Phân tích quy luật: : “Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá và liên hệ ở Việt Nam | Bài tiểu luận nhóm học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm sử dụng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác thông qua việc sản xuất, phân phối và trao đổi. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa - toàn bộ quá trình trên, các câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và được quyết định bởi thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
12 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quy luật: : “Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá và liên hệ ở Việt Nam | Bài tiểu luận nhóm học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm sử dụng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác thông qua việc sản xuất, phân phối và trao đổi. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa - toàn bộ quá trình trên, các câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và được quyết định bởi thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

36 18 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Phân tích quy luật: : “Phân tích những điều kiện ra đời của
nền sản xuất hàng hoá và liên hệ ở Việt Nam”
Giảng Viên : Đồng Thị Tuyền
Thực Hiện : Nhóm 1
Lớp học phần:
Năm học: 2022- 2023
2
STT
Họ Tên
Mã số sinh viên
1
Nguyễn Hải Anh
21010564@st.phenikaauni.edu.vn
2
Nguyễn Quỳnh Anh
21010919@st.phenikaauni.edu.vn
3
Nguyễn Thị Ngọc
Anh
21010568@st.phenikaauni.edu.vn
4
Pham Thị Lan Anh
21010921@st.phenikaauni.edu.vn
5
Tạ Thị Ngọc Anh
21010925@st.phenikaauni.edu.vn
6
Đoàn Hồng Anh
21011265@st.phenikaauni.edu.vn
7
Nguyễn Kiều Anh
21012170@st.phenikaauni.edu.vn
8
Nguyễn Kim Anh
21011266@st.phenikaauni.edu.vn
9
Nguyễn Phương Anh
21011267@st.phenikaauni.edu.vn
3
10
Nguyễn Thị Kim
Anh
21012171@st.phenikaauni.edu.vn
MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU .......................................................................... 4
B. NỘI DUNG ..................................................................... 5
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá và ví dụ .............. 5
1.1 Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá ......................... 5
1.2 Ví dụ ........................................................................... 6
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá ................ 6
2.1 Phân công lao động xã hội ......................................... 6
2.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những
người sản xuất .................................................................. 7
3.Điều kiện cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng
hoá ........................................................................................ 9
4.Liên hệ ở Việt Nam ........................................................ 10
C. KẾT LUẬN ................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 12
4
A.MỞ ĐẦU
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng và N
nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế
quốc dân. Trong đó việc phát triền nền kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ
cơ bản nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi
lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, ở một số vùng núi còn
mang đậm dấu ấn của kinh tế tự nhiên. Lại trải qua nhiều năm chiến
tranh, nền kinh tế nước ta không thể vươn lên một cách vững chắc,
hàng hóa sản xuất ra không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
người dân. Hơn thế nữa nền kinh tế nước ta có một khoảng thời
gian dài hoạt động theo cơ chế nền kinh tế tập trung chỉ huy. Do vậy
việc tạo một quan hệ sản xuất mới tạo điều kiện cho lực lượng sản
xuất phát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển là một
việc làm quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội cho ta kết
luận rằng: nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế
hàng hóa, thị trường. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
Đảng ta cũng thể hiện quyết tâm phải chuyển nền kinh tế còn nhiều
tính chất tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, sản xuất phải gắn liền với thị trường
5
B. NỘI DUNG
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá và ví dụ
1.1 Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa một khái niệm sử dụng để chỉ về kiểu tổ chức
kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng
nhu cầu tiêu dung của chính người trực tiếp sản xuất ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác thông qua việc sản xuất,
phân phối trao đổi. Hay i một cách khác, sản xuất hàng hóa -
toàn bộ quá trình trên, các câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế
nào sản xuất cho ai đều thông qua hệ thống thị trường được
quyết định bởi thị trường.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với kiểu sản
xuất tự cung tự cấp ở những giai đoạn đầu tiên trong suốt những thời
kỳ lịch sử phát triển của xã hội loài ngưởi. Trong thời gian này, hàng
hóa chính của con người chủ yếu sự lao động, được con người
tạo ra nhằm mục đích phục vụ chính con người, cụ thể hơn là những
người tạo ra nó. Mói cách khác, đây có thể được xem là một kiểu tổ
chức sản xuất tự nhiên khép kín trong phạm vi đơn vị nhỏ không
được phép mở rộng mối quan hệ với các mối liên kết khác. Qua đó ta
thể thấy tính chất bảo thủ, trì trệ bị giới hạn nhu cầu
hạn hẹp. quá trình sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực
lượng sản xuất còn chưa được phát triển, có thể nói một cách dễ hiểu
là thời kỳ mà lao động thủ công chiếm được địa vị thống trị.
6
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà
đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua
bán.
1.2 Ví dụ
Người săn bắn, nuôi gà, nuôi heo, trồng cây… và mục đích chính của
những hoạt động này là để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm
cho gia đình, bộ tộc.
Người nuôi tằm, dệt vải là để phục vụ cho nhu cầu may mặc quần
áo cho bản thân, thành viên trong gia đình, bộ tộc.
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của
xã hội loài người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát
triển khi có các điều kiện:
2.1 Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội
thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự
chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành,
nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc
một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu
nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất
yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
7
dụ : Phân công lao động hội chuyên môn hóa từng ngành
nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe
máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua
từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp
thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu
sử dụng của người sản xuất mà được trao đổi, mua bán, được lưu
thông đến người sử dụng trong hội, lúc này sản phẩm đó được gọi
là hàng hóa.
2.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Bên cạnh điều kiện cần là sự phân công lao động xã hội, thì cần phải
điều kiện đủ, đó phải sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở
thành những chủ thể sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ
chi phối, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người
khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
ba sở của điều kiện này. Trong lịch sử, sự tách biệt này do
chế độ hữu về liệu sản xuất quy định còn trong điều kiện của
nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu
khác nhau về liệu sản xuất sự tách rời giữa quyền sở hữu
quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định.
8
Trong chế độ hữu về liệu sản xuất thì liệu sản xuất thuộc sở
hữu của mỗi nhân kết quả sản phẩm làm ra thuộc quyền sở
hữu của họ. Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu
lệ. Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về liệu
sản xuất, khởi thủy chế độ hữu nhỏ về liệu sản xuất, đã
xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao
động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về liệu sản xuất
đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ
lại nằm trong hệ thống phân công lao động hội nên họ phụ thuộc
lẫn nhau về sản xuất tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn
tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán
hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
sở thứ ba đó do sự tách rời giữa quyền sở hữu quyền sử dụng
trực tiếp tư liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ
sự khác biệt về quyền sở hữu còn khác biệt quyền sử dụng
những khối lượng liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở
hữu. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa những chủ thể sản xuất tồn tại
trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội thì việc trao đổi sản
phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được lợi ích của
họ. Điều đó chỉ thể được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang
giá, đi lại tức trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở
thành hàng hóa.
Ví dụ: Nếu trước kia, để kinh doanh dịch vụ taxi hay xe ôm, thì
người chủ phải sở hữu một lượng phương tiện nhất định, đó là xe
9
máy và ô tô taxi. Tuy nhiên, khi sản xuất hàng hóa phát triển, cùng
với sự phát triển của khoa học công nghệ, người chủ kinh doanh
loại hình vận tải đã thay đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
bằng cách xây dựng mô hình Grab. Rõ ràng, bây giờ hãng Grab
không phải đầu tư bất kỳ một chiếc xe nào để kinh doanh như
vẫn có thể khai thác chuyên chở cho một lượng khách hàng lớn
trong xã hội
3.Điều kiện cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác
phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức
hàng hóa. C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau
như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời
phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài
người càng phát triển, sự tách biệt về càng sẫu sắc, hàng hóa được
sản xuất và cũng phong phú.
Khi còn sự tổn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể
dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Việc cố tình
10
xóa bỏ nến sản xuất hàng hóa sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan
hiếm và khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nến sản xuất
hàng hoá có ưu thế tích cực vượt trội 80 với nền sản xuất tự cấp, tự
túc.
4.Liên hệ ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Vì thế, nó khai thác được những lợi thế
về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất
cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở
lên mở rộng, sâu sắc. Từ đó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì
trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng. – Ở nền sản xuất hàng hóa, quy
mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang
tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi
địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn
lực của xã hội. – Sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và
trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh, … buộc
người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết
tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất,
11
chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy
cách và chủng loại hàng hóa, … – Nền sản xuất hàng hóa, sự phát
triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân,
giữa các vùng miền của cả nước không chỉ làm cho đời sống vật
chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn,
phong phú hơn rất nhiều.
12
C. KẾT LUẬN
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Vì thế, nó khai thác được những lợi thế
về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất
cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở
lên mở rộng, sâu sắc. Từ đó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì
trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng.
Nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và
giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng miền của cả nước
không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh
thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn rất nhiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Phân tích quy luật: : “Phân tích những điều kiện ra đời của
nền sản xuất hàng hoá và liên hệ ở Việt Nam”
Giảng Viên : Đồng Thị Tuyền Thực Hiện : Nhóm 1 Lớp học phần: Năm học: 2022- 2023 1 STT Họ Và Tên Mã số sinh viên 1 Nguyễn Hải Anh
21010564@st.phenikaauni.edu.vn 2
Nguyễn Quỳnh Anh 21010919@st.phenikaauni.edu.vn 3 Nguyễn Thị Ngọc
21010568@st.phenikaauni.edu.vn Anh 4 Pham Thị Lan Anh
21010921@st.phenikaauni.edu.vn 5 Tạ Thị Ngọc Anh
21010925@st.phenikaauni.edu.vn 6 Đoàn Hồng Anh
21011265@st.phenikaauni.edu.vn 7 Nguyễn Kiều Anh
21012170@st.phenikaauni.edu.vn 8 Nguyễn Kim Anh
21011266@st.phenikaauni.edu.vn 9
Nguyễn Phương Anh 21011267@st.phenikaauni.edu.vn 2 10 Nguyễn Thị Kim
21012171@st.phenikaauni.edu.vn Anh MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU .......................................................................... 4
B. NỘI DUNG ..................................................................... 5
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá và ví dụ .............. 5
1.1 Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá ......................... 5
1.2 Ví dụ ........................................................................... 6
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá ................ 6
2.1 Phân công lao động xã hội ......................................... 6
2.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những
người sản xuất .................................................................. 7
3.Điều kiện cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng
hoá ........................................................................................ 9
4.Liên hệ ở Việt Nam ........................................................ 10
C. KẾT LUẬN ................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 12 3 A.MỞ ĐẦU
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế
quốc dân. Trong đó việc phát triền nền kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ
cơ bản nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi
lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, ở một số vùng núi còn
mang đậm dấu ấn của kinh tế tự nhiên. Lại trải qua nhiều năm chiến
tranh, nền kinh tế nước ta không thể vươn lên một cách vững chắc,
hàng hóa sản xuất ra không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
người dân. Hơn thế nữa nền kinh tế nước ta có một khoảng thời
gian dài hoạt động theo cơ chế nền kinh tế tập trung chỉ huy. Do vậy
việc tạo một quan hệ sản xuất mới tạo điều kiện cho lực lượng sản
xuất phát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển là một
việc làm quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội cho ta kết
luận rằng: nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế
hàng hóa, thị trường. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
Đảng ta cũng thể hiện quyết tâm phải chuyển nền kinh tế còn nhiều
tính chất tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, sản xuất phải gắn liền với thị trường 4 B. NỘI DUNG
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá và ví dụ
1.1 Khái niệm về nền sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm sử dụng để chỉ về kiểu tổ chức
kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dung của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để
đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác thông qua việc sản xuất,
phân phối và trao đổi. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa -
toàn bộ quá trình trên, các câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế
nào và sản xuất cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và được
quyết định bởi thị trường.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với kiểu sản
xuất tự cung tự cấp ở những giai đoạn đầu tiên trong suốt những thời
kỳ lịch sử phát triển của xã hội loài ngưởi. Trong thời gian này, hàng
hóa chính của con người chủ yếu là sự lao động, nó được con người
tạo ra nhằm mục đích phục vụ chính con người, cụ thể hơn là những
người tạo ra nó. Mói cách khác, đây có thể được xem là một kiểu tổ
chức sản xuất tự nhiên và khép kín trong phạm vi đơn vị nhỏ và không
được phép mở rộng mối quan hệ với các mối liên kết khác. Qua đó ta
có thể thấy nó có tính chất bảo thủ, trì trệ và bị giới hạn ở nhu cầu
hạn hẹp. quá trình sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực
lượng sản xuất còn chưa được phát triển, có thể nói một cách dễ hiểu
là thời kỳ mà lao động thủ công chiếm được địa vị thống trị. 5
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà
ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. 1.2 Ví dụ
Người săn bắn, nuôi gà, nuôi heo, trồng cây… và mục đích chính của
những hoạt động này là để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm cho gia đình, bộ tộc.
Người nuôi tằm, dệt vải là để phục vụ cho nhu cầu may mặc quần
áo cho bản thân, thành viên trong gia đình, bộ tộc.
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của
xã hội loài người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát
triển khi có các điều kiện:
2.1 Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội
thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự
chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành,
nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc
một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu
nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất
yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. 6
Ví dụ : Phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành
nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe
máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua
từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp
thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu
sử dụng của người sản xuất mà nó được trao đổi, mua bán, được lưu
thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.
2.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Bên cạnh điều kiện cần là sự phân công lao động xã hội, thì cần phải
có điều kiện đủ, đó là phải có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở
thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ
chi phối, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người
khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
Có ba cơ sở của điều kiện này. Trong lịch sử, sự tách biệt này là do
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong điều kiện của
nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và
quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định. 7
Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở
hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở
hữu của họ. Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu
nô lệ. Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu
sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã
xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao
động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ
lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc
lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn
tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán
hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
Cơ sở thứ ba đó là do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
trực tiếp tư liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ
ở sự khác biệt về quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử dụng
những khối lượng tư liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở
hữu. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa những chủ thể sản xuất tồn tại
trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội thì việc trao đổi sản
phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được lợi ích của
họ. Điều đó chỉ có thể có được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang
giá, có đi có lại tức là trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở thành hàng hóa.
Ví dụ: Nếu trước kia, để kinh doanh dịch vụ taxi hay xe ôm, thì
người chủ phải sở hữu một lượng phương tiện nhất định, đó là xe 8
máy và ô tô taxi. Tuy nhiên, khi sản xuất hàng hóa phát triển, cùng
với sự phát triển của khoa học công nghệ, người chủ kinh doanh
loại hình vận tải đã thay đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
bằng cách xây dựng mô hình Grab. Rõ ràng, bây giờ hãng Grab
không phải đầu tư bất kỳ một chiếc xe nào để kinh doanh như mà
vẫn có thể khai thác chuyên chở cho một lượng khách hàng lớn trong xã hội
3.Điều kiện cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác
phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức
hàng hóa. C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau
như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài
người càng phát triển, sự tách biệt về càng sẫu sắc, hàng hóa được
sản xuất và cũng phong phú.
Khi còn sự tổn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể
dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Việc cố tình 9
xóa bỏ nến sản xuất hàng hóa sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan
hiếm và khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nến sản xuất
hàng hoá có ưu thế tích cực vượt trội 80 với nền sản xuất tự cấp, tự túc.
4.Liên hệ ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Vì thế, nó khai thác được những lợi thế
về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất
cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở
lên mở rộng, sâu sắc. Từ đó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì
trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng. – Ở nền sản xuất hàng hóa, quy
mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang
tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi
địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn
lực của xã hội. – Sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và
trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh, … buộc
người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết
tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất, 10
chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy
cách và chủng loại hàng hóa, … – Nền sản xuất hàng hóa, sự phát
triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân,
giữa các vùng miền của cả nước không chỉ làm cho đời sống vật
chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn,
phong phú hơn rất nhiều. 11 C. KẾT LUẬN
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Vì thế, nó khai thác được những lợi thế
về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất
cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở
lên mở rộng, sâu sắc. Từ đó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì
trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng.
Nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và
giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng miền của cả nước
không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh
thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn rất nhiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12