Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ các lợi ích chung đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung Thực chất, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯNG ĐI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề số 58: Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đối vi Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên v
vấn đề trên.
Tên sinh viên : Đặng Quang Minh
Mã sinh viên : 21012554
Lớp: Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N20)
Năm học 2022 – 2023
1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quc tế .............................................................. 3
2. Quá trình hội nhập kinh tế quc tế ở Việt Nam ........................................... 3
NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
1. Tác động ch cực hội nhập kinh tế ............................................................... 4
2. Tác động êu cực ca hội nhập kinh tế ...................................................... 11
KẾT LUẬN...........................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thtrường đòi hỏi các
quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế.
Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Tnhững
thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học - kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời
sống xã hội xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Quá trình xã hội hóa
phân công lao động mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia
được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc
hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, ểu khu vực, khu
vực và toàn cầu
Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh
vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quc tế), hội
nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế trong
lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội
nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quc tế.
Để hiểu rõ hơn về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, bài tiểu luận này sẽ
trình bày về Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt
Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên”.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Thu
Hương đã giúp em hoàn thành môn học này.
3
MỞ ĐẦU
1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ các
lợi ích chung đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Thực chất, quá trình hội nhập kinh tế quc tế được hình thành phát triển
cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở
cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các
vấn đề chyếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán
cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động
dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngi đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu
các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các
công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác.
2.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một
bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Trên sở đó, Việt
Nam đã chủ động và ch vực tham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và
khu vực, với các dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN - năm 1995); thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á Âu
(ASEM - năm
1998); trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình
Dương (APEC năm 1998) và đặc biệt gia nhập Tchức Thương mại thế gii
(WTO - năm 2007). Để tối ưu hóa những tác động ch cực giảm thiểu tác
động êu cực của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế, nhà nước sẽ đặt trọng tâm
hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các FTA, nhất là
Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA, Hiệp định của ASEAN với các đối tác. Đồng
4
thời, hỗ trdoanh nghiệp trong công tác cảnh báo sớm về biện pháp phòng
vệ thương mại của các nước đối tác.
Nói chung, Việt Nam là một trong những quốc gia có mức hội nhập kinh tế rất
cao, khi bản định hình mạng lưới gồm 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA)
và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng
đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,
cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quc
tế trong suốt thời gian qua.
NỘI DUNG
1.Tác động ch cực của hội nhập kinh tế
Thnhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế - xã hội
Thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế chính mở rộng thị trường cho nhau,
vậy khi Việt nam gia nhập các tổ chc quốc tế sẽ mở rộng quan hệ sản xuất và
lưu thông hàng hoá. Tđó, mở rộng quy sản xuất từ trong nước ra quốc
tế, phân công lại nguồn lao động, cùng với việc được hưởng nhiều ưu đãi về
thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan các chế độ đãi ngộ khác đã tạo
điều kiện cho việc tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định và hiệu quả; chuyển
đổi mô hình tăng trưởng cũ với mục êu chiều sâu kết hợp hiệu quả cao.
Trong các năm gần đây, các FTA như Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA đang
được thực thi một cách toàn diện và hiệu quả. Theo Bộ Công Thương, thương
mại hai chiều Việt Nam - EU năm 2021 đạt 63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8%. 4
tháng đầu năm 2022, xuất siêu sang EU cũng ước đạt 10,4 tỷ USD, tăng 36,1%
so với cùng kỳ năm trước (sliệu của Tổng cục Thống kê).
5
Không chỉ EVFTA, Hiệp định UKVFTA sau 1 năm thực thi cũng giúp cho quan hệ
thương mại song phương Việt Nam -
Vương quốc Anh năm 2021 hồi phục trlại mức gần 6,6 tỷ USD sau khi bị gim
sút đáng kể trong năm 2019 - 2020. 4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh ước đạt hơn 4,8 tỷ USD. Đối với CPTPP,
năm 2021, tăng trưởng xuất khẩu sang hai thtrường Việt Nam mới FTA,
như Canada và Mexico cũng liên tục duy trì hai chữ số (xuất khẩu sang Canada
tăng 19,5%, Mexico 46,1%). Thị trường ềm năng còn nhnhư Peru, cũng
tăng trưởng bất ngờ về kim ngạch xuất khẩu (tăng 84,3%)… Ngoài ra, trong
năm 2022, "siêu hiệp định" RCEP có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 ếp tục là một
trong những xung lực htrợ cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng
Thhai, hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch
cấu kinh tế theo hướng hợp , hiện đại hiệu quả hơn, qua đó hình thành
các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nướcl; góp phần cải thiện
môi trường đầu kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ
hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế
Qua các năm hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam đã đạt được những
kết quả tăng trưởng ấn tượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu
vực toàn cầu. Đặc biệt, trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam s
chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, giảm dần nguồn lực
khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (gọi khu vực 1, KV1), nguồn
lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (khu vực 2, KV2)
khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần. Nhđó, nền kinh tế thu hút ngày
càng nhiều các nguồn lực quan trọng.
6
Thba, hội nhập kinh tế làm tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước ếp
cận thị trường quốc tế, nguồn n dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công
nghệ sản xuất, ếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao cạnh
tranh quốc tế
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thtrường nước ta được mở
rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn công nghệ vào
ớc ta để sử dụng nguồn lao động và tài nguyên sẵn của nước ta nhằm
làm ra sản phẩm êu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà
ớc ta hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu nước
ngoài. Đây cũng hội để doanh nghiệp trong nước huy động sử dụng
vốn có hiệu quả hơn.
Trong 11 tháng năm 2022, TP. HChí Minh thành phố dẫn đầu cả ớc về
thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu đăng gần 3,54 tỷ USD, chiếm 14,1%
tổng vốn đầu đăng tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2021. Bình Dương
đứng thứ hai với tổng vốn đầu hơn 3,03 tỷ USD, chiếm 12,1% tổng vốn, tăng
44,9% so với cùng kỳ. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký gn
2,19 tỷ USD, chiếm 8,7% tổng vốn và tăng gần 88,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Tiếp theo lần lượt Bắc Ninh, TP. Hải Phòng, Thái Nguyên. Vsố dự án mới,
các nhà đầu nước ngoài ếp tục tập trung đầu nhiều tại các thành phố
lớn, có sở hạ tầng thuận lợi như TP. Hồ Chí Minh, Nội. Trong đó, TP. Hồ
Chí Minh dẫn đầu về số dự án mới (44,5%), sợt GVMCP (67,3%) và đứng
thứ hai về số ợt dự án điều chỉnh vốn (16,5% sau TP. Hà Nội là 17,9%).
Theo báo cáo của Bộ Kế hoch và Đầu tư, 11 tháng qua, các nhà đầu nước
ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong
đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn
14,96 tỷ USD, chiếm 59,5% tổng vốn đầu đăng . Ngành kinh doanh bất
7
động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu gần 4,19 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng
vốn đầu tư đăng . Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện;
hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ, với vốn đăng ký đạt lần lượt gần
2,26 tỷ USD và gần 1,03 tỷ USD...
Th, hội nhập kinh tế quc tế tạo cơ hội để cải thiện êu dùng trong nước,
người dân được thụ ởng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ đa dạng về chủng
loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được ếp cận giao lưu nhiều
hơn với thế giới bên ngoài, từ đó hội m kiếm việc làm cả trong lẫn
ngoài nước
Với việc ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế
hệ mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu được
ởng ưu đãi thuế quan. chiều ngược lại, hàng hóa từ các nước y nhập
khẩu vào Việt Nam cũng được hưởng thuế suất ưu đãi. Với Hiệp định Thương
mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA), Việt Nam cam kết xóa bỏ 48,5% số dòng thuế
nhập khẩu, tương đương 64,5% kim ngạch xuất của EU ngay khi EVFTA khẩu
hiệu lực (ngày 1/8/2020). Tiếp đó, sau 7 năm 91,8% số dòng thuế, tương
đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU sẽ được miễn thuế. Tương tự, Hiệp
định Đối tác toàn diện ến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định
đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... Việt Nam cũng cam kết giảm thuế
hàng loạt mặt hàng theo lộ trình đối với hàng hóa nhập từ các nước
Thnăm, hội nhập kinh tế quốc tế giúp ng cao trình đnguồn nhân lực
ềm lực khoa học công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dc đào
tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa
học công nghệ hiện đại và ếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực ếp
ớc ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế
8
Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới sẽ được ếp cận với khoa học công
nghệ ên ến từ các nước phát triển, từ đó y dựng và ch luỹ các cơ sở vật
chất, thuật cho công cuộc đổi mới. Hội nhập kinh tế còn cách để khai
thông, mở cửa thị trường vào giao lưu, trao đổi thương mại với thế giới, y
dựng môi trường đầu tư lành mạnh, có hiệu quả. Qua đó, nước ta có thể ếp
nhận các công nghệ, kĩ thuật ên ến nhằm đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Đồng thời với sự ng cao nguồn công nghthuật, ta cũng phải đào
tạo, phát triển nguồn lực lao động để thích nghi với yêu cầu của công nghệ
mới. Vì vậy, điều này thể thúc đẩy nền kinh tế tạo ra nhiều cầu lao động hơn
với chất lượng cao hơn.
Thsáu, hội nhập kinh tế quc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính
sách nắm bắt tốt hơn nh hình xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây
dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý; đề ra chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước
Việc hội nhập kinh tế quốc tế có thể giúp các cán bộ nhà nước nắm rõ về nh
hình kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn thế giới. Từ đó, thể cân nhắc và phân
ch lưỡng các ảnh hưởng, mặt lợi, mặt hại để đưa ra quyết định nên hành
động như thế nào, vào thời điểm nào, nhằm tạo thời tốt nhất đưa Việt Nam
từng bước sánh vai với các cường quốc năm châu. Đồng thời với việc tận dụng
thời cơ, các nhà hoạch định còn cần phải đề ra các chính sách hợp lí để bảo v
đất nước khỏi các nguy cơ, tác động êu cc khi tham gia vào quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế như: bảo vchquyền đất nước, cân bằng giữa vốn đầu
tư lượng ra và vào,
9
Thứ bảy, hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính
trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới y dựng một nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh
Thtám, hội nhập tạo điều kiện đmỗi nước m cho mình một vị trí thích hợp
trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy n vthế quốc tế của nước ta
trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu
Thực hiện chủ động, ch cực hội nhập quốc tế, đóng góp trách nhiệm vào
các vấn đề chung của quốc tế, phát huy vai trò tại nhiều cơ chế đa phương, v
thế uy n của Việt Nam ngày càng được khẳng định nâng cao trên trường
quốc tế. Việt Nam đã tchức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn cũng như
hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế như Ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009 2020 - 2021), Hội nghị cấp cao
ASEAN (1998, 2010 và 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng
đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới về Đông Á (2010) về ASEAN
(2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên (2019)…
Thứ chín, hội nhập kinh tế quốc tế ền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều
kiện để ếp thu những giá trị nh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và
ến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc
và thúc đẩy ến bộ xã hội
Hội nhập kinh tế quốc tế là ền đề cho hội nhập về văn hoá, tạo điều kiện để
ếp thu, bổ sung những giá trị nh hoa của các nước khác để làm giàu thêm
văn hoá dân tộc và thúc đẩy ến bộ xã hội. Trước hết, trong lĩnh vực văn hoá,
Việt Nam mở cửa, trao đổi văn hóa, chia sẻ các giá trị văn hóa, nh thần với
các quốc gia khác. Mục đích của hội nhập quốc tế về văn hoá ếp thu các
giá trị văn hóa ến bộ của thế giới để bổ sung làm giàu nền văn hóa của dân
tộc, quốc gia mình. Hội nhập quốc tế về văn hoá – xã hội có thể thông qua việc
10
tham gia các tổ chức hợp tác và phát triển văn hóa, ví dụ: tham gia, thực hiện
Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, Tchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa ca
Liên hợp quốc (UNESCO) hoặc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương,
khu vực và đa phương về hợp tác, phát triển lĩnh vực văn hóa. Bên cạnh đó,
Việt Nam cũng có thể chủ động ch cực tham gia các hoạt động, giao lưu văn
hoá, nghệ thuật, thể thao với hình thức song phương, khu vực và thế gii.
Thời, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa
bình, ổn định khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội;
đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực nguồn lực của các nước để
giái quyết những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đổi khí hậu,
phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế
Thông qua mở rộng làm sâu sắc quan hệ với các đối tác, ngoại giao cùng
quốc phòng an ninh góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn 12 lãnh thổ quốc gia, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, Việt ra
khNam còn mở năng phối hợp nguồn lực để giải quyết các vấn đề chung như:
biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm buôn lậu quốc tế, an ninh chủ
quyền… Thực hiện chủ động, ch cực hội nhập quốc tế, đóng góp trách
nhiệm vào các vấn đề chung của quốc tế, phát huy vai trò tại nhiều cơ chế đa
phương, vị thế uy n của Việt Nam ngày càng được khẳng định nâng cao
trên trường quốc tế. Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghquc tế
lớn cũng như hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế như Ủy viên không thường
trc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 2009 và 2020 - 2021), Hội nghị cấp
cao ASEAN (1998, 2010 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị
thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới về Đông Á (2010) và về
ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ -
Triều Tiên (2019)…
11
2. Tác động êu cực của hội nhập kinh tế
Thnhất, hội nhập kinh tế làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp ngành kinh tế ớc ta gặp khó khăn trong phát triển thậm chí phá
sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
Năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam chỉ mức trung bình
và có vị trí tăng/giảm không ổn định trong thời gian vừa qua. Đến năm 2019,
Việt Nam đứng vị trí 67/141 nền kinh tế tăng thêm 10 bậc so với năm 2018 và
vẫn còn một khoảng cách khá xa so với các nước đứng đầu ASEAN. Việc hàng
ngoại nhập ạt vào thị trường nội địa đã tạo sự cạnh tranh mạnh mgia
hàng Việt hàng nhập khẩu để giành thphần. Đây là hội tốt để người êu
dùng Việt Nam ếp xúc với các loại hàng nhập khẩu chất ợng cao, đa dạng
về mẫu 11 mã, chủng loại với một mức giá phải chăng. Tuy nhiên, điều này lại
đặt một vô nh áp lực cạnh tranh lớn lên các doanh nghiệp nội địa.
Thhai, hội nhập kinh tế quc tế thể làm gia tăng sự phthuộc của nền
kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương
trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế
Tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc và các nền kinh tế
ở Đông - Bắc Á ở cả đầu ra lẫn đầu vào của nhiều ngành kinh tế đã làm cho thị
trường Việt Nam dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết
Thba, hội nhập kinh tế quc tế thể dẫn đến phân phối không công bằng
lợi ích rủi ro cho các nước các nhóm khác nhau trong hội, do vậy
nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội
Hội nhập kinh tế góp phần đẩy nhanh tc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch
cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không
chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động còn là nơi
12
êu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động
chất lượng cao, sở thuật hạ tầng sở hiện đại sức hút đầu mạnh
trong nước nước ngoài. Tuy nhiên khi đó sản xuất nông thôn bị đình trệ
do lao động chuyển đến thành phố. Thành thphải chịu áp lực thất nghiệp,
quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh hội không đảm
bảo, các tệ nạn hội dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề
hội.
Th, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước đang phát triển như
ớc ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi,
do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức
lao động, nhưng giá trị gia tăng thấp. vị trbất lợi thua thiệt trong
chuỗi giá trị toàn cầu. Do vậy dễ trthành bãi thải công nghiệp công nghệ
thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường mức
độ cao
Thnăm, hội nhập kinh tế quốc tế thể tạo ra một số thách thức đối với
quyền lực Nhà ớc, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp
đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội
Thsáu, hội nhập thể làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa
truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăngcủa văn hóa nước ngoài.
Thbảy, hội nhập thể làm tăng nguy gia tăng của nh trạng khủng bố
quc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp
Bên cạnh những ớc phát triển do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, Việt Nam
cũng chịu tác động từ những khó khăn, thách thức chung với các quốc gia khác
như khủng hoảng tài chính - kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, khủng bố quốc tế,..
Cùng với đó, các loại tội phạm tổ chức xuyên quốc gia ngày càng diễn biến
phc tạp và chứa đựng nhiều nhân tố gây bất ổn, khó lường. Hoạt động buôn
13
lậu ma túy, mua bán người, nhất là nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ngày càng
gia tăng ở nhiều nước và gây hậu quả nghiêm trọng. Hoạt động lừa đảo xuyên
quốc gia không chỉ y ra thiệt hại lớn về kinh tế, tài chính còn nhân tố
tạo bất ổn về trt tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh
của các quan hệ kinh tế.
14
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quc tế là một quá trình tất yếu khách quan. Nó đóng vai trò
quyết định đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia cũng như toàn thế
giới. Thông qua việc tạo ra hội ếp cận các công nghệ, khoa học hiện đại,
hội nhập đã giúp các nước đang kém phát triển rút ngắn một lượng thời
gian lớn trong việc nâng cấp cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng
cách với các nước đang phát triển. Trong bài ểu luận y, em đã đcác tác
động ch cực phân ch êu cực cực hội nhập kinh tế quốc tế đem lại
cho Việt Nam. Đó tác tác động to lớn, đem lại số điều tốt, số lợi ích
chúng ta không thể phnhận: tạo điều kiện để mở rộng thị trường, ếp
thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kính tế trong nước; nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính
trị, củng cố an ninh quốc phòng. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng
thể đem lại nhiều rủi ro, thách thức hậu quả của chúng rất klường.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam là một quá trình tất yếu khách
quan, không thể tách rời với sự phát triển bền vững của đất nước. Tuy vậy, hội
nhập kinh tế quốc tế cần phải diễn ra một cách kỹ ỡng, chắc chắn, không
được nóng vội, mất cảnh giác đổi với rủi ro, nguy cơ ềm ẩn. Vấn đề cấp thiết
đặt ra hiện nay là phải đưa ra những chiến lược, chính sách phù hợp nhằm tận
dụng các thời cơ, lợi ích và tránh xa các rủi ro, nguy hiểm đối vi sự phát triển
bền vững của một quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin. NXB Bộ Gi áo dục và Đào
tạo năm 2019
[2]. Văn kiện Đại hội Đảng
15
[3]. Tapchicongsan.com [4].
Tapchitaichinh.com
[5]. Wikipedia.com
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề số 58: Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đối với Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên.
Tên sinh viên : Đặng Quang Minh Mã sinh viên : 21012554
Lớp: Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N20) Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .............................................................. 3
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ........................................... 3
NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
1. Tác động tích cực hội nhập kinh tế ............................................................... 4
2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế ...................................................... 11
KẾT LUẬN...........................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI NÓI ĐẦU
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các
quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế.
Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Từ những
thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học - kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời
sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Quá trình xã hội hóa và
phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia
và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc
hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu
Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh
vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội
nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế trong
lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội
nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế.
Để hiểu rõ hơn về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, bài tiểu luận này sẽ
trình bày về “Nêu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt
Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên”.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Thu
Hương đã giúp em hoàn thành môn học này. 2 MỞ ĐẦU
1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ các
lợi ích chung đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Thực chất, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở
cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các
vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán
cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động
dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu
các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các
công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác.
2.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một
bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Trên cơ sở đó, Việt
Nam đã chủ động và tích vực tham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và
khu vực, với các dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN - năm 1995); là thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm
1998); trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương (APEC – năm 1998) và đặc biệt là gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO - năm 2007). Để tối ưu hóa những tác động tích cực và giảm thiểu tác
động tiêu cực của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế, nhà nước sẽ đặt trọng tâm
hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các FTA, nhất là
Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA, Hiệp định của ASEAN với các đối tác. Đồng 3
thời, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác cảnh báo sớm về biện pháp phòng
vệ thương mại của các nước đối tác.
Nói chung, Việt Nam là một trong những quốc gia có mức hội nhập kinh tế rất
cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA)
và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng
đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,
cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế trong suốt thời gian qua. NỘI DUNG
1.Tác động tích cực của hội nhập kinh tế
Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội
Thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế chính là mở rộng thị trường cho nhau, vì
vậy khi Việt nam gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng quan hệ sản xuất và
lưu thông hàng hoá. Từ đó, mở rộng quy mô sản xuất từ trong nước ra quốc
tế, phân công lại nguồn lao động, cùng với việc được hưởng nhiều ưu đãi về
thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo
điều kiện cho việc tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định và hiệu quả; chuyển
đổi mô hình tăng trưởng cũ với mục tiêu chiều sâu kết hợp hiệu quả cao.
Trong các năm gần đây, các FTA như Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA đang
được thực thi một cách toàn diện và hiệu quả. Theo Bộ Công Thương, thương
mại hai chiều Việt Nam - EU năm 2021 đạt 63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8%. 4
tháng đầu năm 2022, xuất siêu sang EU cũng ước đạt 10,4 tỷ USD, tăng 36,1%
so với cùng kỳ năm trước (số liệu của Tổng cục Thống kê). 4
Không chỉ EVFTA, Hiệp định UKVFTA sau 1 năm thực thi cũng giúp cho quan hệ
thương mại song phương Việt Nam -
Vương quốc Anh năm 2021 hồi phục trở lại mức gần 6,6 tỷ USD sau khi bị giảm
sút đáng kể trong năm 2019 - 2020. 4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh ước đạt hơn 4,8 tỷ USD. Đối với CPTPP,
năm 2021, tăng trưởng xuất khẩu sang hai thị trường mà Việt Nam mới có FTA,
như Canada và Mexico cũng liên tục duy trì hai chữ số (xuất khẩu sang Canada
tăng 19,5%, Mexico 46,1%). Thị trường tiềm năng và còn nhỏ như Peru, cũng
tăng trưởng bất ngờ về kim ngạch xuất khẩu (tăng 84,3%)… Ngoài ra, trong
năm 2022, "siêu hiệp định" RCEP có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 tiếp tục là một
trong những xung lực hỗ trợ cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành
các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nướcl; góp phần cải thiện
môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ
hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế
Qua các năm hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam đã đạt được những
kết quả tăng trưởng ấn tượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu
vực và toàn cầu. Đặc biệt, trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, giảm dần nguồn lực
khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi là khu vực 1, KV1), nguồn
lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (khu vực 2, KV2)
và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần. Nhờ đó, nền kinh tế thu hút ngày
càng nhiều các nguồn lực quan trọng. 5
Thứ ba, hội nhập kinh tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp
cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công
nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao cạnh tranh quốc tế
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trường nước ta được mở
rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào
nước ta để sử dụng nguồn lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta nhằm
làm ra sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà
nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước
ngoài. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Trong 11 tháng năm 2022, TP. Hồ Chí Minh là thành phố dẫn đầu cả nước về
thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,54 tỷ USD, chiếm 14,1%
tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2021. Bình Dương
đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,03 tỷ USD, chiếm 12,1% tổng vốn, tăng
44,9% so với cùng kỳ. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký gần
2,19 tỷ USD, chiếm 8,7% tổng vốn và tăng gần 88,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Tiếp theo lần lượt là Bắc Ninh, TP. Hải Phòng, Thái Nguyên. Về số dự án mới,
các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tập trung đầu tư nhiều tại các thành phố
lớn, có cơ sở hạ tầng thuận lợi như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội. Trong đó, TP. Hồ
Chí Minh dẫn đầu về số dự án mới (44,5%), số lượt GVMCP (67,3%) và đứng
thứ hai về số lượt dự án điều chỉnh vốn (16,5% sau TP. Hà Nội là 17,9%).
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 11 tháng qua, các nhà đầu tư nước
ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong
đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn
14,96 tỷ USD, chiếm 59,5% tổng vốn đầu tư đăng ký. Ngành kinh doanh bất 6
động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 4,19 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng
vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện;
hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ, với vốn đăng ký đạt lần lượt gần
2,26 tỷ USD và gần 1,03 tỷ USD...
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước,
người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ đa dạng về chủng
loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều
hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước
Với việc ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế
hệ mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu được
hưởng ưu đãi thuế quan. Ở chiều ngược lại, hàng hóa từ các nước này nhập
khẩu vào Việt Nam cũng được hưởng thuế suất ưu đãi. Với Hiệp định Thương
mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA), Việt Nam cam kết xóa bỏ 48,5% số dòng thuế
nhập khẩu, tương đương 64,5% kim ngạch xuất của EU ngay khi EVFTA có khẩu
hiệu lực (ngày 1/8/2020). Tiếp đó, sau 7 năm là 91,8% số dòng thuế, tương
đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU sẽ được miễn thuế. Tương tự, Hiệp
định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định
đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... Việt Nam cũng cam kết giảm thuế
hàng loạt mặt hàng theo lộ trình đối với hàng hóa nhập từ các nước
Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực và
tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào
tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa
học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp
nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế 7
Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới sẽ được tiếp cận với khoa học công
nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, từ đó xây dựng và tích luỹ các cơ sở vật
chất, kĩ thuật cho công cuộc đổi mới. Hội nhập kinh tế còn là cách để khai
thông, mở cửa thị trường vào giao lưu, trao đổi thương mại với thế giới, xây
dựng môi trường đầu tư lành mạnh, có hiệu quả. Qua đó, nước ta có thể tiếp
nhận các công nghệ, kĩ thuật tiên tiến nhằm đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Đồng thời với sự nâng cao nguồn công nghệ kĩ thuật, ta cũng phải đào
tạo, phát triển nguồn lực lao động để thích nghi với yêu cầu của công nghệ
mới. Vì vậy, điều này có thể thúc đẩy nền kinh tế tạo ra nhiều cầu lao động hơn
với chất lượng cao hơn.
Thứ sáu, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính
sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây
dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý; đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước
Việc hội nhập kinh tế quốc tế có thể giúp các cán bộ nhà nước nắm rõ về tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn thế giới. Từ đó, có thể cân nhắc và phân
tích kĩ lưỡng các ảnh hưởng, mặt lợi, mặt hại để đưa ra quyết định nên hành
động như thế nào, vào thời điểm nào, nhằm tạo thời cơ tốt nhất đưa Việt Nam
từng bước sánh vai với các cường quốc năm châu. Đồng thời với việc tận dụng
thời cơ, các nhà hoạch định còn cần phải đề ra các chính sách hợp lí để bảo vệ
đất nước khỏi các nguy cơ, tác động tiêu cực khi tham gia vào quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế như: bảo vệ chủ quyền đất nước, cân bằng giữa vốn đầu tư lượng ra và vào, … 8
Thứ bảy, hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính
trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh
Thứ tám, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp
trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta
trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu
Thực hiện chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp có trách nhiệm vào
các vấn đề chung của quốc tế, phát huy vai trò tại nhiều cơ chế đa phương, vị
thế và uy tín của Việt Nam ngày càng được khẳng định và nâng cao trên trường
quốc tế. Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn cũng như
hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế như Ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009 và 2020 - 2021), Hội nghị cấp cao
ASEAN (1998, 2010 và 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng
đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới về Đông Á (2010) và về ASEAN
(2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên (2019)…
Thứ chín, hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều
kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và
tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc
và thúc đẩy tiến bộ xã hội
Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hoá, tạo điều kiện để
tiếp thu, bổ sung những giá trị tinh hoa của các nước khác để làm giàu thêm
văn hoá dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Trước hết, trong lĩnh vực văn hoá,
Việt Nam mở cửa, trao đổi văn hóa, chia sẻ các giá trị văn hóa, tinh thần với
các quốc gia khác. Mục đích của hội nhập quốc tế về văn hoá là tiếp thu các
giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới để bổ sung và làm giàu nền văn hóa của dân
tộc, quốc gia mình. Hội nhập quốc tế về văn hoá – xã hội có thể thông qua việc 9
tham gia các tổ chức hợp tác và phát triển văn hóa, ví dụ: tham gia, thực hiện
Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hợp quốc (UNESCO) hoặc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương,
khu vực và đa phương về hợp tác, phát triển lĩnh vực văn hóa. Bên cạnh đó,
Việt Nam cũng có thể chủ động tích cực tham gia các hoạt động, giao lưu văn
hoá, nghệ thuật, thể thao với hình thức song phương, khu vực và thế giới.
Thứ mười, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa
bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội;
đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để
giái quyết những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đổi khí hậu,
phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế
Thông qua mở rộng và làm sâu sắc quan hệ với các đối tác, ngoại giao cùng
quốc phòng và an ninh góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn 12 lãnh thổ quốc gia, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, Việt ra
khả Nam còn mở năng phối hợp nguồn lực để giải quyết các vấn đề chung như:
biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế, an ninh chủ
quyền… Thực hiện chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp có trách
nhiệm vào các vấn đề chung của quốc tế, phát huy vai trò tại nhiều cơ chế đa
phương, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng được khẳng định và nâng cao
trên trường quốc tế. Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế
lớn cũng như hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế như Ủy viên không thường
trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 2009 và 2020 - 2021), Hội nghị cấp
cao ASEAN (1998, 2010 và 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị
thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới về Đông Á (2010) và về
ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên (2019)… 10
2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế
Thứ nhất, hội nhập kinh tế làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển thậm chí là phá
sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
Năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam chỉ ở mức trung bình
và có vị trí tăng/giảm không ổn định trong thời gian vừa qua. Đến năm 2019,
Việt Nam đứng vị trí 67/141 nền kinh tế tăng thêm 10 bậc so với năm 2018 và
vẫn còn một khoảng cách khá xa so với các nước đứng đầu ASEAN. Việc hàng
ngoại nhập ồ ạt vào thị trường nội địa đã tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa
hàng Việt và hàng nhập khẩu để giành thị phần. Đây là cơ hội tốt để người tiêu
dùng Việt Nam tiếp xúc với các loại hàng nhập khẩu chất lượng cao, đa dạng
về mẫu 11 mã, chủng loại với một mức giá phải chăng. Tuy nhiên, điều này lại
đặt một vô tình áp lực cạnh tranh lớn lên các doanh nghiệp nội địa.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền
kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương
trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế
Tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc và các nền kinh tế
ở Đông - Bắc Á ở cả đầu ra lẫn đầu vào của nhiều ngành kinh tế đã làm cho thị
trường Việt Nam dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết
Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối không công bằng
lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có
nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội
Hội nhập kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không
chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi 11
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động
có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh
trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên khi đó sản xuất ở nông thôn bị đình trệ
do lao động chuyển đến thành phố. Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp,
quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm
bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề xã hội.
Thứ tư, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước đang phát triển như
nước ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi,
do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức
lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp. Có vị trị bất lợi và thua thiệt trong
chuỗi giá trị toàn cầu. Do vậy dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ
thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao
Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với
quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp
đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội
Thứ sáu, hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa
truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
Thứ bảy, hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố
quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp
Bên cạnh những bước phát triển do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, Việt Nam
cũng chịu tác động từ những khó khăn, thách thức chung với các quốc gia khác
như khủng hoảng tài chính - kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, khủng bố quốc tế,..
Cùng với đó, các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày càng diễn biến
phức tạp và chứa đựng nhiều nhân tố gây bất ổn, khó lường. Hoạt động buôn 12
lậu ma túy, mua bán người, nhất là nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ngày càng
gia tăng ở nhiều nước và gây hậu quả nghiêm trọng. Hoạt động lừa đảo xuyên
quốc gia không chỉ gây ra thiệt hại lớn về kinh tế, tài chính mà còn là nhân tố
tạo bất ổn về trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh
của các quan hệ kinh tế. 13 KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tất yếu khách quan. Nó đóng vai trò
quyết định đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia cũng như toàn thế
giới. Thông qua việc tạo ra cơ hội tiếp cận các công nghệ, khoa học hiện đại,
hội nhập đã giúp các nước đang và kém phát triển rút ngắn một lượng thời
gian lớn trong việc nâng cấp cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng
cách với các nước đang phát triển. Trong bài tiểu luận này, em đã đề các tác
động tích cực và phân tích tiêu cực cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại
cho Việt Nam. Đó là tác tác động to lớn, đem lại vô số điều tốt, vô số lợi ích
mà chúng ta không thể phủ nhận: tạo điều kiện để mở rộng thị trường, tiếp
thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kính tế trong nước; nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính
trị, củng cố an ninh quốc phòng. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng
có thể đem lại nhiều rủi ro, thách thức mà hậu quả của chúng rất khó lường.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam là một quá trình tất yếu khách
quan, không thể tách rời với sự phát triển bền vững của đất nước. Tuy vậy, hội
nhập kinh tế quốc tế cần phải diễn ra một cách kỹ lưỡng, chắc chắn, không
được nóng vội, mất cảnh giác đổi với rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn. Vấn đề cấp thiết
đặt ra hiện nay là phải đưa ra những chiến lược, chính sách phù hợp nhằm tận
dụng các thời cơ, lợi ích và tránh xa các rủi ro, nguy hiểm đối với sự phát triển
bền vững của một quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin. NXB Bộ Gi áo dục và Đào tạo năm 2019
[2]. Văn kiện Đại hội Đảng 14
[3]. Tapchicongsan.com [4]. Tapchitaichinh.com [5]. Wikipedia.com 15