Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liện hệ ở Việt Nam? | Bài tập lớn kết thúc học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành , các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ví dụ như sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa, người bào, người đục, người thiết kế,…Ngành công nghiệp: phát triển công nghệ số, các thiết bị điện tử mọi sản phẩm sản xuất trên dây chuyển tự động… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề bài: Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liện hệ ở
Việt Nam?
Sinh viên
: Nguyễn Đắc Tiệp
Lớp
: K15-QTKD1
Mã SV
: 21010159
HÀ NỘI, THÁNG 9 / 2022
MỤC LỤC
Contents
Mở đầu ................................................................................................................................ 3
Nội dung ......................................................................................................................... 3
I. Phân tích khái niệm nền sản xuất hàng hóa ............................................................ 3
II. Phân tích hai điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa .......................................... 3
III. Chỉ rõ điều kiện là cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa ................... 4
IV. Liên hệ ở Việt Nam .................................................................................................. 5
Kết luận ...................................................................................................................... 5
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 6
Mở đầu
Bước qua giai đoạn chiến tranh nước ta đầy rẫy những khó khăn nhưng với sự dẫn dắt lãnh
đạo kịp thời, kiên định, đổi mới của Đảng nhà nước theo con đường quá độ lên chủ nghĩa
hội bỏ qua giai đoạn bản chủ nghĩa đồng thời kết hợp những thành tựu chủ nghĩa này đạt
được. Cải cách nền kinh tế quốc dân trong đó việc phát triển kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cơ bản
nhất. Xây dựng, tạo mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tạo điều kiện thích
hợp để phát triển. Quan điểm nhất quán công cuộc đổi mới nhưng không rời mục tiêu xã hội chủ
nghĩa thực hiện, vận hành bằng phương thức mới. Với chủ trương kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. Bài viết m hiểu sự ra đời của nền sản xuất
hàng hóa, giai đoạn phát triển, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan những thiết sót, chưa đủ tốt
để từ lí luận có thể đưa ra những quan điểm và phương hướng phát triển ở Việt Nam.
Hoạt động sản xuất hàng hóa đã được hình thành từ thời kì trung đại. Sự phát triển của việc
làm sản xuất cộng với chế độ chiếm hữu lệ đã tạo ra các hoạt động sản xuất diễn ra theo quy
lớn. hội ngày càng phát triển, kéo theo đó quá trình lao động, sản xuất hàng hóa cũng
ngày càng trở nên phổ biến. Vậy điều kiện ra dời của sản xuất hàng hóa gì? Chúng ta cùng đi
tìm hiểu
Nội dung
I. Phân tích khái niệm nền sản xuất hàng hóa.
Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có quan hệ với nhau như:
chính trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, tôn giáo…Xã hội càng phát triển thì các hoạt
động nói trên càng phong phú đạt tới trình độ cao hơn. Nhưng trước khi tiến hành các hoạt động
đó, con người phải có thức ăn, quần áo, nhà ở…
Để có những thứ đó, con người cần phải sản xuất. Vì vậy, sản xuất của cải vật chất là hoạt
động cơ bản của xã hội loài người, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Sản xuất hàng
hóa làm xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và làm nâng cao
hiệu quả kinh tế của xã hội. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nên kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Con người trong thời đại thế kỉ này luôn luôn gắn với trao đổi và mua bán hàng
hóa. Ví dụ: người săn bắn, nuôi gà trồng rau, trồng lúa… vừa để cung cấp lương thực, thực phẩm
cho gia đình vừa có thể buôn bán trao đổi hàng hóa với các mặt hàng khác.
II. Phân tích hai điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của hội loài người. Nền
kinh tế hàng hóa có thể hình thành phát triển khi có các điều kiện:
Một là, phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành , các lĩnh
vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành,
nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu
cầu của họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ví dụ như sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa,
người bào, người đục, người thiết kế,…Ngành công nghiệp: phát triển công nghệ số, các thiết bị
điện tử mọi sản phẩm sản xuất trên dây chuyển tự động… Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của
các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuấ làm cho những người sản xuất độc lập
với nhau sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của
người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là trao đổi dưới hình thức hàng hóa. C.Mác viết:
“ chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện
với nhau như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những sản xuất là điều kiện đủ
để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan
dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu
sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.
Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan
xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽn làm cho xã hội đi tới
chỗ khan hiếm và khủng khoảng. Với ý nghãi đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế
tích cực vượt trội với nền sản xuất tự cung tự cấp. Ví dụ như: các sản phẩm tạo ra riêng biệt, các
thửa ruộng riêng, các giấy tờ quyền sử dụng đất rieng, quyên sở hữa nhà riêng…
III. Chỉ rõ điều kiện là cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa.
So với loại hình sản xuất tự cung, tự cấp, thì sản xuất hàng hóa những ưu thế hơn hẳn
như:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên
môn hóa trong quá trình sản xuất. Do đó, khai thác được những khía cạnh lợi thế về mặt tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng miền, địa phương.
Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa tạo ra sự tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của
phân công lao động hội, làm cho tính chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, đồng thời sự
liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của
các quốc gia với nhau.
Thứ hai: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu
và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗinhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương,
mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội.
Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật o
trong quá trình sản xuất… thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao
đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh… buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn
luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất,
chất lượng hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi
phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn.
Thứ tư: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng giao lưu
kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước… không chỉ làm cho đời sống vật chất
cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
IV. Liên hệ ở Việt Nam.
Sản xuất hàng hóa ra đời trên sở của phân công lao động hội, chuyên môn hóa sản
xuất. Vì thế , khai thác được những lợi thế về tự nhiên, hội, kỹ thuật của tưng người, từng
sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của sản xuất
hàng hóa lại tác động ảnh hưởng trở lại, thôi thúc sự tăng trưởng của phân công lao động
hội, làm cho chuyên môn hóa lao động càng ngày càng tăng, mối liên hệ giữa những ngành, những
vùng ngày càng trở nên lan rộng ra, thâm thúy. Từ đó phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thử, ngưng
trệ, lỗi thời của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho hiệu suất lao động xã hội tăng lên nhanh gọn
Ở nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn hị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực
mang tính hạn hẹp của mỗi nhân, gia đình, mỗi sở, mỗi vùng, mỗi địa phương mà được
mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu về nguồn lực của xã hội
Sự ảnh hưởng tác động của quy luật vốn có của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị, cung-
cầu, cạnh tranh đối đầu,… buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, nhạy bén, biết
thống kê giám sát, nâng cấp cải tiến thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu suất, chất lượng
loại sản phẩm hiệu xuất cao kinh tế tài chính, nâng cấp cải tiến hình thức, quy cách chủng
loại hàng hóa…
Nền sản xuất hàng hóa, sự tăng trưởng của sản xuất , sự lan rộng ra và giao lưu kinh tế tài
chính giữa những cá thể, giữa những vùng miền của cả nước không chỉ làm cho đời sống vật chất
còn đời sống văn hóa truyền thốn, ý thức cũng đưuọc nâng cao hơn, nhiều mẫu hơn rất
nhiều.
Kết luận
Tóm lại Sản xuất hàng hóa một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MacLenin
dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay thể hiểu,
sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.
Hoạt động sản xuất hàng hóa đã được hình thành từ thời kì trung đại. Sự phát triển của việc
làm sản xuất cộng với chế độ chiếm hữu lệ đã tạo ra các hoạt động sản xuất diễn ra theo quy
mô lớn.
Theo kinh tế học Mac định nghĩa sản xuất hàng hóa quá trình tạo ra sản phẩm sử dụng
của một nhóm người nhằm múc đích chính là trao đổi với những người đang có nhu cầu sử dụng.
Người làm ra sản phẩm nhưng lại không cần dùng đến những sản phẩm đó mà làm ra với mục đích
chính là buôn bán thì được coi là hoạt động sản xuất hàng hóa.
Trong triết học thì tất cả các định nghĩa về sự vật sự việc đều có 2 mặt đối lập và mâu thuẫn
nhau. Sản xuất hàng hóa cũng có 2 mặt đối lập vừa mâu thuẫn, vừa hỗ trợ nhau, đó là “phân công
lao động xã hội” và “sự tách biệt kinh tế”. Qua bài học em nhận thấy được trong xã hội loại người
thì mỗi nhân sẽ những khả năng khác nhau, các sở trưởng nổi bật phù hợp với việc làm các
công việc khác nhau, từ đó sẽ tạo ra những sản phẩm chuyên biệt nhất định.
Tài liệu tham khảo
PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa( chủ tịch Hội đồng – chủ biên), Hà Nội – 2021, Giáo Trình
Kinh Tế Chính Trị Mác – Leenin: Trang 34, 35, 36
Giảng viên Đồng Thị Tuyền (biên soạn), năm 2022, slide chương 2/ p 2.1- Bài giảng:
hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề bài: Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liện hệ ở Việt Nam? Sinh viên : Nguyễn Đắc Tiệp Lớp : K15-QTKD1 Mã SV : 21010159
HÀ NỘI, THÁNG 9 / 2022 MỤC LỤC Contents
Mở đầu ................................................................................................................................ 3
Nội dung ......................................................................................................................... 3
I. Phân tích khái niệm nền sản xuất hàng hóa ............................................................ 3
II. Phân tích hai điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa .......................................... 3
III. Chỉ rõ điều kiện là cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa ................... 4
IV. Liên hệ ở Việt Nam .................................................................................................. 5
Kết luận ...................................................................................................................... 5
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 6 Mở đầu
Bước qua giai đoạn chiến tranh nước ta đầy rẫy những khó khăn nhưng với sự dẫn dắt lãnh
đạo kịp thời, kiên định, đổi mới của Đảng và nhà nước theo con đường quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa đồng thời kết hợp những thành tựu mà chủ nghĩa này đạt
được. Cải cách nền kinh tế quốc dân trong đó việc phát triển kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cơ bản
nhất. Xây dựng, tạo mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tạo điều kiện thích
hợp để phát triển. Quan điểm nhất quán công cuộc đổi mới nhưng không rời mục tiêu xã hội chủ
nghĩa mà thực hiện, vận hành bằng phương thức mới. Với chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. Bài viết tìm hiểu sự ra đời của nền sản xuất
hàng hóa, giai đoạn phát triển, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan những thiết sót, chưa đủ tốt
để từ lí luận có thể đưa ra những quan điểm và phương hướng phát triển ở Việt Nam.
Hoạt động sản xuất hàng hóa đã được hình thành từ thời kì trung đại. Sự phát triển của việc
làm sản xuất cộng với chế độ chiếm hữu nô lệ đã tạo ra các hoạt động sản xuất diễn ra theo quy
mô lớn. Xã hội ngày càng phát triển, kéo theo đó là quá trình lao động, sản xuất hàng hóa cũng
ngày càng trở nên phổ biến. Vậy điều kiện ra dời của sản xuất hàng hóa là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu Nội dung
I. Phân tích khái niệm nền sản xuất hàng hóa.
Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có quan hệ với nhau như:
chính trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, tôn giáo…Xã hội càng phát triển thì các hoạt
động nói trên càng phong phú và đạt tới trình độ cao hơn. Nhưng trước khi tiến hành các hoạt động
đó, con người phải có thức ăn, quần áo, nhà ở…
Để có những thứ đó, con người cần phải sản xuất. Vì vậy, sản xuất của cải vật chất là hoạt
động cơ bản của xã hội loài người, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Sản xuất hàng
hóa làm xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và làm nâng cao
hiệu quả kinh tế của xã hội. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nên kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Con người trong thời đại thế kỉ này luôn luôn gắn với trao đổi và mua bán hàng
hóa. Ví dụ: người săn bắn, nuôi gà trồng rau, trồng lúa… vừa để cung cấp lương thực, thực phẩm
cho gia đình vừa có thể buôn bán trao đổi hàng hóa với các mặt hàng khác.
II. Phân tích hai điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người. Nền
kinh tế hàng hóa có thể hình thành phát triển khi có các điều kiện:
Một là, phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành , các lĩnh
vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành,
nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu
cầu của họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ví dụ như sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa,
người bào, người đục, người thiết kế,…Ngành công nghiệp: phát triển công nghệ số, các thiết bị
điện tử mọi sản phẩm sản xuất trên dây chuyển tự động… Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của
các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuấ làm cho những người sản xuất độc lập
với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của
người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là trao đổi dưới hình thức hàng hóa. C.Mác viết:
“ chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện
với nhau như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những sản xuất là điều kiện đủ
để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan
dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu
sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.
Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà
xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽn làm cho xã hội đi tới
chỗ khan hiếm và khủng khoảng. Với ý nghãi đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế
tích cực vượt trội với nền sản xuất tự cung tự cấp. Ví dụ như: các sản phẩm tạo ra riêng biệt, các
thửa ruộng riêng, các giấy tờ quyền sử dụng đất rieng, quyên sở hữa nhà riêng…
III. Chỉ rõ điều kiện là cơ sở cho sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa.
So với loại hình sản xuất tự cung, tự cấp, thì sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn như:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên
môn hóa trong quá trình sản xuất. Do đó, nó khai thác được những khía cạnh lợi thế về mặt tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng miền, địa phương.
Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa tạo ra sự tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của
phân công lao động xã hội, làm cho tính chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, đồng thời sự
liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.
Thứ hai: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu
và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương,
mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội.
Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật vào
trong quá trình sản xuất… thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao
đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh… buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn
luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi
phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn.
Thứ tư: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu
kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước… không chỉ làm cho đời sống vật chất mà
cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
IV. Liên hệ ở Việt Nam.
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản
xuất. Vì thế , nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của tưng người, từng
cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của sản xuất
hàng hóa lại có tác động ảnh hưởng trở lại, thôi thúc sự tăng trưởng của phân công lao động xã
hội, làm cho chuyên môn hóa lao động càng ngày càng tăng, mối liên hệ giữa những ngành, những
vùng ngày càng trở nên lan rộng ra, thâm thúy. Từ đó phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thử, ngưng
trệ, lỗi thời của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho hiệu suất lao động xã hội tăng lên nhanh gọn
Ở nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn hị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực
mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương mà nó được
mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu về nguồn lực của xã hội
Sự ảnh hưởng tác động của quy luật vốn có của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị, cung-
cầu, cạnh tranh đối đầu,… buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, nhạy bén, biết
thống kê giám sát, nâng cấp cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu suất, chất lượng
loại sản phẩm và hiệu xuất cao kinh tế tài chính, nâng cấp cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa…
Nền sản xuất hàng hóa, sự tăng trưởng của sản xuất , sự lan rộng ra và giao lưu kinh tế tài
chính giữa những cá thể, giữa những vùng miền của cả nước không chỉ làm cho đời sống vật chất
mà còn đời sống văn hóa truyền thốn, ý thức cũng đưuọc nâng cao hơn, nhiều mẫu mã hơn rất nhiều. Kết luận
Tóm lại Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MacLenin
dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay có thể hiểu,
sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.
Hoạt động sản xuất hàng hóa đã được hình thành từ thời kì trung đại. Sự phát triển của việc
làm sản xuất cộng với chế độ chiếm hữu nô lệ đã tạo ra các hoạt động sản xuất diễn ra theo quy mô lớn.
Theo kinh tế học Mac định nghĩa sản xuất hàng hóa là quá trình tạo ra sản phẩm sử dụng
của một nhóm người nhằm múc đích chính là trao đổi với những người đang có nhu cầu sử dụng.
Người làm ra sản phẩm nhưng lại không cần dùng đến những sản phẩm đó mà làm ra với mục đích
chính là buôn bán thì được coi là hoạt động sản xuất hàng hóa.
Trong triết học thì tất cả các định nghĩa về sự vật sự việc đều có 2 mặt đối lập và mâu thuẫn
nhau. Sản xuất hàng hóa cũng có 2 mặt đối lập vừa mâu thuẫn, vừa hỗ trợ nhau, đó là “phân công
lao động xã hội” và “sự tách biệt kinh tế”. Qua bài học em nhận thấy được trong xã hội loại người
thì mỗi cá nhân sẽ có những khả năng khác nhau, các sở trưởng nổi bật phù hợp với việc làm các
công việc khác nhau, từ đó sẽ tạo ra những sản phẩm chuyên biệt nhất định.
Tài liệu tham khảo
PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa( chủ tịch Hội đồng – chủ biên), Hà Nội – 2021, Giáo Trình
Kinh Tế Chính Trị Mác – Leenin: Trang 34, 35, 36
Giảng viên Đồng Thị Tuyền (biên soạn), năm 2022, slide chương 2/ p 2.1- Bài giảng:
hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường