Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)
Danh sách Tài liệu :
-
Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika
12 6 lượt tải 12 trangHội nhập kinh tế quốc tế từ đó trở thành xu thế tất yếu, tác động mạnh mẽ vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế được hiểu là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động phát triển kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất. Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy3 ngày trước -
Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế? | Bài thi kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika
16 8 lượt tải 19 trangTrong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng, các nước trên thế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị thế chính trị nhất định trên trường quốc tế. Độc lập tự chủ về kinh tế phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về chính trị và các mặt khác để tạo thành sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Độc lập tự chủ về kinh tế trước hết là không bị chi phối lệ thuộc vào bên ngoài về đường lối, chính sách phát triển kinh tế vào những điều kiện kinh tế chính trị mà họ muốn áp đặt cho ta trong trợ giúp, hợp tác song phương, địa phương… mà những điều kiện ấy sẽ gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy6 ngày trước -
Thế nào là tích lũy tư bản ? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? Nêu ví dụ và liên hệ thực tiễn | Bài tập học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
21 11 lượt tải 20 trangCác nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công. Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đổi giữa công nhân và nhà tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là tiền công bằng giá trị sức lao động. Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền công, để tăng tích lũy tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Bài tậpTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika
13 7 lượt tải 16 trangHội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ các lợi ích chung đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung Thực chất, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Phân tích quy luật: : “Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá và liên hệ ở Việt Nam | Bài tiểu luận nhóm học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin | Trường Đại học Phenikaa
13 7 lượt tải 12 trangSản xuất hàng hóa là một khái niệm sử dụng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác thông qua việc sản xuất, phân phối và trao đổi. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa - toàn bộ quá trình trên, các câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và được quyết định bởi thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? | Bài tập tiểu luật học phần Kinh tế chính trị Mác -Lênin | Trường Đại học Phenika
25 13 lượt tải 13 trangVấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Về sở hữu :Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Phân tích tư bản cho vay và lợi tức? Liên hệ với hoạt động của ngân hàng SCB 6 tháng cuối năm 2022. Giả định anh/chị đang có khoản tiền nhàn rỗi, anh/chị cần chú ý những gì cho vay số tiền trên? | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác -Lênin
17 9 lượt tải 12 trangLợi tức cho vay xuất phát từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Về phía tư bản cho vay, họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho người khác (nhà tư bản đi vay) trong một thời gian nhất định để thu lợi tức. Nhà tư bản đi vay dùng tiền để sản xuất kinh doanh nên thu được lợi nhuận, nhưng họ không có tư bản hoạt động nên trước đó họ đi vay. Tư bản đi vay không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, vì phải trích ra một phần lợi nhuận bình quân cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức. Là một phần của lợi nhuận trung bình sinh ra khi sử dụng tư bản cho vay sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika
45 23 lượt tải 12 trangHội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo chiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | Bài tập tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác -Lênin | Trường Đại học Phenika
33 17 lượt tải 12 trangGiai đoạn đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa đi lên, Việt Nam vẫn còn chưa đủ mạnh, vẫn còn lạc hậu và hạn chế nhưng cũng đã biết sử dụng cơ chế thị trường kết hợp với các hình thức quản lý kinh tế thị trường nhằm tăng cao năng suất sản xuất. Đồng thời cũng thúc đẩy khả năng sáng tạo kích thích trí tò mò tìm tòi của người lao động, giải phóng sức sản xuất tiềm ẩn, từng bước từng bước nâng cao công nghiệp hóa, hiện đại hóa để thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặt ra mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh cũng là muốn tăng mức bình quan GDP đầu người, tăng sự phát triển kinh tế qua các ngành mũi nhọn, bảo vệ nhân lực quốc giá, tăng an ninh quốc phòng cũng như nền giáo dục cho các bậc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước -
Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội? Liên hệ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay? | Bài tập lớn chương III học phần Kinh tế chính trị Mác -Lênin | Trường Đại học Phenika
32 16 lượt tải 20 trangCơ sở hạ tầng được hình thành một các khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Đây là toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế mà trong quá trình vận động của nó hợp thành cơ cấu kinh tế hiện thực. Các Mác chỉ rõ: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó”. Các quan hệ sản xuất là các quan hệ cơ bản, đầu tiên, chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Kinh tế chính trị mác - lênin (ktct)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tuần trước