Phân tích tư bản cho vay và lợi tức? Liên hệ với hoạt động của ngân hàng SCB 6 tháng cuối năm 2022. Giả định anh/chị đang có khoản tiền nhàn rỗi, anh/chị cần chú ý những gì cho vay số tiền trên? | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác -Lênin

Lợi tức cho vay xuất phát từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Về phía tư bản cho vay, họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho người khác (nhà tư bản đi vay) trong một thời gian nhất định để thu lợi tức. Nhà tư bản đi vay dùng tiền để sản xuất kinh doanh nên thu được lợi nhuận, nhưng họ không có tư bản hoạt động nên trước đó họ đi vay. Tư bản đi vay không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, vì phải trích ra một phần lợi nhuận bình quân cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức. Là một phần của lợi nhuận trung bình sinh ra khi sử dụng tư bản cho vay sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

|48242085
Mã đề: 188
SINH VIÊN : ĐÀO NGUYỄN THẢO QUYÊN
LỚP : Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N25)
MÃ SỐ SINH VIÊN :
21011628 SỐ BÁO DANH : 73
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DN
TS. Đỗ Khánh Chi
Hà Nội, tháng 12 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA
KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Đề tài: “Phân tích tư bản cho vay và lợi tức? Liên hệ với hoạt động của ngân
hàng SCB 6 tháng cuối năm 2022. Giả định anh chị đang có khoản tiền nhàn rỗi,
anh/chị cần chú ý những gì cho vay số tiền trên?”
Mã đề: 188
Sinh viên : ĐÀO NGUYỄN THẢO QUYÊN
Số báo danh (số thứ tự) : 73
Lớp : Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N25)
Giáo viên giảng dạy : TS. Đỗ Khánh Chi
Mã sinh viên : 21011628
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ..........................................................................................................
1
B. NỘI DUNG ......................................................................................................
2
1. TƯ BẢN CHO VAY ..................................................................................... 2
1.1. Tư bản cho vay .....................................................................................
2
1.2. Điều kiện cần và đđể tư bản cho vay ra lời và tồn tại...................... 2
1.3. Đặc điểm của Tư bản cho vay ..............................................................
2
2. LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC ............................................................... 3
2.1. Lợi tức ...................................................................................................
3
2.2. Tỷ suất lợi tức .......................................................................................
5
3. NGÂN HÀNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN .......................................... 6
3.1. Ngân hàng và Tín dụng ngân hàng ......................................................
6
3.2. Liên hệ với tình hình hoạt động của Ngân hàng SCB ..........................
7
4. CÁ NHÂN NÊN LÀM GÌ KHI CÓ KHOẢN TIỀN NHÀN RỖI ..................... 8
C. TIỂU KẾT ......................................................................................................
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................
11
Việt Nam luôn đón nhận đẩy mạnh việc hội nhập kinh tế quốc tế, bằng
chứng việc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập: gia nhập khối ASEAN, tham
gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập vào Tổ chức thương mại
thế giới (WTO). Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế
thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính của nước ta, thị trường
ngân hàng cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển mới cả về chất lẫn về
lượng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Để bắt kịp và giành thế chủ động trong tiến
trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng uy tín, đủ năng
lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các
nguồn vốn trong hội mở rộng đầu tư. Việc này đòi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ
phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, và chính nội tại các ngân hàng thương mại.
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá phát
triển, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh rất lớn,
tích luỹ không kịp để mở rộng sản xuất, chính vậy các doanh nghiệp phải cần sử
dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. nước ta hiện nay hầu hết các doanh
nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiết bị, cộng nghệ lạc hậu đang rất cần nhiều vốn đầu
tư, chính vậy vai trò của tín dụng ngân hàng lại càng chiếm vị trí quan trọng. Nó là
nguồn dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó đáp ứng các nhu cầu về vốn p phần
thúc đẩy phát triển đất nước. Kinh tế Mác-Lênin đã định nghĩa: “Ngân hàng là doanh
nghiệp chuyên kinh doanh bản tiền tệ, làm môi giới giữa người cho vay người
đi vay”. Để hiểu hơn về chủ đề này, ta cùng đi tìm hiểu về cách thức hoạt động giữa
tư bản đi vay và bản cho vay, ảnh hưởng của nó như thế nào đối với nền kinh tế thị
trường. thông qua tình hình hoạt động của Ngân hàng tại Việt Nam, cụ thể là SCB
để nắm rõ nguyên lý vận hành trong mối quan hệ tư bản này.
A. M
ĐẦ
B.
N
I DUNG
5
1. TƯ BẢN CHO VAY
1.1. Tư bản cho vay
Tư bản cho vay là một bộ phận tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà
người chủ sở hữu của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất
định để nhận được số tiền lời nào đó gọi là lợi tức.
VD: A vay B một số tiền để mua iphone nhằm phục vụ nhu cầu công
việc. A hứa sẽ cho B 10% số tiền lãi mà A làm được trong 1 tháng kèm theo
số tiền ban đầu đã vay. Như vậy, sau 1 tháng B nhận được số tiền gốc kèm
theo số tiền lãi mà A đã hứa. 1.2. Điều kiện cần và đủ để tư bản cho vay
ra ời và tồn tại
1. Sản phẩm phải trở thành hàng hoá, tức phải áp ứng ược nhu
cầu của người mua và ược tạo ra từ quá trình lao ộng và thông qua trao ổi mua
bán trên thị trường.
2. Tiền tệ thực hiện ầy chức năng của nó. thước o giá trị, làm
phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ tiền tệ
thế giới.
1.3. Đặc điểm của Tư bản cho vay
Tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển của quan hệ hàng hoá – tiền tệ đến
một trình độ nhất định làm xuất hiện mối liên kết giữa nơi có tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi và nơi cần tiền để hoạt động. Dẫn đến việc tư bản cho vay có những đặc điểm
sau: Thứ nhất, quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản.
Không giống trong quan hệ mua bán bình thường, ây người cho vay
là người bán và không mất quyền sở hữu, còn người i vay là người mua chỉ có
quyền sử dụng trong thời gian nhất ịnh.
Thứ hai, tư bản cho vay là hàng hoá ặc biệt.
Giá cả không do giá trị quyết định, mà do giá trị sử dụng quyết định.
Giá trị khi sử dụng không mất đi mà thậm chí còn tăng lên nhiều hoặc ít tuỳ
thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận. Hay nói một cách dễ hiểu là sau khi mua
được quyền sử dụng, nhà tư bản đi vay đem đầu tư vào các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Từ đó đem lại giá trị thặng dư, tạo ra lợi tức. Lợi tức chính là giá
cả hàng hoá tư bản cho vay.
6
Thứ ba, tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất, song cũng
ược “sùng bái” nhất.
Tư bản cho vay hình thành một nhóm người trong xã hội tư bản là tư bản thực
lợi. Họ kinh doanh bằng cách đầu tư tư bản để thu lợi tức mà không trực tiếp kinh
doanh. Họ cho vay tiền của công nhân và thu lợi nhuận từ bên vay tiền. Lê-nin đã
nói “Tư bản thực lợi là ăn bám thối nát”, có thể thấy rằng quan hệ bóc lột tư bản
chủ nghĩa được đội lốt một cách kín đáo xong vẫn đạt hiệu quả.
Tư bản cho vay vận động theo công thức T - T’, tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra
tiền không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
2. LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC
2.1. Lợi tức
nền kinh tế thị trường, xuất hiện hiện tượng chủ thể lượng tiền
nhàn rỗi, chủ thể khác lại cần để sử dụng, từ đó sinh ra mối quan hệ buôn bán.
đây người cho vay sẽ thu được một khoản lợi tức. Do vậy cái bản
tiền tệ cho vay lúc đầu đó về sau chia làm hai phần: một thuộc về người sử dụng
bản, một thuộc về người sở hữu bản dưới hình thức lợi tức. Lợi tức
một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả lại cho nhà tư
bản cho vay căn cứ vào lượng bản tiền tệ nhàn rỗi bản cho vay đã bỏ
ra cho bản đi vay sdụng. Đây quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích
giữa người đi vay người cho vay. Song về thực chất, lợi tức đó là một phần
của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua việc sử dụng tư bản
tiền tệ đã vay đó. Mà bản chất lại đang phản ánh mối quan hệ bóc lột gián tiếp
giữa tư bản cho vay với lao động thông qua lợi tức.
Ngay từ khi được cho vay tiền trở thành bản, sẽ đẻ ra lợi nhuận
được nếu được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Ở đây, cùng một số
tiền đã tồn tại là tư bản hai lần với cả hai người cho vay người đi vay, nhưng
lợi nhuận không có nghĩa là có thể tăng gấp đôi. Khi đấy nó chỉ đem lại một lợi
nhuận duy nhất cho người đi vay, còn lợi tức chỉ là một phần lợi nhuận trung
bình mà nhà tư bản đi vay hoạt động tạo ra và thu lại được để trả lại cho tư bản
cho vay. Như vậy, thực chất lợi tức cũng chỉ một phần của giá trị thặng
7
bản đi vay thu được nhờ sử dụng bản cho vay, trả lại cho chủ sở hữu
là tư bản cho vay. Vì vậy, có thể khẳng định tư bản cho vay cũng gián tiếp bóc
lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
Lợi tức cho vay xuất phát từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Về phía bản cho vay, họ nhường quyền sử dụng
bản của mình cho người khác (nhà bản đi vay) trong một thời gian nhất định để
thu lợi tức. Nhà bản đi vay dùng tiền để sản xuất kinh doanh nên thu được lợi
nhuận, nhưng họ không bản hoạt động nên trước đó họ đi vay. bản đi vay
không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, vì phải trích ra một phần lợi nhuận
bình quân cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức. Là một phần của lợi nhuận
trung bình sinh ra khi sử dụng tư bản cho vay sản xuất.
2.2. Tỷ suất lợi tức
Khi bản cho vay hưởng lợi tức từ bản i vay thì sẽ xuất hiện khái
niệm mới gọi tỷ suất lợi tức. tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu ược với
số lượng tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất ịnh.
Gọi Z’tỷ suất lợi tức, Z là lợi tức, TBCVbản cho vay, thì công
thức tính tỷ suất lợi tức như sau:
Z’ = (Z/TBCV) x 100% Tỷ
suất lợi tức phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Tỷ suất lợi nhuận bình quân: Nếu tỷ suất lợi tức bằng 0 thì nhà tư bản
cho vay không lợi, dẫn ến việc không dám cho vay. Còn nếu tỷ suất lợi tức
bằng hoặc cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân thì có nghĩa toàn bộ lợi nhuận
nhà bản i vay thu ược sẽ phải trả cho nhà bản cho vay dưới dạng lợi tức.
Vì vậy iều kiện lý tưởng sẽ là
0 < Tỷ suất lợi tức < Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận xí nghiệp
Quan hệ về cung cầu của bản cho vay. Nếu cung bản cho vay
lớn hơn cầu tư bản cho vay thì tỷ suất lợi tức giảm và ngược lại.
Chủ nghĩa bản càng phát triển thì tỷ suất lợi tức xu hướng càng
giảm do:
8
+ Cung bản cho vay tăng nhanh hơn cầu bản cho vay, ồng nghĩa
với việc bộ phận tư bản sống thực lợi ngày càng tăng
+ Hệ thống tín dụng tư bản ngày càng phát triển, tạo iều kiện dòng
vốn lưu thông => các nhà tư bản i vay thuận tiện hơn trong việc vay vốn phục
vụ quá trình sản xuất, kinh doanh.
9
3. NGÂN HÀNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
3.1. Ngân hàng và Tín dụng ngân hàng
Trong quá trình hoạt động, thì cả bên cho vay lẫn bên đi vay cần bảo vệ
quyền lợi hợp pháp cho mình bằng một hình thức cho vay mang tính khoa
học cao bảo đảm quyền lợi cho các đối tượng được tốt hơn. thế ngân
hàng ra đời để thực hiện nhiệm vụ đó.
Mang tính lý luận khoa học cao hơn, kinh tế Mác-Lênin đã định nghĩa:
“Ngân hàng là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tư bản tiền tệ, làm môi giới
giữa người cho vay người đi vay”. Cũng theo kinh tế Mác-Lênin thì
bản ngân hàng chính một hình thức của bản cho vay, do đó không
thể thoát khỏi nguồn gốc xuất hiện trong thời bản chủ nghĩa, một
hình thái bóc lột tinh xảo của giai cấp tư bản. Ngân hàng trở thành môi giới
tín dụng giữa người cho vay người đi vay, người tổng quản bản
tiền tệ cho vay. Ngân hàng còn biến các khoản thu nhập và tiết kiệm của các
tầng lớp xã hội thành tư bản, tạo ra công cụ tín dụng lưu thông thay cho tiền,
làm trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp. Nghĩa là ngân hàng không
chỉ là định chế tài chính mà còn là người cho vay, đồng thời là người đi vay.
Với cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dụng cho nhân, tổ
chức. Ngược lại, với cách người đi vay ngân hàng sẽ nhận tiền gửi từ
nhân, doanh nghiệp hoặc chứng chỉ tiền, trái phiếu nhằm huy động vốn
trong xã hội.
10
Từ đó hình thức tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển do yêu cầu phát
triển của nền kinh tế bản chủ nghĩa. Tín dụng vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá, hội hoá sản
xuất, phát triển nền kinh tế bản chủ nghĩa, đồng thời cũng làm cho mâu
thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản thêm sâu sắc. Tín dụng làm giảm bớt chi
phí lưu thông, đẩy mạnh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ tuần hoàn và chu
chuyển tư bản. Tín dụng tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại
tư bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Cạnh tranh là cơ sở dẫn đến việc di
chuyển bản từ ngành này sang ngành khác, từ ngành lợi nhuận thấp
sang ngành lợi nhuận cao. Tín dụng cũng công cụ mạnh mẽ để tích tụ
tập trung bản, góp phần to lớn vào mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,
phát triển thị trường thế giới, công cụ tư bản mở rộng sự thống trị và bóc
lột đối với các nước kinh tế kém phát triển. Thông qua hệ thống tín dụng
ngân hàng thể giám sát được hoạt động của bản công nghiệp, thương
nghiệp, nhà nước thể tác động đến hoạt động của nền kinh tế, điều tiết
toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng có vai trò quan trọng trong việc phát triển lực
lượng sản xuất hội hoá sản xuất, nhưng trong chủ nghĩa bản, tín
dụng cũng làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa bản., làm
gay gắt thêm những cuộc khủng khoảng kinh tế. Nhờc ó tín dụng, những kẻ
đầu cơ có vốn để hoạt động.
3.2. Liên hệ với tình hình hoạt ộng của Ngân hàng SCB
Trong bối cánh nhiều tin đồn tiêu cực liên quan tới Ngân hàng Sài Gòn
(SCB) ở đầu tháng 10 năm 2022, nhiều khách hàng đã xếp hàng để chờ giao dịch
do lo ngại các khoản tiền gửi mất an toàn. Việc ồ ạt rút tiền, nhất là rút tiền trước
hạn gây mất quyền lợi của chính những khách hàng với tư cách là người cho vay
khi đã không đảm bảo việc tuân thủ đúng về mặt thời gian. Đồng thời gây mất
cân bằng đến chính hoạt động của ngân hàng SCB và gây mất an toàn chung cho
hệ thống ngân hàng thương mại.
Ngân hàng SCB là một trong những ngân hàng mức lãi suất huy động cao
trên thị trường ở nhiều kỳ hạn. Đặc biệt, ngày trong tháng 10, SCB đã điều chỉnh
tăng biểu lãi suất huy động tại hầu hết kỳ hạn đối với nhiều sản phẩm. Cụ thể, với
gửi tiết kiệm online, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng tăng thêm 0,95 điểm % từ
6,85%/năm lên 7,8%/năm. Tại kỳ hạn 9 tháng, lãi suất tăng thêm 1 điểm % từ
7%/năm lên 8%/năm; lãi suất kỳ hạn 12 tháng tăng thêm 0,9 điểm % lên
8,2%/năm. Đồng nghĩa với việc lợi tức thu về của khách hàng với tư cách là bên
cho vay sẽ tăng cao hơn.
11
4. CÁ NHÂN NÊN LÀM GÌ KHI CÓ KHOẢN TIỀN NHÀN RỖI
Người Việt Nam có thói quen tích trữ tiền, vàng bạc, tài sản. Nhưng trong thời
buổi lạm phát ngày càng gia tăng, muốn trở nên càng giàu được tự do tài chính,
chúng ta nên dùng tiền để đầu tư. Như đầu tư chứng khoán, trái phiếu, hay phổ biến
nhất là gửi ngân hàng. Gửi ngân hàng cũng là một hình thức cho vay.
Giả định rằng tôi đang một khoản tiền nhàn rỗi, tôi không sử dụng tới
trong vòng từ 3-5 năm. Tôi đem gửi ngân hàng, từ đó ngân hàng đem đầu
về nhiều lĩnh vực như sản xuất kinh doanh qua nhiều hình thức thu được lợi nhuận.
Sau khi hết thời hạn, tôi thu được tiền gốc kèm theo một phần ngân hàng phải
trích ra từ lợi nhuận thu được trước đó, số tiền ra đó được gọi lợi tức. đây,
tôi đóng vai trò người cho vay ngân hàng chính người đi vay nhưng xét
quy mô rộng hơn.
Nhưng trước khi đầu tư, cần phải suy xét đến tất cả những trường hợp mà bản
thân cho rằng thể xảy ra. chuẩn bị khoản tiền đề phòng trường hợp bất trắc.
Khi đem tiền gửi ngân hàng, sẽ một kỳ hạn nhất định, nếu bạn rút tiền trước kỳ
hạn đồng nghĩa với việc bạn đánh mất quyền lợi của chính mình. Vậy nên bạn
không nên đem hết số tiền mình có để gửi ngân hàng, mà cần phân bố hợp lý số tiền
thành nhiều phần cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Hoặc đối với việc cho một đối tượng cá nhân hay doanh nghiệp vay tiền, cần
đặc biệt cẩn thận để tránh vi phạm pháp luật. Nguyên tắc đầu tiên cũng là nguyên
tắc quan trong nhất chính cho vay phải giấy tờ đúng quy định. Theo quy định
tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng vay tài sản sự thỏa thuận giữa các
bên về số tiền vay, lãi suất, phương thức trả nợ… nhằm ràng buộc trách nhiệm và
nghĩa vụ giữa bên cho vay và bên vay. Do đó, việc lập Hợp đồng hoặc giấy vay tiền
khi cho người khác vay tiền là điều cần thiết và không thể thiếu. Và cần cho vay với
lãi suất đúng quy định, người cho vay cần chú ý, lãi suất không được vượt quá
20%/năm của khoản tiền vay theo khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015.
Tóm lại, trong hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề về nền
kinh tế thị trường một nội dung quan trọng góp phần tạo sở luận căn
cứ để biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Cụ
thể cùng với học thuyết giá trị thặng dư, luận của C.Mác Lênin đã phân
tích rất cụ thể và khoa học các hình thức chuyển hoá giá trị thặng dư, qua quá
trình phân phối giá trị thặng trong chủ nghĩa bản thông qua: lợi tức. Từ
đó đã vạch trần được vẻ ngoài giả dối rằng tiền lương giá cả của lao động,
C. TI
U K
T
12
bản sinh ra lợi nhuận, tiền tệ sinh ra lợi tức. Việc nghiên cứu về đề tài bản
cho vay các hoạt động bản của ngân hàng đã giúp tôi hiểu rõ hơn về cách
tạo ra lợi tức của bản cho vay. Nhờ những hiểu biết ấy bản thân những
ý tưởng đầu táo bạo về các thị tường nhạy cảm như thị trường chứng
khoán… Không những thế còn hiểu rõ hơn quy luật cung - cầu của thị trường
từ giá trị thặng dư trong việc lưu thông hàng hoá.
Nhận thức sâu sắc những nội dung trên hay về nền kinh tế nói chung của
triết học Mác, vận dụng hợp chúng trong xây dựng hội đời sống sẽ
góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng, phát triển đất
nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội
[2] “Tiểu luận tư bản cho vay và ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản liên hệ với
ngân hàng Việt Nam”
Truy cập tại đây
[3] Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc
Gia
[4] “Tiểu Luận Mác Lê-nin về Tư bản cho vay”
Truy cập tại đây
| 1/12

Preview text:

|48242085 Mã đề: 188 SINH VIÊN
: ĐÀO NGUYỄN THẢO QUYÊN LỚP
: Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N25) MÃ SỐ SINH VIÊN : 21011628 SỐ BÁO DANH : 73 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Đỗ Khánh Chi Hà Nội, tháng 12 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Đề tài: “Phân tích tư bản cho vay và lợi tức? Liên hệ với hoạt động của ngân
hàng SCB 6 tháng cuối năm 2022. Giả định anh chị đang có khoản tiền nhàn rỗi,
anh/chị cần chú ý những gì cho vay số tiền trên?” Mã đề: 188 Sinh viên
: ĐÀO NGUYỄN THẢO QUYÊN
Số báo danh (số thứ tự) : 73 Lớp
: Kinh tế chính trị Mác - Lênin-1-1-22(N25) Giáo viên giảng dạy : TS. Đỗ Khánh Chi Mã sinh viên : 21011628 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
1. TƯ BẢN CHO VAY ..................................................................................... 2
1.1. Tư bản cho vay ..................................................................................... 2
1.2. Điều kiện cần và đủ để tư bản cho vay ra lời và tồn tại...................... 2
1.3. Đặc điểm của Tư bản cho vay .............................................................. 2
2. LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC ............................................................... 3
2.1. Lợi tức ................................................................................................... 3
2.2. Tỷ suất lợi tức ....................................................................................... 5
3. NGÂN HÀNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN .......................................... 6
3.1. Ngân hàng và Tín dụng ngân hàng ...................................................... 6
3.2. Liên hệ với tình hình hoạt động của Ngân hàng SCB .......................... 7
4. CÁ NHÂN NÊN LÀM GÌ KHI CÓ KHOẢN TIỀN NHÀN RỖI ..................... 8
C. TIỂU KẾT ...................................................................................................... 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 11 A. M Ở ĐẦ U
Việt Nam luôn đón nhận và đẩy mạnh việc hội nhập kinh tế quốc tế, bằng
chứng là việc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập: gia nhập khối ASEAN, tham
gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập vào Tổ chức thương mại
thế giới (WTO). Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế
thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính của nước ta, thị trường
ngân hàng cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển mới cả về chất lẫn về
lượng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Để bắt kịp và giành thế chủ động trong tiến
trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ năng
lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các
nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư. Việc này đòi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ
phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, và chính nội tại các ngân hàng thương mại.
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá phát
triển, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn,
tích luỹ không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp phải cần sử
dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. Ở nước ta hiện nay hầu hết các doanh
nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiết bị, cộng nghệ lạc hậu đang rất cần nhiều vốn đầu
tư, chính vì vậy vai trò của tín dụng ngân hàng lại càng chiếm vị trí quan trọng. Nó là
nguồn dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó đáp ứng các nhu cầu về vốn góp phần
thúc đẩy phát triển đất nước. Kinh tế Mác-Lênin đã định nghĩa: “Ngân hàng là doanh
nghiệp chuyên kinh doanh tư bản tiền tệ, làm môi giới giữa người cho vay và người
đi vay”. Để hiểu hơn về chủ đề này, ta cùng đi tìm hiểu về cách thức hoạt động giữa
tư bản đi vay và tư bản cho vay, ảnh hưởng của nó như thế nào đối với nền kinh tế thị
trường. Và thông qua tình hình hoạt động của Ngân hàng tại Việt Nam, cụ thể là SCB
để nắm rõ nguyên lý vận hành trong mối quan hệ tư bản này. B. N Ộ I DUNG
1. TƯ BẢN CHO VAY
1.1. Tư bản cho vay
Tư bản cho vay là một bộ phận tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà
người chủ sở hữu của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất
định để nhận được số tiền lời nào đó gọi là lợi tức.

VD: A vay B một số tiền để mua iphone nhằm phục vụ nhu cầu công
việc. A hứa sẽ cho B 10% số tiền lãi mà A làm được trong 1 tháng kèm theo
số tiền ban đầu đã vay. Như vậy, sau 1 tháng B nhận được số tiền gốc kèm
theo số tiền lãi mà A đã hứa. 1.2. Điều kiện cần và đủ để tư bản cho vay
ra ời và tồn tại
1.
Sản phẩm phải trở thành hàng hoá, tức nó phải áp ứng ược nhu
cầu của người mua và ược tạo ra từ quá trình lao ộng và thông qua trao ổi mua bán trên thị trường. 2.
Tiền tệ thực hiện ầy ủ chức năng của nó. Là thước o giá trị, làm
phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ và tiền tệ thế giới.
1.3. Đặc điểm của Tư bản cho vay
Tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển của quan hệ hàng hoá – tiền tệ đến
một trình độ nhất định làm xuất hiện mối liên kết giữa nơi có tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi và nơi cần tiền để hoạt động. Dẫn đến việc tư bản cho vay có những đặc điểm
sau: Thứ nhất, quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản.
Không giống trong quan hệ mua bán bình thường, ở ây người cho vay
là người bán và không mất quyền sở hữu, còn người i vay là người mua chỉ có
quyền sử dụng trong thời gian nhất ịnh.
Thứ hai, tư bản cho vay là hàng hoá ặc biệt.
Giá cả không do giá trị quyết định, mà do giá trị sử dụng quyết định.
Giá trị khi sử dụng không mất đi mà thậm chí còn tăng lên nhiều hoặc ít tuỳ
thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận. Hay nói một cách dễ hiểu là sau khi mua
được quyền sử dụng, nhà tư bản đi vay đem đầu tư vào các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Từ đó đem lại giá trị thặng dư, tạo ra lợi tức. Lợi tức chính là giá
cả hàng hoá tư bản cho vay. 5
Thứ ba, tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất, song cũng
ược “sùng bái” nhất.
Tư bản cho vay hình thành một nhóm người trong xã hội tư bản là tư bản thực
lợi. Họ kinh doanh bằng cách đầu tư tư bản để thu lợi tức mà không trực tiếp kinh
doanh. Họ cho vay tiền của công nhân và thu lợi nhuận từ bên vay tiền. Lê-nin đã
nói “Tư bản thực lợi là ăn bám thối nát”, có thể thấy rằng quan hệ bóc lột tư bản
chủ nghĩa được đội lốt một cách kín đáo xong vẫn đạt hiệu quả.
Tư bản cho vay vận động theo công thức T - T’, tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra
tiền không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
2. LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC
2.1. Lợi tức
Ở nền kinh tế thị trường, xuất hiện hiện tượng chủ thể có lượng tiền
nhàn rỗi, chủ thể khác lại cần để sử dụng, từ đó sinh ra mối quan hệ buôn bán.
Mà ở đây người cho vay sẽ thu được một khoản lợi tức. Do vậy mà cái tư bản
tiền tệ cho vay lúc đầu đó về sau chia làm hai phần: một thuộc về người sử dụng
tư bản, một thuộc về người sở hữu tư bản dưới hình thức là lợi tức. Lợi tức là
một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả lại cho nhà tư
bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ nhàn rỗi mà tư bản cho vay đã bỏ
ra cho tư bản đi vay sử dụng. Đây là quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích
giữa người đi vay và người cho vay. Song về thực chất, lợi tức đó là một phần
của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua việc sử dụng tư bản
tiền tệ đã vay đó. Mà bản chất lại đang phản ánh mối quan hệ bóc lột gián tiếp
giữa tư bản cho vay với lao động thông qua lợi tức.
Ngay từ khi được cho vay tiền trở thành tư bản, và sẽ đẻ ra lợi nhuận
được nếu được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Ở đây, cùng một số
tiền đã tồn tại là tư bản hai lần với cả hai người cho vay và người đi vay, nhưng
lợi nhuận không có nghĩa là có thể tăng gấp đôi. Khi đấy nó chỉ đem lại một lợi
nhuận duy nhất cho người đi vay, còn lợi tức chỉ là một phần lợi nhuận trung
bình mà nhà tư bản đi vay hoạt động tạo ra và thu lại được để trả lại cho tư bản
cho vay. Như vậy, thực chất lợi tức cũng chỉ là một phần của giá trị thặng dư 6
mà tư bản đi vay thu được nhờ sử dụng tư bản cho vay, trả lại cho chủ sở hữu
là tư bản cho vay. Vì vậy, có thể khẳng định tư bản cho vay cũng gián tiếp bóc
lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
Lợi tức cho vay xuất phát từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Về phía tư bản cho vay, họ nhường quyền sử dụng tư
bản của mình cho người khác (nhà tư bản đi vay) trong một thời gian nhất định để
thu lợi tức. Nhà tư bản đi vay dùng tiền để sản xuất kinh doanh nên thu được lợi
nhuận, nhưng họ không có tư bản hoạt động nên trước đó họ đi vay. Tư bản đi vay
không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, vì phải trích ra một phần lợi nhuận
bình quân cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức. Là một phần của lợi nhuận
trung bình sinh ra khi sử dụng tư bản cho vay sản xuất.
2.2. Tỷ suất lợi tức
Khi tư bản cho vay hưởng lợi tức từ tư bản i vay thì sẽ xuất hiện khái
niệm mới gọi là tỷ suất lợi tức. Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu ược với
số lượng tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất ịnh.
Gọi Z’ là tỷ suất lợi tức, Z là lợi tức, TBCV là tư bản cho vay, thì công
thức tính tỷ suất lợi tức như sau: Z’ = (Z/TBCV) x 100% Tỷ
suất lợi tức phụ thuộc vào 3 yếu tố:
• Tỷ suất lợi nhuận bình quân: Nếu tỷ suất lợi tức bằng 0 thì nhà tư bản
cho vay không có lợi, dẫn ến việc không dám cho vay. Còn nếu tỷ suất lợi tức
bằng hoặc cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân thì có nghĩa là toàn bộ lợi nhuận
nhà tư bản i vay thu ược sẽ phải trả cho nhà tư bản cho vay dưới dạng lợi tức.
Vì vậy iều kiện lý tưởng sẽ là
0 < Tỷ suất lợi tức < Tỷ suất lợi nhuận bình quân
• Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận xí nghiệp
• Quan hệ về cung và cầu của tư bản cho vay. Nếu cung tư bản cho vay
lớn hơn cầu tư bản cho vay thì tỷ suất lợi tức giảm và ngược lại.
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tỷ suất lợi tức có xu hướng càng giảm do: 7
+ Cung tư bản cho vay tăng nhanh hơn cầu tư bản cho vay, ồng nghĩa
với việc bộ phận tư bản sống thực lợi ngày càng tăng
+ Hệ thống tín dụng tư bản ngày càng phát triển, tạo iều kiện dòng
vốn lưu thông => các nhà tư bản i vay thuận tiện hơn trong việc vay vốn phục
vụ quá trình sản xuất, kinh doanh. 8
3. NGÂN HÀNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
3.1. Ngân hàng và Tín dụng ngân hàng
Trong quá trình hoạt động, thì cả bên cho vay lẫn bên đi vay cần bảo vệ
quyền lợi hợp pháp cho mình bằng một hình thức cho vay mang tính khoa
học cao và bảo đảm quyền lợi cho các đối tượng được tốt hơn. Và thế là ngân
hàng ra đời để thực hiện nhiệm vụ đó.
Mang tính lý luận khoa học cao hơn, kinh tế Mác-Lênin đã định nghĩa:
“Ngân hàng là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tư bản tiền tệ, làm môi giới
giữa người cho vay và người đi vay”. Cũng theo kinh tế Mác-Lênin thì tư
bản ngân hàng chính là một hình thức của tư bản cho vay, do đó nó không
thể thoát khỏi nguồn gốc là xuất hiện trong thời kì tư bản chủ nghĩa, một
hình thái bóc lột tinh xảo của giai cấp tư bản. Ngân hàng trở thành môi giới
tín dụng giữa người cho vay và người đi vay, là người tổng quản lý tư bản
tiền tệ cho vay. Ngân hàng còn biến các khoản thu nhập và tiết kiệm của các
tầng lớp xã hội thành tư bản, tạo ra công cụ tín dụng lưu thông thay cho tiền,
làm trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp. Nghĩa là ngân hàng không
chỉ là định chế tài chính mà còn là người cho vay, đồng thời là người đi vay.
Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dụng cho cá nhân, tổ
chức. Ngược lại, với tư cách là người đi vay ngân hàng sẽ nhận tiền gửi từ
cá nhân, doanh nghiệp hoặc chứng chỉ tiền, trái phiếu nhằm huy động vốn trong xã hội. 9
Từ đó hình thức tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển do yêu cầu phát
triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tín dụng có vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá, xã hội hoá sản
xuất, phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đồng thời cũng làm cho mâu
thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản thêm sâu sắc. Tín dụng làm giảm bớt chi
phí lưu thông, đẩy mạnh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ tuần hoàn và chu
chuyển tư bản. Tín dụng tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại
tư bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Cạnh tranh là cơ sở dẫn đến việc di
chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, từ ngành có lợi nhuận thấp
sang ngành có lợi nhuận cao. Tín dụng cũng là công cụ mạnh mẽ để tích tụ
và tập trung tư bản, góp phần to lớn vào mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,
phát triển thị trường thế giới, là công cụ tư bản mở rộng sự thống trị và bóc
lột đối với các nước kinh tế kém phát triển. Thông qua hệ thống tín dụng
ngân hàng có thể giám sát được hoạt động của tư bản công nghiệp, thương
nghiệp, nhà nước có thể tác động đến hoạt động của nền kinh tế, điều tiết
toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng có vai trò quan trọng trong việc phát triển lực
lượng sản xuất và xã hội hoá sản xuất, nhưng trong chủ nghĩa tư bản, tín
dụng cũng làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản., làm
gay gắt thêm những cuộc khủng khoảng kinh tế. Nhờc ó tín dụng, những kẻ
đầu cơ có vốn để hoạt động.
3.2. Liên hệ với tình hình hoạt ộng của Ngân hàng SCB
Trong bối cánh có nhiều tin đồn tiêu cực liên quan tới Ngân hàng Sài Gòn
(SCB) ở đầu tháng 10 năm 2022, nhiều khách hàng đã xếp hàng để chờ giao dịch
do lo ngại các khoản tiền gửi mất an toàn. Việc ồ ạt rút tiền, nhất là rút tiền trước
hạn gây mất quyền lợi của chính những khách hàng với tư cách là người cho vay
khi đã không đảm bảo việc tuân thủ đúng về mặt thời gian. Đồng thời gây mất
cân bằng đến chính hoạt động của ngân hàng SCB và gây mất an toàn chung cho
hệ thống ngân hàng thương mại.
Ngân hàng SCB là một trong những ngân hàng có mức lãi suất huy động cao
trên thị trường ở nhiều kỳ hạn. Đặc biệt, ngày trong tháng 10, SCB đã điều chỉnh
tăng biểu lãi suất huy động tại hầu hết kỳ hạn đối với nhiều sản phẩm. Cụ thể, với
gửi tiết kiệm online, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng tăng thêm 0,95 điểm % từ
6,85%/năm lên 7,8%/năm. Tại kỳ hạn 9 tháng, lãi suất tăng thêm 1 điểm % từ
7%/năm lên 8%/năm; lãi suất kỳ hạn 12 tháng tăng thêm 0,9 điểm % lên
8,2%/năm. Đồng nghĩa với việc lợi tức thu về của khách hàng với tư cách là bên cho vay sẽ tăng cao hơn. 10
4. CÁ NHÂN NÊN LÀM GÌ KHI CÓ KHOẢN TIỀN NHÀN RỖI
Người Việt Nam có thói quen tích trữ tiền, vàng bạc, tài sản. Nhưng trong thời
buổi lạm phát ngày càng gia tăng, muốn trở nên càng giàu có và được tự do tài chính,
chúng ta nên dùng tiền để đầu tư. Như đầu tư chứng khoán, trái phiếu, hay phổ biến
nhất là gửi ngân hàng. Gửi ngân hàng cũng là một hình thức cho vay.
Giả định rằng tôi đang có một khoản tiền nhàn rỗi, và tôi không sử dụng tới
nó trong vòng từ 3-5 năm. Tôi đem gửi ngân hàng, và từ đó ngân hàng đem đầu tư
về nhiều lĩnh vực như sản xuất kinh doanh qua nhiều hình thức và thu được lợi nhuận.
Sau khi hết thời hạn, tôi thu được tiền gốc kèm theo một phần mà ngân hàng phải
trích ra từ lợi nhuận thu được trước đó, số tiền dư ra đó được gọi là lợi tức. Ở đây,
tôi đóng vai trò là người cho vay và ngân hàng chính là người đi vay nhưng xét ở quy mô rộng hơn.
Nhưng trước khi đầu tư, cần phải suy xét đến tất cả những trường hợp mà bản
thân cho rằng có thể xảy ra. Và chuẩn bị khoản tiền đề phòng trường hợp bất trắc.
Khi đem tiền gửi ngân hàng, sẽ có một kỳ hạn nhất định, nếu bạn rút tiền trước kỳ
hạn là đồng nghĩa với việc bạn đánh mất quyền lợi của chính mình. Vậy nên bạn
không nên đem hết số tiền mình có để gửi ngân hàng, mà cần phân bố hợp lý số tiền
thành nhiều phần cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Hoặc đối với việc cho một đối tượng cá nhân hay doanh nghiệp vay tiền, cần
đặc biệt cẩn thận để tránh vi phạm pháp luật. Nguyên tắc đầu tiên và cũng là nguyên
tắc quan trong nhất chính là cho vay phải có giấy tờ đúng quy định. Theo quy định
tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các
bên về số tiền vay, lãi suất, phương thức trả nợ… nhằm ràng buộc trách nhiệm và
nghĩa vụ giữa bên cho vay và bên vay. Do đó, việc lập Hợp đồng hoặc giấy vay tiền
khi cho người khác vay tiền là điều cần thiết và không thể thiếu. Và cần cho vay với
lãi suất đúng quy định, người cho vay cần chú ý, lãi suất không được vượt quá
20%/năm của khoản tiền vay theo khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015. C. TI Ể U K Ế T
Tóm lại, trong hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề về nền
kinh tế thị trường là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận và căn
cứ để biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Cụ
thể là cùng với học thuyết giá trị thặng dư, lý luận của C.Mác và Lênin đã phân
tích rất cụ thể và khoa học các hình thức chuyển hoá giá trị thặng dư, qua quá
trình phân phối giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản thông qua: lợi tức. Từ
đó đã vạch trần được vẻ ngoài giả dối rằng tiền lương là giá cả của lao động, 11
tư bản sinh ra lợi nhuận, tiền tệ sinh ra lợi tức. Việc nghiên cứu về đề tài tư bản
cho vay và các hoạt động cơ bản của ngân hàng đã giúp tôi hiểu rõ hơn về cách
tạo ra lợi tức của tư bản cho vay. Nhờ những hiểu biết ấy mà bản thân có những
ý tưởng đầu tư táo bạo về các thị tường nhạy cảm như thị trường chứng
khoán… Không những thế còn hiểu rõ hơn quy luật cung - cầu của thị trường
từ giá trị thặng dư trong việc lưu thông hàng hoá.
Nhận thức sâu sắc những nội dung trên hay về nền kinh tế nói chung của
triết học Mác, vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng xã hội và đời sống sẽ
góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
[2] “Tiểu luận tư bản cho vay và ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản liên hệ với ngân hàng Việt Nam” Truy cập tại đây
[3] Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc Gia
[4] “Tiểu Luận Mác Lê-nin về Tư bản cho vay” Truy cập tại đây 12