Phân tích khái niệm “văn hoá” theo một số quan điểm của các nhà văn hoá học phương Đông, phương Tây, UNESCO và Hồ Chí Minh? | Bài tiểu luận học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa

Với tư cách là đối tượng nghiên cứu của văn hóa học, văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v..Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đề tài: “Phân tích khái niệm “văn hoá” theo một số quan điểm của các
nhà văn hoá học phương Đông, phương Tây, UNESCO và Hồ Chí
Minh?”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đồng Thị Tuyền
Lớp: N06 - Nhóm: 05
Hoàng Thị Thúy Ngân - 2301957
Trần Thế Luân - 23014886
Ngô Thị Yến Nhi - 23014034
Thị Minh - 22014538
Trần Phạm Ánh Ngọc - 22014867
Nguyễn Thị Khánh Ly - 22013135
Ngô Thị Hồng Mến - 23014637
Nguyễn Duy Nguyên - 22013674
Năm học 2023-2024
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:……………………………………………...……..………………..3
NỘI DUNG:……………………………………………...……………………4
1.Khái niệm của văn hoá:……………………………………………………...4
2. Khái niệm “văn hoá” theo phương Đông:……………………..…………....4
2.1. Khái niệm phương Đông:..……………………………………...4
2.2. Những đặc điểm chủ yếu của văn hoá theo phương
Đông:……………………………………………………………………….6
2.2. Văn hoá phương Đông mang đậm tính chất nông nghiệp – nông
thôn:………………………………………………………………………..7
3. Khái niệm “văn hóa” theo phương tây:…………...……...…..… ………….9
4. Khái niệm “văn hóa” theo UNESCO:….....................................…………..10
5. Khái niệm “văn hóa” theo quan iểm của chủ tịch Hồ Chí Minh ……..….11
KẾT LUẬN:………………...…………………….………………………….13
Danh mục tài liệu tham khảo:…………...........………………………….....14
3
MỞ ĐẦU
Văn hóa một trong bốn lĩnh vực rộng lớn quan hệ mật thiết với kinh tế,
chính trị và xã hội; có vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - hội. vậy văn hóa ối tượng
ược nhiều bộ n khoa học nghiên cứu trong đó bộ môn khoa học tương
ối mới “Văn hóa học”. Việc nghiên cứu văn hóa học nói chung văn hóa
Việt Nam nói riêng ý nghĩa rất quan trọng giúp trang bị ng lực phản
văn hóa, tác dụng rất lớn trong giáo dục bồi dưỡng nhân cách con người.
Đặc biệt úc kết nghiên cứu sâu sắc ã giúp giải khuynh hướng lựa chọn, cách
ứng xử, cách hành dộng, triết lý sống của con người Việt Nam. Trên thế giới,
rất nhiều ịnh nghĩa về văn hóa khác nhau dựa trên lối sống, truyền thống,
bản sắc văn hóa lâu ời cũng như cách tiếp cận văn hóa của mỗi cá nhân cũng
như mỗi dân tộc khác nhau trên thế giới. Có thể thấy rằng, khái niệm văn hoá
có vai trò vô cùng quan trọng ối với nhận thức cũng như mọi mặt của ời sống
hội. Để i sâu hơn về khái niệm “Văn hóa”, chúng em quyết ịnh lựa chọn:
“Đề tài: Phân tích khái niệm "Văn hóa" theo một số quan điểm của các
nhà văn hóa học phương Đông, phương Tây, UNESCO HChí Minh?”
4
NỘI DUNG
1. Khái niệm của văn hoá
Với cách ối tượng nghiên cứu của văn hóa học, văn hóa được hiểu
theo nghĩa rộng nhất tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra
trên nền của thế giới tự nhiên. Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với
rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan ến mọi mặt ời sống vật chất tinh
thần của con người. Văn a bao gồm tất cả những sản phẩm của con người,
như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã
hội như ngôn ngữ, tưởng, gtrị các khía cạnh vật chất như nhà cửa,
quần áo, các phương tiện, v.v..
2. Khái niệm văn hoá theo phương Đông
2.1. Khái niệm phương Đông:
- Văn hoá phương Đông mang ậm tính chất nông nghiệp nông thôn:
ặc iểm nổi bật nhất, là bản sắc dễ thấy nhất của văn hoá phương Đông. Xã hội
phương Đông là xã hội nông nghiệp. Điều kiện ịa lí tự nhiên của các quốc gia
phương Đông nói chung ều thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Lưu vực
các con sông lớn tạo ra những ồng bằng rộng lớn, vựa lúa của phương Đông
và thế giới. Và cũng chính từ các dòng sông ấy đã xuất hiện các nhà nước cổ
ại các nền văn hoá - văn minh phươngĐông. thể nói, ngay từ ầu, văn hoá
- văn minh phương Đông đã là văn hoá - văn minh nông nghiệpvà vẫn tồn tại
cho đến tận ngày nay.
-Tính chất nông nghiệp - ng thôn ược thhiện rất nhiều bình diện văn hoá
sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá phương
Đông.
5
- Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy, phương Đông thiên về “chủ
toàn” tổng hợp: Theo nhận xét của GS Cao Xuân Huy, phương Đông, xét
về tư tưởng triết học, thiên về chủ toàn. Khi nhìn nhận vấn đề, phương Đông
thường chú trọng ến tính toàn diện, toàn thể, toàn cục. Tư tưởng triết học chủ
toàn quan hệ mật thiết với phương thức duy tổng hợp phép biện chứng.
Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, người phương Đông thường nhìn nó một
cách tổng thể, xem như một hệ thống - cấu trúc hoàn chỉnh, đó các yếu
tố tạo nên chỉnh thquan hệ với nhau, ràng buộc quy ịnh lẫn nhau. Người
phương Đông ít chú ý ến việc phân tích từng yếu tố tách “rời” quan tâm
nhiều hơn về mối quan hệ của chúng. thể lấy dụ qua cách chữa bệnh
truyền thống. Các thầy thuốc phương Đông thường xem thể con người
một “chỉnh thể hệ thống”, do vậy sự tồn tại của các cơ quan trong cơ thể con
người có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi một cơ quan nào đó bị yếu hoặc
mắc bệnh thì các thầy thuốc Đông y thường không chỉ chữa quan đó
còn chú ý ến toàn bộ thể. Khi toàn bộ thể khoẻ thì sẽ “kéo” quan bị
yếu khoẻ lên Óc tư duy tổng hợp của phương Đông có mặt mạnh là giúp con
người cái nhìn toàn diện nhưng ôi khi cũng hạn chế dễ “bqua” những
tiểu tiết quan trọng.- Trong quan hệ giữa người với người, văn hoá phương
Đông nặng về tính cộng ồng cách ứng xử tình cảm, mềm dẻo: Đặc trưng
của văn hoá phương Đông khiến mỗi người khi hành ộng luôn luôn phải
nghĩ ến cộng đồng, đến tập thể, hội. Trong làng, người dân thường tránh
những việc làm phương hại ến tập thể. Từ ây nảy sinh quan iểm sống tập
thể. tập thể, người ta sẵn sàng hi sinhlợi ích nhân. Cũng thế mà người
phương Đông thường cao nghĩa vụ, trách nhiệm. Quả thực, trong việc chống
chọi với thiên tai, ịch hoạ, nếu không tinh thần trách nhiệm được đề lên
thành nghĩa vụ thì không thể được chiến thắng. “Mềm dẻo, trọng tình” thực
6
sự một đặc trưng của văn hoá ứng xử phương Đông. Người ta sống với nhau
bằng tình cảm thương yêu, bằng tinh thần cộng đồng, vì vậy sẵn sàng giúp đ
nhau trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, theo tinh thần “lá lành ùm rách”.
Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn ến thái trọng ức, trọng văn, trọng sự hiếu
hoà. Từ tính cộng ồng, từ sự ùm bọc làng xã, sau này truyền thống tốt ẹp ấy
phát triển thành tinh thần dân tộc chủ nghĩa yêu nước phương Đông.- Trong
quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Đông nghiêng về hoà ồng, thuận tự
nhiên: Sản xuất nông nghiệp chỉ thể ạt hiệu quả khi thuận theo tự nhiên.
Một trong những biểu hiện của sự thuận theo ấy tính thời vụ. thể i,
kinh nghiệm sống, i cụ thể hơn kinh nghiệm sản xuất, đã khiến dân
nông nghiệp phương Đông phải hành ộng thuận theo tự nhiên. Trái ý tự nhiên,
trái ý Trời sẽ bị trả giá. Đó là bài học có thể phải trả bằng ói khổ, nước mắt
tính mạng. Không còn cách nào khác, Nhật Bản vẫn phải “sống chung với ộng
ất”, Indonesia phải “sống chung với núi lửa”, Philippines phải “sống chung
với bão” còn ồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam thì phải chấp nhận “sống
chung với lũ” như là một lẽ tự nhiên.
- Về phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Đông trọng tĩnh,
hướng nội khép kín: Cuộc sống nông nghiệp luôn luôn cần một sự ổn ịnh.
Người dân thường rất sợ những iều xảy ra bất thường. Lối sống hài hoà với tự
nhiên, tình cảm với mọi người, suy cho cùng, cũng nhằm ạt tới sự ổn ịnh.
Từ ây xuất hiện phương thức sống trọng tĩnh, hướng nội khép kín. Lối sống
trọng tĩnh, hướng nội và khép kín không thể tạo ra sự phát triển ột biến. Có lẽ
ây cũng một trong nhiều nguyên nhân làm cho chế độ phong kiến phương
Đông kéo dài sự trì trệ nhiều thế kỉ.
7
2.2. Những đặc điểm chủ yếu của văn hoá theo phương Đông
* Văn hoá phương Đông rất rộng lớn về quy mô, lãnh thổ, rất a dạng về màu
sắc sự tồn tại rất lâu dài về mặt lịch sử. Khái quát cho úng, cho hết những
ặc iểm của văn hoá phương Đông quả là một công việc không hề ơn giản, nếu
không nói là hết sức khó khăn. Đây là vấn ề phức tạp và còn phải nghiên cứu
nhiều. Ở ây chúng tôi mới chỉ tập hợp và nêu lên một số nhận xét bước ầu.
2.3. Văn hoá phương Đông mang đậm tính chất nông nghiệp nông thôn
Theo chúng tôi, tính chất nông nghiệp - nông thôn ặc iểm nổi bật nhất, bản
sắc dễ thấy nhất của văn hoá phương Đông. Đặc iểm này thuộc về loại hình văn
hoá: Văn hoá phương Đông chủ yếu văn hoá gốc nông nghiệp, trong khi văn
hoá phương Tây chủ yếu thuộc loại hình gốc du mục thương nghiệp. Tất nhiên
nói như thế không có nghĩa là trong văn hoá phương Đông không có các yếu tố
du mục thương nghiệp (như ã thấy qua việc khảo sát các khu vực văn hoá
phương Đông vừa trình bày trên) nhưng nhìn một cách tổng thể thì bản sắc
nông nghiệp - nông thôn là nét chủ ạo.
2.3.1. hội phương Đông, như đã trình bày các trang trước, hội nông
nghiệp. Nền sản xuất cổ truyền của các xã hội phương Đông về cơ bản ều là nền
sản xuất nông nghiệp. Điều kiện ịa tự nhiên của các quốc gia phương Đông nói
chung ều thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.
thể nói, ngay từ ầu, văn hoá - văn minh phương Đông ã văn hoá - văn minh
nông nghiệp. Và ặc iểm này “ đeo đuổi” văn hoá phương Đông cho ến tận ngày
nay.
Không chỉ trong lịch sử xa xưa, ngày nay ng nghiệp vẫn phổ biến nhiều quốc
gia phương Đông. Các nhà khoa học cho biết rằng hiện nay 90% diện tích trồng
lúa trên thế giới nằm châu Á sản lượng lúa gạo tại châu Á bằng 92% tổng
sản lượng của thế giới. Như vậy ràng sản xuất nông nghiệp gắn chặt với
8
các quốc gia phương Đông, đó sở tạo ra loại hình văn hoá gốc nông
nghiệp, tạo ra bản sắc nông nghiệp - nông thôn của văn hoá phương Đông.
2.3.2. Tính chất nông nghiệp - nông thôn ược thể hiện ở rất nhiều bình diện văn
hoá và là sợi chỉ ỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá phương
Đông.
Những biểu hiện của tính chất nông nghiệp - nông thôn của văn hoá phương
Đông rất a dạng.
Không chỉ gắn liền với những yếu tố văn hoá mang “tính vật chất” phục vụ trực
tiếp ời sống thường nhật của con người như vừa trình bày ở trên, tính chất nông
nghiệp nông thôn của văn hoá phương Đông còn ược biểu hiện các tín
ngưỡng sinh hoạt văn hoá dân gian rất ộc áo của khu vực. thể nói bao
trùm lên ời sống dân nông nghiệp phương Đông niềm tin tín ngưỡng
các sinh hoạt văn hoá dân gian như biểu diễn âm nhạc, múa hát, lễ hội... Tín
ngưỡng là cội nguồn của lễ hội. Trong lễ hội thường diễn ra các trò chơi và các
hoạt ộng ca múa dân gian. Lễ hội vừa dịp tiến hành các nghi lễ tính ma
thuật cầu xin thần linh giúp ỡ, xua uổi ma, vừa dịp người dân vui chơi
giải trí. Tín ngưỡng các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian luôn gắn với
cuộc sống của dân nông nghiệp, phản ánh sâu sắc nhịp iệu lao ộng ời sống
tinh thần phong phú của người dân. Tín ngưỡng bản ịa và các lễ hội ã trở thành
một nhân tố văn hoá ặc sắc gắn với các giá trị văn hoá nông nghiệp nông
thôn cổ truyền phương Đông.
- Tín ngưỡng lễ hội phồn thực ược biểu hiện hai khía cạnh chủ yếu: thờ
sinh thực khí thờ hành vi giao phối. Biểu hiện thờ sinh thực khí nhiều
nơi.
9
Tính chất nông nghiệp nông thôn còn được thể hiện qua các sinh hoạt văn
hoá dân gian như hát múa, biểu diễn âm nhạc. Các hình thức như hát ối (nhất
là hát ối nam nữ), hát ru con, hát ồng dao... ều nhiều nước phương Đông,
nhất là các nước Đông Nam Á.
- Nông nghiệp gắn liền với nông thôn. Tính chất nông nghiệp nông thôn
của văn hphương Đông ược nảy sinh, nuôi dưỡng phát triển trong một
mô hình xã hội ặc biệt: mô hình làng xã. Các công xã nông thôn, theo cách nói
của C. Mac, ảnh hưởng rất sâu ậm ến ời sống văn hoá của dân nông
nghiệp phương Đông. Có thể nói văn hoá làngvới tính cộng ồng tính tự
trị cao là một nét nổi bật của văn hoá phương Đông.
-Trong làng phương Đông, gia ình một ơn vị sản xuất”, đó vai trò của
người phụ nữ rất quan trọng. Sự ra ời tồn tại dai dẳng của chế mẫu hệ
nhiều khu vực phương Đông, suy cho cùng, trên một khía cạnh nào ấy, cũng do
ời sống nông nghiệp quy ịnh. ó cũng một biểu hiện của tính chất ng
nghiệp – nông thôn của văn hoá phương Đông.
3. Khái niệm “văn hóa” theo phương Tây
-Văn hoá phương Tây mang ậm tính chất du mục và thương nghiệp:
Do iều kiện khí hậu lạnh khô, ịa hình củ yếu là thảo nguyên, xứ sở của những
ồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương Tây
cổ a chăn nuôi. Tính chất du mục thương nghiệp ược thể hiện rất
nhiều bình diện văn hoá và trong quá trình phát triển của văn hóa phương Tây.
- Về tưởng triết học phương thức duy, phương Tây thiên về “chủ
biệt” phân tích: Khi nhìn nhận vấn ề, phương Đông thường chú trọng ến
tính ặc thù, chi tiết. Người phương Tây chú ý ến việc phân tích từng yếu tố
tách “rời”. Có thể lấy ví dụ qua cách chữa bệnh truyền thống, y học phương
10
Tây lại nặng về phân tích và chú ý ến yếu tố, do vậy thường can thiệp trực tiếp
vào cơ quan bị au yếu trong cơ thể: au chỗ nào thì tiêm, chích, cắt bỏ chỗ ấy.
Óc phân tích của người phương Tây giúp con người có iều kiện i sâu ược vào
các chi tiết. lẽ ó cũng một trong những do khiến nền khoa học
thuật của phương Tây phát triển.
- Trong quan hệ giữa người với người, văn hoá phương Tây nặng về tính
thể cách ứng xử theo nguyên tắc: Sống du cư nên tính gắng kết cộng ồng
của dân du mục không cao, đề cao tính nhân dẫn ến tâm lý ganh ua, cạnh
tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc oán trong tiếp nhận,cứng rắn trong ối
phó, sớm dẫn ến sự hình thành nếp sống theo pháp luật với tính tổ chức cao.
Cách thức tổ chức theo nguyên tắc liên quan ến lối sống duy lý
- Trong quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Tây nghiêng về chinh phục
tự nhiên: Loại hình văn hóa phương Tây vì luôn di chuyển nên cuộc sống của
dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm coi thường thiên
nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên.
- Về phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Tây trọng động,
hướng ngoại và cởi mở: Do loại hình chăn nuối gia súc òi hỏi phải sống du cư,
nay ây mai ó lối sống thích di chuyển, trọng ộng, hướng ngoại.
4. Khái niệm “văn hóa” theo UNESCO
-Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa hôm nay thể tổng thể những nét riêng
biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc quyết ịnh tính cách của hội
hay của một nhóm người trong hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn
chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống
các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng: văn hóa em lại cho con người
khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những
11
sinh vật đặc biệt nhân bản, trí, óc phê phán dấu thân một cách ạo
lý. Chính nhvăn hóa con người tự thể hiện, tự ý thức bản thân, tự biết
mình một phương án chưa hoàn chỉnh ặt ra xem xét trước thành tựu của
bản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi nhưng ý nghĩa mới mẻ sáng tạo nên
những công trình mới vượt trội lên bản thân mình.
=>Như vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Đó là tổng thể các
giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra phục vụ cho sự phát triển
của hội. Văn hóa ã cấu thành một hệ thống các giá trị truyền thống thẩm
mỹ lối sống, từng dân tộc dựa vào ó tự khẳng ịnh bản sắc riêng của
mình.
Khi hiểu theo nghĩa hẹp, văn hóa là một tổng thể thì biểu trưng ( kí hiệu ) chi
phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng ồng, khiến cộng ồng ấy mang
tính ặc thù.
5. Khái niệm “văn hóa” theo quan iểm của chủ tịch HỒ CHÍ MINH -
Trong ngôn ngữ của nhân loại, khái niệm văn hóa nhiều ịnh nghĩa, nhiều
cách hiểu nhất. Hiện có ến vài trăm ịnh nghĩa về văn hóa trong ó có ịnh nghĩa
văn hóa của Hồ Chí Minh ưa ra năm 1943.
-Trong tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hoá ược hiểu theo cả ba nghĩa
rộng, hẹp và rất hẹp:
+Theo nghĩa rộng- Hồ Chí Minh nếu văn hoá toàn bộ những giá trị vật chất
tinh thần do loài người sáng tạo ra. “Văn hoá sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của loài người ã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu ời sống òi hỏi của sự sinh tồn”1. +Theo nghĩa hẹp,
văn hoá những giá trị tinh thần. Người viết: Trong công cuộc kiến thiết nước
12
nhà, bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi quan trọng ngang nhau:
chính trị, kinh tế, hội, văn hoá. Nhưng văn hoá một kiến trúc thượng tầng
(báo Cứu quốc, tháng 8- 1945).
+Theo nghĩa rất hẹp, văn hoá ơn giản chỉ trình ộ học vấn của con người ược
ánh giá bằng trình ộ học vấn phổ thông, thể hiện ỏ việc Hồ Chí Minh yêu cầu
mọi người “phải i học văn hóa”, “xóa mù chữ”...
Trong ịnh nghĩa này. Hồ Chí Minh cho chúng ta hiểu ươc:
- Văn hóa là những sáng tạo và phát minh của con người.
- Nguồn gốc của văn hóa là lẽ sinh tồn của con người.
- Văn hóa mục ích ộng lực của cuộc sống, nhằm thích ứng những nhu
cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn.
- Cấu trúc của văn a: ngôn ngữ, chữ viết, ạo ức, luật pháp, khoa học, tôn
giáo, văn học
- Nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, và các
phương thức sử dụng.
- Văn hóa là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt (ứng xử, giao tiếp).
Điều thú vị ịnh nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh có nhiều iểm gần giống với
quan niệm hiện ại của UNESCO về văn hóa theo các khía cạnh sau: Phức thể,
tổng thể nhiều mặt: nét riêng biệt, ặc trưng riêng về tinh thần vật chất, khắc
họa nên bản sắc; nghệ thuật, văn chương, những quyền bản của con
người, hệ thống giá trị: cách ứng xử và sự giao tiếp.
13
KẾT LUẬN
Có thể nói sự ra ời và phát triển của văn hóa là kết quả quá trình giao
lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Giao thoa giữa các trung tâm văn
hóa lớn nên văn hóa hiện ại mang tính hỗn dung tổng hợp do giao lưu
tiếp biến với nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, ó Ấn Độ, Trung Hoa
phương Tây. Kết quả của quá trình giao u văn hóa đó đã để lại dấu ấn và ược
cải biến tạo thành những yếu tố bản sắc văn hóa hiện nay. Mặc , ta khó
thể nêu một cách ầy những chuyển biến mạnh mẽ trong những cuộc tiếp xúc
văn hóa hiện này. Nhưng iều chắc chắn, cho ến giờ, quá trình tiếp xúc ấy
vẫn ang diễn ra, và sẽ còn tiếp tục với một cường ộ ngày càng mãnh liệt về cả
chiều rộng lẫn chiều sâu; với tần suất ngày một cao, trong thế giới ang bị toàn
cầu hóa như hiện nay. Khẳng ịnh lại một iều với các quan iểm của c nhà văn
hóa học ưa ra, tuy có giống có khác nhau về văn hóa của mỗi quốc gia, nhưng
chắc chắn luôn ý thức giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Kết qu
những thành tựu ược chọn lọc tiếp nhận, thêm vào ó, kiểu văn hóa hỗn
dung tổng hợp mang trong mình sự hòa hợp giữa các nền văn hóa, tức
mỗi nền văn hóa đều p một phần đặc trưng của mình để tạo nên môt nền
văn hóa như ngày nay.
Vậy nên, kiểu văn hóa ặc trưng ấy sở đtiến hành hội nhập, hợp tác
sâu rộng hơn giữa các quốc gia và con người trên thế giới. Quá trình hội nhập
kinh tế, chính trị, xã hội sẽ dễ dàng hươn trên cơ sở của nền văn hóa.
14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dẫn theo Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH,
Hà Nội, 1996, tr.5.
[2] Định nghĩa "Văn hóa Việt Nam" - Wikipidea
[3] Theo GS.TS Mai Ngọc Chừ - Trường Đại học KHXH& NV, ĐHQGHN
[4] Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu, 1996. Đại
cương văn hoá phương Đông. NXB Giáo dục Hà Nội.
[5] Nguyễn Hùng Hậu, 2004. Triết trong văn hoá phương Đông. NXB Đại
học Sư phạm Hà Nội.
| 1/14

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đề tài: “Phân tích khái niệm “văn hoá” theo một số quan điểm của các
nhà văn hoá học phương Đông, phương Tây, UNESCO và Hồ Chí Minh?”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đồng Thị Tuyền
Lớp: N06 - Nhóm: 05
Hoàng Thị Thúy Ngân - 2301957
Trần Phạm Ánh Ngọc - 22014867
Trần Thế Luân - 23014886
Nguyễn Thị Khánh Ly - 22013135
Ngô Thị Yến Nhi - 23014034
Ngô Thị Hồng Mến - 23014637
Lê Thị Minh - 22014538
Nguyễn Duy Nguyên - 22013674 Năm học 2023-2024 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:……………………………………………...……..………………..3
NỘI DUNG:……………………………………………...……………………4
1.Khái niệm của văn hoá:……………………………………………………...4
2. Khái niệm “văn hoá” theo phương Đông:……………………..…………....4 2.1.
Khái niệm phương Đông:..……………………………………...4 2.2.
Những đặc điểm chủ yếu của văn hoá theo phương
Đông:……………………………………………………………………….6
2.2. Văn hoá phương Đông mang đậm tính chất nông nghiệp – nông
thôn:………………………………………………………………………..7
3. Khái niệm “văn hóa” theo phương tây:…………...……...…..… ………….9
4. Khái niệm “văn hóa” theo UNESCO:….....................................…………..10
5. Khái niệm “văn hóa” theo quan iểm của chủ tịch Hồ Chí Minh ……..….11
KẾT LUẬN:………………...…………………….………………………….13
Danh mục tài liệu tham khảo:…………...........………………………….....14 2 MỞ ĐẦU
Văn hóa là một trong bốn lĩnh vực rộng lớn có quan hệ mật thiết với kinh tế,
chính trị và xã hội; có vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy văn hóa là ối tượng
ược nhiều bộ môn khoa học nghiên cứu trong đó có bộ môn khoa học tương
ối mới là “Văn hóa học”. Việc nghiên cứu văn hóa học nói chung và văn hóa
Việt Nam nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng giúp trang bị năng lực phản tư
văn hóa, có tác dụng rất lớn trong giáo dục và bồi dưỡng nhân cách con người.
Đặc biệt úc kết nghiên cứu sâu sắc ã giúp lý giải khuynh hướng lựa chọn, cách
ứng xử, cách hành dộng, triết lý sống của con người Việt Nam. Trên thế giới,
có rất nhiều ịnh nghĩa về văn hóa khác nhau dựa trên lối sống, truyền thống,
bản sắc văn hóa lâu ời cũng như cách tiếp cận văn hóa của mỗi cá nhân cũng
như mỗi dân tộc khác nhau trên thế giới. Có thể thấy rằng, khái niệm văn hoá
có vai trò vô cùng quan trọng ối với nhận thức cũng như mọi mặt của ời sống
xã hội. Để i sâu hơn về khái niệm “Văn hóa”, chúng em quyết ịnh lựa chọn:
“Đề tài: Phân tích khái niệm "Văn hóa" theo một số quan điểm của các
nhà văn hóa học phương Đông, phương Tây, UNESCO và Hồ Chí Minh?” 3 NỘI DUNG
1. Khái niệm của văn hoá
Với tư cách là ối tượng nghiên cứu của văn hóa học, văn hóa được hiểu
theo nghĩa rộng nhất là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra
trên nền của thế giới tự nhiên. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với
rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan ến mọi mặt ời sống vật chất và tinh
thần của con người. Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người,
và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã
hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa,
quần áo, các phương tiện, v.v..
2. Khái niệm văn hoá theo phương Đông
2.1. Khái niệm phương Đông: -
Văn hoá phương Đông mang ậm tính chất nông nghiệp – nông thôn: Là
ặc iểm nổi bật nhất, là bản sắc dễ thấy nhất của văn hoá phương Đông. Xã hội
phương Đông là xã hội nông nghiệp. Điều kiện ịa lí tự nhiên của các quốc gia
phương Đông nói chung ều thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Lưu vực
các con sông lớn tạo ra những ồng bằng rộng lớn, vựa lúa của phương Đông
và thế giới. Và cũng chính từ các dòng sông ấy đã xuất hiện các nhà nước cổ
ại – các nền văn hoá - văn minh phươngĐông. Có thể nói, ngay từ ầu, văn hoá
- văn minh phương Đông đã là văn hoá - văn minh nông nghiệpvà vẫn tồn tại cho đến tận ngày nay.
-Tính chất nông nghiệp - nông thôn ược thể hiện ở rất nhiều bình diện văn hoá
và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá phương Đông. 4 -
Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy, phương Đông thiên về “chủ
toàn” và tổng hợp: Theo nhận xét của GS Cao Xuân Huy, phương Đông, xét
về tư tưởng triết học, thiên về chủ toàn. Khi nhìn nhận vấn đề, phương Đông
thường chú trọng ến tính toàn diện, toàn thể, toàn cục. Tư tưởng triết học chủ
toàn có quan hệ mật thiết với phương thức tư duy tổng hợp và phép biện chứng.
Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, người phương Đông thường nhìn nó một
cách tổng thể, xem nó như một hệ thống - cấu trúc hoàn chỉnh, ở đó các yếu
tố tạo nên chỉnh thể có quan hệ với nhau, ràng buộc và quy ịnh lẫn nhau. Người
phương Đông ít chú ý ến việc phân tích từng yếu tố tách “rời” mà quan tâm
nhiều hơn về mối quan hệ của chúng. Có thể lấy ví dụ qua cách chữa bệnh
truyền thống. Các thầy thuốc phương Đông thường xem cơ thể con người là
một “chỉnh thể hệ thống”, do vậy sự tồn tại của các cơ quan trong cơ thể con
người có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi một cơ quan nào đó bị yếu hoặc
mắc bệnh thì các thầy thuốc Đông y thường không chỉ chữa cơ quan đó mà
còn chú ý ến toàn bộ cơ thể. Khi toàn bộ cơ thể khoẻ thì sẽ “kéo” cơ quan bị
yếu khoẻ lên Óc tư duy tổng hợp của phương Đông có mặt mạnh là giúp con
người có cái nhìn toàn diện nhưng ôi khi cũng có hạn chế là dễ “bỏ qua” những
tiểu tiết quan trọng.- Trong quan hệ giữa người với người, văn hoá phương
Đông nặng về tính cộng ồng và cách ứng xử tình cảm, mềm dẻo: Đặc trưng
của văn hoá phương Đông là khiến mỗi người khi hành ộng luôn luôn phải
nghĩ ến cộng đồng, đến tập thể, xã hội. Trong làng, người dân thường tránh
những việc làm phương hại ến tập thể. Từ ây nảy sinh quan iểm sống vì tập
thể. Vì tập thể, người ta sẵn sàng hi sinhlợi ích cá nhân. Cũng vì thế mà người
phương Đông thường ề cao nghĩa vụ, trách nhiệm. Quả thực, trong việc chống
chọi với thiên tai, ịch hoạ, nếu không có tinh thần trách nhiệm được đề lên
thành nghĩa vụ thì không thể có được chiến thắng. “Mềm dẻo, trọng tình” thực 5
sự là một đặc trưng của văn hoá ứng xử phương Đông. Người ta sống với nhau
bằng tình cảm thương yêu, bằng tinh thần cộng đồng, vì vậy sẵn sàng giúp đỡ
nhau trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, theo tinh thần “lá lành ùm lá rách”.
Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn ến thái ộ trọng ức, trọng văn, trọng sự hiếu
hoà. Từ tính cộng ồng, từ sự ùm bọc làng xã, sau này truyền thống tốt ẹp ấy
phát triển thành tinh thần dân tộc và chủ nghĩa yêu nước phương Đông.- Trong
quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Đông nghiêng về hoà ồng, thuận tự
nhiên: Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể ạt hiệu quả khi thuận theo tự nhiên.
Một trong những biểu hiện của sự thuận theo ấy là tính thời vụ. Có thể nói,
kinh nghiệm sống, nói cụ thể hơn là kinh nghiệm sản xuất, đã khiến cư dân
nông nghiệp phương Đông phải hành ộng thuận theo tự nhiên. Trái ý tự nhiên,
trái ý Trời sẽ bị trả giá. Đó là bài học có thể phải trả bằng ói khổ, nước mắt và
tính mạng. Không còn cách nào khác, Nhật Bản vẫn phải “sống chung với ộng
ất”, Indonesia phải “sống chung với núi lửa”, Philippines phải “sống chung
với bão” còn ồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam thì phải chấp nhận “sống
chung với lũ” như là một lẽ tự nhiên. -
Về phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Đông trọng tĩnh,
hướng nội và khép kín: Cuộc sống nông nghiệp luôn luôn cần một sự ổn ịnh.
Người dân thường rất sợ những iều xảy ra bất thường. Lối sống hài hoà với tự
nhiên, tình cảm với mọi người, suy cho cùng, cũng là nhằm ạt tới sự ổn ịnh.
Từ ây xuất hiện phương thức sống trọng tĩnh, hướng nội và khép kín. Lối sống
trọng tĩnh, hướng nội và khép kín không thể tạo ra sự phát triển ột biến. Có lẽ
ây cũng là một trong nhiều nguyên nhân làm cho chế độ phong kiến phương
Đông kéo dài sự trì trệ nhiều thế kỉ. 6
2.2. Những đặc điểm chủ yếu của văn hoá theo phương Đông
* Văn hoá phương Đông rất rộng lớn về quy mô, lãnh thổ, rất a dạng về màu
sắc và có sự tồn tại rất lâu dài về mặt lịch sử. Khái quát cho úng, cho hết những
ặc iểm của văn hoá phương Đông quả là một công việc không hề ơn giản, nếu
không nói là hết sức khó khăn. Đây là vấn ề phức tạp và còn phải nghiên cứu
nhiều. Ở ây chúng tôi mới chỉ tập hợp và nêu lên một số nhận xét bước ầu.
2.3. Văn hoá phương Đông mang đậm tính chất nông nghiệp – nông thôn
Theo chúng tôi, tính chất nông nghiệp - nông thôn là ặc iểm nổi bật nhất, là bản
sắc dễ thấy nhất của văn hoá phương Đông. Đặc iểm này thuộc về loại hình văn
hoá: Văn hoá phương Đông chủ yếu là văn hoá gốc nông nghiệp, trong khi văn
hoá phương Tây chủ yếu thuộc loại hình gốc du mục và thương nghiệp. Tất nhiên
nói như thế không có nghĩa là trong văn hoá phương Đông không có các yếu tố
du mục và thương nghiệp (như ã thấy qua việc khảo sát các khu vực văn hoá
phương Đông vừa trình bày ở trên) nhưng nhìn một cách tổng thể thì bản sắc
nông nghiệp - nông thôn là nét chủ ạo.
2.3.1. Xã hội phương Đông, như đã trình bày ở các trang trước, là xã hội nông
nghiệp. Nền sản xuất cổ truyền của các xã hội phương Đông về cơ bản ều là nền
sản xuất nông nghiệp. Điều kiện ịa lí tự nhiên của các quốc gia phương Đông nói
chung ều thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.
Có thể nói, ngay từ ầu, văn hoá - văn minh phương Đông ã là văn hoá - văn minh
nông nghiệp. Và ặc iểm này “ đeo đuổi” văn hoá phương Đông cho ến tận ngày nay.
Không chỉ trong lịch sử xa xưa, ngày nay nông nghiệp vẫn phổ biến ở nhiều quốc
gia phương Đông. Các nhà khoa học cho biết rằng hiện nay 90% diện tích trồng
lúa trên thế giới nằm ở châu Á và sản lượng lúa gạo tại châu Á bằng 92% tổng
sản lượng của thế giới. Như vậy rõ ràng là sản xuất nông nghiệp gắn chặt với 7
các quốc gia phương Đông, và đó là cơ sở tạo ra loại hình văn hoá gốc nông
nghiệp, tạo ra bản sắc nông nghiệp - nông thôn của văn hoá phương Đông.
2.3.2. Tính chất nông nghiệp - nông thôn ược thể hiện ở rất nhiều bình diện văn
hoá và là sợi chỉ ỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá phương Đông.
Những biểu hiện của tính chất nông nghiệp - nông thôn của văn hoá phương Đông rất a dạng.
Không chỉ gắn liền với những yếu tố văn hoá mang “tính vật chất” phục vụ trực
tiếp ời sống thường nhật của con người như vừa trình bày ở trên, tính chất nông
nghiệp – nông thôn của văn hoá phương Đông còn ược biểu hiện ở các tín
ngưỡng và sinh hoạt văn hoá dân gian rất ộc áo của khu vực. Có thể nói bao
trùm lên ời sống cư dân nông nghiệp phương Đông là niềm tin tín ngưỡng và
các sinh hoạt văn hoá dân gian như biểu diễn âm nhạc, múa hát, lễ hội... Tín
ngưỡng là cội nguồn của lễ hội. Trong lễ hội thường diễn ra các trò chơi và các
hoạt ộng ca múa dân gian. Lễ hội vừa là dịp tiến hành các nghi lễ có tính ma
thuật ể cầu xin thần linh giúp ỡ, xua uổi tà ma, vừa là dịp ể người dân vui chơi
giải trí. Tín ngưỡng và các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian luôn gắn với
cuộc sống của cư dân nông nghiệp, phản ánh sâu sắc nhịp iệu lao ộng và ời sống
tinh thần phong phú của người dân. Tín ngưỡng bản ịa và các lễ hội ã trở thành
một nhân tố văn hoá ặc sắc gắn bó với các giá trị văn hoá nông nghiệp – nông
thôn cổ truyền phương Đông. -
Tín ngưỡng và lễ hội phồn thực ược biểu hiện ở hai khía cạnh chủ yếu: thờ
sinh thực khí và thờ hành vi giao phối. Biểu hiện thờ sinh thực khí có ở nhiều nơi. 8
Tính chất nông nghiệp – nông thôn còn được thể hiện qua các sinh hoạt văn
hoá dân gian như hát múa, biểu diễn âm nhạc. Các hình thức như hát ối (nhất
là hát ối nam nữ), hát ru con, hát ồng dao... ều có ở nhiều nước phương Đông,
nhất là các nước Đông Nam Á. -
Nông nghiệp gắn liền với nông thôn. Tính chất nông nghiệp – nông thôn
của văn hoá phương Đông ược nảy sinh, nuôi dưỡng và phát triển trong một
mô hình xã hội ặc biệt: mô hình làng xã. Các công xã nông thôn, theo cách nói
của C. Mac, có ảnh hưởng rất sâu ậm ến ời sống văn hoá của cư dân nông
nghiệp phương Đông. Có thể nói văn hoá làng xã với tính cộng ồng và tính tự
trị cao là một nét nổi bật của văn hoá phương Đông.
-Trong làng xã phương Đông, gia ình là một “ ơn vị sản xuất”, ở đó vai trò của
người phụ nữ rất quan trọng. Sự ra ời và tồn tại dai dẳng của chế ộ mẫu hệ ở
nhiều khu vực phương Đông, suy cho cùng, trên một khía cạnh nào ấy, cũng do
ời sống nông nghiệp quy ịnh. Và ó cũng là một biểu hiện của tính chất nông
nghiệp – nông thôn của văn hoá phương Đông.
3. Khái niệm “văn hóa” theo phương Tây
-Văn hoá phương Tây mang ậm tính chất du mục và thương nghiệp:
Do iều kiện khí hậu lạnh khô, ịa hình củ yếu là thảo nguyên, xứ sở của những
ồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương Tây
cổ xưa là chăn nuôi. Tính chất du mục và thương nghiệp ược thể hiện ở rất
nhiều bình diện văn hoá và trong quá trình phát triển của văn hóa phương Tây. -
Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy, phương Tây thiên về “chủ
biệt” và phân tích: Khi nhìn nhận vấn ề, phương Đông thường chú trọng ến
tính ặc thù, chi tiết. Người phương Tây chú ý ến việc phân tích từng yếu tố
tách “rời”. Có thể lấy ví dụ qua cách chữa bệnh truyền thống, y học phương 9
Tây lại nặng về phân tích và chú ý ến yếu tố, do vậy thường can thiệp trực tiếp
vào cơ quan bị au yếu trong cơ thể: au chỗ nào thì tiêm, chích, cắt bỏ chỗ ấy.
Óc phân tích của người phương Tây giúp con người có iều kiện i sâu ược vào
các chi tiết. Có lẽ ó cũng là một trong những lí do khiến nền khoa học – kĩ
thuật của phương Tây phát triển. -
Trong quan hệ giữa người với người, văn hoá phương Tây nặng về tính
cá thể và cách ứng xử theo nguyên tắc: Sống du cư nên tính gắng kết cộng ồng
của dân du mục không cao, đề cao tính cá nhân dẫn ến tâm lý ganh ua, cạnh
tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc oán trong tiếp nhận,cứng rắn trong ối
phó, sớm dẫn ến sự hình thành nếp sống theo pháp luật với tính tổ chức cao.
Cách thức tổ chức theo nguyên tắc liên quan ến lối sống duy lý -
Trong quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Tây nghiêng về chinh phục
tự nhiên: Loại hình văn hóa phương Tây vì luôn di chuyển nên cuộc sống của
dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên
nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên. -
Về phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Tây trọng động,
hướng ngoại và cởi mở: Do loại hình chăn nuối gia súc òi hỏi phải sống du cư,
nay ây mai ó lối sống thích di chuyển, trọng ộng, hướng ngoại.
4. Khái niệm “văn hóa” theo UNESCO
-Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa hôm nay có thể tổng thể những nét riêng
biệt ở tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết ịnh tính cách của xã hội
hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn
chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống
các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng: văn hóa em lại cho con người
khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những 10
sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí trí, có óc phê phán và dấu thân một cách ạo
lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức bản thân, tự biết
mình là một phương án chưa hoàn chỉnh ặt ra ể xem xét trước thành tựu của
bản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi nhưng ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên
những công trình mới vượt trội lên bản thân mình.
=>Như vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Đó là tổng thể các
giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra phục vụ cho sự phát triển
của xã hội. Văn hóa ã cấu thành một hệ thống các giá trị truyền thống thẩm
mỹ và lối sống, mà từng dân tộc dựa vào ó ể tự khẳng ịnh bản sắc riêng của mình.
Khi hiểu theo nghĩa hẹp, văn hóa là một tổng thể thì biểu trưng ( kí hiệu ) chi
phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng ồng, khiến cộng ồng ấy mang tính ặc thù.
5. Khái niệm “văn hóa” theo quan iểm của chủ tịch HỒ CHÍ MINH -
Trong ngôn ngữ của nhân loại, khái niệm văn hóa có nhiều ịnh nghĩa, có nhiều
cách hiểu nhất. Hiện có ến vài trăm ịnh nghĩa về văn hóa trong ó có ịnh nghĩa
văn hóa của Hồ Chí Minh ưa ra năm 1943.
-Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hoá ược hiểu theo cả ba nghĩa
rộng, hẹp và rất hẹp:
+Theo nghĩa rộng- Hồ Chí Minh nếu văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần do loài người sáng tạo ra. “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người ã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”1. +Theo nghĩa hẹp,
văn hoá là những giá trị tinh thần. Người viết: Trong công cuộc kiến thiết nước 11
nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau:
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá. Nhưng văn hoá là một kiến trúc thượng tầng
(báo Cứu quốc, tháng 8- 1945).
+Theo nghĩa rất hẹp, văn hoá ơn giản chỉ là trình ộ học vấn của con người ược
ánh giá bằng trình ộ học vấn phổ thông, thể hiện ỏ việc Hồ Chí Minh yêu cầu
mọi người “phải i học văn hóa”, “xóa mù chữ”...
Trong ịnh nghĩa này. Hồ Chí Minh cho chúng ta hiểu ươc:
- Văn hóa là những sáng tạo và phát minh của con người.
- Nguồn gốc của văn hóa là lẽ sinh tồn của con người.
- Văn hóa là mục ích và ộng lực của cuộc sống, nhằm thích ứng những nhu
cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn.
- Cấu trúc của văn hóa: ngôn ngữ, chữ viết, ạo ức, luật pháp, khoa học, tôn giáo, văn học
- Nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
- Văn hóa là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt (ứng xử, giao tiếp).
Điều thú vị là ịnh nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh có nhiều iểm gần giống với
quan niệm hiện ại của UNESCO về văn hóa theo các khía cạnh sau: Phức thể,
tổng thể nhiều mặt: nét riêng biệt, ặc trưng riêng về tinh thần và vật chất, khắc
họa nên bản sắc; nghệ thuật, văn chương, và những quyền cơ bản của con
người, hệ thống giá trị: cách ứng xử và sự giao tiếp. 12 KẾT LUẬN
Có thể nói sự ra ời và phát triển của văn hóa là kết quả quá trình giao
lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Giao thoa giữa các trung tâm văn
hóa lớn nên văn hóa hiện ại mang tính hỗn dung và tổng hợp do giao lưu –
tiếp biến với nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, ó là Ấn Độ, Trung Hoa và
phương Tây. Kết quả của quá trình giao lưu văn hóa đó đã để lại dấu ấn và ược
cải biến tạo thành những yếu tố bản sắc văn hóa hiện nay. Mặc dù, ta khó có
thể nêu một cách ầy ủ những chuyển biến mạnh mẽ trong những cuộc tiếp xúc
văn hóa hiện này. Nhưng só iều chắc chắn, cho ến giờ, quá trình tiếp xúc ấy
vẫn ang diễn ra, và sẽ còn tiếp tục với một cường ộ ngày càng mãnh liệt về cả
chiều rộng lẫn chiều sâu; với tần suất ngày một cao, trong thế giới ang bị toàn
cầu hóa như hiện nay. Khẳng ịnh lại một iều với các quan iểm của các nhà văn
hóa học ưa ra, tuy có giống có khác nhau về văn hóa của mỗi quốc gia, nhưng
chắc chắn luôn có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Kết quả
là những thành tựu ược chọn lọc và tiếp nhận, thêm vào ó, kiểu văn hóa hỗn
dung và tổng hợp mang trong mình sự hòa hợp giữa các nền văn hóa, tức là
mỗi nền văn hóa đều góp một phần đặc trưng của mình để tạo nên môt nền văn hóa như ngày nay.
Vậy nên, kiểu văn hóa ặc trưng ấy là cơ sở để tiến hành hội nhập, hợp tác
sâu rộng hơn giữa các quốc gia và con người trên thế giới. Quá trình hội nhập
kinh tế, chính trị, xã hội sẽ dễ dàng hươn trên cơ sở của nền văn hóa. 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dẫn theo Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996, tr.5.
[2] Định nghĩa "Văn hóa Việt Nam" - Wikipidea
[3] Theo GS.TS Mai Ngọc Chừ - Trường Đại học KHXH& NV, ĐHQGHN
[4] Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu, 1996. Đại
cương văn hoá phương Đông. NXB Giáo dục Hà Nội.
[5] Nguyễn Hùng Hậu, 2004. Triết lý trong văn hoá phương Đông. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 14