm
nóng môi trường tại iểm rơi. Tuy nhiên nếu vật ang nằm trên mặt ất, ta cho vật nhận một
nhiệt lượng úng bằng thế năng của vật ở ộ cao h thì nó cũng không thể tự ộng di chuyển
lên ộ cao h ược, mặc dù quá trình này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý I nhiệt ộng học.
2. Nguyên lý I chưa nêu lên sự khác nhau giữa công và nhiệt trong quá trình
chuyển hoá
Theo nguyên lý I, công và nhiệt có thể chuyển hoá qua lại cho nhau. Trên thực tế,
công có thể chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt, nhưng nhiệt không thể chuyển hoá hoàn
toàn thành công.
3. Nguyên lý I chưa ề cập ến chất lượng của nhiệt
Thực tế chứng tỏ rằng cùng một nhiệt lượng lấy ra sinh công nhưng nếu lấy
nguồn nhiệt cao hơn thì nhiệt thể chuyển hoá thành công lớn hơn, nếu lấy
nguồn nhiệt thấp hơn thì công sinh ra ít hơn, nghĩa nguồn nhiệt nhiệt càng
cao thì chất lượng nhiệt càng tốt.
Ngoài ra, nguyên lý I nhiệt ộng học chính là kết quả áp dụng của ịnh luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lượng cho một hệ nhiệt ộng. Tất cả quá trình xảy ra trong thực tế ều
tuân theo nguyên lý I. Tuy nhiên, một quá trình lý thuyết tuân theo nguyên lý I thì chưa
chắc ã xảy ra trong thực tế.
Như vậy, nếu chỉ dựa vào nguyên I thì sẽ có nhiều vấn thực tế không giải quyết
ược. Nguyên II nhiệt ộng học sẽ khắc phục những hạn chế trên của nguyên I
cùng với nguyên lý I tạo thành một hệ thống chặt chẽ làm sở cho việc nghiên cứu các
hiện tượng nhiệt. Về mặt kỹ thuật, nguyên II óng một vai trò hết sức quan trọng trong
việc chế tạo các ộng cơ nhiệt.
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
3
-
7.2. QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH
1. Quá trình thuận nghịch
Một quá trình biến ổi của hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ược gọi thuận
nghịch, khi nó có thể tiến hành theo chiều ngược lại và trong quá trình ngược lại ó, hệ i
qua các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận một cách tự phát.
Chẳng hạn như một con lắc ơn dao ộng trong môi trường không ma sát, nhiệt của
con lắc bằng nhiệt ộ của môi trường. Khi ó, quá trình dao ộng của con lắc ơn là quá trình
thuận nghịch. Quá trình nén hoặc dãn khí oạn nhiệt vô cùng chậm cũng là một quá trình
thuận nghịch.
Với một quá trình thuận nghịch, khi tiến hành theo chiều
nghịch thì hệ qua tất cả các trạng thái trung gian như trong quá
trình thuận. Do ó nếu biểu diễn bằng thị thì thị của quá
trình thuận của quá trình nghịch trùng nhau (hình 7.1). Công
hệ nhận ược trong quá trình nghịch (nén) là bằng và ngược
dấu với công hệ nhận ược trong quá trình thuận (dãn). Trở lại
trạng thái cũ, nội năng của hệ không thay ổi. Nhiệt hệ nhận vào trong quá trình nghịch
(nén) cũng bằng nhiệt mà hệ tỏa ra bên ngoài trong quá trình thuận (dãn).
Sau khi thực hiện quá trình thuận và quá trình nghịch ể ưa hệ về trạng thái ban ầu
thì môi trường xung quanh không xảy ra bất kỳ một biến ổi nào.
Cần phân biệt quá trình thuận nghịch quá trình cân bằng. Một quá trình thuận
nghịch thì chắc chắn quá trình cân bằng. Tuy nhiên, một quá trình cân bằng chưa chắc
ã là quá trình thuận nghịch.
Quá trình thuận nghịch là quá trình lý tưởng không có trong thực tế.
2. Quá trình không thuận nghịch
Quá trình không thuận nghịch là quá trình mà khi tiến hành theo chiều ngược lại,
hệ không qua ầy ủ các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận.
Các quá trình xảy ra ma sát ều quá trình không thuận nghịch. Do ma sát,
trong cả quá trình thuận quá trình nghịch, ều sự biến ổi một phần công thành nhiệt.
Quá trình truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh cũng một quá trình không thuận
nghịch. Quá trình truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh xảy ra một cách tự phát, không
1
V
1
V
2
P
V
O
Hình 7.1
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 4 -
cần có một tác ộng nào từ bên ngoài, sẽ chấm dứt khi nhiệt hai vật bằng nhau. Muốn
quá trình ngược lại, tức nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn thì phải tác
ộng từ bên ngoài.
Có thể thấy rằng với quá trình không thuận nghịch, ồ thị biểu thị quá trình thuận
và quá trình nghịch là không trùng nhau. Hơn nữa, sau khi tiến hành quá trình thuận và
quá trình nghịch ể ưa hệ trở về trạng thái ban ầu thì môi trường xung quanh bị biến ổi.
3. Máy nhiệt. Động cơ nhiệt và máy làm lạnh
a. Máy nhiệt
Máy nhiệt là những máy có khả năng biến nhiệt thành công hoặc biến công thành
nhiệt. Máy nhiệt thường gồm 3 bộ phận chính: nguồn nóng có nhiệt T
1
, nguồn lạnh có
nhiệt ộ T
2
và chất vận chuyển gọi là tác nhân của máy. Người ta thường chia máy nhiệt
thành hai loại ộng nhiệt máy làm lạnh. Tất cả các máy nhiệt ều hoạt ộng tuần
hoàn, do ó tác nhân trong máy biến ổi theo các chu trình. b. Động cơ nhiệt
Động nhiệt máy nhiệt chuyên dùng vào việc biến nhiệt thành công. Thí dụ
như ộng cơ ốt trong, ộng cơ diesel, ộng cơ hơi nước, ...
Nếu trong một chu trình, tác nhân nhận của nguồn nóng một lượng nhiệt Q
1
nhả
cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q
'
2
ể sinh công A
'
thì hiệu suất của ộng cơ
A'
= . (7.1)
Q
1
Mặt khác, từ nguyên lý I nhiệt ộng học, ta suy ra A
'
= −Q
1
Q
'
2
nên
= −1
Q
'2
. (7.2)
Q
1
Thực tế cho thấy hiệu suất của ộng cơ nhiệt bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Nghĩa là thực
tế, nhiệt không thể chuyển hoá hoàn toàn thành công. c. Máy làm lạnh
Máy làm lạnh là máy nhiệt chuyên dùng vào việc nhận công ể vận chuyển nhiệt từ
nguồn lạnh sang nguồn nóng hơn. Thí dụ như máy iều hoà, máy làm lạnh, ...
Nếu trong một chu trình, tác nhân nhận công A lấy i nhiệt lượng Q
2
từ nguồn
lạnh thì hệ số làm lạnh của máy
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
5
-
=
Q
2
. (7.3)
A
7.3. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
1. Phát biểu của Clausius
Nhiệt không thể tự ộng truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Như vậy, quá trình truyền nhiệt từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn không tự phát
xảy ra, bắt buộc phải tác dụng từ bên ngoài, nghĩa môi trường xung quanh bị
biến ổi. thể phát biểu cách khác, không thể thực hiện một quá trình hệ quả duy
nhất là ưa nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn nóng mà không lại dấu tích gì xung quanh.
2. Phát biểu của Thomson
Không thể thực hiện ược một chu trình sao cho kết quả duy nhất của tác nhân
sinh công do nhiệt lấy từ một nguồn.
Những máy nhiệt như trong phát biểu của Thomson ược gọi ộng vĩnh của loại
hai. Phát biểu trên có thể viết lại như sau: không thể thực hiện ược ộng cơ vĩnh cữu loại
hai.
Thực vậy, nếu chế tạo ược một ộng như thế thì chỉ việc cho tiếp xúc lấy
nhiệt ở một nguồn nhiệt vô cùng lớn như nước của ại dương hoặc khí quyển của trái ất
chẳng hạn, nó sẽ sinh công mãi mãi!
Về phương diện năng lượng, ộng cơ vĩnh cửu loại 2 không mâu thuẫn với nguyên
lí thứ nhất của nhiệt ộng học ích lợi của nó thì thật là to lớn. Vì vậy, nhiều người ã cố
gắng chế tạo các ộng ó nhưng họ ều hoàn toàn thất bại. Điều này khẳng ịnh sự úng
ắn của nguyên lí thứ hai
Hai cách phát biểu trên hoàn toàn tương ương nhau. Như vậy, vấn chế tạo các
máy nhiệt liên quan chặt chẽ với nguyên lý II nhiệt ộng học.
7.4. CHU TRÌNH CARNOT VÀ ĐỊNH LÝ CARNOT
1. Chu trình Carnot thuận nghịch
Các máy nhiệt ều hoạt ộng theo các chu trình. Chu trình lợi nhất chu trình
Carnot. Chu trình Carnot óng một vai trò to lớn trong sự phát triển nhiệt ộng học và kỹ
thuật nhiệt cho phép ta lập nên biểu thức ịnh lượng của nguyên II, phân tích hiệu
suất của các máy nhiệt. a. Định nghĩa
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 6 -
Chu trình Carnot thuận nghịch một quá trình khép kín bao gồm hai quá trình
ẳng nhiệt thuận nghịch hai quá trình oạn nhiệt
thuận nghịch kế tiếp nhau (hình 7.2).
1-2 quá trình dãn nở ẳng nhiệt tại nhiệt T
1
. Hệ
nhận nhiệt lượng Q
1
từ nguồn nóng.
2-3 là quá trình dãn nở oạn nhiệt, nhiệt lượng trao ổi
bằng 0. Nhiệt ộ của hệ giảm từ T
1
xuống T
2
. 3-4 quá
trình nén ẳng nhiệt tại nhiệt T
2
. Hệ nhả nhiệt Q
'
2
cho
nguồn lạnh.
4-1 Quá trình nén oạn nhiệt, nhiệt lượng trao ổi bằng
0. Nhiệt ộ tăng từ T
2
ến T
1
, hệ trở về trạng thái ban ầu.
Chu trình diễn ra theo chiều kim ồng hồ gọi chu trình Carnot thuận. Khi một chu trình
diễn ra theo chiều này, tác nhân sinh công nhận nhiệt. Đây chính nguyên hoạt
ộng của ộng nhiệt. Ngược lại, chu trình diễn ra theo chiều ngược kim ồng hồ gọi
chu trình Carnot nghịch. Khi một chu trình diễn ra theo chiều này, tác nhân nhận công
và nhả nhiệt. Đây chính là nguyên lý hoạt ộng của máy làm lạnh. b. Hiệu suất của chu
trình Carnot thuận
Xét trường hợp tác nhân là khí tưởng. Theo (7.2) ta có = −1 Q / Q
'
2 1
. theo các
quá trình ẳng nhiệt,
m V m V
= −1 2 V
V
2
4
. (7.5)
T ln
1
V
1
Mặt khác, trong quá trình oạn nhiệt 2-3 và 4-1, ta có các liên hệ,
Q
1
= RT ln
1
2
; Q
'
2
=− =Q
2
RT ln
2
3
V
1
V
4
V
T ln
3
(7.4)
V
p
O
Hình 7.2
1
2
3
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
7
-
TV12 1 =TV23 1 ; TV11 1 =TV2 4 1 .
(7.6)
Chia hai ẳng thức này cho nhau, ta suy ra
V
2
=
V
3
. Vậy
V1 V4
= −1
T
T
1
2
, (7.7)
trong ó T
1
là nhiệt ộ nguồn nóng và T
2
là nhiệt ộ nguồn lạnh.
2. Định lý Carnot
Nếu chu trình diễn ra theo chiều thuận thì hệ số máy làm lạnh ược xác ịnh là = Q / A
2
= T / (T
2 1
T ).
2
Kết quả này và (7.7) vẫn nhận ược khi tác nhân là bất kỳ.
Thêm nữa, quá trình không thuận nghịch ràng không cho lợi về công bằng quá trình
thuận nghịch. Vì vậy, chúng ta có ịnh lý Carnot như sau. a. Định lý
Hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch không phụ thuộc vào bản chất của tác
nhân cũng như cách chế tạo máy.
Hiệu suất của các chu trình thực luôn nhỏ hơn hiệu suất của chu trình Carnot thuận.
1
T
T
1
2
. (7.8) b. Nhận xét
Nhiệt không thể biến hoàn toàn thành công. Thật vậy, theo (7.8) thì hiệu suất của một
ộng nhiệt luôn nhỏ hơn 1, theo (7.1) ta suy ra A
'
Q
1
, tức công sinh ra luôn luôn
nhỏ hơn lượng nhiệt nhận vào.
Hiệu suất của ộng nhiệt càng lớn nếu nhiệt ộ nguồn nóng (T
1
) càng cao nhiệt
ộ nguồn lạnh (T
2
) càng thấp. Trong thực tế, việc hạ nhiệt ộ của nguồn lạnh gặp nhiều
khó khăn hơn việc tăng nhiệt của nguồn nóng, nên tăng hiệu suất của ộng nhiệt,
người ta thường chọn cách làm thứ hai. Nếu ta có hai ộng cơ nhiệt với nguồn lạnh
cùng nhiệt thì ộng nào nhiệt của nguồn nóng cao hơn sẽ hiệu suất lớn
hơn. Từ ó suy ra rằng: nhiệt lấy từ nguồn có nhiệt ộ cao có chất lượng cao hơn nhiệt
lấy từ nguồn có nhiệt ộ thấp hơn.
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 8 -
Muốn tăng hiệu suất của ộng nhiệt thì ngoài cách làm trên còn phải chế tạo sao
cho ộng càng gần với ộng thuận nghịch. Muốn vậy phải tránh mất mát nhiệt
nhận từ nguồn nóng do truyền nhiệt và ma sát.
7.5. BIỂU THỨC ĐỊNH LƯỢNG CỦA NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT
ĐỘNG HỌC
Từ (7.2) và (7.8), ta có
Q'2 T2
1 1 . (7.9)
Q1 T1
Suy ra
Q'2 Q1 TT
1
2 , (7.10)
Vậy, trong mọi chu trình thực hiện giữa nguồn nóng có nhiệt ộ cao nhất là T
1
và nguồn
lạnh có nhiệt ộ thấp nhất là T
2
, nếu tác nhân nhận nhiệt lượng Q
1
từ nguồn nóng ể sinh
công A
'
thì phải truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q
'
2
có giá trị không
bé hơn Q
1
T
2
. Biểu thức (7.10) là biểu thức ịnh lượng của nguyên lý II. Biểu thức
T
1
ịnh lượng của nguyên lý II có thể viết ở dạng khác. Từ (7.9), ta suy ra
Q1 Q2
T1 + T2 0. (7.11)
Tỉ số Q/T gọi là nhiệt lượng rút gọn. Biểu thức (7.11) ược thiết lập khi chu trình của hệ
gồm hai quá trình ẳng nhiệt và oạn nhiệt kế tiếp nhau. Nếu chu trình của hệ gồm vô số
quá trình ẳng nhiệt oạn nhiệt kế tiếp nhau, các quá trình ẳng nhiệt tương ứng với nhiệt
T
1
, T
2
, của các nguồn nhiệt bên ngoài với nhiệt
lượng Q
1
, Q
2
, … thì ta có
n
Q
Ti
i
0. (7.12)
i 1=
O
Hình 7.3
C
p
V
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
9
-
Với chu trình bất kỳ như ược biểu thị bởi ường cong C trong hình 7.3. Ta tưởng
tượng chia chu trình này bằng nhiều ường ẳng nhiệt và oạn nhiệt. Khi ó, có thể coi chu
trình bất này một tập hợp rất nhiều các 51 chu trình Carnot nhỏ nhiệt T của
nguồn nhiệt biến thiên liên tục. vậy, phép lấy tổng (7.12) sẽ trở thành phép tích
phân,
Q
0.
C
T
(7.13)
Vậy, ối với mọi chu trình, tổng nhiệt lượng rút gọn của chu trình không thể lớn hơn
không. Biểu thức (7.13) là một hình thức khác biểu thị ịnh lượng của nguyên lý II.
Dấu = ứng với chu trình thuận nghịch, dấu < ứng với chu trình không thuận nghịch.
7.6. KHÁI NIỆM ENTROPY VÀ NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY
1. Định nghĩa entropy theo quan iểm nhiệt ộng
Xét chu trình thuận nghịch 1a2b1 (hình 7.4).
Áp dụng (7.13), ta có
Q
1a2b
1
T
=0. (7.14)
Hay
Q Q
1 a2 T + 2 b1
T
=0. (7.15)
Theo tính chất của tích phân, ta suy ra
Q Q
1 a2 T 1 b2
T
=0. (7.16)
Vậy
Q Q
1 a2
T
1 b2
T
(7.17)
=
.
p
2
b
p
1
V
2
V
1
O
p
V
Hình 7.4
a
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 10 -
Tích phân 12
T
Q
không phụ thuộc vào quá trình chỉ phụ thuộc vào trạng thái ầu
và trạng thái cuối. Vì vậy, ta có thể ịnh nghĩa một hàm trạng thái của hệ, S, thỏa mãn
=SS
2
S
1
= 12
T
Q
.
(7.18)
Hàm trạng thái, S, ược gọi là entropy. Vậy, trong một quá trình thuận nghịch, ộ biến
thiên entropy có giá trị bằng tổng nhiệt lượng rút gọn của quá trình ó. Từ (7.19), ta
có vi phân của hàm S là
Q
dS
=
. (7.19)
T
Entropy S có một số tính chất như sau:
Entropy S ở mỗi trạng thái của hệ có một giá trị xác ịnh.
Entropy S ại lượng tính cộng ược, nghĩa entropy của hệ bằng tổng các
entropy của từng phần riêng biệt.
Entropy S ược xác ịnh sai khác hằng số cộng.
Đơn vị của entropy là 1J/K.
Xét một chu trình không thuận nghịch biểu diễn bằng ường cong 1a2b1, với
1a2 là quá trình không thuận nghịch; 2b1 là quá trình thuận nghịch (hình 7.5). Áp dụng
(7.13), ta có
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
11
-
1a2b
1
T
Q
0. (7.20)
Tách tích phân trên thành hai tích phân thành phần
và chú ý tới (7.18), ta suy ra
S ktn
T
Q
. (7.21)
Gộp hai biểu thức (7.18) và (7.21) ta ược
S12
T
Q
. (7.22)
Biểu thức này cũng là biểu thức ịnh lượng của nguyên lý II nhiệt ộng học.
2. Nguyên lý tăng entropy Hệ
cô lập, =Q 0, thì
S 0. (7.23)
Vậy trong một hệ cô lập, nếu quá trình là thuận nghịch thì entropy của hệ không ổi, nếu
quá trình là không thuận nghịch thì entropy của hệ tăng lên. Vì thế ta có nguyên lý tăng
entropy: Với quá trình nhiệt ộng thực tế xẩy ra trong một hệ lập, entropy của hệ luôn
luôn tăng. Nói cách khác entropy xác ịnh chiều diễn biến của quá trình tự nhiên trong
hệ cô lập. Nguyên lý này còn ược gọi là “nguyên lý tiến hóa”.
Khi hệ trạng thái cân bằng rồi thì quá trình không thuận nghịch cũng kết thúc,
lúc ó entropy không tăng nữa và ạt giá trị cực ại. Vậy một hệ trạng thái cân bằng khi
entropy của hệ cực ại.
* Sai lầm của thuyết chết nhiệt vũ trụ
Khi mở rộng phạm vi ứng dụng của nguyên tăng entropy cho trụ, Clausius
và các nhà triết học duy tâm cho rằng vũ trụ sẽ tiến ến trạng thái cân bằng nhiệt. Lúc ó,
trong vũ trụ không còn quá trình biến ổi năng lượng nào nữa vũ trụ ở trong trạng thái
bất ộng tuyệt ối. Con người và mọi sinh vật sẽ bị tiêu diệt vì không còn những quá trình
trao ổi năng lượng ể duy trì sự sống. Điều này ược gọi là thuyết chết nhiệt vũ trụ.
p
2
b
1
p
1
V
2
V
1
O
p
V
Hình 7.4
a
2
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 12 -
Thuyết này mâu thuẫn với ịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: vận ộng
của vật chất vĩnh cửu, không tiêu diệt ược mà chỉ thể biến ổi từ dạng này sang dạng
khác. Vũ trụ là vô hạn nên không thể ở trạng thái cân bằng nhiệt ộng.
Trong thực tế, trụ không ngừng biến ổi. Những quan sát thiên văn gần ây
chứng tỏ luôn những ngôi sao mới xuất hiện. nhiều sở khoa học i rằng
trong trụ ngoài những quá trình biến ổi sang trạng thái cân bằng nhiệt ng còn
những vùng nhiệt cao, trong ó các quá trình biến ổi ứng với sự giảm của entropy.
Sinh vật học cũng luôn phát hiện ược các vi sinh vật mới trong quá trình phát triển
chúng chống lại sự tăng entropy. 3. Độ biến thiên entropy của khí lý tưởng
Xét quá trình biến ổi trạng thái của một khối khí tưởng từ trạng thái I (p
1
, V
1
,
T
1
) sang trạng thái II (p
2
, V
2
, T
2
).
Nếu quá trình là oạn nhiệt thì = → = → =Q0 S 0 S const .
Nếu quá trình là ẳng nhiệt thì =S Q/ T.
dU = RdT =−A pdV =− RT .
2 V
Độ biến thiên nhiệt lượng trong quá trình này là
(7.24)
=QdU A =
m
2
i
RdT + RT
dV
V .
Vậy ộ biến thiên entropy,
(7.25)
=S m TT 12 CV dTT +VV 12 R dVV .
Hay
(7.26)
=S m C lnVTT12 +Rln VV12 .
Từ phương trình trạng thái, ta lại có
(7.27)
T P V ln
2
= ln
2
+ln
2
.
T1 P1 V1
Suy ra
(7.28)
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
13
-
Nếu quá trình là bất kỳ, xét một biến ổi vô cùng bé, ta có
m i
m dV
T1 P2
BÀI TẬP CHƯƠNG 7
1. Một ộng nhiệt hoạt ộng với nguồn nóng nguồn lạnh nhiệt lần lượt t
1
=
227
o
C và t
2
= 27
o
C. Hỏi ộng sản ra một công cực ại bao nhiêu khi nhận ược
của nguồn nóng một nhiệt lượng là Q
1
= 1 kcal.
Đáp án: 1,67 kJ.
=S m C lnV PP12 +C lnp VV12 .
Hoặc
(7.29)
=S m C lnp T2 +Rln P1 .
(7.30)
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 14 -
2. Một ộng cơ nhiệt lý tưởng làm việc với nguồn nóng nguồn lạnh có nhiệt ộ tương
ứng t
1
= 227
o
C t
2
= 27
o
C, ộng nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 60 kJ.
Tính:
a. Hiệu suất của ộng cơ nhiệt.
b. Nhiệt lượng mà tác nhân truyền cho nguồn lạnh.
Đáp án: a. 40%. b. 36 kJ.
3. Khi thực hiện chu trình Carnot, khí nhận ược nhiệt lượng 10 kcal thực hiện công
15 kJ. Nhiệt ộ của nguồn nóng là 100
o
C. Tìm nhiệt ộ nguồn lạnh.
Đáp án: 239 K.
4. Một ộng hoạt ộng theo chu trình Carnot thuận nghịch, nguồn lạnh hoạt ộng ở nhiệt
ộ t
2
= 22
o
C và hiệu suất = 21%. Nếu giữ nguyên nhiệt ộ nguồn nóng và muốn hiệu
suất của ộng cơ tăng lên ến 25 % thì nhiệt ộ của nguồn lạnh phải thay ổi như thế nào?
Đáp án: giảm 15
o
C.
5. Một ộng cơ nhiệt có công suất P = 73600 W làm việc theo chu trình Carnot. Nhiệt ộ
của nguồn nóng là 100
o
C, nhiệt ộ của nguồn lạnh là 0
o
C. Tính: a. Hiệu suất của ộng
cơ nhiệt.
b. Nhiệt lượng mà tác nhân nhận ược của nguồn nóng trong 1 phút.
c. Nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 1 phút.
Đáp án: a. 27%. b. 16470 kJ. c. 12054 kJ.
6. Một máy i nước công suất 14,7 kW tiêu thụ 8,1 kg than trong một giờ. Năng
suất toả nhiệt của than là 7800 cal/kg. Nhiệt ộ nguồn nóng là 200
o
C. Nhiệt ộ nguồn
lạnh là 58
o
C. Tìm hiệu suất thực tế của máy. So sánh với hiệu suất lý tưởng của máy
nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nguồn nhiệt kể trên.
Đáp án: 20%; 30%.
7. Một ộng cơ làm việc theo chu trình Carnot giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt ộ 127
o
C và
27
o
C. Trong mỗi chu kì, nguồn lạnh nhận ược từ tác nhân nhiệt lượng 5,5 kcal.
Thời gian thực hiện một chu trình 1,5 giây. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
4,6 kJ/kg. Tính khối lượng nhiên liệu cần tiêu thụ ể chạy ộng cơ trong 2 giờ.
Đáp án: 3,2 kg.
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
15
-
8. Một ô công suất 45 kW, hiệu suất của ộng ô 25 %, chuyển ộng với
vận tốc 54 km/h. Hỏi ô i ược oạn ường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng?
Cho biết năng suất tỏa nhiệt của xăng 46.10
6
J/kg, khối lượng riêng của xăng
700 kg/m
3
.
Đáp án: 161 km.
9. Một chu trình Carnot thực hiện giữa hai nguồn nhiệt t
1
= 400
o
C, t
2
= 20
o
C. Thời gian
thực hiện chu trình ó t = 1 s. Tìm công suất làm việc của ộng theo chu trình
trên, biết tác nhân 2 kg không khí, áp suất cuối quá trình dãn ẳng nhiệt bằng áp suất
ở ầu quá trình nén oạn nhiệt. Cho không khí có μ = 29 kg/kmol.
Đáp án: 634 kW.
10. Một máy hơi nước chạy theo chu trình như hình Ex10,
gồm hai quá trình ẳng nhiệt hai quá trình ẳng tích.
Tính hiệu suất của chu trình này. So sánh với hiệu suất
chu trình Carnot cùng nhiệt của nguồn nóng
nguồn lạnh.
Đáp án: =
T
1
T
2
, nhỏ hơn.
i(T
1
T )
2
+T
2ln(V / V
21
)
1
11. Một ộng nhiệt thực hiện một chu trình như hình Ex11,
trong ó các quá trình biến ổi từ trạng thái 2 ến trạng thái
3 từ trạng thái 4 về trạng thái 1 các quá trình oạn
nhiệt, cho biết V
4
= 4V
1
, P
2
= 3P
1
. Tìm hiệu suất của ộng
.
Đáp án: = −1 1/ 4
2/i
.
12. Hình Ex12 biểu thị giản lý thuyết của ộng ốt trong
bốn kỳ. Trong quá trình ầu tiên, hỗn hợp cháy ược nạp
vào xi lanh, khi ó p
o
= const thể tích tăng từ V
2
tới V
1
(nhánh AB). Trong quá trình thứ hai (nhánh BC), hỗn hợp cháy ược nén oạn nhiệt từ
thể tích V
1
tới V
2
. Khi ó nhiệt tăng từ T
0
ến T
1
áp suất từ p
0
ến p
1.
Tiếp theo
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
- 16 -
quá trình ốt cháy nhanh hỗn hợp cháy bằng tia lửa iện; khi ó áp suất tăng từ p
1
tới p
2
,
thể tích không ổi bằng V
2
(nhánh CD), nhiệt tăng tới T
2
. Tiếp theo quá trình
dãn oạn nhiệt từ thể tích V
2
tới V
1
(nhánh DE), nhiệt giảm xuống T
3
. Tại iểm E, van
mở, khí thoát ra ngoài, áp suất giảm nhanh tới p
o
, thể tích không ổi bằng V
1
. (nhánh
EB). Cuối cùng quá trình nén ẳng áp áp suất p
o
(nhánh BA). Hãy tính hiệu suất
của chu trình nếu hệ số nén ε = V
1
/V
2
= 5 và hệ số oạn nhiệt là γ = 1,33.
Đáp án: 41,2 %.
13. Tính ộ biến thiên entropy khi dãn ẳng nhiệt 6 g khí hi rô từ áp suất 1 at ến áp suất 0,5
at.
Đáp án: 17,3 J/K.
14. Một khối khí ôxi khối lượng 10 g ược nóng từ nhiệt t
1
= 50
o
C tới t
2
= 150
o
C.
Tính ộ biến thiên entrôpi nếu quá trình hơ nóng là: a. Đẳng tích.
b. Đẳng áp.
Đáp án: a. 1,75 J/K. b. 2,45 J/K.
15. Tính biến thiên entropy khi chuyển 6 g hirô từ thể tích 20 lít dưới áp suất 1,5.10
5
N/m
2
ến thể tích 60 lít dưới áp suất 10
5
N/m
2
.
Đáp án: 70,6 J/K.
16. Tính tăng entropy khi biến ổi 1g ớc 0
o
C thành hơi 100
o
C. Biết nhiệt dung
riêng của nước c = 4,18 kJ/kg.K nhiệt hoá hơi của nước 100
o
C =2253 kJ/kg.
Đáp án: 7,3 J/K.
17. Tính ộ biến thiên entropy khi chuyển 100 g nước á ở -20
o
C thành hơi nước ở 100
o
C.
Biết nhiệt dung riêng của nước á c
1
= 2,1 kJ/kg.K, nhiệt dung riêng của nước c
2
=
4,18 kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước á ở 0
o
C là =
1
334,4 kJ/kg và nhiệt hoá hơi
của nước ở 100
o
C là =
2
2253 kJ/kg.
Đáp án: 870 J/K.
18. Có hai bình khí, bình thứ nhất có thể tích V
1
= 2 lít chứa khí Nitơ ở áp suất p
1
= 1 at,
bình thứ hai có thể tích V
2
= 3 lít chứa khí CO ở áp suất p
2
= 5 at. Cho hai bình thông
với nhau và ặt chúng trong một vỏ cách nhiệt lý tưởng. Tính ộ biến thiên entropy của
hệ khi hai khí trộn lẫn vào nhau, biết nhiệt ban ầu trong hai bình bằng nhau và bằng
27
o
C.
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
-
17
-
Đáp án: 3,1 J/K.
19. 200 g sắt 100
o
C ược bỏ vào một nhiệt lượng kế chứa 300 g nước 12
o
C. Biết nhiệt
dung riêng của sắt 460 J/kg.K của nước 4,18 kJ/kg.K. Hỏi entropy của hệ thay
ổi như thế nào khi cân bằng nhiệt?
Đáp án: 3,3 J/K.
20. Bỏ 100g nước á 0
o
C vào 400g nước 30
o
C trong một bình vỏ cách nhiệt
tưởng. Tính biến thiên entropy của hệ trong quá trình trao ổi nhiệt. Cho biết nhiệt
nóng chảy riêng của nước á 0
o
C 80 kcal/kg; nhiệt dung riêng của nước 1
kcal/kg.K. Đáp án: 2 cal/K.
| 1/17

Preview text:


Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học còn gọi là nguyên lý về entropy, liên quan ến
tính không thể ảo ngược của một quá trình nhiệt ộng học.
CHƯƠNG 7. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Nội dung giảng dạy
7.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất của nhiệt ộng học.
7.2. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch.
7.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học.
7.4. Chu trình Carnot và Định lý Carnot.
7.5. Biểu thức ịnh lượng của nguyên lý thứ hai nhiệt ộng học.
7.6. Khái niệm Entropyvà nguyên lý tăng Entropy.. - 1 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
7.1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
1. Nguyên lý I chưa nêu lên ược chiều diễn biến của các quá trình trong thực tế
Khi cho hai vật có nhiệt ộ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng truyền nhiệt cho
nhau. Dù nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh hay ngược lại thì cũng không vi phạm
nguyên lý I. Thực tế, quá trình truyền nhiệt chỉ tự phát xảy ra theo chiều từ vật nóng sang vật lạnh.
Một vật rơi tự do từ ộ cao h, khi tới mặt ất (giả sử không có biến dạng) thế năng
của vật ở ộ cao h chuyển thành ộng năng của vật ở iểm rơi, rồi chuyển thành nhiệt làm
nóng môi trường tại iểm rơi. Tuy nhiên nếu vật ang nằm trên mặt ất, ta cho vật nhận một
nhiệt lượng úng bằng thế năng của vật ở ộ cao h thì nó cũng không thể tự ộng di chuyển
lên ộ cao h ược, mặc dù quá trình này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý I nhiệt ộng học.
2. Nguyên lý I chưa nêu lên sự khác nhau giữa công và nhiệt trong quá trình chuyển hoá
Theo nguyên lý I, công và nhiệt có thể chuyển hoá qua lại cho nhau. Trên thực tế,
công có thể chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt, nhưng nhiệt không thể chuyển hoá hoàn toàn thành công.
3. Nguyên lý I chưa ề cập ến chất lượng của nhiệt
Thực tế chứng tỏ rằng cùng một nhiệt lượng lấy ra ể sinh công nhưng nếu lấy ở
nguồn có nhiệt ộ cao hơn thì nhiệt có thể chuyển hoá thành công lớn hơn, nếu lấy ở
nguồn có nhiệt ộ thấp hơn thì công sinh ra ít hơn, nghĩa là nguồn nhiệt có nhiệt ộ càng
cao thì chất lượng nhiệt càng tốt.
Ngoài ra, nguyên lý I nhiệt ộng học chính là kết quả áp dụng của ịnh luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lượng cho một hệ nhiệt ộng. Tất cả quá trình xảy ra trong thực tế ều
tuân theo nguyên lý I. Tuy nhiên, một quá trình lý thuyết tuân theo nguyên lý I thì chưa
chắc ã xảy ra trong thực tế.
Như vậy, nếu chỉ dựa vào nguyên lý I thì sẽ có nhiều vấn ề thực tế không giải quyết
ược. Nguyên lý II nhiệt ộng học sẽ khắc phục những hạn chế trên của nguyên lý I và
cùng với nguyên lý I tạo thành một hệ thống chặt chẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu các
hiện tượng nhiệt. Về mặt kỹ thuật, nguyên lý II óng một vai trò hết sức quan trọng trong
việc chế tạo các ộng cơ nhiệt. - 2 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
7.2. QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH
1. Quá trình thuận nghịch
Một quá trình biến ổi của hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ược gọi là thuận
nghịch, khi nó có thể tiến hành theo chiều ngược lại và trong quá trình ngược lại ó, hệ i
qua các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận một cách tự phát.
Chẳng hạn như một con lắc ơn dao ộng trong môi trường không ma sát, nhiệt ộ của
con lắc bằng nhiệt ộ của môi trường. Khi ó, quá trình dao ộng của con lắc ơn là quá trình
thuận nghịch. Quá trình nén hoặc dãn khí oạn nhiệt vô cùng chậm cũng là một quá trình thuận nghịch. P
Với một quá trình thuận nghịch, khi tiến hành theo chiều 1
nghịch thì hệ qua tất cả các trạng thái trung gian như trong quá
trình thuận. Do ó nếu biểu diễn bằng ồ thị thì ồ thị của quá 2
trình thuận và của quá trình nghịch trùng nhau (hình 7.1). Công O V
mà hệ nhận ược trong quá trình nghịch (nén) là bằng và ngược V 1 2 V Hình 7.1
dấu với công hệ nhận ược trong quá trình thuận (dãn). Trở lại
trạng thái cũ, nội năng của hệ không thay ổi. Nhiệt mà hệ nhận vào trong quá trình nghịch
(nén) cũng bằng nhiệt mà hệ tỏa ra bên ngoài trong quá trình thuận (dãn).
Sau khi thực hiện quá trình thuận và quá trình nghịch ể ưa hệ về trạng thái ban ầu
thì môi trường xung quanh không xảy ra bất kỳ một biến ổi nào.
Cần phân biệt quá trình thuận nghịch và quá trình cân bằng. Một quá trình là thuận
nghịch thì chắc chắn là quá trình cân bằng. Tuy nhiên, một quá trình cân bằng chưa chắc
ã là quá trình thuận nghịch.
Quá trình thuận nghịch là quá trình lý tưởng không có trong thực tế.
2. Quá trình không thuận nghịch
Quá trình không thuận nghịch là quá trình mà khi tiến hành theo chiều ngược lại,
hệ không qua ầy ủ các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận.
Các quá trình xảy ra có ma sát ều là quá trình không thuận nghịch. Do có ma sát,
trong cả quá trình thuận và quá trình nghịch, ều có sự biến ổi một phần công thành nhiệt.
Quá trình truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh cũng là một quá trình không thuận
nghịch. Quá trình truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh xảy ra một cách tự phát, không - 3 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
cần có một tác ộng nào từ bên ngoài, và sẽ chấm dứt khi nhiệt ộ hai vật bằng nhau. Muốn
có quá trình ngược lại, tức là nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn thì phải có tác ộng từ bên ngoài.
Có thể thấy rằng với quá trình không thuận nghịch, ồ thị biểu thị quá trình thuận
và quá trình nghịch là không trùng nhau. Hơn nữa, sau khi tiến hành quá trình thuận và
quá trình nghịch ể ưa hệ trở về trạng thái ban ầu thì môi trường xung quanh bị biến ổi.
3. Máy nhiệt. Động cơ nhiệt và máy làm lạnh a. Máy nhiệt
Máy nhiệt là những máy có khả năng biến nhiệt thành công hoặc biến công thành
nhiệt. Máy nhiệt thường gồm 3 bộ phận chính: nguồn nóng có nhiệt ộ T1, nguồn lạnh có
nhiệt ộ T2 và chất vận chuyển gọi là tác nhân của máy. Người ta thường chia máy nhiệt
thành hai loại là ộng cơ nhiệt và máy làm lạnh. Tất cả các máy nhiệt ều hoạt ộng tuần
hoàn, do ó tác nhân trong máy biến ổi theo các chu trình. b. Động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt là máy nhiệt chuyên dùng vào việc biến nhiệt thành công. Thí dụ
như ộng cơ ốt trong, ộng cơ diesel, ộng cơ hơi nước, ...
Nếu trong một chu trình, tác nhân nhận của nguồn nóng một lượng nhiệt Q1 và nhả
cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q'2 ể sinh công A' thì hiệu suất của ộng cơ là A' = . (7.1) Q1
Mặt khác, từ nguyên lý I nhiệt ộng học, ta suy ra A' = −Q1 Q' 2 nên = −1 Q'2 . (7.2) Q1
Thực tế cho thấy hiệu suất của ộng cơ nhiệt bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Nghĩa là thực
tế, nhiệt không thể chuyển hoá hoàn toàn thành công. c. Máy làm lạnh
Máy làm lạnh là máy nhiệt chuyên dùng vào việc nhận công ể vận chuyển nhiệt từ
nguồn lạnh sang nguồn nóng hơn. Thí dụ như máy iều hoà, máy làm lạnh, ...
Nếu trong một chu trình, tác nhân nhận công A và lấy i nhiệt lượng Q2 từ nguồn
lạnh thì hệ số làm lạnh của máy là - 4 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học = Q2 . (7.3) A
7.3. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
1. Phát biểu của Clausius
Nhiệt không thể tự ộng truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Như vậy, quá trình truyền nhiệt từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn không tự phát
xảy ra, nó bắt buộc phải có tác dụng từ bên ngoài, nghĩa là môi trường xung quanh bị
biến ổi. Có thể phát biểu cách khác, không thể thực hiện một quá trình mà hệ quả duy
nhất là ưa nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn nóng mà không ể lại dấu tích gì xung quanh.
2. Phát biểu của Thomson
Không thể thực hiện ược một chu trình sao cho kết quả duy nhất của nó là tác nhân
sinh công do nhiệt lấy từ một nguồn.
Những máy nhiệt như trong phát biểu của Thomson ược gọi là ộng cơ vĩnh của loại
hai. Phát biểu trên có thể viết lại như sau: không thể thực hiện ược ộng cơ vĩnh cữu loại hai.
Thực vậy, nếu chế tạo ược một ộng cơ như thế thì chỉ việc cho nó tiếp xúc và lấy
nhiệt ở một nguồn nhiệt vô cùng lớn như nước của ại dương hoặc khí quyển của trái ất
chẳng hạn, nó sẽ sinh công mãi mãi!
Về phương diện năng lượng, ộng cơ vĩnh cửu loại 2 không mâu thuẫn với nguyên
lí thứ nhất của nhiệt ộng học và ích lợi của nó thì thật là to lớn. Vì vậy, nhiều người ã cố
gắng chế tạo các ộng cơ ó nhưng họ ều hoàn toàn thất bại. Điều này khẳng ịnh sự úng
ắn của nguyên lí thứ hai
Hai cách phát biểu trên hoàn toàn tương ương nhau. Như vậy, vấn ề chế tạo các
máy nhiệt liên quan chặt chẽ với nguyên lý II nhiệt ộng học.
7.4. CHU TRÌNH CARNOT VÀ ĐỊNH LÝ CARNOT
1. Chu trình Carnot thuận nghịch
Các máy nhiệt ều hoạt ộng theo các chu trình. Chu trình có lợi nhất là chu trình
Carnot. Chu trình Carnot óng một vai trò to lớn trong sự phát triển nhiệt ộng học và kỹ
thuật nhiệt vì nó cho phép ta lập nên biểu thức ịnh lượng của nguyên lý II, phân tích hiệu
suất của các máy nhiệt. a. Định nghĩa - 5 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
Chu trình Carnot thuận nghịch là một quá trình khép kín bao gồm hai quá trình
ẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình oạn nhiệt p
thuận nghịch kế tiếp nhau (hình 7.2). 1
1-2 là quá trình dãn nở ẳng nhiệt tại nhiệt ộ T 1. Hệ
nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng. 2
2-3 là quá trình dãn nở oạn nhiệt, nhiệt lượng trao ổi 4
bằng 0. Nhiệt ộ của hệ giảm từ T1 xuống T2. 3-4 quá 3
trình nén ẳng nhiệt tại nhiệt ộ T2. Hệ nhả nhiệt Q'2 cho V nguồn lạnh. O
4-1 Quá trình nén oạn nhiệt, nhiệt lượng trao ổi bằng Hình 7.2
0. Nhiệt ộ tăng từ T2 ến T1, hệ trở về trạng thái ban ầu.
Chu trình diễn ra theo chiều kim ồng hồ gọi là chu trình Carnot thuận. Khi một chu trình
diễn ra theo chiều này, tác nhân sinh công và nhận nhiệt. Đây chính là nguyên lý hoạt
ộng của ộng cơ nhiệt. Ngược lại, chu trình diễn ra theo chiều ngược kim ồng hồ gọi là
chu trình Carnot nghịch. Khi một chu trình diễn ra theo chiều này, tác nhân nhận công
và nhả nhiệt. Đây chính là nguyên lý hoạt ộng của máy làm lạnh. b. Hiệu suất của chu trình Carnot thuận
Xét trường hợp tác nhân là khí lý tưởng. Theo (7.2) ta có = −1 Q / Q'2 1 . Mà theo các quá trình ẳng nhiệt, Q 2 3 (7.4) 1 = RT ln1 ; Q'2 =− =Q2 RT ln2 V1 V4 V T ln 3 m V m V = −1 4 2 VV2 . (7.5) T ln1 V1
Mặt khác, trong quá trình oạn nhiệt 2-3 và 4-1, ta có các liên hệ, - 6 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
TV12 −1 =TV23 −1 ; TV11 −1 =TV2 4 −1 . (7.6)
Chia hai ẳng thức này cho nhau, ta suy ra V2 = V3 . Vậy V1 V4 = −1 TT 2 1 , (7.7)
trong ó T1 là nhiệt ộ nguồn nóng và T2 là nhiệt ộ nguồn lạnh. 2. Định lý Carnot
Nếu chu trình diễn ra theo chiều thuận thì hệ số máy làm lạnh ược xác ịnh là = Q / A2
= T / (T2 1−T ).2 Kết quả này và (7.7) vẫn nhận ược khi tác nhân là bất kỳ.
Thêm nữa, quá trình không thuận nghịch rõ ràng không cho lợi về công bằng quá trình
thuận nghịch. Vì vậy, chúng ta có ịnh lý Carnot như sau. a. Định lý
Hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch không phụ thuộc vào bản chất của tác
nhân cũng như cách chế tạo máy.
Hiệu suất của các chu trình thực luôn nhỏ hơn hiệu suất của chu trình Carnot thuận. −1 TT 2 1 . (7.8) b. Nhận xét
Nhiệt không thể biến hoàn toàn thành công. Thật vậy, theo (7.8) thì hiệu suất của một
ộng cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1, theo (7.1) ta suy ra A' Q1 , tức là công sinh ra luôn luôn
nhỏ hơn lượng nhiệt nhận vào.
Hiệu suất của ộng cơ nhiệt càng lớn nếu nhiệt ộ nguồn nóng (T1) càng cao và nhiệt
ộ nguồn lạnh (T2) càng thấp. Trong thực tế, việc hạ nhiệt ộ của nguồn lạnh gặp nhiều
khó khăn hơn việc tăng nhiệt ộ của nguồn nóng, nên ể tăng hiệu suất của ộng cơ nhiệt,
người ta thường chọn cách làm thứ hai. Nếu ta có hai ộng cơ nhiệt với nguồn lạnh có
cùng nhiệt ộ thì ộng cơ nào có nhiệt ộ của nguồn nóng cao hơn sẽ có hiệu suất lớn
hơn. Từ ó suy ra rằng: nhiệt lấy từ nguồn có nhiệt ộ cao có chất lượng cao hơn nhiệt
lấy từ nguồn có nhiệt ộ thấp hơn. - 7 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
Muốn tăng hiệu suất của ộng cơ nhiệt thì ngoài cách làm trên còn phải chế tạo sao
cho ộng cơ càng gần với ộng cơ thuận nghịch. Muốn vậy phải tránh mất mát nhiệt
nhận từ nguồn nóng do truyền nhiệt và ma sát.
7.5. BIỂU THỨC ĐỊNH LƯỢNG CỦA NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Từ (7.2) và (7.8), ta có Q'2 T2 1− −1 . (7.9) Q1 T1 Suy ra Q'2 Q1 TT12 , (7.10)
Vậy, trong mọi chu trình thực hiện giữa nguồn nóng có nhiệt ộ cao nhất là T1 và nguồn
lạnh có nhiệt ộ thấp nhất là T2, nếu tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng ể sinh
công A' thì phải truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q'2 có giá trị không bé hơn Q T2 1
. Biểu thức (7.10) là biểu thức ịnh lượng của nguyên lý II. Biểu thức T1
ịnh lượng của nguyên lý II có thể viết ở dạng khác. Từ (7.9), ta suy ra Q1 Q2 T1 + T2 0. (7.11)
Tỉ số Q/T gọi là nhiệt lượng rút gọn. Biểu thức (7.11) ược thiết lập khi chu trình của hệ
gồm hai quá trình ẳng nhiệt và oạn nhiệt kế tiếp nhau. Nếu chu trình của hệ gồm vô số
quá trình ẳng nhiệt và oạn nhiệt kế tiếp nhau, các quá trình ẳng nhiệt tương ứng với nhiệt
ộ T1, T2, … của các nguồn nhiệt bên ngoài và với nhiệt p
lượng Q1, Q2, … thì ta có n QT i i 0. (7.12) i 1= C V O Hình 7.3 - 8 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
Với chu trình bất kỳ như ược biểu thị bởi ường cong C trong hình 7.3. Ta tưởng
tượng chia chu trình này bằng nhiều ường ẳng nhiệt và oạn nhiệt. Khi ó, có thể coi chu
trình bất kì này là một tập hợp rất nhiều các 51 chu trình Carnot nhỏ có nhiệt ộ T của
nguồn nhiệt biến thiên liên tục. Vì vậy, phép lấy tổng ở (7.12) sẽ trở thành phép tích phân, Q 0. C T (7.13)
Vậy, ối với mọi chu trình, tổng nhiệt lượng rút gọn của chu trình không thể lớn hơn
không. Biểu thức (7.13) là một hình thức khác biểu thị ịnh lượng của nguyên lý II.
Dấu = ứng với chu trình thuận nghịch, dấu < ứng với chu trình không thuận nghịch.
7.6. KHÁI NIỆM ENTROPY VÀ NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY
1. Định nghĩa entropy theo quan iểm nhiệt ộng
Xét chu trình thuận nghịch 1a2b1 (hình 7.4). p Áp dụng (7.13), ta có 1 p 1 Q a b 1a2b 1 T =0. (7.14) p 2 2 Hay V Q Q O V 1 V 2 Hình 7.4 1 a2 T + 2 b1 T =0. (7.15)
Theo tính chất của tích phân, ta suy ra Q Q 1 a2 T −1 b2 T =0. (7.16) Vậy Q Q = 1 a2 T 1 b2 T (7.17) . - 9 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học Tích phân Q 12
T không phụ thuộc vào quá trình mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái ầu
và trạng thái cuối. Vì vậy, ta có thể ịnh nghĩa một hàm trạng thái của hệ, S, thỏa mãn Q =SS2 −S1 = 12 T . (7.18)
Hàm trạng thái, S, ược gọi là entropy. Vậy, trong một quá trình thuận nghịch, ộ biến
thiên entropy có giá trị bằng tổng nhiệt lượng rút gọn của quá trình ó. Từ (7.19), ta có vi phân của hàm S là Q = dS . (7.19) T
Entropy S có một số tính chất như sau:
Entropy S ở mỗi trạng thái của hệ có một giá trị xác ịnh.
Entropy S là ại lượng có tính cộng ược, nghĩa là entropy của hệ bằng tổng các
entropy của từng phần riêng biệt.
Entropy S ược xác ịnh sai khác hằng số cộng.
Đơn vị của entropy là 1J/K.
Xét một chu trình không thuận nghịch biểu diễn bằng ường cong 1a2b1, với
1a2 là quá trình không thuận nghịch; 2b1 là quá trình thuận nghịch (hình 7.5). Áp dụng (7.13), ta có - 10 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học p Q 1a2b 1 T 0. (7.20) 1
Tách tích phân trên thành hai tích phân thành phần p 1 a
và chú ý tới (7.18), ta suy ra b p 2 2 V Q S ktn T . (7.21) O V 1 V 2
Gộp hai biểu thức (7.18) và (7.21) ta ược Hình 7.4 Q S12 T . (7.22)
Biểu thức này cũng là biểu thức ịnh lượng của nguyên lý II nhiệt ộng học.
2. Nguyên lý tăng entropy Hệ cô lập, =Q 0, thì S 0. (7.23)
Vậy trong một hệ cô lập, nếu quá trình là thuận nghịch thì entropy của hệ không ổi, nếu
quá trình là không thuận nghịch thì entropy của hệ tăng lên. Vì thế ta có nguyên lý tăng
entropy: Với quá trình nhiệt ộng thực tế xẩy ra trong một hệ cô lập, entropy của hệ luôn
luôn tăng. Nói cách khác entropy xác ịnh chiều diễn biến của quá trình tự nhiên trong
hệ cô lập. Nguyên lý này còn ược gọi là “nguyên lý tiến hóa”.
Khi hệ ở trạng thái cân bằng rồi thì quá trình không thuận nghịch cũng kết thúc,
lúc ó entropy không tăng nữa và ạt giá trị cực ại. Vậy một hệ ở trạng thái cân bằng khi
entropy của hệ cực ại.
* Sai lầm của thuyết chết nhiệt vũ trụ
Khi mở rộng phạm vi ứng dụng của nguyên lý tăng entropy cho vũ trụ, Clausius
và các nhà triết học duy tâm cho rằng vũ trụ sẽ tiến ến trạng thái cân bằng nhiệt. Lúc ó,
trong vũ trụ không còn quá trình biến ổi năng lượng nào nữa và vũ trụ ở trong trạng thái
bất ộng tuyệt ối. Con người và mọi sinh vật sẽ bị tiêu diệt vì không còn những quá trình
trao ổi năng lượng ể duy trì sự sống. Điều này ược gọi là thuyết chết nhiệt vũ trụ. - - 11
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
Thuyết này mâu thuẫn với ịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: vận ộng
của vật chất là vĩnh cửu, không tiêu diệt ược mà chỉ có thể biến ổi từ dạng này sang dạng
khác. Vũ trụ là vô hạn nên không thể ở trạng thái cân bằng nhiệt ộng.
Trong thực tế, vũ trụ không ngừng biến ổi. Những quan sát thiên văn gần ây
chứng tỏ luôn có những ngôi sao mới xuất hiện. Có nhiều cơ sở khoa học ể nói rằng
trong vũ trụ ngoài những quá trình biến ổi sang trạng thái cân bằng nhiệt ộng còn có
những vùng có nhiệt ộ cao, trong ó các quá trình biến ổi ứng với sự giảm của entropy.
Sinh vật học cũng luôn phát hiện ược các vi sinh vật mới và trong quá trình phát triển
chúng chống lại sự tăng entropy. 3. Độ biến thiên entropy của khí lý tưởng
Xét quá trình biến ổi trạng thái của một khối khí lý tưởng từ trạng thái I (p1, V1,
T1) sang trạng thái II (p2, V2, T2).
Nếu quá trình là oạn nhiệt thì = → = → =Q0 S 0 S const .
Nếu quá trình là ẳng nhiệt thì =S Q/ T. dU = RdT và =−A pdV =− RT . (7.24) 2 V
Độ biến thiên nhiệt lượng trong quá trình này là (7.25) =QdU − A = m 2i RdT + RT dVV .
Vậy ộ biến thiên entropy, (7.26) =S m TT 12 CV dTT +VV 12 R dVV . Hay (7.27) =S m C lnVTT12 +Rln VV12 .
Từ phương trình trạng thái, ta lại có T P V ln 2 = ln 2 (7.28) +ln 2 . T1 P1 V1 Suy ra - 12 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học (7.29) =S m C lnV PP12 +C lnp VV12 . Hoặc =S m C lnp T2 +Rln P1 . (7.30)
Nếu quá trình là bất kỳ, xét một biến ổi vô cùng bé, ta có m i m dV T1 P2 BÀI TẬP CHƯƠNG 7
1. Một ộng cơ nhiệt hoạt ộng với nguồn nóng và nguồn lạnh có nhiệt ộ lần lượt là t1 =
227 oC và t2 = 27 oC. Hỏi ộng cơ sản ra một công cực ại là bao nhiêu khi nó nhận ược
của nguồn nóng một nhiệt lượng là Q1 = 1 kcal. Đáp án: 1,67 kJ. - - 13
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
2. Một ộng cơ nhiệt lý tưởng làm việc với nguồn nóng và nguồn lạnh có nhiệt ộ tương
ứng là t1 = 227 oC và t2 = 27 oC, ộng cơ nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 60 kJ. Tính:
a. Hiệu suất của ộng cơ nhiệt.
b. Nhiệt lượng mà tác nhân truyền cho nguồn lạnh. Đáp án: a. 40%. b. 36 kJ.
3. Khi thực hiện chu trình Carnot, khí nhận ược nhiệt lượng 10 kcal và thực hiện công
15 kJ. Nhiệt ộ của nguồn nóng là 100 oC. Tìm nhiệt ộ nguồn lạnh. Đáp án: 239 K.
4. Một ộng cơ hoạt ộng theo chu trình Carnot thuận nghịch, nguồn lạnh hoạt ộng ở nhiệt
ộ t2 = 22 oC và hiệu suất = 21%. Nếu giữ nguyên nhiệt ộ nguồn nóng và muốn hiệu
suất của ộng cơ tăng lên ến 25 % thì nhiệt ộ của nguồn lạnh phải thay ổi như thế nào? Đáp án: giảm 15 oC.
5. Một ộng cơ nhiệt có công suất P = 73600 W làm việc theo chu trình Carnot. Nhiệt ộ
của nguồn nóng là 100 oC, nhiệt ộ của nguồn lạnh là 0 oC. Tính: a. Hiệu suất của ộng cơ nhiệt.
b. Nhiệt lượng mà tác nhân nhận ược của nguồn nóng trong 1 phút.
c. Nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 1 phút.
Đáp án: a. 27%. b. 16470 kJ. c. 12054 kJ.
6. Một máy hơi nước có công suất 14,7 kW tiêu thụ 8,1 kg than trong một giờ. Năng
suất toả nhiệt của than là 7800 cal/kg. Nhiệt ộ nguồn nóng là 200 oC. Nhiệt ộ nguồn
lạnh là 58 oC. Tìm hiệu suất thực tế của máy. So sánh với hiệu suất lý tưởng của máy
nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nguồn nhiệt kể trên. Đáp án: 20%; 30%.
7. Một ộng cơ làm việc theo chu trình Carnot giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt ộ 127 oC và
27 oC. Trong mỗi chu kì, nguồn lạnh nhận ược từ tác nhân nhiệt lượng 5,5 kcal.
Thời gian thực hiện một chu trình là 1,5 giây. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là
4,6 kJ/kg. Tính khối lượng nhiên liệu cần tiêu thụ ể chạy ộng cơ trong 2 giờ. Đáp án: 3,2 kg. - 14 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
8. Một ô tô có công suất là 45 kW, hiệu suất của ộng cơ ô tô là 25 %, chuyển ộng với
vận tốc 54 km/h. Hỏi ô tô i ược oạn ường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng?
Cho biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3. Đáp án: 161 km.
9. Một chu trình Carnot thực hiện giữa hai nguồn nhiệt t1 = 400 oC, t2 = 20 oC. Thời gian
ể thực hiện chu trình ó là t = 1 s. Tìm công suất làm việc của ộng cơ theo chu trình
trên, biết tác nhân là 2 kg không khí, áp suất cuối quá trình dãn ẳng nhiệt bằng áp suất
ở ầu quá trình nén oạn nhiệt. Cho không khí có μ = 29 kg/kmol. Đáp án: 634 kW.
10. Một máy hơi nước chạy theo chu trình như hình Ex10,
gồm hai quá trình ẳng nhiệt và hai quá trình ẳng tích.
Tính hiệu suất của chu trình này. So sánh với hiệu suất
chu trình Carnot có cùng nhiệt ộ của nguồn nóng và nguồn lạnh. −T Đáp án: = T1 2 , nhỏ hơn. i(T1 −T )2 +T 2ln(V / V21) 1
11. Một ộng cơ nhiệt thực hiện một chu trình như hình Ex11,
trong ó các quá trình biến ổi từ trạng thái 2 ến trạng thái
3 và từ trạng thái 4 về trạng thái 1 là các quá trình oạn
nhiệt, cho biết V4 = 4V1, P2 = 3P1. Tìm hiệu suất của ộng cơ. Đáp án: = −1 1/ 42/i .
12. Hình Ex12 biểu thị giản ồ lý thuyết của ộng cơ ốt trong
bốn kỳ. Trong quá trình ầu tiên, hỗn hợp cháy ược nạp
vào xi lanh, khi ó po = const và thể tích tăng từ V2 tới V1
(nhánh AB). Trong quá trình thứ hai (nhánh BC), hỗn hợp cháy ược nén oạn nhiệt từ
thể tích V1 tới V2. Khi ó nhiệt ộ tăng từ T0 ến T1 và áp suất từ p0 ến p1. Tiếp theo là - - 15
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học
quá trình ốt cháy nhanh hỗn hợp cháy bằng tia lửa iện; khi ó áp suất tăng từ p1 tới p2,
thể tích không ổi và bằng V2 (nhánh CD), nhiệt ộ tăng tới T2. Tiếp theo là quá trình
dãn oạn nhiệt từ thể tích V2 tới V1 (nhánh DE), nhiệt ộ giảm xuống T3. Tại iểm E, van
mở, khí thoát ra ngoài, áp suất giảm nhanh tới po, thể tích không ổi và bằng V1. (nhánh
EB). Cuối cùng là quá trình nén ẳng áp ở áp suất po (nhánh BA). Hãy tính hiệu suất
của chu trình nếu hệ số nén ε = V1/V2 = 5 và hệ số oạn nhiệt là γ = 1,33. Đáp án: 41,2 %.
13. Tính ộ biến thiên entropy khi dãn ẳng nhiệt 6 g khí hi rô từ áp suất 1 at ến áp suất 0,5 at. Đáp án: 17,3 J/K.
14. Một khối khí ôxi có khối lượng 10 g ược hơ nóng từ nhiệt ộ t1 = 50 oC tới t2 = 150 oC.
Tính ộ biến thiên entrôpi nếu quá trình hơ nóng là: a. Đẳng tích. b. Đẳng áp. Đáp án: a. 1,75 J/K. b. 2,45 J/K.
15. Tính ộ biến thiên entropy khi chuyển 6 g hirô từ thể tích 20 lít dưới áp suất 1,5.105
N/m2 ến thể tích 60 lít dưới áp suất 105 N/m2. Đáp án: 70,6 J/K.
16. Tính ộ tăng entropy khi biến ổi 1g nước ở 0 oC thành hơi ở 100 oC. Biết nhiệt dung
riêng của nước c = 4,18 kJ/kg.K và nhiệt hoá hơi của nước ở 100 oC là =2253 kJ/kg. Đáp án: 7,3 J/K.
17. Tính ộ biến thiên entropy khi chuyển 100 g nước á ở -20 oC thành hơi nước ở 100 oC.
Biết nhiệt dung riêng của nước á c1 = 2,1 kJ/kg.K, nhiệt dung riêng của nước c2 =
4,18 kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước á ở 0 oC là =1 334,4 kJ/kg và nhiệt hoá hơi
của nước ở 100 oC là =2 2253 kJ/kg. Đáp án: 870 J/K.
18. Có hai bình khí, bình thứ nhất có thể tích V1 = 2 lít chứa khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 at,
bình thứ hai có thể tích V2 = 3 lít chứa khí CO ở áp suất p2 = 5 at. Cho hai bình thông
với nhau và ặt chúng trong một vỏ cách nhiệt lý tưởng. Tính ộ biến thiên entropy của
hệ khi hai khí trộn lẫn vào nhau, biết nhiệt ộ ban ầu trong hai bình bằng nhau và bằng 27 oC. - 16 -
Tài liệu lưu hành nội bộ - Chương 7. Nguyên lý thứ hai của nhiệt ộng học Đáp án: 3,1 J/K.
19. 200 g sắt ở 100 oC ược bỏ vào một nhiệt lượng kế chứa 300 g nước ở 12 oC. Biết nhiệt
dung riêng của sắt là 460 J/kg.K và của nước là 4,18 kJ/kg.K. Hỏi entropy của hệ thay
ổi như thế nào khi cân bằng nhiệt? Đáp án: 3,3 J/K.
20. Bỏ 100g nước á ở 0 oC vào 400g nước ở 30 oC trong một bình có vỏ cách nhiệt lý
tưởng. Tính ộ biến thiên entropy của hệ trong quá trình trao ổi nhiệt. Cho biết nhiệt
nóng chảy riêng của nước á ở 0 oC là 80 kcal/kg; nhiệt dung riêng của nước là 1
kcal/kg.K. Đáp án: 2 cal/K. - - 17