Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên | Bài tập lớn học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenika

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo chiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

số: 05
Sinh viên: Lương Văn Anh Quân
Số báo danh : 106
Lớp : Kinh tế chính trị Mác Lênin-1-1-
22(N06)
Giảng viên HD : TS. Đồng Thị Tuyền
Mã sinh viên : 21011277
Năm học : 2022-2023
Hà Nội, tháng 11 năm
2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ
ĐẦU ..................................................................................................
2
NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ............................................................. 4
1.1. Khái niệm......................................................................................... ... 4
1.2. Khái quát quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ......... 4
1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .................................................... 5
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ............................................... 6
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 6
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công
nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước ................................. 6
2.1.2. Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................... 7
2.1.3. Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, củng cố an ninh – quốc phòng......................................6 ......... 8
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 8
3. DẪN CHỨNG VỀ VIỆC VIỆT NAM ĐÃ NẮM BẮT CƠ HỘI
VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG ĐÓ ........ 9
3.1. Thành tựu ............................................................................................ 9
1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH
3.2. Hạn chế………………………………………………………9
KẾT LUẬN.....................................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................12
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan.
Đây là một bước đi tất yếu, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Đặc biệt, Đại
hội X của Đảng đã khẳng định: “Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng
cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho các quốc
gia, nhất là các nước đang phát triển”. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã
và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Chặng đường gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986
đến nay là một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những thành công đạt
được ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội
nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn. Hội nhập quốc tế là
một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất hội của lao động quan hệ giữa
con người với nhau. Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng
nhanh hơn, mạnh n dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường
và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu.
Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn cùng với ngoại lực sẽ tạo ra
thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu
hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những
kinh nghiệm quý bầu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn để bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội
nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời thuận lợi nhưng cũng
đem lại không ít khó khăn thử thách. Được phân công làm bài tiểu luận về đ
tài :“Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên.” một vinh dự đối với em.
Do thời gian học hỏi trình độ còn hạn chế nên bài viết này chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp chỉ dạy của cô.
2
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.
1.1. Khái niệm.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
1.2. Khái quát quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
hóa quá trình tạo ra liên kết sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tang giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội,v.v… Trong đó, toàn cầu hóa kinh tế xu thế nổi trội nhất, vừa trung tâm vừa
là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. Toàn cầu hóa
kinh tế sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới
quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.
Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu
khách quan vì: Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quóc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất trao đổi ngày càng
gia tang, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu không
thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu. Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất
được lưu thông trên phạm vi toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế,
các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất tromg
nước. Họi nhập kinh tế quốc tế tạo ra hội để các quốc gia giải quyết những vấn
đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của
cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Đối với các nước đang kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế hội
để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công
nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển. Khi các nước bản giàu nhất,
các công ty xuyên quốc gia đang nắm trong tay những nguồn lực vật chất phương
tiện hung mạnh nhất để tác động lên toàn thế giới thì chỉ có phát triển kinh tế mở
hội nhập quốc tế, các nước đang và kém phát triển mới có thể tiếp cận được những
nguồn lực này cho quá trình phát triển của mình.
Hội nhập kinh tế quốc tế con đường thể giúp cho các nước đang kém
phát triển thể tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các
nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công
nghiệp hóa, tang tích lũy; tạo ra nhiều hội việc làm mới nâng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân sự.
Tuy nhiên, điều cần chú ý đây chủ nghĩa bản hiện đại với ưu thế về vốn
công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình toàn cầu hóa
thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa.
Điều này khiến cho các nước đang kém phát triển phải đối mặt với không ít rủi
ro, thách thức, đó là: gia tăng sphthuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình
đẳng trong trao đổi mậu dịch thương mại giữa các nước đang phát triển phát
triển. Bởi vậy, các nước đang kém phát triển cần phải chiến lược hợp lý, tìm
kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa đa bình diện và
đầy nghịch lý.
1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi
giá. Qúa trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu. Qúa
trình này đòi hỏi phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng
như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Các điều kiện sẵn sang về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và
hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế
năng lực sản xuất thực… những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành
công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo chiều mức độ. Theo đó, hội nhập
kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước
vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo
đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ bản từ thấp
đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA),
Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh
kinh tế - tiền tệ…
Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu quốc
tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM.
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ tất yếu còn đem lại những lợi ích to
lớn trong phát triển của các nước, và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người
sản xuất và người tiêu dung.
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ,
vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của
nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh
tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả
cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm
và doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm
tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện đại đầu bên ngoài vào nền
kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp
cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ
sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân
được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và
chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên
ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong nước và nước ngoài.
Nó tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và
xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển
hợp lý, đề ra chính sách phù hợp cho đất nước.
2.1.2. Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực
khoa học công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên
cứu khoa học với các nước nâng cao khả năng hấp thu khoa học ng nghệ
hiện đại tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu trực tiếp nước ngoài và chuyển
giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.
2.1.3. Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, củng cố an ninh – quốc phòng.
Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp
thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị tiến bộ của văn hóa,
văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện
cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật
tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức
chính trị, kinh tế toàn cầu.
Nó giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc
tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các
nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung như:
môi trường, biến đổi khí hậu, phòng, chống tội phạm và buôn lậu quốc tế.
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra
nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh
tế của nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu
quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường
về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước,
các nhóm khác nhau trong hội, do vậy nguy làm tăng khoảng cách
giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước
ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do
thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao
động, nhưng giá trị gia tăng thấp. vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi
giá trị toàn cầu. Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp,
bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ
cao.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và
phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh ổn định trật
tự, an toàn xã hội.
- thể làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- thể làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội
phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,…
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà quả
rất khó lường. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế
là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
3. DẪN CHỨNG VỀ VIỆC VIỆT NAM ĐÃ NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ VƯỢT
QUA THÁCH THỨC TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG ĐÓ.
3.1. Thành tựu.
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các
tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như ADB, IMF, WB, tham gia các tổ chức kinh tế,
thương mại khu vực thế giới, kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương
(ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…). Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam đã một bước đi quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành
thành viên của WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập
Tổ chức này.
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
189 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên
230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại
song phương nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước
các tổ chức quốc tế…
Trong 35 năm đổi mới hội nhập quốc tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, quy mô nhỏ bé, đến nay GDP của Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng hơn 18 lần,
đứng thứ 44 trên thế giới. Trong bảng xếp hạng chỉ số quyền lực châu Á (Asia Power
Index) năm 2020 do Viện Lowy viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu
của Ô-xtrây-li-a công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Dilân, xếp thứ
12 về sức mạnh tổng hợp trong số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá.
Về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ. Phát triển xuất
khẩu đã góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nhất đối
với khu vực nông thôn. Phát triển xuất khẩu cũng tác dụng tích cực trong việc
nâng cao trình độ của người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thông qua hội nhập với các ớc trong khu vực trên thế giới, Việt Nam đã
tiếp thu được khoa học, công nghệ mới và cách quản tiên tiến trên nhiều lĩnh vực,
qua đó góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu viện trợ
quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng như Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin,
Giao thông vận tải… đã phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng
yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập ở tất cả các lĩnh vực khác.
Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế đã kích thích sự thay đổi tích cực
hơn của cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến
và sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cơ cấu kinh
tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho nền kinh tế các doanh nghiệp
Việt Nam tiếp cận các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…,
thay đổi tư duy sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao
hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Về thu hút FDI, ODA kiều hồi: Việt Nam không chỉ nước nhận FDI,
còn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. FDI ODA vào Việt Nam đã góp phần thúc đẩy
tăng GDP, tăng vốn đầu phát triển hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển
kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
3.2. Hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đạt được từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã nêu
trên, quá trình hội nhập của Việt Nam còn những hạn chế cần khắc phục trong thời
gian tới như sau:
- Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn, khâu còn chưa
được triển khai đồng bộ, đầy đủ.
- Trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn mang tính bị động, bị
lôi cuốn theo tình thế yêu cầu chính trị, chưa nghiên cứu sở khoa
học thực tiễn trong khi mức độ sẵn sàng sự chuẩn bị của nền kinh tế
nước ta chưa cao.
- Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động khi tham gia các Hiệp định FTA, chưa
chuẩn bị tốt các điều kiện bản trong nước chưa được nỗ lực chung
của toàn xã hội đtận dụng tối đa các hội tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất
lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.
- Các lợi ích quốc gia thu được từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương
xứng với tiềm năng của đất nước. Các hạn chế này đã tác động bất ợi
tới phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua và có thể gây tác động bất lợi
lâu dài tới nền kinh tế.
KẾT LUẬN
thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta là một quá trình với hội
thách thức đan xen tồn tại dưới dạng tiềm năng và có thể chuyển hoá lẫn nhau. Đặc
biệt trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến hết sức phức tạp cả thế giới
đang gồng mình đối phó. làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới
nói chung Việt Nam nói riêng. Vậy nên hội thách thức chỉ trở thành hiện
thực trong những điều kiện cụ thể, đó vai trò của nhân tố chủ quan tính
quyết định rất lớn, trước hết đó hiệu quả hoạt động lãnh đạo của Đảng, sự điều
hành quản lý của Nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết của toàn dân tộc.
Thực tế đã chứng tỏ việc kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
hoà bình, hợp tác phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu đối với nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá
sôi động hiện nay. Những thành tựu quan trọng giành được trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế là cơ sở để đất nước ta vững bước trên đường hội nhập phát triển,
sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công,
hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lenin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) NXB. Chính trị quốc
gia sự thật.
[2] https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh- te-
chinh-tri-mac-le-nin/phan-tich-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-vanhung-
tac-dong-tich-cuc-doi-voi-viet-nam/20085472
[3] https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap- kinh-te-
quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-64203.htm [4]
https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?
| 1/12

Preview text:

Mã số: 05
Sinh viên: Lương Văn Anh Quân Số báo danh : 106 Lớp
: Kinh tế chính trị Mác Lênin-1-1- 22(N06)
Giảng viên HD : TS. Đồng Thị Tuyền Mã sinh viên : 21011277 Năm học : 2022-2023
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ
ĐẦU .................................................................................................. 2

NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ............................................................. 4
1.1. Khái niệm......................................................................................... ... 4
1.2. Khái quát quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ......... 4
1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .................................................... 5
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ............................................... 6
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 6
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công
nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước ................................. 6
2.1.2. Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................... 7
2.1.3. Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, củng cố an ninh – quốc phòng......................................6 ......... 8
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 8
3. DẪN CHỨNG VỀ VIỆC VIỆT NAM ĐÃ NẮM BẮT CƠ HỘI
VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG ĐÓ ........ 9
3.1. Thành tựu ............................................................................................ 9
1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH
3.2. Hạn chế………………………………………………………9
KẾT LUẬN.....................................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................12 LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan.
Đây là một bước đi tất yếu, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Đặc biệt, Đại
hội X của Đảng đã khẳng định: “Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng
cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho các quốc
gia, nhất là các nước đang phát triển”. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã
và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Chặng đường gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986
đến nay là một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những thành công đạt
được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội
nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn. Hội nhập quốc tế là
một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa
con người với nhau. Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng
nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường
và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu.
Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra
thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu
hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những
kinh nghiệm quý bầu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn để bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội
nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng
đem lại không ít khó khăn thử thách. Được phân công làm bài tiểu luận về đề
tài :“Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
hiện nay? Cho biết ý kiến của sinh viên về vấn đề trên.” là một vinh dự đối với em.
Do thời gian học hỏi và trình độ còn hạn chế nên bài viết này chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp chỉ dạy của cô. 2 NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM. 1.1. Khái niệm.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
1.2. Khái quát quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tang giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội,v.v… Trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa
là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. Toàn cầu hóa
kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới
quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.
Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu
khách quan vì: Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quóc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng
gia tang, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không
thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu. Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất
được lưu thông trên phạm vi toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế,
các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất tromg
nước. Họi nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn
đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của
cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội
để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học – công
nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển. Khi các nước tư bản giàu có nhất,
các công ty xuyên quốc gia đang nắm trong tay những nguồn lực vật chất và phương
tiện hung mạnh nhất để tác động lên toàn thế giới thì chỉ có phát triển kinh tế mở và
hội nhập quốc tế, các nước đang và kém phát triển mới có thể tiếp cận được những
nguồn lực này cho quá trình phát triển của mình.
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các
nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công
nghiệp hóa, tang tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân sự.
Tuy nhiên, điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn
và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình toàn cầu hóa
thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa.
Điều này khiến cho các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với không ít rủi
ro, thách thức, đó là: gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình
đẳng trong trao đổi mậu dịch – thương mại giữa các nước đang phát triển và phát
triển. Bởi vậy, các nước đang và kém phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm
kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa đa bình diện và đầy nghịch lý.
1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi
giá. Qúa trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Qúa
trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng
như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Các điều kiện sẵn sang về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và
hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế
có năng lực sản xuất thực… là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo chiều mức độ. Theo đó, hội nhập
kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước
vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo
đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp
đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA),
Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ…
Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc
tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM.
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to
lớn trong phát triển của các nước, và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người
sản xuất và người tiêu dung.
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ,
vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của
nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh
tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm
và doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm
tăng khả năng thu hút khoa học – công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp
cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ
sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân
được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và
chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên
ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong nước và nước ngoài.
Nó tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và
xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển
hợp lý, đề ra chính sách phù hợp cho đất nước.
2.1.2. Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực
khoa học – công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo và nghiên
cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thu khoa học – công nghệ
hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển
giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.
2.1.3. Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, củng cố an ninh – quốc phòng.
Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp
thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa,
văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện
cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật
tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức
chính trị, kinh tế toàn cầu.
Nó giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc
tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các
nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung như:
môi trường, biến đổi khí hậu, phòng, chống tội phạm và buôn lậu quốc tế.
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra
nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh
tế của nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu
quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường
về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Có thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước,
các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách
giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước
ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do
thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao
động, nhưng có giá trị gia tăng thấp. Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi
giá trị toàn cầu. Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp,
bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và
phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội
phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,…
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà quả
rất khó lường. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế
là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
3. DẪN CHỨNG VỀ VIỆC VIỆT NAM ĐÃ NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ VƯỢT
QUA THÁCH THỨC TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG ĐÓ. 3.1. Thành tựu.
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các
tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như ADB, IMF, WB, tham gia các tổ chức kinh tế,
thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương
(ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…). Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam đã có một bước đi quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành
thành viên của WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này.
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
189 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên
230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại
song phương và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và
các tổ chức quốc tế…
Trong 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, quy mô nhỏ bé, đến nay GDP của Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng hơn 18 lần,
đứng thứ 44 trên thế giới. Trong bảng xếp hạng chỉ số quyền lực châu Á (Asia Power
Index) năm 2020 do Viện Lowy – viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu
của Ô-xtrây-li-a công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Dilân, xếp thứ
12 về sức mạnh tổng hợp trong số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá.
Về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ. Phát triển xuất
khẩu đã góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nhất là đối
với khu vực nông thôn. Phát triển xuất khẩu cũng có tác dụng tích cực trong việc
nâng cao trình độ của người lao động và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thông qua hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã
tiếp thu được khoa học, công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực,
qua đó góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu tư và viện trợ
quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng như Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin,
Giao thông vận tải… đã phát triển đáng kể, tạo tiền đề và cơ sở quan trọng, đáp ứng
yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập ở tất cả các lĩnh vực khác.
Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế đã kích thích sự thay đổi tích cực
hơn của cơ cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến
và sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cơ cấu kinh
tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho nền kinh tế và các doanh nghiệp
Việt Nam tiếp cận các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…,
thay đổi tư duy sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao
hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Về thu hút FDI, ODA và kiều hồi: Việt Nam không chỉ là nước nhận FDI, mà
còn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. FDI và ODA vào Việt Nam đã góp phần thúc đẩy
tăng GDP, tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển
kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. 3.2. Hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đạt được từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã nêu
trên, quá trình hội nhập của Việt Nam còn những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới như sau:
- Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu còn chưa
được triển khai đồng bộ, đầy đủ.
- Trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn mang tính bị động, bị
lôi cuốn theo tình thế và yêu cầu chính trị, chưa có nghiên cứu cơ sở khoa
học và thực tiễn trong khi mức độ sẵn sàng và sự chuẩn bị của nền kinh tế nước ta chưa cao.
- Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động khi tham gia các Hiệp định FTA, chưa
chuẩn bị tốt các điều kiện cơ bản trong nước và chưa có được nỗ lực chung
của toàn xã hội để tận dụng tối đa các cơ hội mà tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chất
lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.
- Các lợi ích quốc gia thu được từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương
xứng với tiềm năng của đất nước. Các hạn chế này đã tác động bất ợi
tới phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua và có thể gây tác động bất lợi
lâu dài tới nền kinh tế. KẾT LUẬN
Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta là một quá trình với cơ hội và
thách thức đan xen tồn tại dưới dạng tiềm năng và có thể chuyển hoá lẫn nhau. Đặc
biệt trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến hết sức phức tạp cả thế giới
đang gồng mình đối phó. Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng. Vậy nên cơ hội và thách thức chỉ trở thành hiện
thực trong những điều kiện cụ thể, mà ở đó vai trò của nhân tố chủ quan có tính
quyết định rất lớn, trước hết đó là hiệu quả hoạt động lãnh đạo của Đảng, sự điều
hành quản lý của Nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết của toàn dân tộc.
Thực tế đã chứng tỏ việc kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế là sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu đối với nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá
sôi động hiện nay. Những thành tựu quan trọng giành được trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế là cơ sở để đất nước ta vững bước trên đường hội nhập và phát triển,
sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công,
hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lenin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) NXB. Chính trị quốc gia sự thật.
[2] https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh- te-
chinh-tri-mac-le-nin/phan-tich-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-vanhung-
tac-dong-tich-cuc-doi-voi-viet-nam/20085472
[3] https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap- kinh-te-
quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-64203.htm [4]
https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?