Triết học mác - lênin (LT1011)
Danh sách Tài liệu :
-
Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liện hệ ở Việt Nam? | Bài tập lớn kết thúc học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
76 38 lượt tải 6 trangPhân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành , các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ví dụ như sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa, người bào, người đục, người thiết kế,…Ngành công nghiệp: phát triển công nghệ số, các thiết bị điện tử mọi sản phẩm sản xuất trên dây chuyển tự động… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Nêu tính thống nhất giữa hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển? Nêu ví dụ minh họa? | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin
45 23 lượt tải 19 trangKhi nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, chúng ta được làm quen với khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa, vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan – biện chứng của thế giới vật chất và biện chứng chủ quan – sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Bài tập lớn kết thúc học phần Triết học Mác – Lênin | Trường Đại học Phenikaa
85 43 lượt tải 15 trangSự xuất hiện triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học. Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng… Thực tế cho thấy, không thể đổi mới , xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu xa rời lập trường chủ nghĩa Mác- Lênin, rơi vào chủ nghĩa chủ quan, xét lại. Những thành công và thất bại trong “cải tổ”, đổi mới đã chứng tỏ điều đó. Việc bổ sung, phát triển triết học Mác-Lênin hiện nay chỉ có thể thực hiện được thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn theo phương pháp biện chứng khoa học, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống các tư tưởng cơ hội, xét lại, khắc phục bệnh giáo điều, duy ý chí, bảo vệ và phát triển triết học mácxít trang bị thế giới quan,phương pháp luận khoa học cho các nhà khoa học tiếp tục đi sâu khám phá tự nhiên và xã hội, không ngừng làm phong phú tri thức của con người về thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Đề cương ôn tập học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
95 48 lượt tải 20 trangVật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được qua cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác -Thứ nào có tính khách quan đều là vật chất “Tính khách quan là tính độc lập, sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người”. VD: Cầm một cây bút chì trên tay và dùng ý thức nói rằng “ bút chì ơi bạn hãy biến mất” thì cái bút chì đâu có thể biến mất được ý thức không thể quyết định được sự tồn tài hay không của cái bút chì này. Vì cây bút chì là vật chất và có tính khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Đề cươngTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Phân tích các yếu tố tạo thành phạm trù “lực lượng sản xuất” và “quan hệ sản xuất”? Từ mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù đó, hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin
172 86 lượt tải 14 trangĐể tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xuất. Đó là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội loài người. Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và xuất ra bản thân con người. Mỗi phương diện có vị trí, vai trò khác nhau, trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội. Cùng với sản xuất vật chất, con người tiến hành sản xuất tinh thần. Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Từ việc phân tích mặt “nhận thức luận” vấn đề cơ bản của triết học, hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin
60 30 lượt tải 10 trangTriết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụ thể của mình, nó buộc giải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại – vấn đề về mối quan hệ vật chất với ý thức. Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học. Ph. Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Khi giải quyết vấn đề cơ bản, mỗi triết học không chỉ xác định nền tảng và điểm xuất phát của mình để giải quyết các vấn đề khác mà thông qua đó, lập trường, thế giới quan của các học thuyết và của các triết gia cũng được xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về bản chất, nguồn gốc, kết cấu của ý thức? Tri thức đóng vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần và trong hoạt động thực tiễn của con người? | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin
359 180 lượt tải 13 trangTriết học Mác Lê-nin đã đưa ra ý kiến rằng ý thức chính là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao được gọi là bộ óc của con người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Nếu không xảy ra tác động của thế giới khách quan vào bộ não người với tính cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức từ đó có thể nói: “Bộ não người và sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Phân tích khái niệm phép biện chứng, phép biện chứng duy vật và nêu ví dụ | Bài tập chương 2 học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
79 40 lượt tải 26 trangThuật ngữ biện chứng thường được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất, là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận động và phát triển của bản thân với các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con người. Thứ hai, nó đồng thời cũng là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ và sự vận động, biến động của chính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Ở nghĩa thứ hai này biện chứng cho phép tư duy không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Làm rõ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận? | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
53 27 lượt tải 12 trangPhép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, “là cái quyết định” của chủ nghĩa Mác. Bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và nhận thức của khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Phân tích vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng? | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa
666 333 lượt tải 14 trangSự xuất hiện triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học. Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa học của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội, mà trực tiếp là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Đó cũng là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C. Mác và Ph. Ăngghen. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Triết học mác - lênin (LT1011)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước