Tiểu luận về Đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

Đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận về Đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

Đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

208 104 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề bài: “1. Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền
thống đến hiện đại?
2. Ý kiến cá nhân về văn hóa học đường ở đại học và văn hóa học đường
ở trường đại học Phenikaa? ”
Sinh viên : NGUYỄN HÀ KIỀU ANH
Lớp : K15-NNA2
Mã sv :21012568
HÀ NỘI, THÁNG 7/2022
lOMoARcPSD|36006477
LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoá như một dòng chảy bất tận, luôn luôn biến đổi. Trong quá trình phát
triển, giao lưu tiếp biến luôn quy luật của văn hoá, một quy luật tất yếu
của đời sống con người. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc , Việt Nam đã trải
qua nhiều lần chuyển biến lớn về văn hoá.xuất thân từ một nền văn hoá bản địa
nguồn gốc Đông Nam Á, người Việt đã tiếp thu văn hoá hán để phát triển,
xây dựng nên nền văn hoá đại Việt. Cho đến thời cận đại, văn hoá đại Việt
điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá pháp, tiếp tục những tiếp biến để xây
dựng mt nền n hViệt Nam hiện đại. Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài
này, văn hoá Việt Nam luôn thể hiện một bản lĩnh kiên cường, với một sức sống
mãnh liệt và một sự thích ứng diệu để thể vượt qua mọi giai đoạn khó
khăn, mọi sự đồng hoá để tạo dựng một nền văn hoá Việt Nam vừa truyền thống
vừa hiện đại.
Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống
đến hiện đại?
A. Thế nào là văn hóa?
Văn hóa đặc biệt có tính giá trị. Theo nghĩa đen, văn hóa có nghĩa là “trở thành
đẹp, thành giá trị”. Còn giá trị theo tđiển tiếng Việt nghĩa “cái làm
cho một vật có ích lợi, có ý nghĩa, là đáng quý về một mặt nào đó. Tính giá trị
chính là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Vd: - n hóa thờ cúng tổ tiên: là biểu hiện của lòng hiếu thảo, sự biết ơn, nhớ
đến công lao sinh thành dưỡng dục của tiền nhân nhớ đến cội nguồn của
chính mình.
- Văn hóa gói bánh chưng ngày tết: nét đẹp của nền văn minh lúa nước, sự sum
vầy, ấm áp đoàn tụ của người dân Việt Nam mỗi dịp tết đến xuân về.
B. Phân biệt văn hóa với các khái niệm khác *Văn hóa với văn minh
Văn minh theo phương Đông chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện chính trị,
pháp luật, n hóa, nghệ thuật. Phương tây từ civilisation với nội hàm nghĩa
văn minh, có từ căn gốc latinh là Civitas với nghĩa gốc là đô thị, thành phố chỉ
xã hội đạt tới gian đoạn tổ chức đô thị và chữ viết. Dù văn minh có nhiều khái
niệm khác nhau, dẫu vậy văn minh mang một nét nghĩa chung là “trình độ phát
triển”
lOMoARcPSD|36006477
Văn minh một lát cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triển văn hóa
từng giai đoạn. Trong khi văn hóa luôn bề dày của quá khứ( tính lịch sử).
Khi nhắc tới văn minh, người ta còn nhắc đến các tiện nghi. Như vậy, văn hóa
và văn mình còn khác nhau ở tính giá trị: văn minh thiên về giá trị vật chất còn
văn hóa bao trùm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Văn minh còn khác biệt với văn hóa về phạm vi: văn minh mang tính quốc
tế( tức đặc trung của mt vùng rộng lớn, một khu vực hoặc cả nhân loại. Văn
minh chủ yếu liên quan tới thuật làm chủ thế giới, biến đổi thế giới sao cho
đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của văn minh
thường lan rộng khắp thế giới
Cuối cùng là sự khác biệt về nguồn gốc: văn minh gắn bó nhiều với phương
Tây đô thị còn văn hóa gắn nhiều hơn với văn hóa phương Đông nông
nghiệp.
* Văn hóa với văn hiến, văn vật
Văn hiến một từ hán Việt, thể được dịch sát nghĩa như sau: văn là vẻ
đẹp, hiến là hiền tài. Văn hiến thiên về các giá trị tinh thần do hiền tài sáng tạo
ra. Từ điển thường định nghĩa văn hiến là “truyền thống văn hóa lâu đời” Vd:
chữ viết, thơ ca, phong tục tập quán.
Còn văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn
hóa vật chất. Biểu hiện những công trình, hiện vật giá trị nghệ thuật và lịch
sử.
Vd: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng
Các định nghĩa cho thấy văn hiến và văn vật là những bộ phận của “văn hóa” .
Đều tính lịch sử, tính dân tộc gắn nhiều hơn với phương đông nông
nghiệp. Ông cha ta thường i Đất nước ngàn năm văn hiến”, nhưng lại nói
“Hà Nội-Thăng Long ngàn năm văn vật” cũng chính bởi văn hiến thiên về các
giá trị tinh thần còn còn văn vật thiên về các trị vật chất( nhân tài, di tích,
hiện vật)
C, Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú trong mt chỉnh thể thống nhất trên
cơ tầng văn hóa Việt Nam
lOMoARcPSD|36006477
Tiến trình văn a Việt Nam gồm nhiều yếu tố nội sinh(vốn có) ngọai
sinh( tác xúc, du nhập, tiếp nhận)
1. Yếu tố nôi sinh thể hiện ở
1.1. Cơ tầng văn hóa Việt Nam là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
Muốn nghiên cứu sự giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam cần hiểu
nền tảng tạo ra những yếu tố nội sinh của văn hóa Việt Nam. Nền tảng ấy chính
là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á.
Cơ tầng văn hóa chung ấy được tạo ra từ nhiều yếu tố, trước hết, cư dân cổ
vùng Đông Nam Á đã chuyển từ trồng csang trồng lúa từ khoảng thế kỉ VI,
V, IV trước công nguyên. Tùy theo địa bàn định cư mà người ta trồng lúa nước
hay lúa cạn. Trâu bò, nhất trâu đã được thuần hóa được dùng để làm sức
kéo. Kim khí, chủ yếu là đồng và sát đã được dùng để chế tạo công cụ, vũ khí,
dụng cụ nghi lễ. dân thành thạo trong nghề đi biển. Người phụ nvai trò
quyết định trong mọi hoạt động của gia đình, một cộng đồng hội nhỏ. Đời
sống tinh thần của dân vẫn dạng bái vật giáo với việc thờ các thần; thần
đất, thần nước, thần lúa. Ngoài ra tục thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ hổ,
thờ sấu v.v... Tổ tiên được thờ phụng, dáng lưu ý là quan niệm về nh chất
lưỡng phân, lưỡng hợp của thế giới của cư dân thời kỉ này; đồng thời việc sử
dụng các ngôn ngữ đơn tố có khả năng phát sinh phong phú bằng tiền tố, hậu tố
và trung tố...
Việt Nam cũng có văn hóa trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm, chữa bệnh bằng
thuốc, thuần hóa trâu bò,...
Như vậy, những yếu tnội sinh của văn hóa Việt Nam mang những đặc điểm
chung của cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
2. Yếu tố ngoại sinh
2.2. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa
Sự giao u, tiếp xúc giữa Việt Nam Trung Hoa diễn ra cả hai trạng
thái: giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức.
Trước hết giao lưu văn hóa một cách cưỡng bức. Suốt trong thiên niên
kỉ thứ nhất sau công nguyên hay thời kì bắc thuộc, người hán tổ chức được nền
đô hộ, ngoài việc bóc lột ở giao châu về mọi phương diện, bộ máy cai trị của
lOMoARcPSD|36006477
người hán thực hiện chính sách đồng hóa tiêu diệt văn hóa của cư dân bản địa.
Giai đoạn thứ hai nhà Minh xâm lược cai trị đại Việt. Lệnh của minh thành
tổ với trương phụ khi viên tướng này vào xâm lược đại Việt là bằng chứng tiêu
biểu cho điều này.
Sau một ngàn năm bắc thuộc, đất nước đã độc lập tiếp biến văn hóa vẫn
xuất hiện và đó giao lưu văn hóa tự nguyện. Lấy Nho Giáo làm gốc, vẫn
chịu ảnh hưởng rất đậm của phật giáo. Đáng lưu ý việc tiếp nhận chữ Hán,
sáng tạo ra chữ Nôm và xây dựng nên cách đọc Hán Việt mặc dù tiếng Việt và
tiếng Hán hai thứ tiếng thuộc hai ngữ hệ khác nhau. Một nghìn năm bắc thuộc
cũng là một nghìn năm tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa và thanh
điệu hóa. Nhưng, tiếng Việt vẫn tiếng Việt, người Việt không bị người
hán đồng hóa về mặt tiếng nói.
2.3. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa Ấn Đ
Ấn Độ không có sự tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, nhưng nền văn a
Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam ngay từ buổi đầu được xây dựng trên sở một nền
nông nghiệp lúa nước bắt nguồn từ dân Môn-Khơ me. Tiếp đó, sự nhận
nh văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng một chế độ vương quyền đến việc tạo
dựng mọi thành tố của nền văn hóa chămpa.
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chỉ diễn ra trong tầng lớp dân chúng,
nhưng lại có sức phát triển rất lớn. Giao châu trở thành trung tâm phật giáo lớn
đông nam ấ... Người Việt thích ứng tiếp biến đạo phật một cách dung dị
vào cơ táng văn hóa bản địa; bởi đạo phật vốn có tinh thần bình đẳng và bác ái,
chủ trương dân chủ, không đẳng cấp với tín ngưỡng đa thần, người Việt ddàng
tiếp nhận phật giáo đại thừa, mặc dù có thời gian, phật giáo tiểu thừa đã ngự trị
khá vững chắc châu thổ bắc bộ. Vì thế, thnói, ngay từ buổi đầu, bắc bộ,
phật giáo đã có tính chất dân tộc. Tựu trung, việc giao u, tiếp biến giữa văn
hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ, qua từng thời lịch sử từng vùng đất
diễn ra khác nhau, nhưng bản giao lưu, tiếp biến một cách tự nhiên, tự
nguyện.
2.4. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa phương Tây
Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa phương Tây theo cách cưỡng bức
tự nguyện Quá trình giao lưu tiếp xúc thời văn hóa Việt Nam hội
lOMoARcPSD|36006477
nhập nền văn nhân loại. Diện mạo văn hóa Việt. Nam thay đổi trên các
phương diện:
Thứ nhất là chủ quốc ngữ, từ chỗ là loại chữ viết dùng trong nội bộ một
tôn giáo được dùng như chữ viết của một nền văn hóa.
Thứ hai là sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như nhà in, máy in
ở Việt Nam v.v...
Thứ ba là sự xuất hiện của báo chỉ, nhà xuất bản.
Thứ sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới
như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa v.v....
Thứ năm là sự du nhập các trang phục có kiểu dáng hiện đại hơn như áo
phông, quần tây, áo sơ mi,...
Văn hóa Việt đã được cấu trúc hóa lại dẫn tới việc các nước này từng
bước "rời bỏ” phương thức sản xuất châu á” tức nền văn minh nông nghiệp
truyền thống để đi vào quỹ đạo của nềnn minh công nghiệp phương tây. Kết
quả là văn hóa Việt Nam giai đoạn này thay đổi diện mạo nhưng văn hóa Việt
Nam không hề đánh mất bản sắc dân tộc.
2.5. Văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, việc giao lưu và tiếp
biến văn hóa sự thay đổi rất rõ nét so với các giai đoạn trước. Với quan điểm
mà đồng chí đỗ mười đã tuyên bố tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vii của
đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, hoàn
cảnh lịch sử của giao lưu và tiếp biến văn hóa đã thay đổi về nhiều phương diện:
Thứ nhất sự tiến bộ của các ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự bùng
nổ của công nghệ thông tin khiến cho văn hóa, các sản phẩm văn hóa ng đa
dạng và phong phú. Nói khác đi, giao lưu và tiếp biến văn hóa là giao lưu tiếp
biến văn hóa thời đại tin học lịch sử hôm nay những hình thức sản phẩm
giao lưu trước kia chưa có, phương tiện giao lưu văn hóa lại đa dạng, phong
phú.
Thứ hai, công cuộc đổi mới mcửa hôm nay hoàn toàn do dân tộc
Việt Nam chủ động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam khiến cho
lOMoARcPSD|36006477
việc giao lưu văn hóa là hoàn toàn tự nguyện, chủ động, không hề bị áp đặt hay
cưỡng bức.
Các dấu mốc quan trọng:
· Đề cương văn hóa Việt Nam của Đảng(1943): n tộc hóa; đại chúng hóa
khoa học khóa
· Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, 1946: dân tộc; khoa học và đại chúng
· Hội nghị văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021
Tựu trung, văn hóa vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần,
động lực phát triển của hội. Việt Nam trước những thách thức mới, đòi hỏi
việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc càng phải tiến hành khẩn trương, khoa học
và kiên quyết hơn.
Câu 2: Ý kiến về văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học
đường tại trường Phenikaa 1. Những vấn đề của văn hóa học đường
Văn hoá học đường thể hiểu đó những quan niệm, chuẩn mực quy định
cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là
cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn được thể hiện qua triết lí giáo dục
của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan
môi trường...và để xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học, không
thể không quan tâm tới thái độ hành vi giao tiếp giữa sinh viên với nhau;
giữa sinh viên với giáo viên; thái độ ứng xử đối với môi trường, cảnh quan…
Về giao tiếp ng xử giữa sinh viên với nhau trong thời gian gần đây đã
nhiều sự thay đổi, nhất trong cách nói chuyện với nhau nơi công cộng.
Sinh viên sử dụng nhiều tiếng lóng, nếu không trong cuộc trò chuyện sẽ không
thể hiểu được Rồi những câu nói tục, những câu thơ, đoạn nhạc được cải biên
lại không chút ý nghĩa.. Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, sự thiếu tinh
tế trong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳng những không
làm phong phú thêm vốn từ của nhân đôi khi còn làm nghèo nàn thêm
vốn ngôn ngữ của chính người sử dụng sự trong sáng của tiếng Việt đồng
thời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất “chợ búa” ngay tại môi
trường giáo dục đại học.
Về trang phục cách ăn mặc của sinh viên hiện nay. Nhìn chung, hầu hết
các bạn ý thức tốt trong vấn đề ăn mặc kín đáo, lịch skhi đến giảng đường.
lOMoARcPSD|36006477
Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên thích thể hiện mình, không mặc đồng
phục của lớp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều
màu không tự nhiên. Trang phục đẹp không những phù hợp với thể của người
mặc mà còn phải thể hiện được tính chất lịch sự, trang trọng, phù hợp với môi
trường xung quanh. Trang phục nó thể hiện một phần nào quan niệm thẩm mỹ
và văn hóa của một con người.
Trong giao tiếp giữa sinh viên với giáo viên ngày nay cũng nhiều thay
đổi. Nếu như trước đây, giáo viên nhân vật trung tâm trong các buổi học.
Ngày nay, vị trí trung tâm của bài giảng đã chuyển về phía người học. Sinh
Viên đưowcj bày tỏ ý kiến riêng của mình. Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận
sinh viên cũng như giáo viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giao tiếp.
Nhiều sinh viên còn thái độ thiếu tôn trọng đối với giảng viên bài giảng
của họ, cũng như thiếu lịch sự lễ độ trong giao tiếp với giảng viên, nhất
đối với giảng viên trẻ. Một số n bộ giảng viên thiếu nghiêm túc trong ng
việc như đến lớp trễ mà không do cũng như không xin lỗi trước lớp, coi
chuyện đó hoàn toàn bình thường, giảng bài khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu
tư, giảng dạy không đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học
thái độ thờ ơ của sinh viên. Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện
tử như một cách thay thế cho viết bảng. Sự cẩu thả trong mọi công việc đều là
điều đáng lên án, sự cẩu thả trong giáo dục lại càng nguy hiểm và đáng lên án
hơn hết. Hơn nữa, giao tiếp trong môi trường giáo dục cần nhiều sự mẫu mực
nhằm thể hiện một không gian văn hóa khác hẳn với những môi trường và thiết
chế văn hóa khác.
2. Cảm nhận về văn hóa hoc đường tại trường đại học phenikaa
Đại học phenikaa là một ngôi trường mới, hẳn còn rất xa lạ với rất nhiều
người. Trường tiền thân là đại học thành tây được thành lập năm 2007 đến
năm 2017 trường đã được đổi tên thành đại học phenikaa với những khát vọng
mãnh liệt chinh phục đỉnh cao của ngành giáo dục. Trường đã đang được tái
cấu trúc toàn diện theo định hướng đổi mới sáng tạo và nghiên cứu. Trong định
hướng phát triển là mt trường đại học không lợi nhuận dựa trên triết giáo
dục: tôn trọng-sáng tạo- phản biện, trường đại học phenikaa đã thực sự trở thành
đại học trải nghiệm, nơi mà hoạt động giảng dạy học tập được thực tiễn hóa,
gắn liền với thực tế, giúp sinh viên đầy đủ năng thực tế để làm việc hiệu
quả. Chính vì lẽ đó, trường đã thu hút được hàng ngàn sinh viên, trong đó có c
chính em. trường cũng đã tạo nên được một nét văn hóa học đường rất riêng.
lOMoARcPSD|36006477
Đã gần một năm trải qua trên giảng đường của đại học Phenikaa, đủ đem có
thể nói lên cảm nhận của em về văn hóa học đường nơi đây.
A. Mặt tích cực
Trường được trang bị một hệ thống sở vật chất cùng hiện đại với h
thống giảng đường được lắp đặt đầy đủ điều hòa, máy chiếu và các trang thiết
bị hỗ trợ học tập. Trường còn các phòng thí nghiệm, hỗ trợ sinh viên làm các
đề tài nghiên cứu khoa học. Không những vậy, trường còn tổ chức các sự kiện
rất thiết thực cho sinh viên. vậy sinh viên trường Phenikaa rất năng động.
Tự tìm cho mình các hội học tập. Trong năm học 2021-2022, trường vinh dự
được trao thưởng cho 55 bạn sinh viên đạt thành tích xuất sắc trong thi olipic
tin học, toán hoc, học, khoa học thuật. Trong đó 1 giải thưởng cấp
trường 4 giải thưởng cấp quốc gia. Sinh viên Phenikaa còn sự sáng tạo,
họ tlập ra các câu lạc bộ về các mảng khác nhau,hoạt động rất sôi nổi,tích cực
đạt được những thành tựu nhất định. Câu lạc bộ tiếng anh đã tổ chức thành
công cuộc thi nói tiếng anh và tìm ra được quán quân. Câu lạc bộ mt sức khỏe
đã triển khai một cách tốt đẹp chiến dịch “hãy làm sạch biển” đã nâng cao nhận
thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển c
hại to lớn của rác thải nhựa đối với môi trường.
Về văn hóa ứng xử, trong quan hệ thầy và trò, sinh viên tthái độ lphép,
tôn trọng các giảng viên công nhân viên. Khi ra vào lớp, hầu hết sinh viên
đều xin phép, chào hỏi thầykhi ra vào lớp. Không chỉ bày tỏ thái độ lễ phép
trong lớp học, khi sinh viên gặp các thầy trong trường đều chào hỏi một cách
rất văn hóa. Mối quan hệ thầy trò, trò với trò tại trường đại học phenikaa rất tốt
đẹp. Trường chưa ghi nhận một trường hợp nào sinh viên có thái độ xúc phạm
thầy cô và chưa có vụ xô xát nào diễn ra tại trường.
Nói đến văn hóa ứng xử không thể không nhắc tới văn hóa đi thang máy.
Các bạn sinh viên đều có ý thức khi đi thang máy. Họ giữ trật tự, không ồn ào,
không chen lấn đẩy, không tranh giành; nếu đông phải theo thứ tự; phải
nhường đường (đứng hai bên) chờ cho người trong thang máy ra xong mới
vào
Văn hóa xếp hàng thể thấy mọi nơi trong trường đại học: khi mua đồ
ăn ở căng-tin, khi đi vệ sinh, khi vào lớp học và khi ra vào bãi gửi xe.
Về văn hóa trang phục tại giảng đường, nhìn chung sinh viên hầu hết đều
một lối ăn mặc lịch sự, kín đáo, phù hợp với môi trường tại giảng đường.
lOMoARcPSD|36006477
Các giảng viên tại trường cũng đều cho mình một phong cách ăn mặc chuẩn
mực, không phản cảm để làm gương cho các bạn sinh viên.
B. Mặt hạn chế
Về văn hóa ứng xử, còn mt số trường hợp không có ý thức, vứt rác bừa bãi
ngay tại chỗ ngồi hoặc lớp học. túc các bạn sinh viên còn chưa ý
thức được các hành vi ảnh hưởng đến công cộng. Một số trường hợp gây ra các
tiếng ồn, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt học tập của người khác. Mặc túc
đã những nội quy, các bạn cũng đã được nhắc nhở nhưng tình trạng ô
nhiễm tiếng ồn vẫn thường xuyên xảy ra.
Về văn hóa trang phục, đại học là một nơi lý tưởng để bất cứ cũng có thể tự
do thể hiện màu sắc, cá tính riêng của bản thân nhưng một số lại ăn mặc quá hở
hang, táo bạo, thiếu vải. thể nói rất phản cảm trong môi trường giảng
đường đại học. Có thể dễ dang bắt gặp những bạn sinh viên mặc váy quá ngắn,
áo khoét quá sâu hay vải quá mỏng. Đồng ý rằng, những mốt quần áo đó hợp
thời, hợp với giới trẻ nhưng e rằng làm mất đi tính văn hóa trong môi trường sư
phạm. Không ít bạn trẻ hiện nay, đặc biệt giới trẻ thị thành thường suy
nghĩ “tôi mặc những tôi thích”. Nhưng giá trị đạo đức thể hiện qua cách ăn
mặc luôn những chuẩn mực nhất định và không thể vượt qua giới hạn cho
phép bằng mt chữ “tùy”. Ông cha ta đã câu “cái răng cái c góc con
người”, vậy nên chúng ta hãy mặc làm sao cho đúng, để không làm mất đi nét
đẹp của văn hóa mặc trong môi trường phạm, gây thiếu thiện cảm cho chính
thầy cô giáo mình.
Về văn hóa học tập, một bộ phận nhỏ sinh viên bỏ học, thôi học một cách t
ý, chưa làm đơn xin thôi học hoặc nghỉ học không do đã gây nên mt số
phiền phức trong công tác quản lý.
trên lớp, ngoài các môn chuyên ngành ra thì đa số các sinh viên là,
thậm chí không học các môn văn hóa như: cơ sở văn hóa, triết học mac-lenin.
Ngồi trên giảng đường một số thì bấm điện thoại, một số làm những việc khác
trên máy tính, một số thì nói chuyện riêng làm cho tiết học thực sự không hiểu
quả. Vừa tốn thời gian của chính mình, vừa tốn công sức của các giảng viên.
Văn hóa học tập đó đã tạo nên một nét rất xấu trong văn hóa học đường, có thể
làm ảnh hưởng xấu đến các tác phong khi làm việc sau này.
lOMoARcPSD|36006477
3. Biện pháp
vậy, đgóp phần xây dựng ngày càng phát triển một môi trường văn
hóa học đường, nhất trong trường đại học ngày càng trong sạch lành mạnh,
cần phải tập trung làm tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, mỗi nhà trường nên sự nghiên cứu, khảo sát thực trạng tại
trường để nắm bắt được thông tin thực tế, đồng thời dự đoán tình hình để thể
đưa ra những chuẩn mực tính thực tiễn cao, thể áp dụng trong thời gian
dài, phù hợp với tình hình cụ thể của trường và đồng thời phù hợp với văn hóa
con người tại địa phương nhất đáp ứng được nhu cầu hội nhập phát
triển theo xu hướng chung của đất nước. Trong qtrình đó, nên sự tìm hiểu,
nghiên cứu và tham khảo những quy định tương tự của các trường bạn
Thứ hai, tổ chức các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội cần có tính
thực chất hơn. Tổ chức một cách hiệu quả hơn nữa các hoạt động thể thao,
văn hóa văn nghệ thu hút sinh viên tham gia như chiếu phim o các buổi tối
cuối tuần, câu lạc bộ hát với nhau, câu lạc bộ đờn ca tài tử, các câu lạc bộ bạn
giúp bạn, câu lạc bộ thể thao…
Thứ ba, đưa các quy định về văn hóa học đường vào làm một trong số các
tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết quả thi đua của từng
nhân, đơn vị.
KẾT LUẬN
Lịch sử dân tộc Việt Nam là một quá trình diễn biến những sự kiện rất
phong phú và đa dạng, thể hiện sự hùng tráng và cũng sự bi thảm. Trong đó,
văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình ấy, làm nên sức sống mãnh
liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió thác ghềnh
để không ngừng phát triển, lớn mạnh, viết nên những trang sử hào hùng.
lOMoARcPSD|36006477
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề bài: “1. Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền
thống đến hiện đại?
2. Ý kiến cá nhân về văn hóa học đường ở đại học và văn hóa học đường
ở trường đại học Phenikaa? ” Sinh viên : NGUYỄN HÀ KIỀU ANH Lớp : K15-NNA2 Mã sv :21012568
HÀ NỘI, THÁNG 7/2022 lOMoARcPSD| 36006477 LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoá như một dòng chảy bất tận, luôn luôn biến đổi. Trong quá trình phát
triển, giao lưu và tiếp biến luôn là quy luật của văn hoá, một quy luật tất yếu
của đời sống con người. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc , Việt Nam đã trải
qua nhiều lần chuyển biến lớn về văn hoá.xuất thân từ một nền văn hoá bản địa
có nguồn gốc Đông Nam Á, người Việt đã tiếp thu văn hoá hán để phát triển,
xây dựng nên nền văn hoá đại Việt. Cho đến thời cận đại, văn hoá đại Việt có
điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá pháp, tiếp tục có những tiếp biến để xây
dựng một nền văn hoá Việt Nam hiện đại. Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài
này, văn hoá Việt Nam luôn thể hiện một bản lĩnh kiên cường, với một sức sống
mãnh liệt và một sự thích ứng kì diệu để có thể vượt qua mọi giai đoạn khó
khăn, mọi sự đồng hoá để tạo dựng một nền văn hoá Việt Nam vừa truyền thống vừa hiện đại.
Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại?
A. Thế nào là văn hóa?
Văn hóa đặc biệt có tính giá trị. Theo nghĩa đen, văn hóa có nghĩa là “trở thành
đẹp, thành có giá trị”. Còn giá trị theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là “cái làm
cho một vật có ích lợi, có ý nghĩa, là đáng quý về một mặt nào đó. Tính giá trị
chính là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Vd: - Văn hóa thờ cúng tổ tiên: là biểu hiện của lòng hiếu thảo, sự biết ơn, nhớ
đến công lao sinh thành dưỡng dục của tiền nhân và nhớ đến cội nguồn của chính mình.
- Văn hóa gói bánh chưng ngày tết: nét đẹp của nền văn minh lúa nước, sự sum
vầy, ấm áp đoàn tụ của người dân Việt Nam mỗi dịp tết đến xuân về.
B. Phân biệt văn hóa với các khái niệm khác *Văn hóa với văn minh
Văn minh theo phương Đông chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính trị,
pháp luật, văn hóa, nghệ thuật. Phương tây từ civilisation với nội hàm nghĩa
văn minh, có từ căn gốc latinh là Civitas với nghĩa gốc là đô thị, thành phố chỉ
xã hội đạt tới gian đoạn tổ chức đô thị và chữ viết. Dù văn minh có nhiều khái
niệm khác nhau, dẫu vậy văn minh mang một nét nghĩa chung là “trình độ phát triển” lOMoARcPSD| 36006477
Văn minh là một lát cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triển văn hóa ở
từng giai đoạn
. Trong khi văn hóa luôn có bề dày của quá khứ( tính lịch sử).
Khi nhắc tới văn minh, người ta còn nhắc đến các tiện nghi. Như vậy, văn hóa
và văn mình còn khác nhau ở tính giá trị: văn minh thiên về giá trị vật chất còn
văn hóa bao trùm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Văn minh còn khác biệt với văn hóa về phạm vi: văn minh mang tính quốc
tế( tức đặc trung của một vùng rộng lớn, một khu vực hoặc cả nhân loại. Văn
minh chủ yếu liên quan tới kĩ thuật làm chủ thế giới, biến đổi thế giới sao cho
đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của văn minh
thường lan rộng khắp thế giới
Cuối cùng là sự khác biệt về nguồn gốc: văn minh gắn bó nhiều với phương
Tây đô thị còn văn hóa gắn bó nhiều hơn với văn hóa phương Đông nông nghiệp.
* Văn hóa với văn hiến, văn vật
Văn hiến là một từ hán Việt, có thể được dịch sát nghĩa như sau: văn là vẻ
đẹp, hiến là hiền tài. Văn hiến thiên về các giá trị tinh thần do hiền tài sáng tạo
ra. Từ điển thường định nghĩa văn hiến là “truyền thống văn hóa lâu đời” Vd:
chữ viết, thơ ca, phong tục tập quán.
Còn văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn
hóa vật chất. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.
Vd: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng
Các định nghĩa cho thấy văn hiến và văn vật là những bộ phận của “văn hóa” .
Đều có tính lịch sử, tính dân tộc và gắn bó nhiều hơn với phương đông nông
nghiệp. Ông cha ta thường nói “ Đất nước ngàn năm văn hiến”, nhưng lại nói
“Hà Nội-Thăng Long ngàn năm văn vật” cũng chính bởi văn hiến thiên về các
giá trị tinh thần còn còn văn vật thiên về các gí trị vật chất( nhân tài, di tích, hiện vật)
C, Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú trong một chỉnh thể thống nhất trên
cơ tầng văn hóa Việt Nam lOMoARcPSD| 36006477
Tiến trình văn hóa Việt Nam gồm nhiều yếu tố nội sinh(vốn có) và ngọai
sinh( tác xúc, du nhập, tiếp nhận)
1. Yếu tố nôi sinh thể hiện ở
1.1. Cơ tầng văn hóa Việt Nam là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
Muốn nghiên cứu sự giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam cần hiểu
nền tảng tạo ra những yếu tố nội sinh của văn hóa Việt Nam. Nền tảng ấy chính
là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á.
Cơ tầng văn hóa chung ấy được tạo ra từ nhiều yếu tố, trước hết, cư dân cổ
vùng Đông Nam Á đã chuyển từ trồng củ sang trồng lúa từ khoảng thế kỉ VI,
V, IV trước công nguyên. Tùy theo địa bàn định cư mà người ta trồng lúa nước
hay lúa cạn. Trâu bò, nhất là trâu đã được thuần hóa và được dùng để làm sức
kéo. Kim khí, chủ yếu là đồng và sát đã được dùng để chế tạo công cụ, vũ khí,
dụng cụ nghi lễ. Cư dân thành thạo trong nghề đi biển. Người phụ nữ có vai trò
quyết định trong mọi hoạt động của gia đình, một cộng đồng xã hội nhỏ. Đời
sống tinh thần của cư dân vẫn ở dạng bái vật giáo với việc thờ các thần; thần
đất, thần nước, thần lúa. Ngoài ra là tục thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ hổ,
thờ cá sấu v.v... Tổ tiên được thờ phụng, dáng lưu ý là quan niệm về tính chất
lưỡng phân, lưỡng hợp của thế giới của cư dân thời kỉ này; đồng thời là việc sử
dụng các ngôn ngữ đơn tố có khả năng phát sinh phong phú bằng tiền tố, hậu tố và trung tố...
Việt Nam cũng có văn hóa trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm, chữa bệnh bằng
thuốc, thuần hóa trâu bò,...
Như vậy, những yếu tố nội sinh của văn hóa Việt Nam mang những đặc điểm
chung của cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
2. Yếu tố ngoại sinh
2.2. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa
Sự giao lưu, tiếp xúc giữa Việt Nam và Trung Hoa diễn ra cả hai trạng
thái: giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức.
Trước hết là giao lưu văn hóa một cách cưỡng bức. Suốt trong thiên niên
kỉ thứ nhất sau công nguyên hay thời kì bắc thuộc, người hán tổ chức được nền
đô hộ, ngoài việc bóc lột ở giao châu về mọi phương diện, bộ máy cai trị của lOMoARcPSD| 36006477
người hán thực hiện chính sách đồng hóa tiêu diệt văn hóa của cư dân bản địa.
Giai đoạn thứ hai nhà Minh xâm lược và cai trị đại Việt. Lệnh của minh thành
tổ với trương phụ khi viên tướng này vào xâm lược đại Việt là bằng chứng tiêu biểu cho điều này.
Sau một ngàn năm bắc thuộc, đất nước đã độc lập tiếp biến văn hóa vẫn
xuất hiện và đó là giao lưu văn hóa tự nguyện. Lấy Nho Giáo làm gốc, và vẫn
chịu ảnh hưởng rất đậm của phật giáo. Đáng lưu ý là việc tiếp nhận chữ Hán,
sáng tạo ra chữ Nôm và xây dựng nên cách đọc Hán Việt mặc dù tiếng Việt và
tiếng Hán là hai thứ tiếng thuộc hai ngữ hệ khác nhau. Một nghìn năm bắc thuộc
cũng là một nghìn năm tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa và thanh
điệu hóa. Nhưng, tiếng Việt vẫn là tiếng Việt, mà người Việt không bị người
hán đồng hóa về mặt tiếng nói.
2.3. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ
Ấn Độ không có sự tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, nhưng nền văn hóa
Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam ngay từ buổi đầu được xây dựng trên cơ sở một nền
nông nghiệp lúa nước bắt nguồn từ cư dân Môn-Khơ me. Tiếp đó, là sự nhận
mô hình văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng một chế độ vương quyền đến việc tạo
dựng mọi thành tố của nền văn hóa chămpa.
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chỉ diễn ra trong tầng lớp dân chúng,
nhưng lại có sức phát triển rất lớn. Giao châu trở thành trung tâm phật giáo lớn
ở đông nam ấ... Người Việt thích ứng và tiếp biến đạo phật một cách dung dị
vào cơ táng văn hóa bản địa; bởi đạo phật vốn có tinh thần bình đẳng và bác ái,
chủ trương dân chủ, không đẳng cấp với tín ngưỡng đa thần, người Việt dễ dàng
tiếp nhận phật giáo đại thừa, mặc dù có thời gian, phật giáo tiểu thừa đã ngự trị
khá vững chắc ở châu thổ bắc bộ. Vì thế, có thể nói, ngay từ buổi đầu, ở bắc bộ,
phật giáo đã có tính chất dân tộc. Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến giữa văn
hóa Việt Nam và văn hóa Ấn Độ, qua từng thời kì lịch sử và ở từng vùng đất
diễn ra khác nhau, nhưng cơ bản là giao lưu, tiếp biến một cách tự nhiên, tự nguyện.
2.4. Giao lưu và tiếp xúc với văn hóa phương Tây
Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa phương Tây theo cách cưỡng bức
và tự nguyện Quá trình giao lưu và tiếp xúc là thời kì văn hóa Việt Nam hội lOMoARcPSD| 36006477
nhập nền văn hó nhân loại. Diện mạo văn hóa Việt. Nam thay đổi trên các phương diện:
Thứ nhất là chủ quốc ngữ, từ chỗ là loại chữ viết dùng trong nội bộ một
tôn giáo được dùng như chữ viết của một nền văn hóa.
Thứ hai là sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như nhà in, máy in ở Việt Nam v.v...
Thứ ba là sự xuất hiện của báo chỉ, nhà xuất bản.
Thứ tư là sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới
như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa v.v....
Thứ năm là sự du nhập các trang phục có kiểu dáng hiện đại hơn như áo
phông, quần tây, áo sơ mi,...
Văn hóa Việt đã được cấu trúc hóa lại dẫn tới việc các nước này từng
bước "rời bỏ” phương thức sản xuất châu á” tức là nền văn minh nông nghiệp
truyền thống để đi vào quỹ đạo của nền văn minh công nghiệp phương tây. Kết
quả là văn hóa Việt Nam giai đoạn này thay đổi diện mạo nhưng văn hóa Việt
Nam không hề đánh mất bản sắc dân tộc.
2.5. Văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, việc giao lưu và tiếp
biến văn hóa có sự thay đổi rất rõ nét so với các giai đoạn trước. Với quan điểm
mà đồng chí đỗ mười đã tuyên bố tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vii của
đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, hoàn
cảnh lịch sử của giao lưu và tiếp biến văn hóa đã thay đổi về nhiều phương diện:
Thứ nhất sự tiến bộ của các ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự bùng
nổ của công nghệ thông tin khiến cho văn hóa, các sản phẩm văn hóa càng đa
dạng và phong phú. Nói khác đi, giao lưu và tiếp biến văn hóa là giao lưu tiếp
biến văn hóa ở thời đại tin học lịch sử hôm nay có những hình thức sản phẩm
giao lưu mà trước kia chưa có, phương tiện giao lưu văn hóa lại đa dạng, phong phú.
Thứ hai, công cuộc đổi mới và mở cửa hôm nay hoàn toàn do dân tộc
Việt Nam chủ động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam khiến cho lOMoARcPSD| 36006477
việc giao lưu văn hóa là hoàn toàn tự nguyện, chủ động, không hề bị áp đặt hay cưỡng bức.
Các dấu mốc quan trọng:
· Đề cương văn hóa Việt Nam của Đảng(1943): dân tộc hóa; đại chúng hóa và khoa học khóa
· Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, 1946: dân tộc; khoa học và đại chúng
· Hội nghị văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021
Tựu trung, văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần,
động lực phát triển của xã hội. Việt Nam trước những thách thức mới, đòi hỏi
việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc càng phải tiến hành khẩn trương, khoa học và kiên quyết hơn.
Câu 2: Ý kiến về văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học
đường tại trường Phenikaa 1. Những vấn đề của văn hóa học đường
Văn hoá học đường có thể hiểu đó là những quan niệm, chuẩn mực quy định
cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là
cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn được thể hiện qua triết lí giáo dục
của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan
môi trường...và để xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học, không
thể không quan tâm tới thái độ và hành vi giao tiếp giữa sinh viên với nhau;
giữa sinh viên với giáo viên; thái độ ứng xử đối với môi trường, cảnh quan…
Về giao tiếp và ứng xử giữa sinh viên với nhau trong thời gian gần đây đã
có nhiều sự thay đổi, nhất là trong cách nói chuyện với nhau nơi công cộng.
Sinh viên sử dụng nhiều tiếng lóng, nếu không trong cuộc trò chuyện sẽ không
thể hiểu được Rồi những câu nói tục, những câu thơ, đoạn nhạc được cải biên
lại không chút ý nghĩa.. Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, sự thiếu tinh
tế trong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳng những không
làm phong phú thêm vốn từ của cá nhân mà đôi khi còn làm nghèo nàn thêm
vốn ngôn ngữ của chính người sử dụng và sự trong sáng của tiếng Việt đồng
thời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất “chợ búa” ngay tại môi
trường giáo dục đại học.
Về trang phục và cách ăn mặc của sinh viên hiện nay. Nhìn chung, hầu hết
các bạn có ý thức tốt trong vấn đề ăn mặc kín đáo, lịch sự khi đến giảng đường. lOMoARcPSD| 36006477
Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên thích thể hiện mình, không mặc đồng
phục của lớp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều
màu không tự nhiên. Trang phục đẹp không những phù hợp với cơ thể của người
mặc mà còn phải thể hiện được tính chất lịch sự, trang trọng, phù hợp với môi
trường xung quanh. Trang phục nó thể hiện một phần nào quan niệm thẩm mỹ
và văn hóa của một con người.
Trong giao tiếp giữa sinh viên với giáo viên ngày nay cũng có nhiều thay
đổi. Nếu như trước đây, giáo viên là nhân vật trung tâm trong các buổi học.
Ngày nay, vị trí trung tâm của bài giảng đã chuyển về phía người học. Sinh
Viên đưowcj bày tỏ ý kiến riêng của mình. Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận
sinh viên cũng như giáo viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giao tiếp.
Nhiều sinh viên còn có thái độ thiếu tôn trọng đối với giảng viên và bài giảng
của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độ trong giao tiếp với giảng viên, nhất là
đối với giảng viên trẻ. Một số cán bộ giảng viên thiếu nghiêm túc trong công
việc như đến lớp trễ mà không có lý do cũng như không xin lỗi trước lớp, coi
chuyện đó là hoàn toàn bình thường, giảng bài khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu
tư, giảng dạy không đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và
thái độ thờ ơ của sinh viên. Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện
tử như một cách thay thế cho viết bảng. Sự cẩu thả trong mọi công việc đều là
điều đáng lên án, sự cẩu thả trong giáo dục lại càng nguy hiểm và đáng lên án
hơn hết. Hơn nữa, giao tiếp trong môi trường giáo dục cần nhiều sự mẫu mực
nhằm thể hiện một không gian văn hóa khác hẳn với những môi trường và thiết chế văn hóa khác.
2. Cảm nhận về văn hóa hoc đường tại trường đại học phenikaa
Đại học phenikaa là một ngôi trường mới, hẳn còn rất xa lạ với rất nhiều
người. Trường tiền thân là đại học thành tây được thành lập năm 2007 và đến
năm 2017 trường đã được đổi tên thành đại học phenikaa với những khát vọng
mãnh liệt chinh phục đỉnh cao của ngành giáo dục. Trường đã và đang được tái
cấu trúc toàn diện theo định hướng đổi mới sáng tạo và nghiên cứu. Trong định
hướng phát triển là một trường đại học không vì lợi nhuận dựa trên triết lý giáo
dục: tôn trọng-sáng tạo- phản biện, trường đại học phenikaa đã thực sự trở thành
đại học trải nghiệm, nơi mà hoạt động giảng dạy và học tập được thực tiễn hóa,
gắn liền với thực tế, giúp sinh viên có đầy đủ kĩ năng thực tế để làm việc hiệu
quả. Chính vì lẽ đó, trường đã thu hút được hàng ngàn sinh viên, trong đó có cả
chính em. Và trường cũng đã tạo nên được một nét văn hóa học đường rất riêng. lOMoARcPSD| 36006477
Đã gần một năm trải qua trên giảng đường của đại học Phenikaa, đủ để em có
thể nói lên cảm nhận của em về văn hóa học đường nơi đây.
A. Mặt tích cực
Trường được trang bị một hệ thống cơ sở vật chất vô cùng hiện đại với hệ
thống giảng đường được lắp đặt đầy đủ điều hòa, máy chiếu và các trang thiết
bị hỗ trợ học tập. Trường còn có các phòng thí nghiệm, hỗ trợ sinh viên làm các
đề tài nghiên cứu khoa học. Không những vậy, trường còn tổ chức các sự kiện
rất thiết thực cho sinh viên. Vì vậy sinh viên trường Phenikaa rất năng động.
Tự tìm cho mình các cơ hội học tập. Trong năm học 2021-2022, trường vinh dự
được trao thưởng cho 55 bạn sinh viên đạt thành tích xuất sắc trong kì thi olipic
tin học, toán hoc, cơ học, khoa học kĩ thuật. Trong đó có 1 giải thưởng cấp
trường và 4 giải thưởng cấp quốc gia. Sinh viên Phenikaa còn có sự sáng tạo,
họ tự lập ra các câu lạc bộ về các mảng khác nhau,hoạt động rất sôi nổi,tích cực
và đạt được những thành tựu nhất định. Câu lạc bộ tiếng anh đã tổ chức thành
công cuộc thi nói tiếng anh và tìm ra được quán quân. Câu lạc bộ một sức khỏe
đã triển khai một cách tốt đẹp chiến dịch “hãy làm sạch biển” đã nâng cao nhận
thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển và tác
hại to lớn của rác thải nhựa đối với môi trường.
Về văn hóa ứng xử, trong quan hệ thầy và trò, sinh viên tỏ thái độ lễ phép,
tôn trọng các giảng viên và công nhân viên. Khi ra vào lớp, hầu hết sinh viên
đều xin phép, chào hỏi thầy cô khi ra vào lớp. Không chỉ bày tỏ thái độ lễ phép
trong lớp học, khi sinh viên gặp các thầy cô trong trường đều chào hỏi một cách
rất văn hóa. Mối quan hệ thầy trò, trò với trò tại trường đại học phenikaa rất tốt
đẹp. Trường chưa ghi nhận một trường hợp nào sinh viên có thái độ xúc phạm
thầy cô và chưa có vụ xô xát nào diễn ra tại trường.
Nói đến văn hóa ứng xử không thể không nhắc tới văn hóa đi thang máy.
Các bạn sinh viên đều có ý thức khi đi thang máy. Họ giữ trật tự, không ồn ào,
không chen lấn xô đẩy, không tranh giành; nếu đông phải theo thứ tự; phải
nhường đường (đứng ở hai bên) chờ cho người trong thang máy ra xong mới vào
Văn hóa xếp hàng có thể thấy ở mọi nơi trong trường đại học: khi mua đồ
ăn ở căng-tin, khi đi vệ sinh, khi vào lớp học và khi ra vào bãi gửi xe.
Về văn hóa trang phục tại giảng đường, nhìn chung sinh viên hầu hết đều có
một lối ăn mặc lịch sự, kín đáo, phù hợp với môi trường tại giảng đường. lOMoARcPSD| 36006477
Các giảng viên tại trường cũng đều có cho mình một phong cách ăn mặc chuẩn
mực, không phản cảm để làm gương cho các bạn sinh viên.
B. Mặt hạn chế
Về văn hóa ứng xử, còn một số trường hợp không có ý thức, vứt rác bừa bãi
ngay tại chỗ ngồi hoặc lớp học. Ở kí túc xá các bạn sinh viên còn chưa có ý
thức được các hành vi ảnh hưởng đến công cộng. Một số trường hợp gây ra các
tiếng ồn, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và học tập của người khác. Mặc dù ký túc
xá đã có những nội quy, các bạn cũng đã được nhắc nhở nhưng tình trạng ô
nhiễm tiếng ồn vẫn thường xuyên xảy ra.
Về văn hóa trang phục, đại học là một nơi lý tưởng để bất cứ cũng có thể tự
do thể hiện màu sắc, cá tính riêng của bản thân nhưng một số lại ăn mặc quá hở
hang, táo bạo, thiếu vải. Có thể nói là rất phản cảm ở trong môi trường giảng
đường đại học. Có thể dễ dang bắt gặp những bạn sinh viên mặc váy quá ngắn,
áo khoét quá sâu hay vải quá mỏng. Đồng ý rằng, những mốt quần áo đó hợp
thời, hợp với giới trẻ nhưng e rằng làm mất đi tính văn hóa trong môi trường sư
phạm. Không ít bạn trẻ hiện nay, đặc biệt là giới trẻ thị thành thường có suy
nghĩ “tôi mặc những gì tôi thích”. Nhưng giá trị đạo đức thể hiện qua cách ăn
mặc luôn có những chuẩn mực nhất định và không thể vượt qua giới hạn cho
phép bằng một chữ “tùy”. Ông cha ta đã có câu “cái răng cái tóc là góc con
người”, vậy nên chúng ta hãy mặc làm sao cho đúng, để không làm mất đi nét
đẹp của văn hóa mặc trong môi trường sư phạm, gây thiếu thiện cảm cho chính thầy cô giáo mình.
Về văn hóa học tập, một bộ phận nhỏ sinh viên bỏ học, thôi học một cách tự
ý, chưa làm đơn xin thôi học hoặc nghỉ học không lý do đã gây nên một số
phiền phức trong công tác quản lý.
Ở trên lớp, ngoài các môn chuyên ngành ra thì đa số các sinh viên lơ là,
thậm chí không học các môn văn hóa như: cơ sở văn hóa, triết học mac-lenin.
Ngồi trên giảng đường một số thì bấm điện thoại, một số làm những việc khác
trên máy tính, một số thì nói chuyện riêng làm cho tiết học thực sự không hiểu
quả. Vừa tốn thời gian của chính mình, vừa tốn công sức của các giảng viên.
Văn hóa học tập đó đã tạo nên một nét rất xấu trong văn hóa học đường, có thể
làm ảnh hưởng xấu đến các tác phong khi làm việc sau này. lOMoARcPSD| 36006477 3. Biện pháp
Vì vậy, để góp phần xây dựng và ngày càng phát triển một môi trường văn
hóa học đường, nhất là trong trường đại học ngày càng trong sạch và lành mạnh,
cần phải tập trung làm tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, mỗi nhà trường nên có sự nghiên cứu, khảo sát thực trạng tại
trường để nắm bắt được thông tin thực tế, đồng thời dự đoán tình hình để có thể
đưa ra những chuẩn mực có tính thực tiễn cao, có thể áp dụng trong thời gian
dài, phù hợp với tình hình cụ thể của trường và đồng thời phù hợp với văn hóa
con người tại địa phương và nhất là đáp ứng được nhu cầu hội nhập và phát
triển theo xu hướng chung của đất nước. Trong quá trình đó, nên có sự tìm hiểu,
nghiên cứu và tham khảo những quy định tương tự của các trường bạn
Thứ hai, tổ chức các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội cần có tính
thực chất hơn. Tổ chức một cách có hiệu quả hơn nữa các hoạt động thể thao,
văn hóa văn nghệ thu hút sinh viên tham gia như chiếu phim vào các buổi tối
cuối tuần, câu lạc bộ hát với nhau, câu lạc bộ đờn ca tài tử, các câu lạc bộ bạn
giúp bạn, câu lạc bộ thể thao…
Thứ ba, đưa các quy định về văn hóa học đường vào làm một trong số các
tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết quả thi đua của từng cá nhân, đơn vị. KẾT LUẬN
Lịch sử dân tộc Việt Nam là một quá trình diễn biến những sự kiện rất
phong phú và đa dạng, thể hiện sự hùng tráng và cũng có sự bi thảm. Trong đó,
văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình ấy, làm nên sức sống mãnh
liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh
để không ngừng phát triển, lớn mạnh, viết nên những trang sử hào hùng. lOMoARcPSD| 36006477