Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)
Danh sách Tài liệu :
-
Nêu ý kiến cá nhân về một nội dung của Văn hóa Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn kết thúc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa
16 8 lượt tải 12 trangTừ “ văn hóa” có rất nhiều nghĩa. Trong Tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nhiều nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn)... Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động... Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá mới là đối tượng đích thực của văn hóa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy3 tuần trước -
Phân tích khái niệm “văn hoá” theo một số quan điểm của các nhà văn hoá học phương Đông, phương Tây, UNESCO và Hồ Chí Minh? | Bài tiểu luận học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa
54 27 lượt tải 14 trangVới tư cách là đối tượng nghiên cứu của văn hóa học, văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v..Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Bài tập lớn kết thúc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa
20 10 lượt tải 12 trangVăn hóa khi được hiểu theo khía cạnh của một tính từ sẽ mang nghĩa là tốt đẹp, là có giá trị. Người có văn hóa cũng chính là một người có giá trị. Do đó mà văn hóa trở thành thước đo chuẩn mực cho con người và xã hội. Văn hóa tự chính bản thân nó cũng mang trong mình những giá trị riêng bao gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Xét về mặt ý nghĩa thì văn hóa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức. Đứng trên góc độ thời gian lại có thể chia văn hóa thành giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và ý kiến cá nhân về một nội dung của Văn hóa Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn kết thúc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa
19 10 lượt tải 21 trangỞ phương Đông từ văn hóa xuất phát từ tiếng Hán, “văn” là vẻ đẹp còn “hóa” là biến đổi. biến hóa. Kết hợp chúng lại sẽ là “làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”. Ở phương Tây từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỉ III TCN, nó gắn với sản xuất nông nghiệp. Văn hóa trong tiếng Latinh bắt nguồn từ từ “Cultus” mang ý nghĩa là trồng trọt, vun trồng. Sau đó mở rộng thành Cultus animi để trở thành từ mang ý nghĩa về sự vun trồng trí tuệ, tinh thần, bồi dưỡng tâm hồn con người. Suốt quá trình hình thành lịch sử, khái niệm văn hóa dần phong phú hơn về nội hàm và dung để chỉ những khái niệm và hiện tượng hết sức khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)Dạng: Tiểu luậnTác giả: 0136_Trần Thảo Vy1 tháng trước -
Tiểu luận về Đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
128 64 lượt tải 12 trangĐặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Danh mục: Đại học PhenikaMôn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVHVN)Dạng: Tiểu luậnTác giả: Mơ Nguyễn10 tháng trước