Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika

Hội nhập kinh tế quốc tế từ đó trở thành xu thế tất yếu, tác động mạnh mẽ vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế được hiểu là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động phát triển kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất. Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT MÁC-LÊNIN
Đề tài: Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên
Họ và tên: Khương Thành An
Mã SV: 21011082
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lenin 1-1-22(N27)
Giảng viên: ThS. Đồng Thị Tuyền
2
LỜI CẢM ƠN
Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của
lao động và quan hệ giữa con người. Đó là quá trình mỗ quốc gia thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. Sự ra đời và phát triển
của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập.
Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ
đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia.
Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu
hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Hiện nay, tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam đang được triển khai tích cực trong bối cảnh
mới của thế giới có nhiều biến động. Hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động
không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay giúp
chúng ta dần phát triển theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới và cạnh
tranh với những quốc gia trong khu vực.
Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề đó cùng niềm yêu thích đối với môn học,
em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích tính tất yếu và nội
dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ".
Với kiến thức bản thân có hạn nên bài tiểu luận của em không tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài
làm của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
3
MỤC LỤC
Contents
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................................2
MỤC LỤC .........................................................................................................................................3
I. Mở đầu ............................................................................................................................................4
1. Khái niệm ...................................................................................................................................4
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................................................................4
II. Nội dung ........................................................................................................................................5
1. Phân tích tính tất yếu ................................................................................................................5
2. Phân tích nội dung ....................................................................................................................6
a) Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế: ......................................................................... 7
b) Một số hạn chế và nguyên nhân của hội nhập kinh tế quốc tế ................................................... 8
c) Thành tựu hội nhập và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam .......... 8
III. Kết Luận ................................................................................................................................... 11
4
I. Mở đầu
1. Khái niệm
Theo quan điểm Triết học Mác Lênin, phép biện chứng đã khẳng định: các
sự vật, hiện tượng mối liên hệ qua lại, tác động ảnh hưởng lẫn nhau
cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của
các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tượng khác nhau tạo thành thế giới. Dù
mang những đặc điểm, tính chất khác nhau, song tất cả đều vẫn thống nhất
theo một khía cạnh nào đó. Chính bởi tính thống nhất đó, chúng không thể
tồn tại biệt lập, độc lập, tách biệt nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
Triết học duy vật biện chứng ra đời nhằm khẳng định sự quy định, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của sự vật, hiện
tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan còn phổ biến bởi
bất sự vật, hiện ợng nào cũng mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác.
Thực tế ngày nay. giữa các quốc gia trên Thế giới ng đều sự liên kết,
hợp tác lẫn nhau. Từ đó hình thành nên xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế. Đây phương thức tồn tại phát triển đem lại nhiều lợi
ích, quyền lợi kinh tế cho mỗi quốc gia, đặc biệt giải quyết được nhiều
vấn đề kinh tế hội, hình thành sự thống nhất đa quốc gia, phát triển
hoàn thiện lẫn nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Chính vậy, thể
thấy hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ trở thành xu hướng phát triển
rộng khắp Thế giới bởi tính khách quan, thực tiễn của nó.
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 đã mở đầu cho tiên
trinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sự kiện Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 sau 11 năm đảm phân li sự kiện đinh
dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam tới nần kinh tế thế giới.
Tính đến tháng 4 2015, Việt Nam đã tham gia thiết lập 16 Hiệp định
thương mại tự do với 36 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới Chia sẻ
về quá trình tham gia hội nhập, ông Lương Hoàng Thái Vụ trưởng Vụ
Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết gia nhập
ASEAN từ năm 1995, Việt Nam đã chính thức mở cửa hội nhập
bắt đầu tham gia các FTA Tuy nhiên ban đầu mới chi tham gia FA với
5
cách thành viên khối ASEAN. Hơn nữa giai đoạn này chủ yếu
Việt Nam tham gia các FTA thế hệ cũ, tập trung biện pháp biên
giới, ít đi sâu vào quy định trong khuôn khổ chính sách quốc gia
Khôn: những thế, Việt Nam tham gia vào các
TA nảy đều ở tốc độ bị động bởi tất cả quy định của ASEAN đều
sẵn, VietNam không được đảm phản bất kquy định nào lợi ích
khi đó hầu như không có, bởi các đối tác trên đều đối tượng cạnh
tranh cát sườn. Thế nhưng, với chủ trương đúng đắn của Đảng và sự
vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay Việt Nam tham gia ở thể
chủ động hơn trong việc lựa chọn đối tác. Đặc biệt, Việt Nam sự
chuyển đổi về chất trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, tham
gia FTA thế hệ mới với tiêu chuẩn cao hơn.
Như vậy, sau hơn 3 thập kỉ mở cửa thị trường hội nhập quốc tế,
Việt Nam đã đang từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế quốc tế theo các thang bậc: Từ hẹp đến rộng về
đối tác và lĩnh vực cam kết từ thấp tới cao về mức độ cam kết. Về hội
nhập đa phương Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức
tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng Phát triển Á Châu, Quỹ Tiền
tệ thế giới, Ngân hàng thế giới.
II. Nội dung
1. Phân tích tính tất yếu
Hội nhập kinh tế quốc tế từ đó trở thành xu thế tất yếu, tác động mạnh mẽ vào
quá trình hình thành và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
hóa là khái niệm ng để miêu tả thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế được hiểu
là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động phát triển kinh tế vượt qua mọi biên
giới quốc gia, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động phát triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất. Trong điều kiện toàn cầu
hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trthành tất yếu khách quan. Đó điều
6
kiện thuận lợi để các nước giải quyết vấn đề toàn cầu đã đang xuất hiện ngày
càng nhiều, tạo động lực cho sự phát triển lâu dài, bền vững.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển. Đối với các nước đang và kém
phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng được các
nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các
nước phát triển đi trước minh, từ đó vận dụng linh động, sáng tạo vào phát triển
kinh tế trong quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra con đường giúp các
nước đang kém phát triển tận dụng được thời cơ phát triển để rút ngắn thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo với các nước tiên tiến. Tuy nhiên, điều này mang lại
một số rủi ro, thách thức đối với các quốc gia kém phát triển. Đó là sự gia tăng
sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi hàng
hóa với các nước đang phát triển phát triển. Bởi vậy, để hội nhập kinh tế
quốc tế phát huy tối đa lợi ích, các nước cần tìm kiếm chiến lược hợp lý, hiệu
quả cùng với những chính sách cụ thể để kịp thời bắt kịp xu thế, thích ứng được
với quá trình toàn cầu hóa kinh tế hóa vô cùng năng động ngày nay.
Từ lợi ích mang tính hai chiều này, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã diễn
ra ở nhiều cấp độ và ngày càng sâu sắc, toàn diện hơn với sự tham gia của hầu
hết các quốc gia trên thế giới. ràng, hội nhập kinh tế đã trở thành một xu
thế lớn và một đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Xu thế này chi phối
toàn bộ các mối quan hệ quốc tế làm thay đổi to lớn cấu trúc của hệ thống
thế giới cũng như bản thân các chủ thể và mối quan hệ giữa chúng.
2. Phân tích nội dung
Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xu thế tất yếu để phát triển, hợp
tác toàn diện, song phương với các nước trong khu vực trên Thế giới. Do
đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ đem đến nhiều tác động tích cực đối với quá
trình phát triên kinh tế của nước ta, mặt khúc cũng đồng thời đem đến những
rủi ro, thách thức, khó khăn sự đánh đổi đời hóa phi vượt qua để thu về được
nhiều lợi ích to lớn tử quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tror: phần IV của bài
tiểu luận sẽ lựa chọn nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực, tiêu cựrmi hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại cho lĩnh vực xuất - nhập khẩu Việt
Nam
7
a) Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều tác động tích cực cho thtrường
Việt Nam, bên cạnh đó phải kể đến anh huong to lớn tới quá trình xuất, nhập
khẩu hàng hỏa, mở ra nhiều hội cho việc quảng thị trường hàng hóa
Việt Nam.
Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế
quốc tế, hoàn thiện hệ thống quân lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt
giảm hàng Tảo thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam.
hội lớn nhất mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản
thương mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu.
Kết quả cho thấy, nếu như năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam là 111,3 tỷ USD (trong đó xuất khẩu là 48,5 tỷ USD vì nhập khẩu
là 62,7 tỷ USD), thỉ tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ USD (trong đó nhập khẩu 165,5 tỷ
USD và xuất khẩu 162,4 tỷ USD). Đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất
nhập đạt450,17ýUSD lập ki lục về kim ngạch xuất nhập khẩu Căn cân
thương mại của Việt Nam năm 2015 đạt thăng du 6,8 tỷ USD, cao cấp 3,2
lần mức thặng năm 2017 (trong đó xuất khẩu đạt 243,48 tỷ USD, nhập
khẩu đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (Theo Economyvn).
Trong đó, các đối tác FTA của Việt Nam đều là các đối tác thương mại quan
trọn: thể hiện giá trị thương mại lớn tỉ trọng cao trên tổng số hạu thucm;
mại với thế giới của Việt Nam hàng năm. Thương mại của Việt Nam với các
đối tác đã đang đàm phán luôn chiếm trên 80% tổng kim ngạch thương
mại của Việt Nam Cụ thể:
Về xuất khẩu, quá trình tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc
tế trong thời gian qua đã giúp Việt Nam điều kiện mở rộng thị trường
xuất khẩu dựa trên những lợi thế cạnh tranh nguồn tài nguyên phong phú,
nguồn lực lao động dối dảo, tiá rẻ và sự ổn định chính trị kinh tế - xã hội.
Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu đã không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và
tốc độ, cũng như mặt hàng xuất khẩu chủ lực trở thành động lực chính,
quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dan.
Về nhâp khẩu Việt Nam đã chuyển thể từ tác nhập siêu lớn sang xuất siêu
Năm 1976, Việt Nam nhập siêu 801,4 triệu USD, tỷ lnhập siêu so với xuất
khẩu lên đến 380%. Từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đã xuất siêu hàng hóa
năm 2012 780 triệu USD, năm 2013 9 triệu USD). Năm 2014, xuất siêu
8
khoảng 2 tỷ USD. Cán cân thương mại được cải thiện, cùng một số yếu tố
khác đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại hối, tăng
an toàn tài chính và thanh khoản của quốc gia.
Thị trường xuất, nhập khẩu thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Việt Nam các nhi sản xuất gia tăng năng suất lao động đầu cho thị
trường hàng sâu rộng hơn hội đem hàng hóa trong nước cạnh tranh
với các hàng hóa quốc tế. Từ đó dần cải thiện chất lượng hàng hóa xuất
khẩu ra các thị trường lớn trần thế giới, khẳng định vị trí, vai trò của nền
kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế
b) Một số hạn chế và nguyên nhân của hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh nhiều lợi ích quý báu mà Việt Nam được từ việc tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế, chúng ta không tránh khỏi một số hạn chế, thách thức,
đôi khi li sự đánh đổi từ quá trình hội nhập. Xét về tổng thể hội nhập kinh
tế quốc tế đã đang đem lại nhiều hội cho các doanh nghiệp nền kinh
tế của Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động
là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt
Nam là rất lớn. Trong đó phải nói tới lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường n
ngoại vi, do vậy, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động
của thị trường quốc tế Hơn thế, hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song
việc tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trưởng hay
không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yẫu cầu về quy tắc xuất xứ cũng
như các yêu cầu khác ( toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ). Với năng lực tự
sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu côn hạn chế, thì những yêu cầu về
quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức mối lo ngại cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hạn; sở thuật
không hiệu quả Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất
lượng kém anh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bao
ni được sản xuất trong nước. Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh
nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh tay rắt, trong khi đó
hàng hóa nông sản nôn; dân những đối tượng dễ bị tổn thương nhất
trong hội nhập.
c) Thành tựu hội nhập một sgiải pháp thúc đẩy hội nhập Kinh tế quốc
tế ở Việt Nam.
Thành Tựu
9
Một trong những thành tựu nổi bật Việt Nam được từ việc tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế không thể không nhắc đến thu hút vốn
đầu nước ngoài FDI. Thu hút đầu nước ngoài của Việt Nam đạt
được nhiều kết quả khởi sắc. Kể từ khi Luật Đầu tư trực tiếp ớc ngoài
có hiệu lực (năm 1988), FDI vào Việt Nam ngày càng tăng cả về dự án,
vốn đăng số nước, ng lãnh thổ. Việc thực hiện các cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO đã giúp hoàn
thiện m minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn của
Việt Nam đối với nhà đầu nước ngoài. Năm 2020, số liệu từ Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cho thấy, mặc dù tác động của dịch Covid-19 song thu
hút vốn FDI năm 2020 đã đạt 28,5 tỷ USD và có gần 300 doanh nghiệp
từ các nước trên thế giới kế hoạch mở rộng đầu đầu mới hoặc
đang nghiên cứu, tìm hiểu đầu tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ Việt
Nam vẫn là điểm đến đầu an toàn của các nhà đầu tư. Trong năm 2020,
các nhà đầu nước ngoài đã đầu vào 19 ngành, lĩnh vực, trong đó
lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu đạt
13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu đăng ký; tiếp theo lĩnh vực
sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu trên 5,1 tỷ USD, chiếm
18%; sau đó lần lượt là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản,
bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD và trên
1,6 tỷ USD.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 năm 2020, nước ta vẫn vinh dự
được một số dự án lớn đầu tư thể kể đến như Dự án Nhà máy điện khi
tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc
Liêu (Singapore), vốn đầu tư đăng ký 4 tỷ USD; Dự án Tổ hợp hoa dầu
miền Nam Việt Nam (Thái Lan) tại Bà Rịa
- Vũng Tàu, điều chỉnh tăng vốn đầu tư 1,386 tỷ USD; Dự án Khu trung
tâm đô thị Tây hồ Tây (Hàn Quốc) tại Nội, điều chỉnh tăng vốn đầu
thêm n 774 triệu USD...Ngoài ra, còn thể kể đến Dự án Pegatron
Việt Nam (Đài Loan), vốn đầu 481 triệu USD, Hải Phòng: Dự án
Nhà máy sản xuất lốp xe Radian Jinyu (Trung Quốc), tổng vốn đầu
300 triệu USD ở Tây Ninh.... Trong đó, đứng đầu là đầutừ Hàn Quốc
với tổng vốn đăng trên 70,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,4% tổng số
vốn đăng ký. Tiếp theo Nhật Bản 60,3 tỷ USD, chiếm 15,7%; sau đó
Singapore, Đài Loan Hồng Kông. Cũng trong năm 2020, các nhà
đầu tư nước ngoài đã "rót" vốn vào 60 tỉnh thành phố trên cả nước trong
năm 2020, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh vươn lên dẫn đầu với tổng
vốn đăng đạt 4,36 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư. Tinh Bạc
10
Liêu đứng thứ hai với 01 dự án lớn có vốn đầu tư 4 tỷ USD, chiếm 14%
tổng vốn đầu tư đăng ký. Thành phố Nội đứng thứ ba với gần 3,6 tỷ
USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo lần lượt tỉnh Rịa -
Vũng Tàu, Bình Dương, TP. Hải Phòng.... Đặc biệt, năm 2019 năm
bản lề trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế khi chuyển
sang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới, Việt Nam đã chính thức ký
kết tham gia hai FTA thế hệ mới. Cụ thể, Việt Nam chính thức đưa
vào thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bxuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) vào ngày 14 tháng 1 năm 2019 kết Hiệp định
Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa
Việt Nam Liên minh châu u vào ngày 30 tháng 6 năm 2019. Đây
thành quả tích cực sau nhiều năm Việt Nam kiên trì tham gia đàm phán
với các đối tác thương mại hàng đầu thế giới. Điều này cũng thhiện
quyết tâm và ý chí chính trị của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh
tế khu vực quốc tế, được các nước đánh giá cao, nhất trong bối cảnh
bức tranh kinh tế của thế giới chưa có nhiều biến chuyển tích cực.
Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
Mặc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam đã đạt được
những kết quả tích cực, song trong bối cảnh thế giới diễn biến khó lường
như hiện nay; Việt Nam cần chủ động triển khai hội nhập kinh tế quốc
tế lên mức toàn diện, sâu rộng, đổi mới sáng tạo và hiệu quả hơn. Trước
mắt, cần chú trọng vào một số nội dung trọng tâm sau, nhất là trong bối
cảnh hiện tại khi dịch bệnh Covid – 19 vẫn diễn biến khó lường:
Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Nâng cao năng lực giám sát thị trưởng tài chính nhằm kịp thời đối phó
với những biến động của dòng vốn, những ảnh hưởng lây lan từ khủng
hoảng tài chính của một nước trong khu vực Đông thời tăng cường tuyên
truyền cho các doanh nghiệp c thông tin về lộ trình và các cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cần những chính sách hỗ trợ hợp
để thúc đẩy phát triển những ngành lợi thế so sánh, nhằm tăng năng
suất tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước đầy mạnh xuất
khẩu, cần hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tốt các điều kiện tử xuất xứ rào
cho thật về sinh dich tả tử cc thi trường nhập khẩu Ni nuoc can tim bắt
hội và nhận diện rõ những thách thức của các FTA để cố hội nhập phù
11
hợp sau: không để bị lệ thuộc vì bị cuốn theo các trào lưu ngắn hạn, các
xu hư: loại trừ và hình thành những liên kết khép kín trong lẫn sống F4
Đối với lưu vực đầu tư:
Việc gia tăng dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam cũng đặt ra yêu cầu và
tăng cường năng lực của quan quản trong việc giám sát dòng vốn
ra vào, tránh nguy cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt, để nền kinh tế có thể
hấp thụ vốn đầu tư hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp:
Doanh nghiệp người dân phải chủ động hơn, thực thi đầy đủ, nghiêm túc
các chế, chính sách, quy định pháp luật về hội nhập, không để tình
trạng vi phạm quy định pháp luật xảy ra, ảnh hưởng đến uy tín hình
ảnh đất nước, con người Việt Nam. Chủ động tìm hiểu và nghiên cứu về
thông tin, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Chủ
động đầu đổi mới trang thiết bị ng nghệ theo chiều sâu nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, bởi nếu không đáp ứng được c tiêu
chuẩn quốc tế thì sản phẩm của doanh nghiệp không thcạnh tranh với
các nước khác Như vậy, hiệp định mở ra hội, doanh nghiệp
cũng không thể tiếp cận thị trường và tham gia vio chuỗi cung ứng
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực , đặc biệt lao động tay nghề
và nhân lực trình độ cao. Bên cạnh đó, cần chủ động tạo sự liên kết gắn
giữa các doanh nghiệp, cùng xây dựng chiến lược phát triển thị trường
nội địa và nước ngoài.
III. Kết Luận
Chủ động và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi thực tiễn khách quan
trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay. Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu trong hội nhập, đã trở thành quốc gia có vị trí cao trên trường
quốc tế. Hình ảnh một Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế đã liên
tục được củng cố nhờ chủ trương đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa
phương hóa. Từ ớc chập chững ban đầu khi gia nhập ASEAN năm 1995,
chúng ta đã có những bước tiến lớn, trở thành thành viên có đóng góp tích cực
12
của Diễn đàn hợp tác Á- u ASEM, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) và vai trò to lớn đối với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Việt Nam hiện giờ là đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của 30 nước, trong
đó tất cả các nước lớn châu Á - Thái Bình Dương 5 nước Ủy viên
thưởng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; được tín nhiệm lựa chọn là nơi tổ
chức nhiều hội nghị quan trọng tầm cỡ khu vực toàn cầu như Diễn đàn
Kinh tế thế giới về ASEAN hay gần đây nhất là Thượng đỉnh Mỹ - Triều
Tiên (năm 2019).
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế,
thách thức làm cản trở đến tiến trình hội nhập. Trong xu thế hội nhập quốc tế
sâu rộng trong thời gian tới, Việt Nam cần xác định quan điểm tiếp tục thực
hiện chính sách nhằm chủ động hội nhập một cách hiệu quả nhất. Hi vọng
những giải pháp em đề xuất trên thể phần nào giúp thúc đẩy quá trinh hội
nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam để từ đó xây dựng một nền kinh tế Việt Nam
phát triển, hội nhập sâu rộng gặt hái được nhiều thành tựu to lớn trong tương
lai.
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT MÁC-LÊNIN
Đề tài: Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên
Họ và tên: Khương Thành An Mã SV: 21011082
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lenin 1-1-22(N27)
Giảng viên: ThS. Đồng Thị Tuyền 1 LỜI CẢM ƠN
Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của
lao động và quan hệ giữa con người. Đó là quá trình mỗ quốc gia thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. Sự ra đời và phát triển
của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập.
Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ
đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia.
Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu
hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Hiện nay, tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam đang được triển khai tích cực trong bối cảnh
mới của thế giới có nhiều biến động. Hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động
không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay giúp
chúng ta dần phát triển theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới và cạnh
tranh với những quốc gia trong khu vực.
Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề đó cùng niềm yêu thích đối với môn học,
em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích tính tất yếu và nội
dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ".
Với kiến thức bản thân có hạn nên bài tiểu luận của em không tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài
làm của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn ! 2 MỤC LỤC Contents
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................................2
MỤC LỤC .........................................................................................................................................3
I. Mở đầu ............................................................................................................................................4
1. Khái niệm ...................................................................................................................................4
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................................................................4
II. Nội dung ........................................................................................................................................5
1. Phân tích tính tất yếu ................................................................................................................5
2. Phân tích nội dung ....................................................................................................................6
a) Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế: ......................................................................... 7
b) Một số hạn chế và nguyên nhân của hội nhập kinh tế quốc tế ................................................... 8
c) Thành tựu hội nhập và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam .......... 8
III. Kết Luận ................................................................................................................................... 11 3 I. Mở đầu 1. Khái niệm
Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, phép biện chứng đã khẳng định: các
sự vật, hiện tượng có mối liên hệ qua lại, tác động ảnh hưởng lẫn nhau và
cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của
các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tượng khác nhau tạo thành thế giới. Dù
mang những đặc điểm, tính chất khác nhau, song tất cả đều vẫn thống nhất
theo một khía cạnh nào đó. Chính bởi tính thống nhất đó, chúng không thể
tồn tại biệt lập, độc lập, tách biệt nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
Triết học duy vật biện chứng ra đời nhằm khẳng định sự quy định, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của sự vật, hiện
tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn phổ biến bởi
bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác.
Thực tế ngày nay. giữa các quốc gia trên Thế giới cũng đều có sự liên kết,
hợp tác lẫn nhau. Từ đó hình thành nên xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế. Đây là phương thức tồn tại và phát triển đem lại nhiều lợi
ích, quyền lợi kinh tế cho mỗi quốc gia, đặc biệt là giải quyết được nhiều
vấn đề kinh tế xã hội, hình thành sự thống nhất đa quốc gia, phát triển và
hoàn thiện lẫn nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Chính vì vậy, có thể
thấy hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ trở thành xu hướng phát triển
rộng khắp Thế giới bởi tính khách quan, thực tiễn của nó.
2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
• Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 đã mở đầu cho tiên
trinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sự kiện Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 sau 11 năm đảm phân li sự kiện đinh
dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam tới nần kinh tế thế giới.
• Tính đến tháng 4 2015, Việt Nam đã tham gia thiết lập 16 Hiệp định
thương mại tự do với 36 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới Chia sẻ
về quá trình tham gia hội nhập, ông Lương Hoàng Thái Vụ trưởng Vụ
Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết gia nhập
ASEAN từ năm 1995, Việt Nam đã chính thức mở cửa hội nhập và
bắt đầu tham gia các FTA Tuy nhiên ban đầu mới chi tham gia FA với 4
tư cách là thành viên khối ASEAN. Hơn nữa giai đoạn này chủ yếu
Việt Nam tham gia là các FTA thế hệ cũ, tập trung biện pháp ở biên
giới, ít đi sâu vào quy định trong khuôn khổ chính sách quốc gia
Khôn: những thế, Việt Nam tham gia vào các
• TA nảy đều ở tốc độ bị động bởi tất cả quy định của ASEAN đều có
sẵn, VietNam không được đảm phản bất kỳ quy định nào vì lợi ích
khi đó hầu như không có, bởi các đối tác trên đều là đối tượng cạnh
tranh cát sườn. Thế nhưng, với chủ trương đúng đắn của Đảng và sự
vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay Việt Nam tham gia ở thể
chủ động hơn trong việc lựa chọn đối tác. Đặc biệt, Việt Nam có sự
chuyển đổi về chất trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, tham
gia FTA thế hệ mới với tiêu chuẩn cao hơn.
• Như vậy, sau hơn 3 thập kỉ mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế,
Việt Nam đã và đang từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế quốc tế theo các thang bậc: Từ hẹp đến rộng về
đối tác và lĩnh vực cam kết từ thấp tới cao về mức độ cam kết. Về hội
nhập đa phương Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức
tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng Phát triển Á Châu, Quỹ Tiền
tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. II. Nội dung
1. Phân tích tính tất yếu
Hội nhập kinh tế quốc tế từ đó trở thành xu thế tất yếu, tác động mạnh mẽ vào
quá trình hình thành và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
hóa là khái niệm dùng để miêu tả thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế được hiểu
là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động phát triển kinh tế vượt qua mọi biên
giới quốc gia, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động phát triển hướng tới một nền kinh tế thống nhất. Trong điều kiện toàn cầu
hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan. Đó là điều 5
kiện thuận lợi để các nước giải quyết vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày
càng nhiều, tạo động lực cho sự phát triển lâu dài, bền vững.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển. Đối với các nước đang và kém
phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các
nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các
nước phát triển đi trước minh, từ đó vận dụng linh động, sáng tạo vào phát triển
kinh tế trong quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra con đường giúp các
nước đang kém phát triển tận dụng được thời cơ phát triển để rút ngắn thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo với các nước tiên tiến. Tuy nhiên, điều này mang lại
một số rủi ro, thách thức đối với các quốc gia kém phát triển. Đó là sự gia tăng
sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi hàng
hóa với các nước đang phát triển và phát triển. Bởi vậy, để hội nhập kinh tế
quốc tế phát huy tối đa lợi ích, các nước cần tìm kiếm chiến lược hợp lý, hiệu
quả cùng với những chính sách cụ thể để kịp thời bắt kịp xu thế, thích ứng được
với quá trình toàn cầu hóa kinh tế hóa vô cùng năng động ngày nay.
Từ lợi ích mang tính hai chiều này, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã diễn
ra ở nhiều cấp độ và ngày càng sâu sắc, toàn diện hơn với sự tham gia của hầu
hết các quốc gia trên thế giới. Rõ ràng, hội nhập kinh tế đã trở thành một xu
thế lớn và một đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Xu thế này chi phối
toàn bộ các mối quan hệ quốc tế và làm thay đổi to lớn cấu trúc của hệ thống
thế giới cũng như bản thân các chủ thể và mối quan hệ giữa chúng.
2. Phân tích nội dung
Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu để phát triển, hợp
tác toàn diện, song phương với các nước trong khu vực và trên Thế giới. Do
đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ đem đến nhiều tác động tích cực đối với quá
trình phát triên kinh tế của nước ta, mặt khúc cũng đồng thời đem đến những
rủi ro, thách thức, khó khăn vì sự đánh đổi đời hóa phi vượt qua để thu về được
nhiều lợi ích to lớn tử quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tror: phần IV của bài
tiểu luận sẽ lựa chọn nghiên cứu và chỉ ra tác động tích cực, tiêu cựrmi hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại cho lĩnh vực xuất - nhập khẩu Việt Nam 6
a) Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều tác động tích cực cho thị trường
Việt Nam, bên cạnh đó phải kể đến anh huong to lớn tới quá trình xuất, nhập
khẩu hàng hỏa, mở ra nhiều cơ hội cho việc quảng bá thị trường hàng hóa Việt Nam.
Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế
quốc tế, hoàn thiện hệ thống quân lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt
giảm hàng Tảo thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam.
Cơ hội lớn nhất là mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản
thương mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Kết quả cho thấy, nếu như năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam là 111,3 tỷ USD (trong đó xuất khẩu là 48,5 tỷ USD vì nhập khẩu
là 62,7 tỷ USD), thỉ tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ USD (trong đó nhập khẩu là 165,5 tỷ
USD và xuất khẩu là 162,4 tỷ USD). Đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất
nhập đạt450,17ýUSD lập ki lục về kim ngạch xuất nhập khẩu Căn cân
thương mại của Việt Nam năm 2015 đạt thăng du 6,8 tỷ USD, cao cấp 3,2
lần mức thặng dư năm 2017 (trong đó xuất khẩu đạt 243,48 tỷ USD, nhập
khẩu đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (Theo Economyvn).
Trong đó, các đối tác FTA của Việt Nam đều là các đối tác thương mại quan
trọn: thể hiện ở giá trị thương mại lớn và tỉ trọng cao trên tổng số hạu thucm;
mại với thế giới của Việt Nam hàng năm. Thương mại của Việt Nam với các
đối tác đã và đang đàm phán luôn chiếm trên 80% tổng kim ngạch thương
mại của Việt Nam Cụ thể:
Về xuất khẩu, quá trình tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc
tế trong thời gian qua đã giúp Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường
xuất khẩu dựa trên những lợi thế cạnh tranh nguồn tài nguyên phong phú,
nguồn lực lao động dối dảo, tiá rẻ và sự ổn định chính trị và kinh tế - xã hội.
Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu đã không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và
tốc độ, cũng như mặt hàng xuất khẩu chủ lực và trở thành động lực chính,
quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dan.
Về nhâp khẩu Việt Nam đã chuyển thể từ tác nhập siêu lớn sang xuất siêu
Năm 1976, Việt Nam nhập siêu 801,4 triệu USD, tỷ lệ nhập siêu so với xuất
khẩu lên đến 380%. Từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đã xuất siêu hàng hóa
năm 2012 là 780 triệu USD, năm 2013 là 9 triệu USD). Năm 2014, xuất siêu 7
khoảng 2 tỷ USD. Cán cân thương mại được cải thiện, cùng một số yếu tố
khác đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại hối, tăng
an toàn tài chính và thanh khoản của quốc gia.
Thị trường xuất, nhập khẩu thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Việt Nam và các nhi sản xuất gia tăng năng suất lao động đầu tư cho thị
trường hàng sâu rộng hơn và có cơ hội đem hàng hóa trong nước cạnh tranh
với các hàng hóa quốc tế. Từ đó dần cải thiện chất lượng hàng hóa và xuất
khẩu ra các thị trường lớn trần thế giới, khẳng định vị trí, vai trò của nền
kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế
b) Một số hạn chế và nguyên nhân của hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh nhiều lợi ích quý báu mà Việt Nam có được từ việc tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế, chúng ta không tránh khỏi một số hạn chế, thách thức,
đôi khi li sự đánh đổi từ quá trình hội nhập. Xét về tổng thể hội nhập kinh
tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và nền kinh
tế của Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động
là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt
Nam là rất lớn. Trong đó phải nói tới lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoại vi, do vậy, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động
của thị trường quốc tế Hơn thế, dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song
việc có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trưởng hay
không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yẫu cầu về quy tắc xuất xứ cũng
như các yêu cầu khác ( toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ). Với năng lực tự
sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu côn hạn chế, thì những yêu cầu về
quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hạn; rà sở thuật
không hiệu quả Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất
lượng kém anh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bao
ni được sản xuất trong nước. Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh
nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh tay rắt, trong khi đó
hàng hóa nông sản và nôn; dân là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong hội nhập.
c) Thành tựu hội nhập và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Thành Tựu 8
Một trong những thành tựu nổi bật mà Việt Nam có được từ việc tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế không thể không nhắc đến là thu hút vốn
đầu tư nước ngoài FDI. Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt
được nhiều kết quả khởi sắc. Kể từ khi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài
có hiệu lực (năm 1988), FDI vào Việt Nam ngày càng tăng cả về dự án,
vốn đăng ký và số nước, vùng lãnh thổ. Việc thực hiện các cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là cam kết gia nhập WTO đã giúp hoàn
thiện và làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn của
Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2020, số liệu từ Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cho thấy, mặc dù tác động của dịch Covid-19 song thu
hút vốn FDI năm 2020 đã đạt 28,5 tỷ USD và có gần 300 doanh nghiệp
từ các nước trên thế giới có kế hoạch mở rộng đầu tư đầu tư mới hoặc
đang nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ Việt
Nam vẫn là điểm đến đầu tư an toàn của các nhà đầu tư. Trong năm 2020,
các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực, trong đó
lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt
13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; tiếp theo là lĩnh vực
sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu tư trên 5,1 tỷ USD, chiếm
18%; sau đó lần lượt là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản,
bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD và trên 1,6 tỷ USD.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 năm 2020, nước ta vẫn vinh dự
được một số dự án lớn đầu tư có thể kể đến như Dự án Nhà máy điện khi
tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc
Liêu (Singapore), vốn đầu tư đăng ký 4 tỷ USD; Dự án Tổ hợp hoa dầu
miền Nam Việt Nam (Thái Lan) tại Bà Rịa
- Vũng Tàu, điều chỉnh tăng vốn đầu tư 1,386 tỷ USD; Dự án Khu trung
tâm đô thị Tây hồ Tây (Hàn Quốc) tại Hà Nội, điều chỉnh tăng vốn đầu
tư thêm hơn 774 triệu USD...Ngoài ra, còn có thể kể đến Dự án Pegatron
Việt Nam (Đài Loan), vốn đầu tư 481 triệu USD, ở Hải Phòng: Dự án
Nhà máy sản xuất lốp xe Radian Jinyu (Trung Quốc), tổng vốn đầu tư
300 triệu USD ở Tây Ninh.... Trong đó, đứng đầu là đầu tư từ Hàn Quốc
với tổng vốn đăng ký trên 70,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,4% tổng số
vốn đăng ký. Tiếp theo là Nhật Bản 60,3 tỷ USD, chiếm 15,7%; sau đó
là Singapore, Đài Loan và Hồng Kông. Cũng trong năm 2020, các nhà
đầu tư nước ngoài đã "rót" vốn vào 60 tỉnh thành phố trên cả nước trong
năm 2020, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh vươn lên dẫn đầu với tổng
vốn đăng ký đạt 4,36 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư. Tinh Bạc 9
Liêu đứng thứ hai với 01 dự án lớn có vốn đầu tư 4 tỷ USD, chiếm 14%
tổng vốn đầu tư đăng ký. Thành phố Hà Nội đứng thứ ba với gần 3,6 tỷ
USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo lần lượt là tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Dương, TP. Hải Phòng.... Đặc biệt, năm 2019 là năm
bản lề trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế khi chuyển
sang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới, Việt Nam đã chính thức ký
kết và tham gia hai FTA thế hệ mới. Cụ thể, Việt Nam chính thức đưa
vào thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) vào ngày 14 tháng 1 năm 2019 và ký kết Hiệp định
Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa
Việt Nam và Liên minh châu u vào ngày 30 tháng 6 năm 2019. Đây là
thành quả tích cực sau nhiều năm Việt Nam kiên trì tham gia đàm phán
với các đối tác thương mại hàng đầu thế giới. Điều này cũng thể hiện
quyết tâm và ý chí chính trị của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh
tế khu vực và quốc tế, được các nước đánh giá cao, nhất là trong bối cảnh
bức tranh kinh tế của thế giới chưa có nhiều biến chuyển tích cực.
Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
Mặc dù tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam đã đạt được
những kết quả tích cực, song trong bối cảnh thế giới diễn biến khó lường
như hiện nay; Việt Nam cần chủ động triển khai hội nhập kinh tế quốc
tế lên mức toàn diện, sâu rộng, đổi mới sáng tạo và hiệu quả hơn. Trước
mắt, cần chú trọng vào một số nội dung trọng tâm sau, nhất là trong bối
cảnh hiện tại khi dịch bệnh Covid – 19 vẫn diễn biến khó lường:
Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Nâng cao năng lực giám sát thị trưởng tài chính nhằm kịp thời đối phó
với những biến động của dòng vốn, những ảnh hưởng lây lan từ khủng
hoảng tài chính của một nước trong khu vực Đông thời tăng cường tuyên
truyền cho các doanh nghiệp các thông tin về lộ trình và các cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cần có những chính sách hỗ trợ hợp
lý để thúc đẩy phát triển những ngành có lợi thế so sánh, nhằm tăng năng
suất và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước và đầy mạnh xuất
khẩu, cần hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tốt các điều kiện tử xuất xứ rào
cho thật về sinh dich tả tử cc thi trường nhập khẩu Ni nuoc can tim bắt
cá hội và nhận diện rõ những thách thức của các FTA để cố hội nhập phù 10
hợp sau: không để bị lệ thuộc vì bị cuốn theo các trào lưu ngắn hạn, các
xu hư: loại trừ và hình thành những liên kết khép kín trong lẫn sống F4
Đối với lưu vực đầu tư:
Việc gia tăng dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam cũng đặt ra yêu cầu và
tăng cường năng lực của cơ quan quản lý trong việc giám sát dòng vốn
ra vào, tránh nguy cơ bong bóng hoặc rút vốn ồ ạt, để nền kinh tế có thể
hấp thụ vốn đầu tư hiệu quả. Đối với doanh nghiệp:
Doanh nghiệp người dân phải chủ động hơn, thực thi đầy đủ, nghiêm túc
các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật về hội nhập, không để tình
trạng vi phạm quy định pháp luật xảy ra, ảnh hưởng đến uy tín và hình
ảnh đất nước, con người Việt Nam. Chủ động tìm hiểu và nghiên cứu về
thông tin, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Chủ
động đầu tư và đổi mới trang thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, bởi nếu không đáp ứng được các tiêu
chuẩn quốc tế thì sản phẩm của doanh nghiệp không thể cạnh tranh với
các nước khác Như vậy, dù hiệp định có mở ra cơ hội, doanh nghiệp
cũng không thể tiếp cận thị trường và tham gia vio chuỗi cung ứng
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực , đặc biệt là lao động có tay nghề
và nhân lực trình độ cao. Bên cạnh đó, cần chủ động tạo sự liên kết gắn
bó giữa các doanh nghiệp, cùng xây dựng chiến lược phát triển thị trường
nội địa và nước ngoài.
III. Kết Luận
Chủ động và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi thực tiễn khách quan
trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay. Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu trong hội nhập, đã trở thành quốc gia có vị trí cao trên trường
quốc tế. Hình ảnh một Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế đã liên
tục được củng cố nhờ chủ trương đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa
phương hóa. Từ bước chập chững ban đầu khi gia nhập ASEAN năm 1995,
chúng ta đã có những bước tiến lớn, trở thành thành viên có đóng góp tích cực 11
của Diễn đàn hợp tác Á- u ASEM, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) và vai trò to lớn đối với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Việt Nam hiện giờ là đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của 30 nước, trong
đó có tất cả các nước lớn ở châu Á - Thái Bình Dương và 5 nước Ủy viên
thưởng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; được tín nhiệm lựa chọn là nơi tổ
chức nhiều hội nghị quan trọng có tầm cỡ khu vực và toàn cầu như Diễn đàn
Kinh tế thế giới về ASEAN hay gần đây nhất là Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên (năm 2019).
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế,
thách thức làm cản trở đến tiến trình hội nhập. Trong xu thế hội nhập quốc tế
sâu rộng trong thời gian tới, Việt Nam cần xác định quan điểm tiếp tục thực
hiện chính sách nhằm chủ động hội nhập một cách có hiệu quả nhất. Hi vọng
những giải pháp em đề xuất trên có thể phần nào giúp thúc đẩy quá trinh hội
nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam để từ đó xây dựng một nền kinh tế Việt Nam
phát triển, hội nhập sâu rộng và gặt hái được nhiều thành tựu to lớn trong tương lai. 12