Bài giảng kinh tế vận tải
Tài liệu kinh tế vận tải
Môn: Kinh tế (74dcvl)
Trường: Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36006831
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC C ÔNG NGH Ệ GIAO TH ÔNG V ẬN TẢI
KHOA KINH T Ế VẬN TẢI
B Ộ M ÔN: LOGISTICS & V ẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC BÀI GI ẢNG KINH T Ế VẬN TẢI
Mã h ọc phần: DC2LG28
Tên h ọc phần: Kinh tế vận tải
Trình ộ ào t ạo: Đại học ch ính quy
Hà N ội - 2023 1 lOMoAR cPSD| 36006831
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI
1.1 Quá trình sản xuất vận tải.
1.1.1. Khái niệm vận tải.
- Trên góc ộ không gian: vận tải là một hoạt ộng nhằm thay ổi vị trí của hàng hoá, hành khách
trong không gian, sụ thay ổi vị trí này sẽ nhằm thoả mãn nhu cầu của hành khách, chủ hàng. Các
hoạt ộng vận tải ược ược thực hiện thông qua sự kết hợp và sử dụng phương tiện chuyên chở, cơ
sở hạ tầng giao thông vận tải, thuyết bị kỹ thuật và ối tượng vận chuyển.
Quá trình vận tải bao gồm các giai oạn: + Giai oạn chuẩn bị.
+ Bố trí phương tiện. ( ể vận chuyển và nhận khách).
+ Xếp hàng lên phương tiện. + Lập oàn phương tiện. + Vận chuyển.
+ Nhận phương tiện và hàng hóa tại nơi ến.
+ Giả thể oàn phương tiện.
+ Dờ hàng xuống khỏi phương tiện.
+ Đưa phương tiện chạy rỗng tới nơi nhận hàng tiếp theo.
1.1.2. Đăc iểm của quá trình sản xuất vận tải.
Vận tải là một ngành sản xuất vật chất.
Một ngành sản xuất ược coi là sản xuất vật chất khi nó chứa ựng ồng thời 3 yếu tố của một quá
trình: Lao ộng, ối tượng lao ộng, công cụ lao ộng.
- Trên góc ộ kỹ thuật ta thấy ể thực hiện ược quá trình sản xuất vận tải thì ồng thời cần 3 yếu tố: + Lao ộng: gồm + Công cụ lao ộng
+ Đối tượng lao ộng ( ối tượng vận chuyển)
Vận tải là ngành sản xuất vật chất ặc biệt.
- Trong ngành sản xuất vận tải không có sự tác biệt giữa hai quá trình
- Đối tượng lao ộng trong quá trình sản xuất vận tải
- Để sản xuất sản phẩm vận tải không cần yếu tố nguyên
- Sản phẩm của ngành vận tải phải xết tới hai yếu tố là khối lượng vận chuyển và khoảng
cách vận chuyển, sản phẩm vận tải ược o bằng T.Km; HK.Km.
1.1.3. Các yêu cầu của vận tải.
- Đảm bảo an toàn cả về số lượng và chất lượng. - Vận chuyển nhanh chóng
- Vận chuyển tiết kiệm - Các yêu cầu khác
1.2 Sản phẩm vận tải và ặc iểm của sản phẩm vận tải.
1.2.1. Sản phẩm vận tải.
Sản phẩm vận tải là sự dịch chuyển một khối lượng hàng hóa, một số lượng hành khách trên một khoảng cách nhất ịnh.
KẾT QUẢ SẢN XUẤT VẬN TẢI=KHỐI LƯỢNG CỰ LY VẬN CHUYỂN
1.2.2. Đặc iểm của sản phẩm vận tải.
- Đơn vị o của sản phẩm vận tải là: T.Km; HK.Km. 2 lOMoAR cPSD| 36006831
- Độ lớn: P = Q L. (KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN CỰ LY VẬN CHUYỂN).
- Sản phẩm vận tải có giá trị và giá trị sử dụng, có cầu, có cung, có sự cân bằng cũng như sự
khác biệt giữa cung cầu sản phẩm vận tải trong thị trường.
+ Giá trị sản phẩm vận tải + Giá trị sử dụng
- Sản phẩm VT không có hình thái vật chất cụ thể
- Khi ánh giá chất lượng sản phẩm vận tải người ta phải dùng hệ thống chỉ tiêu riêng, các chỉ
tiêu này liên quan tới các giai oạn, các hoạt ộng trong quá trình vận tải.
1.3 Hệ thống vận tải quốc gia.
1.3.1. Khái niệm hệ thống vận tải quốc gia.
- Hệ thống là một tập hợp các phần tử có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ể hình thành nên một
tổng thể hoàn chỉnh trong một không gian và thời gian cụ thể
- Hệ thống vận tải quốc gia là một hệ thống mà các phần tử là các phương thức vận tải cùng tồn
tại và cùng phát triển trong một quốc gia.Trong hệ thống này mỗi phương thức vận tải phát
triển theo một kế hoạch nhất ịnh của nền kinh tế, các phương thức vận tải ó có hệ thống giá
cước thống nhất, có sự phối hợp thống nhất trong vận chuyển hàng hoá và hành khách cho xã hội.
1.3.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống vận tải quốc gia.
1.3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải.
Hệ thống ường giao thông Phương tiện vận tải
Khu ầu mối giao thông
Máy móc thiết bị trong ngành cơ khí giao thông
1.3.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về vận
tải và cơ cấu tổ chức sản xuất vận tải.
- Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về vận tải
- Hệ thống các ơn vị sản xuất 1.4 Vai trò, chức năng của vận tải.
1.4.1. Vai trò của vận tải.
- Vận tải tạo nên những iều kiện hoạt ộng của các xí nghiệp sản xuất thông qua việc vận chuyển
nguyên vật liệu cho các xí nghiệp và vận chuyển sản phẩm ã hoàn thành tới nơi tiêu thụ.
- Vận tải tạo nên quy mô, chủng loại sản phẩm sản xuất của khu vực.
Vận tải quyết ịnh việc sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ ược hay không. Do ó vận tải có thể quyết
ịnh khu vực ó có nên sản xuất tiếp hay không ssản xuất nữa.
- Vận tải tạo nên chất lượng và giá trị của hàng hoá. Vận tải liên quan phần nào ến chất lượng
của sản hẩm khi ưa chúng ến nơi tiêu thụ, tiêu dùng ặc biệt là các loại hàng hoá dễ hỏng, mau
hỏng, hay giá trị thay ổi theo thời gian.
1.4.2. Chức năng của vận tải.
Chức năng của vận tải ược thể hiện ở 3 khía cạnh: - Chức năng kinh tế - Chức năng xã hôi - Chức năng quốc tế
1.5. Đặc iểm kinh tế kỹ thuật của các phương thức vận tải trong hệ thống vận tải quốc gia.
Dựa vào các tiêu chí sau ể ánh giá ặc iểm của 6 phương thức vận tải. - Tính cơ ộng cao 3 lOMoAR cPSD| 36006831 - Thời gian ưa hàng
- Trọng tải phương (khả năng vận chuyển) - Giá thành
- Vố ầu tư ể xây dựng - Mức ộ ô nhiễm môi trường - Mức ộ an toàn thấp.
- Phù hợp với ối tượng
1.5.1. Vận tải ường sắt.
1.5.2. Vận tải ô tô.
1.5.3. Vận tải ường biển.
1.5.4. Vận tải ường sông.
1.5.5. Vận tải hàng không.
1.5.6. Vận tải ường ống.
1.6 Quá trình vận tải và sự phối hợp trong vận tải.
1.6.1. Quá trình vận tải.
Quá trình vận tải là sự kết hợp các yếu tố sản xuât vận tải theo một trình tự nhất ịnh ể vận chuyển
hàng hoá, hành khách ạt ược mục ích ề ra: Vận chuyển nhanh, an toàn và chi phí thấp.
Một quá trình vận tải bao gồm các yếu tố sau:
- Giai oạn thực hiện các hoạt ộng chuẩn bị.
- Bố trí phương tiện vận chuyển hàng hoá.
- Xếp hàng lên phương tiện.
- Lập oàn phương tiện (nếu có). - Vận chuyển.
- Nhận phương tiện tại nơi ến. -
Giải phóng oàn phương tiện. - Dỡ hàng.
- Phương tiện chạy rỗng ến nơi nhận hàng tiếp (nếu có)
1.6.2. Những nguyên tắc thiết lập và hoạt ộng của các hình thức tổ chức vận chuyển.
- Nguyên tắc hiệu quả kinh tế: Hình thức tổ chức vận chuyển phải mang lại hiệu quả kinh tế cho
tất cả các bên tham gia chủ hàng – nhà vận tải – quốc gia
- Nguyên tắc tiết kiệm: rút ngắn thời gian ưa hàng, tết kiệm chi phí.
Do ó cần lựa chọn phương tiện vận chuyển, máy móc xếp dỡ, phương pháp xếp dỡ, phương
án thu gom, phân phát hàng hợp lý.
- Nguyên tắc cân ối – bền vững: Thiết lập hệ thống sản xuất vận tải phải căn cứ vào nhu cầu vận
chuyển của xã hội hiện tại và dự báo ở tương lai, tránh lãng phí trong sử dụng vốn.
- Nguyên tắc an toàn ối với môi trường xung quanh: phải ngiên cứu kỹ ặc iểm hàng hoá, từng
loại phương tiện tương ứng với iều kiện xếp dỡ, bảo quản hàng hoá.
1.7 Chính sách vận tải.
1.7.1 Khái niệm chính sách vận tải.
Chính sách có thể hiểu là những phương sách, ường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành ộng
trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế. Chính sách là một trong những
phwong tiện ể Nhà nước iều tiết và quả lý nền kinh tế.
- Chính sách vận tải là một hệ thống các mục ích, các biện pháp, các công cụ,… nhằm phát triển
ồng bộ các ngành vận tải trong khuôn khổ hệ thống vận tải quốc gia ể thoả mãn tối a nhu cầu
vận chuyển của xã hội.
- Chính sách vận tải là một bộ phận của chính sách kinh tế của Nhà nước vì vậy cần ảm bảo một số yêu cầu sau: 4 lOMoAR cPSD| 36006831
+ Các quyết ịnh, ịnh hướng phải phù hợp với ường lối kinh tế chung.
+ Những ý ồ của chính sách vận tải phải có tính khả thi và khách quan.
+ CÁc quyết ịnh chính sách phải có tính pháp quy, có quy ịnh rõ các phương tiện, các quyền hạn giải quyết.
+ Đường lối chính sách phải ồng bộ, phối két hợp với nhau, bổ sung cho nhau.
1.7.2 Nhiệm vụ của chính sách vận tải.
* Nhiệm vụ của chính sách vận tải phải tực hiện ược các nội dung:
- Phân bố khối lượng vận chuyển giữa các ngành vận tải sao cho phát huy hết những thế mạnh
của từng ngành vận tải, tận dụng tối a những ưu iểm vốn có của nó.
- Định hướng phát triển hợp lý giữa phát triển vận tải công cộng và vận tải chủ quản
- Phát triển hợp lý các chuyên ngành vận tải, phối kết hợp giữa chúng tạo ể tạo nên các hình thức
tổ chức vận chuyển hợp lý.
- Điều chỉnh khối lượng vận chuyển hành khách giữa vận tải công cộng và vận tải các nhân ở
các thành phố, khu công nghiệp.
- Không ngừn nâng cao chất lượng vận tải ồng thời phấn ấu hạ giá thành sản phẩm vận tải và giảm chi phí.
* Trên góc ộ xem xét quá trình sản xuất vận tải, nhiệm vụ chính của chính sách vận tải
thể hiện trên 4 lĩnh vực chủ yếu.
- Lĩnh vực kỹ thuật: Chính sách vận tải sẽ ưa ra những quy chế, quy ịnh ể tối ưu hoá cơ
sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải: Mạng lưới ường giao thông, cơ cấu phương tiện, trangthiết
bị, phụ tùng thay thế, trang thiết bị cơ khí phục vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện..
- Lĩnh vực vận chuyển: Chính sách vận tải ưa ra những quy chế ể tạo ra mạng lưới vận
tải thống nhất, liên hoàn trong cả nước, xây dựng các hình thức tổ chức vận chuyển hợp lý, phân
công gián tiếp vận chuyển một cách hợp lý giữa các ngành vận tải.
- Lĩnh vực quản lý: Chính sách vận tải sẽ xây dựng hệ thống kế hoạch hoá, hệ thống hạch
toán kinh tế . (chính là Công cụ quản lý kinh tế).( Thiết lập các phương pháp kế hoạch hoá, thiết
lập hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống thống kê phục vụ cho hạch toán kinh tế.) - Lĩnh vực tổ chức:
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý( ngành, từng chuyên ngành ịa phương và của
các doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô, trình ộ và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có).
+ Xây dựng các nguyên tắc thể lệ, các tiêu chuẩn mẫu: nhằm tăng cường khả năng phối
hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau và giữa vận tải với khách hàng.
+ Xây dựng ịnh hướng phát triển vận tải công cộng, vận tải chủ quản, tổ chức liên thông
gữa hệ thống vận tải quốc gia với hệ thống vận tải quốc tế.
CHƯƠNG II: NHU CẦU VÀ NĂNG LỰC VẬN CHUYỂN
2.1 Nhu cầu vận chuyển.
2.1.1. Khái quát về nhu cầu vận tải 2.1.1.1. Khái niệm
- Nhu cầu vận chuyển là số lượng hàng hóa, hành khách (lượng luân chuyển hàng hóa,
hành khách)có mong muốn ược vận chuyển và có khả năng thanh toán cước phí ở các mức giá
khác nhau trong khoảng một thời gian nhất ịnh.
2.1.1.2. Phân loại.
* Đối với vận chuyển hàng hóa
- Theo mục ích sử dụng của hàng hóa.
- Theo khả năng tận dụng trọng tải phương tiện. 5 lOMoAR cPSD| 36006831
- Theo yêu cầu về thời gian vận chuyển.
- Theo yêu cầu bảo quản hàng hóa.
- Theo cự ly vận chuyển.
- Theo mức ộ lợi dụng quãng ường.
* Đối với vận chuyển hành khách - Theo cự ly chuyến i. - Theo mục ích chuyến i.
2.1.2. Biểu diễn nhu cầu vận chuyển.
Khái niệm: Biểu diễn nhu cầu vận chuyển là việc môt tả những thông tin liên quan ến nhu cầu vận
chuyển ể thấy rõ hơn về khối lượng vận chuyển, iểm i, iểm ến, cự ly vận chuyển, loại hàng vận
chuyển, mối quan hệ giữa các vùng, các khu vực với nhau. a. Biểu diễn nhu cầu vận chuyển dưới dạng bảng biểu.
Thông qua bảng biểu có thể thấy ược : các con số về khối lượng vận chuyển giữa các vùng ngoài
ra còn có thông tin về loại hàng, khoảng cách vận chuyển, ..Ngoài ra còn nhận xét ược về vùng
kinh tế mà chúng ta cần nghiên cứu.
b. Biểu diễn nhu cầu vận chuyển theo sơ ồ luồng hàng.
Thấy ược về luồng vận chuyển, chiều i, chiều về giữa các vùng như thế nào, từ ó có thể ưa ra ược
phương án kết hợp vận chuyển hai chiều.
c. Biểu diễn nhu cầu vận chuyển theo hình bàn cờ.(ma trận O- D)
Cách biểu diễn này ược sử dụng nhièu trong dự báo nhu cầu vận chuyển, mỗi khu vực vừa óng
vai trò phát sinh khối lượng vận chuyển vừa là nơi thu hút một khối lượng vận chuyển.
2.1.4. Nhân tố hình thành nhu cầu vận chuyển.
* Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nhân tố này làm phát sinh nhu cầu vận chuyển hàng hóa ể cung cấp các yếu tố ầu vào
của quá trình sản xuất cho các nhà máy xí nghiệp.
- Khối lượng vận chuyển này có ặc iểm ổn ịnh, cự ly vận chuyển dài, thời gian vận
chuyển ều ặn trong năm. * Sự phân bố lực lượng sản xuất.
- Phát sinh nhu cầu vận chuyển con người từ nơi ở ến nơi làm việc, vận chuyển sản phẩm
từ nơi sản xuất ến nơi tiêu thụ.
- Khối lượng vận chuyển này có dặc iểm là ổn ịnh, khoảng cách vận chuyển ngắn, hàng
hóa vận chuyển chủ yếu là hàng tiêu dùng.
* Sự phân bố các cơ sở văn hóa.
- Cùng với mức ộ phát triển của ời sống và nền văn minh xã hội ngày càng gia tăng là
các nhu cầu tham quan du lịch, thể thao, giải trí,.. ngày càng gia tăng. Chính nhu cầu này
kéo theo nhu cầu vận chuyển con người ể thỏa mãn và thực hiện ược các hoạt ộng trên. -
Nhu cầu vận chuyển phát sinh này thường không ổn ịnh, có sự biến ộng theo khoảng cách
của chuyến i thường ở mức trung bình, các dịch vụ bổ sung cần ược chú trọng.
* Sự phân công lao ộng xã hội và sự chuyên môn hóa sản xuất.
- Cùng với sự phân công lao ộng và chuyên môn hóa sản xuất với mức ộ ngày càng cao
òi hỏi một sản phẩm làm ra phải do nhiều khâu, nhiều ơn vị tham gia thực hiện, và như vậy
phát sinh việc vận chuyển các bộ phận của một sản phẩm từ nơi này ến nơi khác ể hoàn thiện chúng.
- Nhu cầu vận chuyển nảy sinh trong trường hợp này thường ổn ịnh về luồng tuyến, cự
ly vận chuyển dài, khối lượng vận chuyển ồng ều trong năm. 6 lOMoAR cPSD| 36006831
2.1.5. Đặc iểm của nhu cầu vận chuyển.
* Nhu cầu vận chuyển là nhu cầu phát sinh.
- Để duy trì tồn tại và phát triển cuộc sống, con người phải tiêu dùng lương thực, thực
phẩm, nước uống… nhu cầu những loại sản phẩm này gọi là nhu cầu nguyên sinh.
- Trong cuộc sống của mình con người phải tiêu dùng, phải sản xuất, phải i học, du lịch,
thăm viếng… Nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách là nhu cầu phát sinh ể thỏa mãn
những nhu cầu nguyên sinh của con người.
* Nhu cầu vận chuyển ít có khả năng thay thế.
- Với một loại hàng hóa bình thường luôn xảy ra sự thay thế lẫn nhau, không sử dụng
hàng hóa này mà có thể sử dụng hàng hóa khác vì chúng có giá trị sử dụng ngang nhau. -
Đối với sản phẩm vận tải thì ặc biệt hơn, nó không có sản phẩm thay thế. Ví dụ hàng hóa
từ iểm A muốn có mặt tại iểm B thì chỉ có một cách duy nhất là vận chuyển, không có cách
nào có thể thay thế ược, có chăng chỉ là sự thay ổi phương thức vận tải.
* Sự thay ổi của giá cước tác ộng chậm ến nhu cầu vận chuyển.
- Sự thay ổi của giá cước và sự thay ổi của cầu vận tải không diễn ra ồng thời mà phải
sau một khoảng thời gian nhất ịnh khi có sự thay ổi của giá cước thì mới có sự thay ổi của cầu vận tải.
- Nhu cầu vận chuyển là nhu cầu phát sinh, các hoạt ộng sản xuất, ời sống của con người
nảy sinh ra nhu cầu vận chuyển, do vậy khi thay ổi giá cước vận tải nhưng chưa có sự thay
ổi nào về các sinh hoạt ời sống của con người hay nhịp ộ sản xuất không thay ổi thì nhu
cầu vận chuyển không thay ổi.
* Nhu cầu vận chuyển có xu hướng bão hòa và tăng chậm so với nhịp ộ phát triển chung của nền kinh tế.
- Ban ầu khi sản xuất và nền kinh tế phát triển thì cầu vận tải hàng hóa, hành khách tăng.
Nhưng ến một lúc nào ó khi mà sự phân bố lực lượng sản xuất hợp lý, hệ thống vận tải
quốc gia có những cải tiến và có phương án quy hoạch chuẩn xác sẽ khắc phục ược sự mất
cân ối về luồng vận chuyển, khi ó nhu cầu vận chuyển giảm một cách tương ối.
- Với vận tải hành khách khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng, nhu
cầu i lại bằng phương tiện cá nhân tăng, nhu cầu vận chuyển bằng vận tải công cộng có tốc
ộ tăng chậm hơn so với nhịp ộ phát triển chung của nền kinh tế nếu như chất lượng cuả
vận tải công cộng không ược cải thiện.
* Nhu cầu vận chuyển mang tính xã hội sâu sắc.
- Mỗi một quốc gia, khu vực hay ịa phương có những ặc iểm riêng về kinh tế xã hội, có
những phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt ặc thù. Những ặc iểm, thói quen, phong tục này ược
thể hiện thông qua các sinh hoạt hàng ngày như ma sắm, ăn uống, vui chơi, giải trí… Mặt khác các
hoạt ộng này lại phát sinh nhu cầu vận chuyển, do vậy trong sự i lại của họ phần nào thể hiện tính
xã hội của mỗi vùng, khu vực.
* Nhu cầu vận chuyển biến ộng theo thời gian và không gian.
+) Nhu cầu vận chuyển biến ộng theo thời gian. -
Hoạt ộng xã hội trong ó có cả sản xuất và sinh hoạt ời sống thường diễn
ra theo quy luật, theo chu kỳ. Sự thay ổi ó dẫn ến nhịp ộ sản xuất xã hội cũng biến ổi
theo, mặt khác hoạt ộng vận tải mang tính phục vụ cho nên nó cũng bị chi phối theo nhịp ộ và chu kỳ ó. -
Trong nghiên cứu tổ chức vận tải người ta dùng hệ số biến ộng theo thời
gian ể biểu thị mức ộ biến ộng nhu cầu vận chuyển. 7 lOMoAR cPSD| 36006831 KBDTG = Qmax Qtb Trong ó: K TG BD
: Hệ số biến ộng nhu cầu vận chuyển theo thời gian.
Qmax : Nhu cầu vận chuyển ở lúc cao iểm.
Qtb : Nhu cầu vận chuyển mức trung bình.
Khi biết ược nhu cầu vận chuyển biến ộng theo thời gian chúng ta sẽ ưa ra phương án sử dụng
phương tiện cũng như phương án tổ chức vận chuyển hợp lý, nhất là ối với vận tải ô thị, ở những
giờ cao iểm cần ưa phương tiện ra ể phục vụ có kết hợp với sự phân luồng, phân tuyến, ở những
giờ thấp iểm cần ưa phương tiện xưởng ể sửa chữa ảm bảo an toàn khi vận hành.
+) Nhu cầu vận chuyển biến ộng theo không gian.
Sự biến ộng nhu cầu vận chuyển theo không gian ược thể hiện ở hai dạng: -
Sự mất cân ối giữa chiều i với chiều về trên toàn tuyến vận chuyển.
+ Trên góc ộ vận tải, một nơi nào ó vừa ón vai trò là nơi phát sinh, vừa là nơi thu hút nhu câu
vận chuyển, tuy nhiên hai vai trò này thường không cân ối ở mỗi khu vực, mỗi vùng.
+ Người ta dùng hệ số biến ộng theo chiều ể biểu thị sự mất cân ối giữa hai hướng vận
chuyển.Sự không ồng ều khối lượng vận chuyển trên tuyến.
+ Trên một tuyến nào ó, khối lượng vận chuyển thay ổi hình thành các oạn, mỗi oạn các khối
lượng vận chuyển khác nhau do qui hoạch sản xuất, phân bố các cụm dân cư, các khu sản xuất,
các trung tâm tiêu thụ hàng hóa không ồng ều.
+ Trong trường hợp này người ta dùng hệ số biến ộng ể biểu thị sự thay ổi nhu cầu vận chuyển trên tuyến.
2.1.6. Yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu vận chuyển.
2.1.6.1. Các yếu tố kinh tế xã hội.
Quy mô dân số và kết cấu dân cư.
- Số dân và nghề nghiệp, công vệc của người dân ảnh hưởng trực tiếp ến chế ộ i
lại hay kết cấu dân cư ảnh hưởng lớn ến nhu cầu vận chuyển của vùng, khu vực.
- Khi ngiên cứu tổng dân số có thể phân chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm
gồm các thành phần dân cư có chế ộ sinh hoạt, i lại giống nhau.Mỗi nhóm chiếm một tỷ
trọng nhất ịnh trong tổng dân số.
Ví dụ khi xác ịnh chế ộ i lại trung bình của người dân ở một khu ô thị, dân số ược chia làm 4 nhóm:
Nhóm 1: Công nhân viên chức.
Nhóm 2: Học sinh, sinh viên.
Nhóm 3: Người buôn bán, lao ộng tư do.
Nhóm 4: Thành phần còn lại.
Nhóm 1,2 có số lượng chuyến i trong ngày thường ổn ịnh, ều ặn chiếm tỷ trọng cao.
Nhóm 3,4 có số lượng chuyến i trong ngày ít hơn, 2 nhóm này chiếm tỷ trọng ít hơn.
Như vậy dân số có quan hệ với nhu cầu vận chuyển theo quy luật tỷ lệ thuận, dân số tăng
lên kéo theo nhu cầu vận chuyển cả hàng hóa và hành khách tăng lên.
Thu nhập của người dân. 8 lOMoAR cPSD| 36006831
- Khi thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu vận chuyển tổng thể tăng lên
nhưng nhu cầu vận chuyển ối với từng phương thức vận tải cụ thể lại có sự thay ổi trái ngược.
Khi thu nhập của người dân tăng lên ối với phương thức vận tải ược coi là chất lượng cao thì nhu
cầu vận chuyển sẽ tăng lên, còn phương thức vận tải chất lượng thấp thì nhu cầu vận chuyển lại giảm xuống.
- Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa nhu cầu vận chuyển và thu nhập của người tiêu dùng
Sở thích và thói quen của người dân.
- Khi lựa chọn phương án vận chuyển, người tiêu dùng sản phẩm vận tải thường
ưa ra nhiều chỉ tiêu làm căn cứ so sánh. Tuy nhiên vẫn tồn tại một vài phương thức vận
tải ược người dân ưa thích sử dụng hơn.
- Yếu tố sở thích và thói quen i lại chỉ ảnh hưởng ến nhu cầu vận chuyển ối với
từng phương thức vận tỉ mà khôngg làm cho nhu cầu vận chuyển của xã hội tăng lên hoặc giảm xuống.
2.1.6.2. Các yếu tố thuộc về lĩnh vực vận tải.
Giá cước vận tải.
- Giá cước ảnh hưởng trực tiếp ến nhu cầu vận chuyển với mức ộ lớn nhất, giả sử các yếu tố khác không thay ổi.
- Mối quan hệ giữa giá cước và nhu cầu vận chuyển tuân theo quy luật cầu, giá tăng thì cầu
giảm, giá giảm thì cầu tăng. Tuy nhiên sự thay ổi giá cước và thời iểm nảy sinh sự hay ổi nhu cầu
vận chuyển không cùng một lúc, mà phải có một khoảng thời gian nhất ịnh. Sự thay ổi giá cước
của một phương thức vận tải này Py ảnh hưởng ến nhu cầu vận chuyển của phương thức vận chuyển khác Qx.
+ Trường hợp hai phương thức vận tải có thể thay thế nhau.
Hai phương thức vận tải mà chúng có ặc iểm phù hợp và áp ứng ược các yêu cầu về vận
chuyển hàng hóa, hành khách thì hai phương thức vận tải này có khả năng thay thế nhau.
+ Trường hợp hai phương thức vận tải là bổ trợ lẫn nhau.
Trong các phương thức vận tải thì mỗi phương thức vận tải luôn tồn tại những iều kiện cơ
sở vật chất ể hoạt ộng nhất ịnh hay có những ưu nhược iểm riêng, do ó trong nhiều chuyến vận
tải của một phương thức vận tải nào ó luôn cần có sự hỗ trợ của các phương thức vận tải khác. Ví
dụ như trong vận tải biển thì cần có phương thức vận tải khác bổ trợ cho vệc tập kế hàng ở các
bến, cảng như vận tải ô tô, vận tải sắt… 2.1.6.3 Kỳ vọng.
Nếu như các mong muốn của người có nhu cầu vận tải ược áp ứng như thời gian vận
chuyển, mức ộ an toàn, mức ộ thuận tiện trong vận chuyển, dễ dàng hay không khi thanh toán, các
dịch vụ bổ sung ..thì sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu vận chuyển.
2.1.7 Phương pháp xác ịnh nhu cầu vận chuyển.
2.1.7.1. Các phương pháp xác ịnh nhu cầu vận chuyển hàng hoá.
Phương pháp hợp ồng
Căn cứ vào việc thu thập, tổng hợp các số liệu từ các hợp ồng vận chuyển ược kí kết giữa
chủ phương tiện và chủ hàng.
Trong các hợp òng vận chuyển có các số liệu về loại hàng, khối lượng vận chuyển, khoảng
cách vận chuyển, nối i, nơi ến, tuyến vận chuyển, iều kiện xếp dỡ, bảo quản, thời gian vận chuyển, hình thứ thanh toán…
Phương pháp hệ số vận chuyển 9 lOMoAR cPSD| 36006831
Hệ số vận chuyển ược xác ịnh bằng tỷ số giữa khối lượng hàng hoá có nhu cầu vận =
chuyển và lượng hàng sản xuất ra.Công thức : K Q vc V
Trong ó: Q là lượng hàng hoá có nhu cầu vận chuyển;
V là lượng hàng hoá sản xuất.
Qua số liệu thống kê về khối lượng hàng hoá vận chuyển, khối lượng hàng hoá sản xuất ta
tính ược hệ số vận chuyển ở các năm thực hiện; khi ó khối lượng vận chuyển ở năm dự báo ược
xác ịnh theo công thức: QKH =V KKH . VC
Trong ó: QKH khối lượng hàng hoá vận chuyển ở năm kế hoạch;
V KH : lượng hàng hoá sản xuất năm kế hoạch.
KVC hệ số vận chuyển.
Phương pháp lập bảng cân ối
Căn cứ vào mối quan hệ với nhau về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá sản xuất ở vùng này
nhưng tiêu thụ ở vùng khác, ngành này sản xuất hàng hoá phục vụ ngành khác; do ó nảy sinh quan
hệ vận tải iữa các ngành, các vùng với nhau.
Để xác ịnh nhu cầu vận chuyển i , ến một vùng nào ó ta lập bảng cân ối liên vùng ối với từng mặt
hàng mà vùng ó sản xuất và tiêu thụ. Tổng hợp các bảng cân ối tat mà ược nhu cầu vận chuyển của từng vùng.
Phương pháp thống kê 10 lOMoAR cPSD| 36006831 11 lOMoAR cPSD| 36006831
Các phương pháp xác ịnh nhu cầu vận chuyển hành khách.
a. Phương pháp hệ số i lại. 12 lOMoAR cPSD| 36006831
Hệ số i lại là số lượng chuyến i bình quân của một người dân trong một ơn vị thời gian
(ngày, tuần, tháng, năm,..)
Hệ số i lại phụ thuốc vào chế ộ sinh hoạt, học tập, làm việc của người dân.Nếu một vùng
có dân số là D, số lượng chuyến i của vùng, khu vực ó:
Q DK= . dl chuyến i/ngày êm
Trong ó hệ số i lại bình quân ược tính như sau: toàn bộ dan của vùng ược chia làm nhiều
nhóm, trong mỗi nhóm có các thành phần mà có chế ộ i lại giống nhau. Thông qua số liệu thống
kê mà xác ịnh tỷ trọng của từng nhóm. Sau ó căn cứ vào chế ộ i lại, sinh hoạt, làm việc ể tính hệ
số i lại của từng nhóm. K Ai. i Công thức: K dl = 100
Trong ó Ki hệ số i lại của nhóm dân số i.
Ai Tỷ trọng của nhóm dân số I tron tổng số dân số. b.Phương pháp thống kê.
Phương pháp chỉ số, phương pháp hàm xu thế, phương pháp mô hình tương quan hồi qui.
2.2 Năng lực vận tải. 2.2.1 Khái niệm.
Năng lực vận tải là số lượng hàng hoá, hành khách, lượng luân chuyển hàng hoá, lượng luân
chuyển hành khách mà một doanh nghiệp vận tải, một ngành vận tải (một phương thức vận tải)
hay cả hệ thống vận tải quốc gia có thể vận chuyển ược tối a trong một ơn vị thời gian (thường là 1 năm).
2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng ến năng lực vận chuyển của một doanh nghiệp vận tải.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. -
Số lượng và chất lượng phương tiện vận tải:
+ Số lượng phương tiện: Số ầu phương tiện Ac và tổng trọng tải phương tiện q
+Chất lượng phương tiện: Thể hiện thông qua hệ số xe tốt: αT (có thể o bằng phần trăm
so với phương tiện mới).
- Số lượng và chất lượng máy móc thiết bị -
Hệ thống nhà xưởng, kho bãi.
Số lượng và chất lượng lao ộng. - Số
lượng và chất lượng lao ộng trực tiếp. + Số lao ộng: N TT lf
+ chất lượng lao ộng: ược ánh giá bằng hệ số ảm nhiệm công việc.
KDTTĐĐNC = B¸c th i k thu¸t thøc t binh qu n cæa ng›Œi lao Øng a d 13 lOMoAR cPSD| 36006831
B¸c th k thu¸t d i hÆi cæa c«ng vi c - Số
lượng và chất lượng lao ộng gián tiếp.(phục vụ và quản lý).
+ Số lượng: N PV QL, TT ld =Nld
KPV QL trong ó k=10%→15% + Chất lượng lao ộng
Kdncv = Trinhdothuctebinh quancuanguoilaodong
Trinhdodoihoibinh quancuacong viec
2.2.2.3. Các yếu tố khác
Bao gồm các yếu tố như: Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực và quốc gia.
2.2.3 Xác ịnh năng lực vận chuyển của doanh nghiệp vận chuyển. Khối
lượng vận chuyển hàng hóa: (Tấn/năm)
Trong ó: ΣADvd: Tổng ngày xe vận doanh.
ΣADc: Tổng ngày xe hiện có.
Ac là số phương tiện hiện có của DN. : Hệ số vận doanh. ;
: Năng suất bình quân ngày xe (Tấn/ngày xe) (Tấn/ngày xe)
Zc: Số chuyến bình quân trong ngày 1 xe (chuyến/ngày xe)
qtk: Trọng tải thiết kế của phương tiện (trọng tải thành xe);
γ: Hệ số lợi dụng trọng tải của phương tiện; ; => (Tấn/năm)
2. Khối lượng luân chuyển hàng hóa. (TKm/năm)
: Năng suất bình quân ngày xe ( TKm/ngày xe)
Lng : Quãng ường xe chạy bình quân 1 ngày êm (Km/ngàyxe)
β: Hệ số lợi dụng quãng ường; ; => (TKm/năm) 14 lOMoAR cPSD| 36006831
CHƯƠNG III: VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI.
3.1 Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp vận tải.
3.1.1 Khái niệm, ặc iểm vốn kinh doanh.
Khái niệm: Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ ặc biệt với mục tiêu là ể
phục vụ cho sản xuất kinh doanh (tức là mục ích tích luỹ) không phải là mục ích tiêu dùng. Đặc iểm:
- Vốn kinh doanh phải có trước các hoạt ộng sản xuất kinh doanh.
- Vốn là số tiền ược ứng trước cho kinh doanh.Nhưng khác với các loại quỹ khác trong doanh
nghiệp , vốn kinh doanh sau khi ược ứng ra, ược sử dụng vào kinh doanh, sau một chu kỳ hoạt
ộng phải ược thu vè ể ứng tiếp cho chu kỳ hoạt ộng sau.
3.1.2 Nguồn vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp vận tải có thể từ nhiều nguồn khá nhau:
- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: Là số vốn nhà nước cấp phát cho doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự có: Lá vốn do cá nhân chủ doanh nghiệp bỏ ra ể àu tư kinh doanh, là nguồn ược
bổ suan từ lợi nhuận ể mở rộng sản xuất và những khoản có thể huy ộng tạm thời khi nhu cầu
nộp và chi trả chưa ược diễn ra.
- Nguồn vốn tín dụng: Là nguồn vốn vay từ ngân hàng thươn mại và các tổ chức tín dụng khác
hoặc thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: Là nguồn vốn óng óp theo tỷ lệ của các chủ ầu tư ể cùn kinh doanh và hưởng lợi.
3.2 Tài sản cố ịnh và vốn cố ịnh.
3.2.1 Khái niệm tài sản cố ịnh và vốn cố ịnh.
Vốn cố ịnh là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố ịnh.
Tài sản cố ịnh là các tư liệu sản xuấttham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào qúa
trình sản xuất, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kì nó vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban ầu và chỉ hao mòn dần một phần giá trị.
- Một tài sản là tài sản cố ịnh phải thoả mãn ồng thời hai iều kiện: + Có giá trị ủ lớn (theo quy ịnh
hiện hành) + Có thời gian sử dụng dài >1 năm.
- Tuỳ theo hình thái vật chất biểu hiện tài sản cố ịnh chia làm 2 loại:
+ Tài sản cố ịnh hữu hình: Là những tài sản cố ịnh có hình thái vật chất cụ thể, thoả mãn cả 2 iều
kiện về giá trị và thời gian sử dụng. Trong vận tải là phương tiện vận tải, nhà xưởng, bến bãi, nhà
làm việc, máy móc thiết bị sửa chữa…
+ Tài sản cố ịnh vô hình: Là những tài sản cố ịnh không có hình thái vật chất , thể hiện một lượng
giá trị ã ược ầu tư có liên quan trực tiếp ến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của 15 lOMoAR cPSD| 36006831
doanh nghiệp . Như chi phí thàn ập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, tác giả…
Đặc iểm của tài sản cố ịnh trong ngành GTVT
+ Hoạt ộng trong phạm vi rộng, chịu ảnh hưởng lớn của iều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu.
+ Tài sản cố ịnh có thể do một xí nghiệp hoặc toàn ngành quản lý.
+ Tài sản cố ịnh luôn vận ộng không ngừng và gắn chạt với quá trình sản xuất vận tải.
3.2.2 Phân loại tài sản cố ịnh.
Theo nội dung kinh tế.
- Tài sản cố ịnh dùng cho sản xuất kinh doanh. TSCĐ Trực tiếp tham gia vào hoạt ộng sản xuất
kinh doanh như: Phương tiện, nhà cửa, văn phòng làm việc.
- Tài sản cố ịnh phi sản xuất: TSCĐ không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo tình hình sử dụng.
- Tài sản cố ịnh dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản phục vụ cho nghiệp vụ kinh doanh.
- Tài sản cố ịnh dùng ngoài sản xuất kinh doanh. Xe công vụ của công ty.
- Tài sản cố ịnh chưa dùng tức là tài sản cố ịnh chưa dùng ến nhưng ược phép dự trữ.
- Tài sản cố ịnh không cần dùng ến và chờ thanh lý.
- Đất và các loại tài sản cố ịnh khác không tính khấu hao.
Theo quyền sở hữu.
- Tài sản cố ịnh tự có.
- Tài sản cố ịnh thuê ngoài.
3.2.3 Hao mòn và khấu hao tài sản cố ịnh.
3.2.3.1. Hao mòn tài sản cố ịnh.
Hao mòn tài sản cố ịnh là sự giảm giá trị của tài sản theo thời gian.Có hai loại hao mòn tài sản cố ịnh:
- Hao mòn hữu hình: Là sự giảm giá trị của tài sản cố ịnh có ắn liền với sự hao mòn về hình thái
vật chất của tài sản cố ịnh. Nguyên nhân:
+ Do iều kiện môi trường, khí hậu thời tiết.
+ Điều kiện khai thác: ví dụ như chất lượng ường xá, không tuân theo các quy ịnh trong khai thác,
bảo dưỡng sửa chữa,..
-Hao mòn vô hình: LÀ sự giảm giá trị của tài sản cố ịnh không gắn liền với hao mòn vật chất (về
mặt hiện vật của tài sản cố ịnh vẫn không thay ổi). Nguyên nhân:
+ Tăng năng suất lao ộng xã hội.
+ Do áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
+ Thay ổi công nghệ sản xuất, thay ổi nhu cầu của khách hàng.
3.2.3.2. Khấu hao tài sản cố ịnh.
Mục ích của khấu hao TSCĐ là ể ảm bảo khả nâưng tái sản xuất và bảo toàn vốn mà doanh nghiệp
phải phân bổ dần nguyên giá tài sản cố ịnh vào chi phí sản xuất ở từng chu kỳ sản xuất.
- Khấu hao tài sản cố ịnh là việc tính một phần nguyên giá tài sản cố ịnh vào chi phí sản xuất trong
kỳ ể hạch toán giá thành sản phẩm.Số tiền ó gọi là số khấu hao.
-Bản chất của số khấu hao là: thể hiện sự óng góp của tài sản cố ịnh vào quá trình sản xuất ra sản
phẩm, sự óng góp này thể hiện bằng tiền và úng bằng số khấu hao. 16 lOMoAR cPSD| 36006831
3. Phương pháp tính khấu hao. (Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài
chính) a-Phương pháp khấu hao ường thẳng
* Nội dung của phương pháp
Tài sản cố ịnh trong doanh nghiệp ược trích khấu hao theo phương pháp khấu hao ường thẳng như sau: -
Xác ịnh mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố ịnh
theo công thức dưới ây:
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
b- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có iều chỉnh
Mức trích khấu hao tài sản cố ịnh theo phương pháp số dư giảm dần có iều chỉnh ược xác ịnh như: -
Xác ịnh thời gian khấu hao của tài sản cố ịnh: Doanh nghiệp xác ịnh
thời gian khấu hao của tài sản cố ịnh theo quy ịnh tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính. -
Xác ịnh mức trích khấu hao năm của tài sản cố ịnh trong các năm ầu
theo công thức dưới ây: c-
Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
* Nội dung của phương pháp:
Tài sản cố ịnh trong doanh nghiệp ược trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo
số lượng, khối lượng sản phẩm như sau: -
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố ịnh, doanh nghiệp xác
ịnh tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố
ịnh, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. -
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác ịnh số lượng, khối
lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố ịnh. 17 lOMoAR cPSD| 36006831 -
Xác ịnh mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố ịnh theo công thức dưới ây:
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố ịnh thay ổi, doanh nghiệp
phải xác ịnh lại mức trích khấu hao của tài sản cố ịnh 3.2.4 Hiệu quả sử dụng tài sản cố ịnh và vốn cố ịnh.
3.2.4.1. Các chỉ tiêu tổng hợp
Phản ánh về mặt chất lượng của việc sử dụng vốn cố ịnh. -
Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố ịnh. Phản ánh cứ một ồng vốn cố ịnh có thể tạo
ra bao nhiêu ồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Hệ số hiệu suất sử dụng VCĐ=Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ/ Số dư bình quân VCĐ trong kỳ. -
Hàm lượng vốn cố ịnh: Phản ánh số vốn cố ịnh cần thiết ể tạo ra 1 ồn doanh thu
tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Hàm lượng vốn cố ịnh = Số dư bình quân VCĐ trong kỳ/ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ -
Hệ số hiệu quả sử dụng vốn cố ịnh: Phản ánh cứ một ồng vốn cố ịnh bình quân
trong kỳ tham gia tạo bao nhiêu ồng lợi nhuận.
Hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ= Lợi nhuận ròng trong kỳ/Số dư bình quân VCĐ trong kỳ
3.2.4.2. Chỉ tiêu phân tích.
- Hệ số hao mòn vốn cố ịnh. Phản ánh phần vốn cố ịnh còn phải tiếp tục thu hồi ể bả toàn vốn,
ông thời phản ánh hiện trạng về năng lực vốn, năng lực sản xuất của ơn vị tại thời iểm kiểm tra.
Hệ số hao mòn VCĐ=Tổng giá trị còn lại của TSCĐ vào thời iểm kiểm tra/ Tổng nguyên giá của
TSCĐ vào thời iểm kiểm tra
- Chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố ịnh: Phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần
trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Xây dựng các hệ số và kết cấu của các loại tài sản của doanh nghiệp, theo nguyên tắc chung bằng
tỷ số giữa giá trị của một loại (nhóm) tài sản cố ịnh nào ó với tổng giá trị thời iểm kiểm tra. 18 lOMoAR cPSD| 36006831
- Chỉ tiêu vê kết cấu nguồn vốn ầu tư cho tài sản cố ịnh. Là tỷ lệ giữa giá trị của một nguồn vốn
nào ó với tổng số giá trị của các nuồn vốn ầu tư cho tài sản cố ịnh 3.3 Vốn lưu ộng.
3.3.1 Khái niệm vốn lưu ộng.
Vốn lưu ộng là giá trj biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu ộng ở doanh nghiệp, vốn lưu ộng
phát huy tác dụng trong mộ chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị của nó ược chuyển vào
giá trị của sản phẩm.
3.3.2 Đặc iểm vốn lưu ộng trong các doanh nghiệp vận tải.
- Trong các doanh nnghiệp vận tải vốn lưu ộng không bao gồm.vật liệu và sản phẩm dở dang. 90%
vốn lưu ộng của ngành là nhiên vật liệu và phụ tùng thay thế.
- Tỷ trọng vốn lưu ộng so với toỏng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tương ối lớn (60%).
- Vốn lưu ộng trong các bộ phận phân bố không ều. Sự vận ộng của vốn lưu ộng khác các ngành
sản xuất khác: T H SX− ...
...−T , 3.3.3 Phân loại vốn lưu ộng. * Theo hình thái biểu hiện. - Vốn vật tư hàng hoá. - Vốn tiền tệ.
*Theo việc tổ chức quản lý vốn.
- Vốn lưu ộng ịnh mức. Vốn tối thiểu ảm bảo quá trình sản xuất ược liên tục.
- Vốn lưu ộng không ịnh mức.Là lượng vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. *Theo nguồn hình thành. - Vốn tự có.
- Vốn coi như tự có.CÁc khoản nợ chưa ến kỳ phải trả.
- Vốn lưu ộng bổ sung tạm thời.Các khoản vay ngân hàng, các tổ chức, cá nhân.
3.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn lưu ộng.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu ộng là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng ể dánh giá chất lượng
công tác sử dụng vốn kinh doanh của doanh nnghiệp. Thường ược o bằng một số chỉ tiêu sau:
- Số lần luân chuyển vốn trong 1 năm: L= M V
Trong ó : L là số vòng vốn luân chuyển.
M Tổng mức luân chuyển trong kỳ (doanh thu bán hàng trừ thuế).
V số vốn lưu ộng bình quân trong kỳ (theo nhu cầu bình quân kỳ kế hoạch) - Kỳ luân
chuyển vốn lưu ộng: (số ngày luân chuyển vốn trong kỳ). K=Số ngày trong kỳ/ số vòng
luân chuyển - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu ộng. = LN .100% VCD 3.4 Vốn ầu tư.
3.4.1. Khái niệm vốn ầu tư.
Vốn ầu tư là số lượng vốn cần thiết ược ưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm
duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất xã hội.
3.4.2 Các nguồn vốn ầu tư. -
Quỹ phát triển sản xuất. - Nguồn vốn từ i vay. 19 lOMoAR cPSD| 36006831
- Nguồn vốn chủ sở hữu.
3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các dự án ầu tư
Hiệu quả kinh tế của các dự án ầu tư ược ánh giá thông qua hiệu quả kinh tế tài chính của dự án
thông qua hệ thống các chỉ tiêu ánh giá sau: Nhóm các chỉ tiêu tĩnh
- Chỉ tiêu chi phí cho sản phẩm
- Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 sản phẩm
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn ầu tư
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản Nhóm chỉ tiêu ộng
+ Chỉ tiêu NPV (NFV):
Gọi NPV là tổng lãi ròng phản ánh ược quy ổi về thời iểm ầu hay còn gọi là giá trị hiện tại thực
Gọi NFV là tổng lãi ròng phản ánh ược quy ổi về thời iểm cuối hay còn gọi là giá trị tương lai thực.
Khi ó NPV và NFV ược xác ịnh theo công thức sau:
Khi tính toán lựa chọn phương án ầu tư thì tòan bộ lợi ích, chi phí của phương án ều ược
quy ổi theo thời kỳ so sánh chứ không theo thời gian hoạt ộng của từng phương án. Thời kỳ so
sánh ược tính bằng bội số chung nhỏ nhất của các thời gian hoạt ộng của các phương án.
Thời kỳ so sánh: n = BCNN (Th 1…..Yh i) Sau
ó áp dụng hai công thức: ) 1
NPV =− m ( ki )+ −(B C (1+ −( r) ) ii
n n + ( Dn )n i=0 1+r r1+r 1+r ) 1 NFV =− m k ( (1
i 1+ + −r)i (Bi Ci
+ −r)n +Dn i=0 r
Sau khi tính toán phương án nào có NPV hoặc NFV lớn nhất ược lựa chọn làm phương án ầu tư
Sau khi lựa chọn ược phương án ầu tư hãy kiểm tra lại bằng phương pháp tính giá trị tương lai thực (NFV)
+ Phương pháp tính theo thời gian hoàn vốn có xét ến yếu tố thời gian Gồm các bước như sau:
Bước 1: Tính lợi nhuận và khấu hao cơ bản hàng năm của các phương án P B C ) K Di − n i = − +( ii Thd
Bước 2: Tính thời gian hoàn vốn của các phương án theo công thức 20 lOMoAR cPSD| 36006831 ln P
Thv = P rK(− .) (năm) ln 1+r
Bước 3: Lựa chọn phương án nào có Thv nhỏ hơn Thv ịnh mức làm nền ể so sánh với các phương án khác
Bước 4: Tính các số ra P, K của từng phương án ối với phương án ược lựa chọn làm nền
Bước 5: Tính thời gian hoàn vốn của số ra ln P
Thv = ln 1P rK(−+r.) (năm)
Bước 6: So sánh thời gian hoàn vốn của số ra với thời gian hoàn vốn ịnh mức. Nếu thời
gina hoàn vốn của số ra nhỏ hơn thời gian hoàn vốn ịnh mức, thì ta lựa chọn phương án có số ầu
tư lớn hơn. Trường hợp ngược lại thì lựa chọn phương án có số ầu tư nhỏ hơn 21 lOMoAR cPSD| 36006831
CHƯƠNG IV: CHI PHÍ, GIÁ THÀNH, GIÁ CƯỚC, DOANH THU, LỢI NHUẬN VẬN TẢI
4.1 Chi phí sản xuất vận tải. 4.1.1 Khái niệm.
Chi phí sản xuất vận tải là toàn bộ chi phí riêng của doanh nghiệp vận tải phải bỏ ra khi sản xuất
hàng hoá, dịch vụ trong một thời kỳ nhất ịnh.Chi phí này hình than từ:
- Hao phí về lao ộng sống ược chuyển hoá thành tiền lương trong chi phí sản xuất. -
Sự hao mòn của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng sản xuất (khâu hao TSCĐ).
- Quá trình chuyển ổi các giá trị của ối tượng lao ộng vào giá trị sản phẩm như sự tiêu
hao vật tư lao ộng, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu, … cho quá trình sản xuất. -
Các chi phí khác trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 4.1.2 Phân loại.
* Theo nội dung kinh tế.
- Chi phí khấu hao tài sản cố ịnh.
- Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí lương và các khoản trích nộp theo qui ịnh cho người lao ộng.
- Chi phí khác cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Theo khoản mục chi: Các khoản mục chi ược phân biệt căn cứ vào công dụng kinh tế và ịa iểm phát sinh.
+ Đối với vận tải ô tô: Gồm 12 khoản mục chi.
- Tiền lương lái phụ xe.
- Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp; kinh phí công oàn của lái, phụ xe.
- Nhiên liệu trong quá trình sản xuất vận tải.
- Chi phí vật liệu bôi trơn;
- Chi phí trích trước chi phí săm lốp.
- Chi phí sửa chữa thường xuyên và bảo dưỡng phương tiện vận tải.
- Chi phí khấu hao cơ bản TSCĐ.
- Chi phí trích trước sửa chữa lớn. 22 lOMoAR cPSD| 36006831
- Tiền thuê sử dụng ất;
- Chi phí bảo hiểm phương tiện; - Lệ phí bến bãi và phí cơ sở hạ tầng - Chi phí quản lý.
+ Đối với vận tải thủy: Gồm 15 khoản mục chi.
- Chi phí khấu hao cơ bản TSCĐ.
- Chi phí sửa chữa thường xuyên và bảo dưỡng phương tiện vận tải.
- Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn;
- Chi phí tiền lương cho thuyền viên;
- Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp; kinh phí công oàn cho thuyền viên;
- Chi phí tiền ăn và tiền tiêu vặt cho thuyền viên;
- Chi phí bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. - Chi phí qua kênh;
- Chi phí quản lý hành chính; - Chi phí bến cảng;
- Chi phí vật rẻ mau hỏng; - Chi phí ại lý; - Hoa hồng phí; - Chi phí ăng kiểm; - Các khoản chi phí khác
+ Đối với vận tải sắt: Gồm 56 khoản mục chi (KMC). Trong ó chia làm 2 phần:
- Phần A: Chi phí sản xuất (Từ KMC 01 -:- KMC 22).
- Phần B: Chi phí phục vụ sản xuất (Từ KMC 23 -:- KMC 56).
* Theo phương pháp phân bổ chi phí.
- Chi phí trực tiếp: Chi phí liên quan trực tiếp ến quá trình sản xuất kinh doanh vận tải và có thể
ược phân bổ trực tiếp vào sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: Bao gòm cáckhoản chi phí chung cho quá trình sản xuất vận tải, liên quan
ến tất cả các sản phẩm.
* Theo ặc tính biến ộng của chi phí.
- Chi phí cố ịnh: Chi phí không hoặc ít phụ thuộc vào sự thay ổi của mức sản lượng vận tải.
- Chi phí biến ổi: Chi phí biến ổi theo sự thay ổi của sản lượng vận tải.
* Theo tác nghiệp của quá trình tổ chức vận tải.
- Chi phí thực hiện các tác nghiệp ầu cuối (Tác nghiệp i, ến).
- Chi phs thực hiện tác nghiệp chạy trên ường (tác nghiệp vận chuyển thuần tuý).
- Chi phí thực hiện các tác nghiệp kỹ thuật dọc ường (tác nghiệp trung chuyển).
* Theo khối lượng vận chuyển.
- Chi phí liên quan: Thay ổi theo sự biến ổi của khống lượng vận chuyển.
- Chi phí không liên quan: Không thay ổi theo sự biến ôngj của khối lượng vận chuyển.
4.1.3 Kết cấu chi phí vận tải.
Kết cấu chi phí vận tải là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sản xuất. Các
nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu chi phí sản xuất:
- Đặc iểm sản xuất của từng loại doanh nghiệp.
- Các giai oạn sản xuất khác nhau. 23 lOMoAR cPSD| 36006831
- Trình ộ kỹ thuật sử dụng trong sản xuất.
- Loại hình và quy mô sản xuất. - Điều kiện tự nhiên.
- Công tác quản lý sản xuất và cung tiêu.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất.
- Thấy ược tỷ trọng của các loại chi phí từ ó biết ược ặc iểm sản xuất của từng ngành sản xuất kinh
doanh, phản ánh trình ộ phát triển của kỹ thuật sản xuất.
- Kết cấu chi phí là ftiền ề ể kiểm tra giá thành sản phẩm và xác ịnh phương hướng cụ thể cho việc phấn ấu hạ giá thành.
4.1.4 Yếu tố ảnh hưởng ến chi phí vận tải.
- Khoảng cách vận chuyển.
- Khối lượng vận chuyển.
- Đặc tính của hàng hoá: trọng lượng, thể tích, kích thước, giá trị hàng hoá, hàng dễ hỏng, ễ vỡ…
- Đặc iểm của ngành vận tải: loại ường, sức chứa phương tiện vận tải, năng lượng, loại nhiên liệu,
mức ộ sử dụng phương tiện… - Quy mô của doanh nghiệp vận tải.
- Đặc iểm ịa hình của các ịa iểm vận chuyển.
4.2 Giá thành vận tải. 4.2.1 Khái niệm.
Giá thành sản phẩm vận tải là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí lao ộng quá khứ và lao ộng
sống mà doanh nghiệp vận tải bỏ ra ể hoàn thành ược một loại sản phẩm vận tải trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
Giá thành VTĐS là toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp VTĐS biểu thị bằng tiền ể sản xuất
ra một ơn vị sản phẩm vận tải tương ứng. 4.2.2 Phân loại.
Theo ối tượng vận chuyển
- Giá thành vận tải hàng hoá. Là chi phí ể vận chuyển 1 ơn vị sản phẩm vận tải hàng hoá ( /TKm)
- Giá thành vận tải hành khách: Là chi phí ể vận chuyển 1 ơn vị sản phẩm vận tải hành khách ( /HK.Km)
- Giá thành vận tải tính ổi: Là chi phí ể vận chuyển 1 ơn vị sản phẩm vận tải tính ổi ( /TKmt )
Theo mức ộ liên quan ến lượng vận chuyển -
Giá thành có liên quan: Thay ổi khi khối lượng vận chuyển thay ổi. -
Giá thành không liên quan: Không thay ổi hoặc ít thay ổi khi khối lượng vận chuyển thay ổi.
4.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến giá thành vận tải -Khối lượng vận chuyển. - Chất lượng khai thác. - Cự ly vận chuyển).
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
- Tổ chức lao ộng và sử dụng con người.
- Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính.
4.2.4. Ý nghĩa và biện pháp hạ gía thành vận tải. Ý nghĩa
- Tạo iều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm ược tốt. 24 lOMoAR cPSD| 36006831
- Là một yếu tố quan trọng ể doanh nghiệp tăng lợi nhuận.
- Tạo iều kiện ể cho dónh nghiệp có thể giảm bớt lượng vốn lưu ộng sử dụng vào sản xuất hoặc
mở rộng sản xuất do doanh nghiệp tiết kiệm ược chi phí về vật tư và chi phí quản lý.
Biện pháp giảm giá thành sản phẩm vận tải.
- Áp dụng các phương pháp vận chuyển tiên tiến.
- Tăng khối lượng vận tải và nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải.
- Nâng cao hiệu suất sử dụng phương tiện vận tải và thiết bị cố ịnh. - Tiết kiệm chi phí sản xuất
vận tải (vật tư, tiền lương, chi phí quản lý…) 4.3 Giá cước vận tải. 4.3.1 Khái niệm.
Giá cước là giá cả của sản phẩm vận tải ược doanh nghiệp quy ịnh khi bán sản phẩm của mình
trong công tác vận chuyển hàng hóa và hành khách. Thực tế giá cước luôn biến ộng do chịu sự chi
phối và tá ộng của nhiều yếu tố trên thị trường và thị trường vận tải.
4.3.2 Hệ thống giá cước vận tải.
4.3.2.1. Hệ thống giá cước tự nhiên.(giá cước = chi phí vận tải + lợi nhuận ịnh mức)
- Lấy giá trị của công việc vận tải ể xây dựng ơn giá cước, nếu chi phí vận tải bỏ ra ể vận chuyển
càng cao thì giá cước càng cao và ngược lại.
- Cơ sở ban ầu là khối lượng hàng vận chuyển và cự ly vận chuyển.
+ Giá cả vận tải tăng tỷ lệ thuận với trọng lượng hàng, loại hàng. Cơ sở tính toán giá cả là ơn vị
trọng lượng hàng (Tấn) và tuỳ thuộc vào từng loại hàng khác nhau thì tính tương thích vận chuyển
khác nhau và iều kiện vận chuyển khác nhau.
+ Cự ly vận chuyển: Chi phí vận chuyển ơn vị giảm theo chiều tăng của cự ly vận chuyển. Biểu
cước ít khi có tính chất ồng ều cho 1T.Km mà giá cước 1T.Km ược phân biệt thành nhiều loại, nó
giảm dần theo cự ly xa dần, sự giảm này có tính chấ liên tục hoặc chia khoảng tức là ơn giá 1T.Km
ổn ịnh không ổi trong nhữn khoảng cự ly nhất ịnh.
4.3.2.2. Hệ thống giá cước theo giá trị hàng hoá.
Giá cước một phần căn cứ vào chi phí vận tải, một phần căn cứ vào giá trị hàng hoá. Trong ó dựa
vào căan cứ giá trị hàng hoá nhiều hơn. Hàng hoá có giá trị càng cao thì giá cước càng cao và
ngược lại mặc dù khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển như nhau.
Các loại hàng ược chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm các loại hàng có giá trị gần nhau và
ược áp dụng cùng một bậc cước.
4.3.2.3. Hệ hống giá cước hỗn hợp.
Giá cước ược xác ịnh vừa căn cứ vào chi phí vận tải, vừa căn cứ vào giá trị hàng hoá với trọng số như nhau.
Khoảng cách vận chuyển ược xếp gộp lại thành những khoảng (vùng) nhất ịnh, hàng hoá ược
nhóm thành các nhóm lớp cước gồm các hàng có tính tương thích vận chuyển gần nhau.
Sau ó xét gộp cả 2 yếu tố khoảng cách vận chuyển và giá trị hàng hoá vận chuyển.
4.3.3 Mục tiêu ịnh giá cước vận tải.
Giá cả giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là khâu cuối cùng phản ánh kết quả hoạt
ộng của doanh nghiệp và là yếu tố quyết ịnh trong quá trình lựa chọn của khách hàng. Giữa giá cả
và thị trường luôn tồn tại các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, thị trường quyết ịnh cấu tạo và mức
ộ hình thành giá cả còn giá cả tạo nên những biến ộng cả về hình thức lẫ cường ộ ối với thị trường.
Đối với doanh nghiệp giá cả luôn ược xem như một tín hiệu áng tin cậy phản ánh tình hình biến
ộng của thị trường. Giá cả không chỉ phụ thuộc vào chi phí sản xuất mà còn phụ thuộc vào quan
hệ cung cầu và sức canh tranh giữa các ối thủ. Vì vậy doanh nhiệp phải thường xuyên xem xét giá 25 lOMoAR cPSD| 36006831
cả ể có thể nắm bắt ược những thay ổi của thị trường trên cơ sở ó ưa ra mức giá hợp lý nhất ối với
các sản phảm của mình.
Mục tiêu ịnh giá cước vận tải:
- Định giá ể tồn tại: Giá sản phẩm tối thiểu phải ảm bảo bù ắp ược chi phí tạo ra sản phẩm. Tuy
nhiên ây chỉ ược coi là mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp, của doanh nghiệp ể ối phó với sự tiêu diệt.
- Định giá ể ạt ược lợi nhuận tối a: Doanh nghiệp phải xác ịnh ược mối liên hệ iữa chi phí và nhu
cầu ối với sản phẩm ể lựa chọn mức giá nhằm ạt ược mức lợi nhuận tối a và sự tăn trưởng về lợi nhuận trong tương lại.
- Định giá ẻ ạt ược mức sản lượng tối a: Mục tiêu của doanh nghiệp là tiêu thụ ược nhiều nhất các
sản phẩm tạo ra nhằm giảm tối a chi phí trên một ơn vị sản phẩmvà kích thích sự tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Bởi vậy doanh nghiệp chấp nhận ặt giá thấp nhất có thể ể tăng sản lượng
và cùng với sự tăng sản lượng này sẽ dẫn ến tăng lợi nhuận ồng thời giữ vững vị trí của doanh
nghiệp trên thị trường.
4.3.4 Phương pháp ịnh giá cước vận tải.
* Căn cứ: Với doanh nghiệp vận tải giá cước vận tải ược ịnh giá căn cứ vào giá thành vận tải, giá
cước, khách hàng mực tiêu, chất lượng công tác tổ chức vận tải của doanh nghiệp vận tải và ối thủ cạnh tranh.
* Phương pháp ịnh giá
- Định giá tăng thêm: Giá cước vận tải ược xác ịnh trên cơ sở giá thành vận tải có tính thêm
phần lợi nhuận tiêu chuẩn trên một ồng doanh thu mà bản than doanh nghiệp ặt ảhtong quá trình
tổ chức sản xuất. Phương pháp ặt giá này cho phép doanh nghiepẹ bù ắp ược chi phí mã vẫn ảm
bảo chắc chắn có lợi nhuận. Giá cước vận tải = giathanhvantai
1−loinhuantieuchuantrenmotdongdoanhthu
- Địhn giá cước tiềm lời mục tiêu: Giá cước vận tải ược xác ịnh trên ncơ sở của giá thành vận
tải có tính thêm phần lợi nhuận dự tính trên một ồng vốn ầu tư mà bản than doanh nghiệp ặt ra
trong quá trình tổ chức sản xuất. Phương pháp ặt giá này cho phép xác ịnh lợi nhuận của doanh nghiệp theo số vốn ầu tư: Giá cước vận tải = giathanhvantai+
loinhuandutinhtrenmotdongvon vondautu* sanluongvantai
- Định giá theo giá của các ối thủ cạnh tranh: Giá cước vận tải mà doanh nghiệp ặt ra không dựa
trên giá thành hay nhu cầu vận tải ối với doanh nghiệpmà xác ịnh theo mức giá của ối thủ cạnh
tranh của doanh ngghiệp. Phương phá ặt giá này cho phép tăng mức sản lượng vận tải tiêu thụ của
doanh nghiệp vận tải vì vậycó thể dẫn ến tăng lợi nhuận theo mức tăng của doanh thu vận tải.
- Ngoài các phương pháp trên khi ịnh giá cước doanh nghiệp vận tải còn phải xét ến các yếu tố
như: tâm lý người tiêu dùng (giá có số lẻ); các chính sách có liên quan ến việc ịnh giá cước của
doanh nghiệp (vD giảm giá cho vận chuyển với khối lượng lớn, giảm giá khi thanh toán cước trước
thời hạn, thanh toán một lần cho nhiều lần vận chuyển).
4.3.5 Điều tiết giá cước vận tải.
Yêu cầu chung của việc ịnh giá cước ối với bất cứ doanh nghiệp vận tải nào là phải ảm bảo ược
sự ổn ịnh về giá càng lâu càng tốt ể giữ chữ tín và lòng tin ối với khách hàng. Khi thị trường biến 26 lOMoAR cPSD| 36006831
ộng thì cũng cần iều tiết giá cước vận tải cho phù hợp với sự thay ổi của thị trường. Việc thay ổi
giá chỉ xuất hiện khi các chi phí ầu vào tăng cao ến mức doanh nghiệp không thể ảm bảo lấy thu bù chi phí sản xuất.
Việc iề tiết giá cả và lợi nhuận của doanhnnghiepẹ vận tải ngoài việc ảm bảo ược mức lợi nhuận
mà doanh nghiepẹ ặt ra từ mục tiêu sản xuất ban ầu còn phải thoả mãn ược các mục tiêu khác như:
- Doanh nghiệp cần tăng khối lượng vận chuyển hoặc thu hút vận chuyển ối với một loại hàng,
một nhóm hàng của các chủ hàng thường xuyên hoặc chủ hàng mới, khi ó doanh nghiệp có thể
chấp nhận giảm giá cước thấp hơn giá trị sản phẩm vận tải thậm chí thấp hơn giá thành vận tải ể
tăng tính cạnh tranh ối với các ối thủ khác. Mức giá này sẽ ược iều chỉnh tăng khi doanh nngiệp ã
tạo ược các chân hàng ổn ịnh.
- Doanh nghiệp cần giảm khối lượng vận chuyển do năng lực không ủ áp ứng, khi ó doanh
nghiệp có thể tăng giá cước cao hơn giá trị sản phẩm vận tải nhưng vẫn phải chú ý ến giá cước của
các ối thủ cạnh tranh ẻ không bị mất chân hàng.
- Doanh nghiệp cần tăng mức lợi nhuận ược hưởng từ viẹc vận chuyển một loại hàng hay một
nhóm hàng nào ó do trên thị trường có sự chênh lệch lớn về giá cả hàng há giữa các vùng, các khu
vực kinh tế dẫn ến nhu cầu vận chuyển ối với các loại hàng ó tăng mạnh, khi ó doanh nnghiepẹ
nên tăng cước vận tải ối với các hàng hoá này ể ược hưởng phần chênh lệch giá cả của hàng hoá ó
giữa các vùng trên thị trường.
4.4 Doanh thu vận tải. 4.4.1 Khái niệm.
Doanh thu vận tải là số tiền mà người sản xuất vận tải (doanh nghiệp, cá nhân) thu ược do bán sản
phẩm vận tải của mình trong một khoảng thời gian nhất ịnh. Doanh thu vận tải phụ thuộc vào sản
lượng tiêu thụ và giá bán sản phẩm:
Doanh thu vận tải = Sản lượng * Giá cước bình quân 1T.Km (1HK.Km)
4.4.2 Phân loại doanh thu vận tải
* Doanh thu từ hoạt ộng sản xuất kinh doanh.
Là số tiền thu ược do bán hàng hoá, dịch vụ khi ã trừ các khoản chiết khấu, giảm giá, thu từ trợ giá của nhà nước…
Với doanh nghiệp vận tải doanh thu từ hoạt ộng sản xuất kinh doanh chính là doanh thu vận tải
do vận chuyển hàng hoá, hành khách.
* Doanh thu từ các hoạt ộng khác.
Là các khoản thu từ các hoạt ộng như các khoản ầu tư ra ngoài, thu từ các hoạt ộng mua bán tín
phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, liên doanh, góp vốn cổ phần, thu từ hoạt ộng liên kết, thu từ lãi
tiền cho vay, .. các khoản thu khác..
4.5. Lợi nhuận vận tải. 4.5.1 Khái niệm.
Lợi nhuận từ hoạt ộng sản xuất kinh doanh vận tải của một doanh nghiệp là phần thu ược khi lấy
doanh thu từ hoạt ộng vận tải trừ i giá thành toàn bộ của sản phẩm , dịch vụ vận tải ã tiêu thụ.
Lợi nhuận vận tải = Doanh thu vận tải trong kỳ - Chi phí vận tải trong kỳ Trong ó
chi phí vận tải trong kỳ gồm chi phí cố ịnh và chi phí biến ối.
4.5.2 Phân phối lợi nhuận vận tải.
Lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp ược phân phối tho trình tự sau:
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuê thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu ánh vào phần
thu nhập của doanh nghiệp. Thu nhập chịu thuế chính là chênh lệch giữa doanh thu và các khoản
chi phí theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 27 lOMoAR cPSD| 36006831
Thuế thu nhập doanh nghiệp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất
Thường thuế suất là 28%
- Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
- Trừ các khoản tiền bị phạt.
- Trừ các khoản lỗ chưa ược trừ vào lợi nhuận trước thuế.
- Trích lập các quỹ theo quy ịnh.
4.5.3 Tỷ suất lợi nhuận.
Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn LNky Tỷ suất lợi nhuận= .100% (%kỳ) Von
Cho biết cứ 100Đ vốn bỏ ra thì trong kỳ sẽ mang lạ ược bao nhiêu ồng lợi nhuận.
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
5.1 Tổ chức và quản lý lao ộng trong doanh nghiệp vận tải.
5.1.1 Đặc iểm của lao ộng vận tải. 28 lOMoAR cPSD| 36006831
- Phạm vi lao ộng của người lao ộng trong ngành vận tải diễn ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, trải
rộng khắp mọi nơi nên việc quản lý lao ộng gặp nhiều khó khăn.
- Yêu cầu về số lượng lao ông tham gia vào quá trình sản xuất ở các hình thức vận tải khác nhau
là khác nhau. Vận tải ô tô ít, vận tải sắt và hàng không cần nhiều lao ộng tham gia. - Quá trình
sản xuất vận tải phải liên tục nên người lao ộng phải làm việc suốt ngày êm (phải có chế ộ làm việc hợp lý)
- Quá trình tổ chức sản xuất các ơn vị, cá nhân phải phối hợp chặt chẽ với nhau, hoạt ộng phải
thống nhất và tuyệt ối tuân theo quy ịnh của ngành ể hoàn thiện các giai oạn của quá trình sản xuất.
5.1.2 Phân loại lao ộng.
Theo tính chất tham gia vào quá trình sản xuất:
- Lao ộng trực tiếp: Là những người iều khiển phương tiện và làm các công việc hỗ trợ trên
phương tiện. Lao ông trực tiếp chiếm a số trong tổng lao ộng của doanh nghiệp và phụ thuộc
vào số lượng phương tiện và khối lượng công việc thực hiện.
- Lao ộng gián tiếp: Gồm lao ộng quản lý và lao ộng phục vụ ở các bộ phận chức năng của doanh
nghiệp. Số lượng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao ộng. Chức năng quản lý của doanh nghịêp
ược chia thành nhiều lĩnh vực, với mỗi lĩnh vực ược chuyên môn hoá và ược giao cho các bộ
phận, các phòngban chức năng thực hiện.
Theo chức danh: TBCT, iều ộ tuyến, gác ghi, TB khách vận, TB hóa vận...
Theo trình ộ: Lao ộng yêu cầu về trình ộ và lao ộng không yêu cầu về trình ộ.
Theo chế ộ sử dụng lao ộng: Lao ộng hợp ồng (dài hạn, ngắn hạn) và lao ộng thử việc.
5.1.3 Yêu cầu tổ chức lao ộng.
- Chỉ ạo sản xuất tập trung, mỗi ơn vị, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của cấp
trên và quy ịnh của ngành.
- Đảm bảo tính khoa học, hợp lý, phải có sự hiệp ồng lao ộng chặt chẽ giữa các ơn vị sản xuất bộ phận.
- Phát huy tốt chức năng của các phòng ban tham mưu cho công tác quản lý.
- Thường xuyên phát ộng các phong trào thi ua phát huy sang kiến và áp dụng rộng rãi các kinh
nghiệm tiên tiến trong thực tế sản xuất. 5.1.4 Nguyên tắc và hình thức tổ chức lao ộng.
5.1.4.1. Nguyên tắc
- Tuân thủ luật lao ộng
- Phù hợp với ặc thù quá trình sản xuất kinh doanh vận tải của DN.
- Tăng năng suất lao ộng.
- Quan tâm ến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao ộng.
- Thực hiện úng nguyên tắc phân phối theo số lượng và chất lượng lao ộng của mỗi lao ộng.
- Có kế hoách bồi dưỡng, ào tạo, tổ chức phân phối hợp lý lao ộng trong toàn ngành, trong từng
ơn vị sản xuất, chú ý giảm lao ộng nặng nhọc cho người lao ộng bằng việc cải tiến trang thiết bị và iều kiện làm việc.
5.1.4.2. Hình thức tổ chức lao ộng
Đối với lao ộng trực tiếp:
+ Lao ộng làm nhiệm vụ iều khiển quá trình vận tải: Nhiệm vụ của các lao ộng này là tham gia
iều khiển các quá trình vận tải nên phải làm việc suốt ngày êm kể cả ngày lễ tết từ ó thì hình thức
tổ chức lao ộng hợp lý là theo ban. 29 lOMoAR cPSD| 36006831
+ Lao ộng làm trên phương tiện vận tải. Nhiệm vụ các lao ộng này là iều hành các PTVT theo
hành trình quy ịnh nên chế ộ làm việc hợp lý phải căn cứ vào hành trình của phương tiện.
Đối với lao gián tiếp:: Thường làm việc theo chế ộ hành chính theo quy ịnh của nhà nước.
5.1.5 Năng suất lao ộng.
- Khái niệm: Năng suất lao ộng là số lượng sản phẩm ảm bảo chất lượng mà người lao ộng thực
hiện ược trong một ơn vị thời gian. Đơn vị o là T.Km (HK.Km)/ người SP
Năng suất lao ộng W =
(sản phẩm/giờ công, ngày công) Nld
Trong ó SP : Sản lượng trong kỳ; Nld Số lao ộng thực hiện
- Các yếu tố ảnh hưởng ến năng suất lao ộng + Điều kiện làm việc của người lao ộng.
+ Điều kiện về sức khoẻ, tâm lý của lao ộng.
+ Phương pháp tổ chức quản lý lao ộng doanh nghiệp. +
Trình ộ tay nghề của người lao ộng.
- Các biện pháp tăng năng suất lao ộng
+ Tổ chức thực hiện tốt nơi làm việc, cải thiện các ièu kiện làm việc.
+ Tổ chức khám chữa bệnh, tạo môi trường làm việc hợp lý, trong lành, vui vẻ, thoải mái.
+Sử dụng các òn bảy kinh tế: lương, thưỏng, + Cố
gắng thực hiện chuyên môn hoá trong sản xuất. + Tổ chức ào tạo
+ Thực hiện chuyên môn hoá trong sản xuất và phân công úng nhiệm vụ.
+ Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và quản lý.
5.2 Tổ chức và quản lý tiền lương trong doanh nghiệp vận tải.
5.2.1 Khái quát về tiền lương
* Khái niệm: Tiền lương là phần thu nhập của sản xuất phân phối cho người lao ộng dưới hình
thức tiền tệ sử dụng cho mục ích tiêu dùng cá nhân và tái sản xuất sức lao ộng, phần tiền ương
này ược xác ịnh trên cơ sở số lượng và chất lượng lao ộng.
* Bản chất tiền lương.
- Về mặt kinh tế: tiền lương là phần ối trọng của sức lao ộng mà người lao ộng ã cung cấp cho
người sử dụng lao ộng. Thời gian ã cung cấp.
Trình ộ tay nghề ã tích luỹ ược.
Tinh thần, ộng cơ làm việc. Sức lao ộng Người lao ộng Người sử dụn g lao ộng
Trả cô ng lao ộng Tiền lương cơ bản.
Phụ cấp, trợ cấp ứng lớp. Tiền thưởng. 30 lOMoAR cPSD| 36006831
Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
- Về mặt xã hội: Tiến lương là khoản thu nhập của người lao ộng ể bù ắp các nhu cầu tối thiểu của người
lao ộng ở một thời iểm kinh tế xã hội nhất ịnh.
* Ý nghĩa tiền lương.
- Đối với người lao ộng.
+ Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao ộng, là phương tiện ể duy trì sự tồn tại và phát
triển cuộc sống của người lao ộng cũng như gia ình họ.
+Tiền lương là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của người lao ộng.
- Đối với doanh nghiệp.
+ Tiền lương là một khoản chi phí bắt buộc do ó doanh nghiệp phải tiết kiệm tiền lương.
+ Tiền lương là phương tiện ể thu hút, kích thích người lao ộng.
5.2.2 Nguyên tắc trả lương
- Tiền lương trả cho người lao ộng không ược thấp hơn tiền lương tối thiểu theo quy ịnh của nhà nước.
- Lao ộng như nhau phải ược trả lương như nhau.
- Trả lương theo số lượng và chất lượng lao ộng.
- Không ngừng nâng cao ời sống vật chất tinh thần cho người lao ộng.
- Tốc ộ tăng năng suất lao ộng phải nhanh hơn tốc ộ tăng tiền lương ể hạ giá thành sản phẩm và tái sản xuất.
5.2.3 Thành phần và kết cấu tiền lương.
- Lương chính: Lương trả cho người lao ộng trong thời gian làm việc theo ơn giá tiền lương sản
phẩm hoặc lương thời gian.
- Lương phụ: Lương trả cho người lao ộng trong thời gian không làm việc nhưng theo chế ộ vẫn
ược hưởng (nghỉ phép, i học, họp).
- Phụ cấp: Phần tiền lương bổ sung cho lương chính ể ảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao ộng. Bao gồm 3 phụ cấp:
+ Nhóm 1: Bù ắp những hao phí lao ộng, iều kiện lao ộng ặc biệt, không bình thường, chưa có
trong chế ộ tiền lương chung (phụ cấp ọc hại, làm thêm giờ, làm thêm)
+ Nhóm 2: Phụ cấp mang tính chất ưu ãi cho một số ối tượng (phụ cấo trách nhiệm, vượt khung).
+ Nhóm 3: Phụ cấp ể thu hút lao ộng ở một số vùng khó khăn, hay sinh hoạt ắt ỏ (phụ cấp khu vực, ắt ỏ).
- Tiền thưởng: Phần bổ sung cho tiền lương ể ảm bảo nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất
lượng lao ộng ể cho giá trị tiền lương úng với giá trị sức lao ộng ã bỏ ra (thưởng sang kiến, tiết
kiệm, nâng cao chất lượng sản phẩm, ạt ược danh hiệu thi ua) 5.2.4 Chế ộ tiền lương.
Là hệ thống các văn bản quy inh mang tính pháp lý của nhà nước và ược cụ thể hoá căn cứ vào
ặc thù quá trình sản xuất của từng ơn vị, về việc trả lương cho người lao ộng. Hệ thống này bao gồm:
- Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Bao gồm:
+ Biểu cấp bậc kỹ thuật: Quy ịnh cấp bậc kỹ thuật của các loại công việc, ược coi là cơ sở ể xếp
người lao ộng vào những thang lương khác nhau.
+ Biểu cấp bậc nghiệp vụ: Quy ịnh trình ộ năng lực của từng loại lao ộng trực tiếp. - Thang lương:
Quy ịnh số bậc lương trong một ngạch lương và hệ số lương trong một ngạch lương nào ó.
- Mức lương: Là số tuyệt ối về lương trong một ơn vị thời gian của các loại công nhân. 31 lOMoAR cPSD| 36006831
5.2.5. Các hình thức trả lương
* Trả lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành. Hình thức này
cho phép kích thích người lao ộng nân cao năng suất lao ộng và chất lượng sản phẩm nhưng khó
áp dụng với những công viẹc không cố ịnh và khó lượng hoá.Có các hình thức sau. -Theo sản
phẩm trực tiếp: Tiền lương ước trả căn cứ vào số lượng và ơn giá lương qui ịnh cho một sản phẩm
(áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp).
- Theo sản phẩm gián tiếp: Tiền lương ược tính theo tỷ lệ hoàn thành ịnh mức lao ộng của công
nhân trực tiếp sản xuất (áp dụng cho công nhân phục vụ).
- Theo mức ộ giao koản công việc: Tiền lương ược trả căn cứ vào mức giao khoán về số lượng
sản phamt phải hoàn thành trong thời gian tương ứng (áp dụng khi công việc cần phải hoàn thành
trước thời hạn hoặc cần phải giảm số lao ộng cần thiết).
- Theo sản phẩm luỹ tiến: Tiền lương tính như trả lương theo sản phẩm nhung ơn giá lương cho
một ơn vị sản phẩm thay ổi theo tỷ lệ vượt mức kế hoạch.
- Theo sản phẩm có thưởng: Tiền lương tính như trả lương theo sản phẩm nhưng có kết hợp
thưởng nhằm khuến khích tăng năng suất lao ộng.
* Trả lương theo thời gian.
Là hình thức trả lương căn cứ vào thơi gian lao ộng ể trả lương cho người lao ộng. Hình thức này
có hạn chế là chưa quan tâm ến số lượng lao ộng tiêu hao. Hình thức này áp dụng ể trả lương cho
những công việc không ịnh mức ược, không thống kê ược kết quả công tác. Có 2 hình thức:
- Theo thời gian: Tiền lương ược tính theo mức lương qui ịnh tương ứng với thời gian làm việc
(lương giờ, ngày, tháng).
- Theo tthời gian có thưởng: Là trả lương tho thời gian nhưng có kết hợp thưởng khi số sản phẩm
làm ra ạt hoặc vượt khối lượng, ảm bảo chất lượng quy ịnh.
CHƯƠNG VI: CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN TẢI.
6.1 Khái quát về lập kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải 6.1.1 Nhiệm vụ.
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải là quá trình xác ịnh một cách khoa học hệ thống
các chỉ tiêu liên quan ến công tác sản xuất kinh doanh vận tải cùng các biện pháp thực thi ể làm
căn cứ cho các ơn vị, các bộ phận, các cá nhân thực hiện trong thời gian kế hoạch.
+ Đối với doanh nghiệp VT thì nhiệm vụ là:
- Dự báo khối lượng nhiệm vụ sản xuất, khối lượng sản phẩm trong kỳ kế hoạch trên cơ sở nắm
bắt, tính toán, phân tích các yếu tố tác ộng từ bên ngoài vào quá trình sản xuất ể ưa ra các quyết ịnh hợp lý nhất.
- Kế hoạch lập ra phải có các giải pháp ể ối phó với những thay ổi có thể phát sinh (kế hoach dự oán ược sự thay ổi). 32 lOMoAR cPSD| 36006831
- Kế hoạch phải ược xem xét ầy ủ toàn diện các mặt hoạt ộng tương tác giữa các bộ phận trong
doanh nghiệp, thông qua kế hoạch của các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm hướng mọi hoạt
ộng của nó vào mục tiêu mà doanh nghiệp ã ề ra trong kỳ kế hoạch.
- Kế hoạch lập ra là thước o và công cụ ể tiến hành kiểm tra giám sát các cấp trong quá trình thực hiện kế hoạch.
- Kế hoạch lập ra phải cực tiểu về chi phí, hiệu quả cao nhất.
6.1.2 Nguyên tắc lập kế hoạch.
- Phái xác ịnh úng mục tiêu của kế hoạch: Mức doanh thu, lợi nhuận phải ạt ược, tốc ộ tăng trưởng.
- Phải thúc ẩy sự hoàn thành các mục tiêu ( ưa ra các chỉ tiêu kế hoạch như αvd , αT ...) - Phải xác
ịnh các tiền ề khi lập kế hoạch (Loại thị trường, số lượng sản phẩm, giá bán, chi phí cần thiết ể sản xuất…)
- Phải dựa vào các chiến lược phát triển của ngành và các chính sách ang ược thực hiện của nhà
nước (chính sách thuế, trợ giá, chính sách ưu ãi cho một số loại hàng hoá). - Phải xác ịnh ược
các yếu tố cản trở việc ạt mục tiêu ể lựa chọn phương án tối ưu. - Phải có phương án dự phòng
nhằm tránh rủi ro khi có sự thay ổi lớn về 1 hay nhiều yếu tố nào ó mà kế hoạch hiện tại không áp ứng ược.
- Phải ược iều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với iều kiện thực tế.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải hàng năm phải ược bắt ầu lập vào quý IV. Sau 6 hoặc 9
tháng thực hiện kế hoạch tuỳ theo từng iều kiện cụ thể mà iều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch nhằm
tránh những rủi ro do các chỉ tiêu kế hoạch ề ra thực hiện không ồng bộ hoặc không thể thực hiện ược.
6.1.3 Phương pháp lập kế hoạch.
1. Phương pháp tiếp cận hợp lý.
Xác ịnh các tiền ề của kế hoạch ể tiếp cận hợp lý và phát triển các tiền ề sao cho phù hợp với mục
tiêu ã ề ra của kế hoạch.
2. Phương pháp cân ối.
Kế hoạch ược xây dựng trên cơ sở so sánh giữa khả năng của doanh nghiệp với nhu cầu vận
chuyển hàng hoá, hành khách ối với doanh nghiệp, từ ó xác ịnh các chỉ tiêu của kế hoạch. (áp dụng
khi lập kế hoạch về các chỉ tiêu số lượng). Phương pháp này cho phép xây dựng úng ắn, chính xác
nhiệm vụ kế hoạch, ồng thời làm cho các bộ phanạ trong kế hoạch thống nhất vàcân ối với nhau.
3. Phương pháp tính toán kinh tế, kỹ thuật.
Kế hoạch ược xây dựng dựa trên cơ sở xác ịnh các phương án thực hiện và tính toán, so sánh về
mặt hiệu quả kinh tế của từng phương án ưa ra ể chọn phương án hợp lý nhất hoặc tính toán ể
xác ịnh các chỉ tiêu chất lượng khai thác phương tiện vận tải sao cho hiệu quả nhất.
4. Phương pháp tính toán kinh tế.
Sử dụng công cụ toán kinh tế ể tìm lời giải tối ưu giúp ưa ra các chỉ tiêu kế hoạch chính xác nhất.
6.2 Tổ chức lập kế hoạch trng doanh nghiệp vận tải.
6.2.1 Kế hoạch sản xuất.
Kế hoạch sản xuất là khởi ầu ể lập các kế hoạch khác trong công tác lập kế hoạch của doanh
nghiệp. Bao gồm các nội dung: 6.2.1.1.Kế hoạch sản lượng vận tải * Căn cứ:
- Tình hình phát triển và tốc ộ tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả của công tác iều tra nghiên cứu thị trường: Các hợp ồng lớn, các khách hang thường xuyên.
- Tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng năm trước. 33 lOMoAR cPSD| 36006831
* Về thời gian: Thời gian lập kế hoạch là khoảng tháng 11 hàng năm, khi ã cân ối thống nhất trong
doanh nghiệp sẽ giao nhiệm vụ cho các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp. Các bộ phận sẽ nhận
và có thông tin phản hồi trong thời gian thực hiện kế hoạch. Khoảng tháng 7 doanh nghiệp có sự
xem xét tình hình thực ể cân ối và iều chỉnh lại kế hoạch cho hợp lý. * Các chỉ tiêu: Loại hàng
vận chuyển; khối lượng vận chuyển; thời gian vận chuyển… * Phương pháp xác ịnh khối lượng
vận chuyển: Phương pháp chỉ số; mô hình tương quan; hàm xu thế;…
2. Kế hoạch các chỉ tiêu khai thác phương tiện vận tải. * Căn cứ:
- Tình hình khai thác phương tiện ở một số năm báo cáo.
- Sự mất cân ối vè luồng vận chuyển mà doanh nghiệp ang khai thác.
- Tình hình về trạng thái kỹ thuật phương tiện của doanh nghiệp. *Các chỉ tiêu:
- Trọng tải thực tế bình quân phương tiện.
- Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh ; ộng.
- Hệ số xe vận doanh, hệ số xe tốt.
- Hệ số lợi dụng quãn ường. - Tốc ộ phương tiện.
- Quang ường hoạt ộng bình quân trong ngày.
- Năng suất phương tiện…
3. Kế hoach cân ối phương tiện vận tải.
Căn cứ vào các chỉ tiêu ã lập, tính các chỉ tiêu, tính sản lượng tối a mà toàn bộ số lượng các phương
tiện có khả năng thực hiện ược trogn năm kế hoạch, cân ối giữa sản lượng kế hoạch và khả năng
áp ứng. Xác ịnh số lượng phương tiện thừa thiếu ể có phương án giải quyết.
6.2.2 Kế hoạch lao ộng tiền lương. *Căn cứ:
- Kế hoạch sản lượng.
- Kế hoạch số lượng phương tiện.
- Các ịnh mức kỹ thuật; các qui ịnh cảu nhà nước về lao ộng, tiền lương.
- Tình hình thực hiện kế hoạch lao ộng tiền lương của một số năm báo cáo.
1. Kế hoạch số lượng và chất lượng lao ộng tiền lương.
*Phương pháp xác ịnh số lao ộng dựa trên mức lao ộng tổng hợp.
Mức lao ộng tổng hợp ể làm ra một ơn vị sản phẩm là toàn bộ hao phí lao ộng bỏ ra ể sản xuất
ược một ơn vị sản phẩm.
Chi tiết: TTH =TCN + +TPV TGTC +TQL Trong ó:
- TCN : Mức lao ộng công nghệ là số lao ộng hao phí trực tiếp vào quá trình sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
- TPV : Mức lao ộng phục vụ, bổ trợ là số lao ộng cần phải có ể phục vụ cho quá trình sản xuất
sản phẩm của lao ộng cộng nghệ.
Tỷ lệ giữa số lao ộng phục vụ bổ trợ với lao ộng công nghệ tuỳ thuộc vào từng loại doanh nghiệp. KPV =
Haophilaodongphucvu Haophilaodongcongnghe 34 lOMoAR cPSD| 36006831
- TGTC : Là số lao ộng thay nghie cho số lao ộng công nghệ và lao ộng phục vụ bổ trợ ược nghỉ
theo chế ộ. TGTC =K TGTC ( CN +TPV ) Tròn ó KGTC =
Songaynghiphep omdau hoihop, ,
Songaylamviectheochedotrongnam
- TQL Mức lao ông quản lý là số lao ộng làm trong công tác quản lý qúa trình sản xuất của doanh
nghiệp. Số lao ộng này làm công tác ở các phòng ban, phân xưởng, ội, trạm… TQL =K TQL( CN +
+TPV TGTC) Trong ó KQL Là tỷ lệ lao ộng quản lý so với lao ộng
công nghệ, lao ộng phục vụ, lao ộng gián tiếp công
Như vậy căn cứ vào sản lượng sản phẩm kế hoạch và ịnh mức lao ộng tổng hợp tínhcho một ơn
vị sản phẩm sẽ xác ịnh ược sô lao ộng cần thiết:
Số lao ộng kế hoạch = Sản lượng kế hoạch * Mức lao ộng tổng hợp
Nếu mức lao ộng tổng hợp ược o bằng ơn vị thời gian cần thiết cho một ơn vị sản phẩm thì số
lượng lao ộng kế hoạch như sau:
NKH = Sanluongkehoach Mucthoigiantonghop sanpham 1
Tonggiocongtheochedotrongnamcuanguoilaodong * Phương pháp ịnh biên.
Phương pháp ịnh biên dùng ể xác ịnh số lượng lao ộng trực tiếp căn cứ vào khối lượng công việc
cần thực hiện ối với một ối tượng nào ó người ta xây dựng ịnh mức lao ộng cho ối tượng ó.
Như vậy từ phương tiện hay máy móc thiết bị kế hoạch ta xác ịnh ược số lao ôn trực tiếp cần thiết:
Nld =MD. MLD
Trong ó: Nld Số lao ộng kế hoạch.
M Số lượng ơn vị máy móc
DMLD Định biên lao ộng ối với một ơn vị máy móc thiết bị.
Số lao ộng gián tiếp ược lấy theo tỷ lệ so với lao ộng gián tiếp:
Tỷ lệ lao ộng gián tiếp= Muclaodonggiantiep Muclaodongtructiep
Số lao ộng kế hoạch = Số lao ộng trực tiếp + Số lao ộng gián tiếp.
2. Kế hoạch tăng năng suất lao ộng.
Căn cứ vào năng suất thực tế của năm báo cáo, tiến hành phân tích, ánh giá và tìm nguyên nhân
dẫn ến năng suất lao ộng của người lao ộng chưa ạt tới khả năng tối a và ưa ra phương án tâưng
năng suất lao ộng hợp lý.
3. Kế hoạch tổng quỹ lương.
Tổng quỹ lương là số tiền mà doanh nghiệp sử dụng ể trả lương cho người lao ộn, căn cứ vào tổng
quỹ lương kế hoạch mà doanh nghiệp xác ịnh nguồn ể chi trả, chủ ộng trong việc sử dụng vốn lưu ộng…l;’ 35 lOMoAR cPSD| 36006831
Phương pháp xác ịnh tổng quỹ lương kế hoạch: -Tính
theo lương bình quân của người lao ộng:
QL N TL= ld ..12
Trong ó: Nld Số lao ộng kế hoạch.
TL tiền lương tháng bình quân của người lao ộng. - Tính
theo ơn giá tiền lương của một ơn vị sản phẩm. = QL P DG.
Trong ó P: Sản lượng kế hoạch.
DG ơn giá tiền lương tính cho một ơn vị sản lượng.
4. Kế hoạch tri trả lương.
Tiền lương là thu nhập chính của người lao ộng, vì vậy doanh nghiệp phải có trach nhiệm trả
lương theo úng hời gian cho người lao ộng.
6.2.3 Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải. *Căn cứ:
- Chế ộ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phương tiện.
- Kế hoạch sử dụng phương tiện và tổn quãn ường mà phương tiện thực hiện trong năm kế hoạch.
- Trạng thái kỹ thuật phương tiện.
- Công suất thực hiện bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của xưởng bảo dưỡng sửachữa. * Nội dung:
1. Kế hoạch số lần bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phương tiện vận tải.
Chế ộ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa của từng phương thức vận tải và từng phương tiện khác
nhau là khác nhau. Nội dung và yêu cầu các công việc cần làm phải ược quy ịnh rõ trong văn bản do nhà nước ban hành.
Phương tiện vận tải ô tô có các cấp sửa chữa bảo dưỡng như: Sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; Bảo
dưỡng cấp 2; bảo dưỡng cấp 1; bảo dưỡng hàng ngày.
Số lần bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ược tính toán dựa vào ịnh ngạch (thời gian) và tổng quãng
ường mà phương tiện thực hiện trong năm kế hoạch. Lchg Lchg Lchg
Với phương tiện vận tải ô tô: NSCL = ; NBD2 =
−NSCL ; NBD1 = −NSCL −NBD@ LSCL LBD2 LBD2
Trong ó: NSCL : Số lần s’;7 ửa chữa lớn.
NBD2 : Số lần bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2.
NBD1 : Số lần bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1.
L L LSCL; BD2; BD1 : ịnh ngạch sửa chữa lớn, bảo dưỡng cấp 2, bảo dưỡng cấp 1.
2. Kế hoạch giờ công thực hiện bảo dưỡng sửa chữa.
Tổng số gờ công mà phương tiện của doanh nghiệp nằm ở xưởng ể bảo dưỡng sửa chữa phụ thuộc
vào: Tổng số lần phương tiện ược ưa vảo bảo dưỡng sửa chữa, mức lao ộng bảo dưỡng sửa chữa,
công suất của xưởng bảo dưỡng sửa chữa. -
Tổng giờ công làm công tác bảo dưỡng sửa chữa: 36 lOMoAR cPSD| 36006831
T = N ti. i giờ công
Trong ó: T : Tổng số giờ công bảo dưỡng sửa chữa.
Ni số lần bảo dưỡng cấp i. ti ịnh mức giờ công
bảo dưỡng một lần cấp i -
Tổng số ngày phương tiện nằm tại xưởng bảo dưỡng cấp i DBDSC = T Tngd
Trong ó : DBDSC : số ngày phương tiện nằm trong xưởng.
T : Số giờ công bảo dưỡng sửa chữa.
Tngd : Tổng giờ công mà phân xưởng thực hiện trong một ngày êm.
6.2.4 Kế hoạch chi phí và giá thành vận tải. *Căn cứ: - Kế hoạch sản lượng. -
Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện. -
Định mức tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu và ơn giá nguyên nhiên vật liệu. -
Các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. -
Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở một số năm báo cáo.
*Tính giá thành kế hoạch: -
Phương pháp dùng số liệu thống kê: Giá thành ược lấy bằng giá thành thực tế bình quân của
một số năm báo cáo có xét én sự thay ổi giá cả. ZKH =Z KTT .
Trong ó : ZKH : Là giá thành kế hoạch.
ZTT : Giá thành thực tế bình quân. K
Hệ số thay ổi giá cả. -
Phương pháp tính giá trực tiếp: Giá thành ựoc tính toán trực tiếp các khoản mực chi phí hình
thành nên giá thành sản phẩm. CKH Giá thành kế hoạch= KH P
Trong ó: CKH : Tổng các khoản chi phí kế hoạch.
PKH : tổng sản lượng kế hoạch. 37 lOMoAR cPSD| 36006831 Chương 7
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
7.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
7.1.1. Bản chất hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một khái niệm tương ối và ược ánh giá theo mức ộ sử dụng các
nguồn tiềm năng về vật tư, lao ộng và tiền vốn một cách hợp lý. Hiệu quả kinh tế có thể ược
o bằng các chỉ tiêu hiện vật, hiện vật tính ổi hoặc giá trị sản phẩm. Việc ánh giá hiệu quả
kinh tế có thể bằng chỉ tiêu hiệu quả tổng quát hoặc hiệu quả so sánh.
Hiệu quả tổng quát là sự ánh giá mức ộ sử dụng hợp lý toàn bộ các nguồn tiềm năng.
Tức là toàn bộ chi phí về vật tư, lao ộng, tiền vốn bỏ ra trong quá trình SXKD của từng phương án.
Hiệu quả so sánh là sự ánh giá mức ộ sử dụng hợp lý toàn bộ các nguồn tiềm năng
từng phần khác nhau của từng phương án chứ không phải toàn bộ chi phí của phương án.
Hiệu quả kinh tế còn ược xác ịnh thông qua mối quan hệ giữa lợi ích thu ược (B) với
chi phí bỏ ra (C) của phương án. Nếu hiệu quả tuyệt ối (B - C) > 0 hay hiệu quả tương ối
(B/C) > 1 thì phương án ó có lợi và ngược lại.
* So sánh hiệu quả kinh tế giữa các dự án là xác ịnh trong số các phương án ưa ra thì
phương án nào có lợi nhất. Tức là: -
Đánh giá việc sử dụng nguồn tiềm năng của các phương án. -
Xác ịnh chi phí bỏ ra của các phương án (với một kết quả nhất ịnh cần ạt ược
thì chi phí bỏ ra là thấp nhất).
7.1.2. Nguyên tắc xác ịnh hiệu quả kinh tế -
Hiệu quả kinh tế phải ược xác ịnh trên cơ sở so sánh giữa kết quả thu ược với chi phí bỏ ra. -
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương án ngoài việc xuất phát từ lợi ích của
DN còn phải quan tâm ến lợi ích của các doanh nghiệp khác và của toàn xã hội. -
Phải chú ý ến mức ộ chính xác của các chi phí bỏ ra và kết quả thu ược ở các thời kỳ khác nhau. -
Khi lựa chọn phương án nếu chỉ dùng chỉ tiêu hiệu quả so sánh ể xác ịnh thì sau
khi lựa chọn phải bổ xung việc ánh giá hiệu quả kinh tế của phương án bằng
chỉ tiêu tổng quát ể không ược bỏ qua các phương án sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản
xuất nhằm em lại hiệu quả lâu dài. -
Tiêu chuẩn tối ưu sử dụng trong khi tính toán hiệu quả kinh tế của các phương
án phải ược sử dụng thống nhất. Thống nhất cả về thời gian, không gian và cả tổng chi phí bỏ
ra và kết quả em lại của phương án phải tương tự nhau. -
Khi ánh giá hiệu quả kinh tế còn phải xem xét ến cả các chỉ tiêu chất lượng sản
phẩm khi phương án ược thực hiện.
7.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 38 lOMoAR cPSD| 36006831
7.2.1. Nhóm các chỉ tiêu thuộc về tổ chức quản lý sản xuất *
Nhóm các chỉ tiêu ánh giá về hiện vật: Gồm các chỉ tiêu về năng suất lao ộng
tăng bao nhiêu, tốc ộ phương tiện và tốc ộ ưa hàng, số nhiên liệu tiết kiệm,… *
Nhóm các chỉ tiêu ánh giá về mặt giá trị: Là sự thể hiện hiệu quả kinh tế của dự
án ược tính bằng giá trị tiền tệ do tất cả các hiệu quả mang lại. 7.2.2.
Nhóm các chỉ tiêu thuộc về ầu tư xây dựng cơ sở vật chất
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương án ầu tư xây dựng cơ sở vật chất thông qua
2 hệ thống chỉ tiêu hiệu quả: -
Nhóm hiệu quả tuyệt ối: Tỷ suất lợi ích năm ầu, giá trị hiện tại ròng. -
Nhóm hiệu quả tương ối: Thời gian thu hồi vốn, tỷ số lợi ích vốn chi phí
và tỷ lệ nội hoàn các chi phí.
i) Tỷ suất lợi ích năm ầu (FYR)
Tỷ suất lợi ích năm ầu là chỉ tiêu phản ánh giữa các lợi ích trong năm khai thác trọn vẹn
ầu tiên so với chi phí trực tiếp của phương án. Các lợi ích năm ầu Công thức: FYR =
Các chi phí trực tiếp của phương án Trong ó: -
Chi phí trực tiếp phương án: Gồm các chi phí ã xuất hiện ến khi hoàn thành
phương án kể cả chi phí phát sinh. -
Lợi ích năm ầu: Bao gồm tất cả các mặt lợi ích thu ược trong năm ầu tiên khai thác phương án.
Phương án nào có tỷ suất lợi ích năm ầu càng cao thì càng có hiệu quả, nhưng a số
FYR < 1 và nếu = 1 nghĩa là năm ầu tiên phần lợi ích thu ược ã ủ bù ắp toàn bộ chi phí của phương án bỏ ra. -
Ưu nhược iểm: Dễ xác ịnh các chi phí, có thể xác ịnh chi phí và lợi ích năm ầu
chính xác, có ộ tin cậy cao, gần năm ánh giá và có thể loại trừ ảnh hưởng của dự báo cho tương lai. -
Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các phương án có các lợi ích trong tương lai tương tự nhau.
ii) Giá trị hiện tại ròng, tương lai ròng -
Lãi ròng là phần chênh lệch giữa lợi ích mà phương án em lại với chi phí phải
bỏ ra ể ạt ược lợi ích ó. -
Lợi ích là doanh thu bằng giá trị các sản phẩm sản xuất ra của phương án. -
Chi phí bao gồm chi phí cho quá trình sản xuất và ngoài sản xuất. -
Yếu tố thời gian của tiền tệ: Yếu tố lợi ích, chi phí và lãi ròng của từng năm
phải quy ổi ở các thời iểm khác nhau vào cùng một thời iểm ể xác ịnh giá trị của nó. -
NPV là tổng lãi ròng của phương án ược quy về thời iểm ầu hay còn gọi là giá trị hiện tại thực, 39 lOMoAR cPSD| 36006831 -
NFV là tổng lãi ròng của phương án ược quy về thời iểm cuối hay còn gọi là
giá trị tương lai thực. * Xác ịnh NPV, NFV
K là số vốn ầu tư của dự án (ban ầu, giữa dự án).
𝐵𝑡 lợi ích có ược ở năn thứ i.
𝐶𝑡: Chi phí thường xuyên ở năm thứ i.
𝑟: tỷ lệ chiết khấu, là lãi suất ược dùng ể chiết khấu các dòng tiền mặt chảy vào và chảy
ra có liên quan ến dự án ầu tư.
𝑚, 𝑛: là ộ dài của thời gian cần quy ổi
𝐾𝑖 chi phí ầu tư của phương án ở năm thứ i.
𝐷𝑛 Giá trị còn lại khi thanh lý tài sản năm thứ n.
Giá trị của chỉ tiêu 𝑁𝑃𝑉(𝑁𝐹𝑉) ≥ 0 nói lên phương án cải tiến, ầu tư phát triển ít nhất
là hòa vồn hoặc có lãi. Nếu phương án có tổng số vốn ầu tư như nhau thì phương án nào có
NPV(NFV) lớn nhất là phương án có hiệu quả nhất. 40 lOMoAR cPSD| 36006831
- Ưu nhược iểm: Chỉ tiêu này nói rõ qui mô số tiền của phương án. Nhưng không gắn
với số vốn ầu tư nhiều ít của phương án mà chỉ quan tâm ến NPV và NFV.
iii) Thời gian thu hồi vốn và hệ số hoàn vốn
a) Thời gian thu hồi vốn giản ơn: Là khoảng thời gian khai thác của phương án cho ến
khi hoàn trả toàn bộ số vốn ầu tư bỏ ra với lãi suất là 0%.
Là nghịch ảo của thời gian thu hồi vốn, xác ịnh 1 ồng vốn ầu tư bỏ ra của phương án, hàng năm sẽ
thu hồi ược bao nhiêu với giả ịnh lãi suất bằng 0 %.
- Ưu nhược iểm: Đơn giản, dễ tính, nhưng do bỏ qua yếu tố thời gian về các chi phí của
dự án, tức là không quan tâm ến thời iểm bỏ vốn và phát sinh lãi của phương án.
b) Thời gian thu hồi vốn có xét ến yếu tố thời gian. (dựa trên phương pháp trừ dần hàng năm). 41 lOMoAR cPSD| 36006831 -
Nếu 𝐾𝑖 là số vốn ầu tư còn lại qui về năm i ể tiếp tục thu hồi vốn.
𝑃𝑖 là tổng lợi nhuận và khấu hao ở năm tứ i.
Thì số vốn còn lại sau khi thu hồi ở năm thứ i. là: 𝛥𝑖 = 𝐾𝑖 − 𝑃𝑖
Nếu r là tỷ lệ chiết khấu thì số vốn ầu tư phải tiếp tục thu hồi ở năm thứ i+1 là:
𝐾𝑖+1 = 𝛥𝑖(1 + 𝑟) suy ra 𝐾𝑖 = 𝛥(𝑖−1). (1 + 𝑟)
Trong trường hợp 𝛥𝑖 tiến tới 0 có nghĩa là i chính là thời gian phải thu hồi vốn. * Phương pháp tính: -
Ưu nhược iểm: Cho biết lúc nào, năm nào thì vốn ược thu hồi ủ.
Nhưng không ề cập ến sự diễn biến của lợi ích và chi phí của phương án sau khi thu hồi vốn.
iv) Chỉ tiêu giá trị ều hàng năm (AV)
Khái niệm: Giá trị ều hàng năm là giá trị hiện tại thuần ược phân bố ều trong thời kỳ
phân tích từ 1 ến n năm.
Giá trị hiện tại hàng năm AV = Giá trị lợi ích ều hàng năm AVB – Giá trị chi phí ều hàng năm AVC
Lợi ích ều hàng năm: AVB = Thu nhập hàng năm + Giá trị còn lại ược rải ều các năm. 42 lOMoAR cPSD| 36006831
Nếu AV > 1: Phương án có lãi
Nếu AV = 1: Phương án có có lợi ích bằng chi phí. Nếu AV
< 1: Phương án thua lỗ.
7.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
7.3.1. Phương pháp tính giá trị hiện tại ròng (NPV)
Gọi NPV là tổng lãi ròng phương án ược quy ổi về thời iểm bắt ầu hay còn gọi là giá
trị hiện tại thực. Quy ổi lợi ích và chi phí của từng phương án trong suốt thời kỳ so sánh về
giá trị tương ương ở thời iểm ầu của dự án (năm 0).
Phương án em lại hiệu quả kinh tế khi thỏa mãn ĐK sau:
Bt: Các khoản thu ở năm thứ t của dự án. Ct:
Các khoản chi ở năm thứ t của dự án.
n: Tuổi thọ của dự án (năm)
r: Lãi suất vay vốn tính toán (chiết khấu tính toán) (%) Nếu ở
công thức trên ta tách riêng thành phần:
Dn : Giá trị còn lại của dự án
K: Vốn ầu tư ban ầu của dự án.
* Khi so sánh lựa chọn phương án ầu tư: Các phương án ưa ra so sánh lựa chọn phải thỏa mãn các ĐK sau: - Phải có NPV ≥ 0 -
Các phương án phải có cùng thời hạn tính toán n. Trường hợp nếu không
cùng thời hạn thì phải quy về cùng một thời hạn bằng cách lấy theo bội số chung nhỏ nhất
(BSCNN) của các thời hạn: n = BSCNN(t1, t2, …) -
Phương án có lợi hơn về mặt kinh tế là phương án có NPVmax
7.3.2. Phương pháp tính giá trị tương lai ròng (NFV)
Gọi NFV là tổng lãi ròng phương án ược quy ổi về thời iểm cuối hay còn gọi là giá trị tương lai thực. 43 lOMoAR cPSD| 36006831
Khi so sánh lựa chọn phương án ầu tư: Các phương án ưa ra so sánh lựa chọn phải thỏa mãn các ĐK sau: - Phải có NFV ≥ 0 -
Các phương án phải có cùng thời hạn tính toán n. Trường hợp nếu không
cùng thời hạn thì phải quy về cùng một thời hạn bằng cách lấy theo bội số chung nhỏ nhất
(BSCNN) của các thời hạn: n = BSCNN(t1, t2, …) -
Phương án có lợi hơn về mặt kinh tế là phương án có NFVmax
Khi ó mỗi phương án sẽ có thể có nhiều lần ầu tư. Giá trị NFV có thể ược xác ịnh theo công thức:
7.3.3. Xác ịnh thời gian thu hồi vốn của dự án
Thời hạn thu hồi vốn ầu tư là thời hạn tính từ khi bỏ vốn và từ khi dự án i vào khai thác tới
thời iểm mà tại ó có các chỉ tiêu NPV hoặc NFV = 0. Cách tính:
- Xác ịnh tại thời iểm T1 mà tại ó có trị số NPV1 hoặc NFV1 ≤ 0 - Xác
ịnh tại thời iểm T2 mà tại ó có trị số NPV2 hoặc NFV2 ≥ 0 Sử Sử dụng
tính chất ồng dạng của tam giác, ta xác ịnh ược:
7.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC
CHỈ TIÊU KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
7.4.1. Đối với vận tải ường sắt
i) Nâng cao chất lượng các chỉ tiêu khai thác toa xe
a) Nâng cao trọng tải toa xe 44 lOMoAR cPSD| 36006831
Trọng tải toa xe ược thông qua các chỉ tiêu sau: -
Trọng tải tĩnh toa xe (Pt): Biểu thị số tấn hàng bình quân xếp ược trên 1 toa
xe tại thời iểm xếp xong. -
Trọng tải ộng nặng (Pn): Biểu thị số tấn hàng bình quân xếp ược trên 1 toa
xe trong quá trình chạy nặng. -
Trọng tải ộng vận dụng (Pvd): Biểu thị số tấn hàng bình quân xếp ược trên 1
toa xe trong quá trình chạy.
Các nhân tố ảnh hưởng ến Pt -
Tỷ lệ các loại xe: Mỗi loại toa xe thì có một trọng tải khác nhau do chiều dài,
dung tích toa xe, cũng như loại hàng xếp trên nó và phương thức, kỹ thuật xếp hàng là khác
nhau. Do vậy nếu các toa xe có trọng tải lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các toa xe xếp
thì sẽ nâng cao ược trọng tải tĩnh của toa xe. -
Sự phù hợp của loại hàng cần xếp với loại toa xe ược chỉ ịnh xếp: Nếu việc
cấp toa xe úng chủng loại, phù hợp với loại hàng cần xếp thì sẽ tạo iều kiện lợi dụng hết
trọng tải thành xe. Từ ó nâng cao ược trọng tải của toa xe. -
Tỷ lệ các loại hàng hoá vận chuyển: Với mỗi loại hàng hoá có ảnh hưởng
khác nhau ến mức ộ lợi dụng trọng tải, dung tích của toa xe. Nếu loại hàng nặng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số hàng hoá vận chuyển thì sẽ sử dụng hết trọng tải thành xe, nâng cao
ược trọng tải của toa xe. Vì vậy ngành ường sắt có quy ịnh những mặt hàng nào thì ược xếp trên toa xe tương ứng.
* Biện pháp nâng cao trọng tải toa xe -
Lựa chọn toa xe xếp hàng phù hợp với loại hàng cần xếp. -
Nâng cao chất lượng công tác xếp hàng. -
Lựa chọn loại xe xếp phù hợp với cự ly vận chuyển của hàng.
* Hiệu quả kinh tế -
Với một khối lượng vận chuyển nhất ịnh thì khi nâng cao ược trọng tải toa xe
sẽ giảm bớt ược hành trình chạy Xe.Km, Đoàn tàu.Km. Từ ó giảm bớt ược lượng tiêu hao Giờ
xe, Giờ ầu máy. Từ các chỉ tiêu này sẽ dẫn ến giảm Giờ tổ lái, Giờ tổ phục vụ, giảm ược nhiên liệu chạy tàu. -
Từ việc giảm các chỉ tiêu: Xe.KM, Đầu máy.Km, Đoàn tàu.Km,Giờ xe, Giờ
máy, Giờ tổ lái, Giờ tổ phục vụ, Nhiên liệu chạy tàu sẽ dẫn ến giảm ược các chi phí như bảo
dưỡng, sửa chữa, chỉnh bị ầu máy, toa xe; giảm ược chi phí cho tổ lái và tổ phục vụ; giảm ược
chi phí về nhiên liệu chạy tàu; giảm ược chi phí về khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn ầu máy,
toa xe. Từ ó tiết kiệm ược chi phí vận doanh và làm hạ giá thành vận tải. -
Khi nâng cao ược trọng tải của toa xe thì sẽ giảm ược số oàn tàu chạy trên tuyến
ường, giảm ược mật ộ chạy tàu, giảm bớt ược các yêu cầu về tăng cường năng lực thông qua
của tuyến ường, kéo dài thời hạn phải ầu tư tăng cường năng lực thông qua. Ngoài ra khi nâng
cao ược trọng tải của toa xe sẽ làm cho số toa bình quân trong một oàn tàu giảm. Từ ó không
phải kéo dài ường ón gửi khi sử dụng ầu máy có công suất lớn hơn. 45 lOMoAR cPSD| 36006831 -
Với số lượng toa xe vận dụng mà không thay ổi thì khi nâng cao ược trọng tải
toa xe sẽ làm tăng ược khối lượng vận chuyển. Từ ó sẽ giảm ược giá thành vận chuyển phần
không liên quan ến khối lượng vận chuyển. - Giảm nhu cầu về vốn ầu tư cho toa xe.
b) Giảm hệ số chạy rỗng của toa xe
Toa xe chạy rỗng là toa xe chạy trên ường mà không vận chuyển hàng. Trên ường sắt
luôn có các toa xe chạy rỗng do có sự phân bố lực lượng sản xuất, tính chuyên môn hóa của
các cơ sở sản xuất, cơ cấu các loại hàng vận chuyển và sự chuyên môn hóa các toa xe xếp
hàng. Hệ số chạy rỗng của toa xe ược xác ịnh như sau:
* Các nhân tố ảnh hưởng ến hệ số xe chạy rỗng r -
Sự phân bố lực lượng sản xuất trên các khu vực, vùng kinh tế của ất
nước; mối liên hệ về kinh tế giữa các vùng và giữa các khu vực kinh tế có ảnh hưởng
trực tiếp ến số lượng, chủng loại toa xe xếp hoặc dỡ cũng như sự trao ổi toa xe giữa
các vùng, giữa các khu vực. -
Cơ cấu loại hàng vận chuyển và vấn ề chuyên môn hoá các loại toa
xe ể xếp hàng ảnh hưởng ến cơ cấu loại toa xe trong vận chuyển. Mỗi loại hàng hoá
òi hỏi một kiển toa xe xếp sao cho phù hợp. Các loại hàng khi vận chuyển trên một
tuyến ường cụ thể sẽ tạo ra hệ số chạy rỗng khác nhau theo từng loại toa xe. Đối với
các toa xe chuyên dụng thì hệ số chạy rỗng là lớn nhất.
* Các biện pháp giảm nhỏ hệ số chạy rỗng -
Lập kế hoạch iều chỉnh xe rỗng hợp lý nhất sao cho Xe.Km chạy rỗng
là ít nhất. Thực hiện úng nguyên tắc iều rỗng: Không có xe chạy rỗng ngược chiều
nhau trên cùng một khu gian trong cùng một khoảng thời gian; iều xe rỗng cho nơi gần trước, nơi xa sau. -
Dùng xe thay thế ể xếp hàng, thực chất là dùng loại toa xe không phù
hợp với loại hàng cần vận chuyển. Biện pháp này sẽ không phải iều xe rỗng từ ga
khác ến mà dùng chính toa xe hiện có ở ga ể xếp hàng. Biện pháp này chỉ thực sự có
hiện quả khi chi phí iều rỗng bỏ ra lớn hơn tổn thất do giảm trọng tải khi dùng toa xe thay thế. -
Tăng cường xe có trọng tải lớn ể xếp hàng khi vận chuyển trên chiều
nặng cũng là giảm bớt Xe.Km chạy rỗng trên chiều ngược lại. -
Tìm, thu hút nguồn hàng ể vận chuyển trên chiều xe chạy rỗng bằng
các biện pháp giảm giá cước vận chuyển trên chiều rỗng.
* Hiệu quả kinh tế của việc giảm hệ số xe chạy rỗng -
Về chi phí vận doanh: Nếu giảm hệ số xe chạy rỗng => Giảm số Xe.Km chạy rỗng
=> Giảm số Xe.Km chung => Giảm số Đoàn tàu.Km => Giảm số Đầu máy.Km => Giảm
tiêu hao về Giờ xe, Giờ máy => Giảm Giờ tổ lái và tổ phục vụ; giảm tiêu hao về Nhiên liệu
chạy tàu. Từ tất cả các sự giảm ó sẽ dẫn ến tiết kiệm ược chi phí vận doanh và làm hạ giá thành vận tải. -
Về ầu tư: Từ sự giảm nhỏ hệ số chạy rỗng => Giảm sự tiêu hao về
Giờ xe, Giờ máy => Giảm bớt ược yêu cầu về số ầu máy, toa xe vân dụng => Giảm 46 lOMoAR cPSD| 36006831
ược chi phí về ầu tư mua sắm ầu máy, toa xe hoặc kéo dài thời hạn sử dụng ầu máy, toa xe.
c) Rút ngắn thời gian quay vòng toa xe (θxe)
Thời gian quay vòng toa xe là khoảng thời gian trong 1 quay vòng của toa xe vận
dụng. Thời gian này ược tính từ thời iểm toa xe bắt ầu xếp hàng lần thứ nhất ến thời iểm toa
xe bắt ầu xếp hàng lần 2.
* Biện pháp rút ngắn thời gian quay vòng toa xe -
Tận dụng toa xe sau khi dỡ hàng xong thì tiến hành xếp hàng ngay ở ga ể giảm
cự ly chạy rỗng từ ga dỡ hàng ến ga xếp hàng. -
Bố trí hành trình các oàn tàu tránh vượt hợp lý ể giảm số lần ỗ và thời gian ỗ
của các oàn tàu hàng ở các ga tránh, vượt tàu. -
Xây dựng ịnh mức thời gian thực hiện các tác nghiệp ở ga hợp lý nhằm giảm
thời gian ỗ ọng của toa xe khi làm các tác nghiệp hàng hóa, tác nghiệp trung chuyển, giải thể
lập tàu ở các ga kỹ thuật. -
Tổ chức tốt công tác nhà ga nhằm giảm thời gian chờ ợi làm các tác nghiệp ối với toa xe.
* Hiệu quả kinh tế -
Với một số lượng toa xe nhất ịnh thì khi rút ngắn thời gian quay vòng toa xe sẽ
tăng ược khối lượng vận chuyển. Đồng thời tăng nhanh ược tốc ộ ưa hàng. -
Với một khối lượng vận chuyển nhất ịnh thì khi rút ngắn ược xe thì sẽ giảm ược
số toa xe em ra vận dụng.
Từ việc tăng ược khối lượng vận chuyển và giảm ược số toa xe vận dụng sẽ em lại các hiệu quả kinh tế sau: -
Tiết kiệm ược chi phí phần không liên quan ến khối lượng vận chuyển. -
Tiết kiệm ược vốn ầu tư mua sắm toa xe hoặc kéo dài ược thời hạn phải tăng cường về toa xe. -
Tiết kiệm ược phần chi phí liên quan ến khối lượng vận chuyển.
ii) Nâng cao các chỉ tiêu khai thác ầu máy
a) Rút ngắn thời gian quay vòng ầu máy
Thời gian quay vòng ầu máy là toàn bộ thời gian ầu máy dùng ể kéo 1 ôi tàu trên khu
oạn. Thời gian này ược tính từ khi ầu máy ra kho ể kéo một oàn tàu trên khu oạn cho ến khi
ầu máy ra kho lần tiếp theo. Thời gian này bị ảnh hưởng: Chiều dài khu oạn kéo, thời gian ỗ
làm các tác nghiệp của ầu máy ở các ga, phân công sử dụng ầu máy kéo tàu, bố trí hành trình
của các oàn tàu …Biện pháp rút ngắn thời gian quay vòng ầu máy -
Lựa chọn phương pháp vận dụng ầu máy hợp lý. -
Tổ chức công tác, xây dựng ịnh mức thời gian làm các tác nghiệp kỹ
thuật ối với ĐM ở các oạn chính, oạn quay hợp lý nhằm giảm thời gian tác nghiệp cho ầu máy ở trong kho. -
Bố trí ường quay vòng ầu máy hợp lý. 47 lOMoAR cPSD| 36006831 48 -
Bố trí hành trình các oàn tàu tránh vượt hợp lý ở các ga.
* Hiệu quả kinh tế
- Hạ giá thành vận tải do giảm ược số ầu máy vận dụng. Từ ó làm giảm tiêu
hao về Giờ ầu máy kéo tàu, giảm Giờ tổ lái, giảm Giờ ầu máy tiêu hao ở oạn chính, oạn quay…
- Giảm nhu cầu về vốn ầu tư cho ầu máy do giảm số ầu máy vận dụng.
b) Tăng hành trình bình quân ngày ầu máy
Hành trình bình quân ngày ầu máy biểu thị số Km chạy bình quân của ầu máy
trong 1 ngày êm. Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng: Chiều dài khu oạn kéo của ầu máy, thời
gian quay vòng ầu máy.Biện pháp tăng hành trình bình quân ngày ầu máy: Rút ngắn
thời gian quay vòng ầu máy. Các biện pháp cũng tương tự như khi giảm θm. * Hiệu quả
kinh tế: Tương tự như khi giảm θm. c) Biện pháp nâng cao trọng lượng oàn tàu
Trọng lượng oàn tàu là số tấn kéo tối a mà một ầu máy có thể kéo oàn tàu trên
một oạn ường cụ thể theo một chiều chỉ ịnh. Trọng lượng oàn tàu bị ảnh hưởng bởi Đặc
iểm tuyến ường, loại ầu máy kéo tàu, thành phần oàn tàu lập.Các nhân tố ảnh hưởng ến
trọng lượng oàn tàu
- Công suất của ầu máy, khi sử dụng ầu máy có công suất lớn, sức kéo khoẻ thì
sẽ nâng cao ược trọng lưọng oàn tàu, không phải sử dụng ầu máy ghép hoặc ẩy.
- Độ dốc hạn chế của tuyến ường; bán kính ường cong; chất lượng của cầu,
ường, kiến trúc tầng trên ường sắt.
- Số toa xe nặng, rỗng lập trong oàn tàu; chiều dài của các ường ón gửi trong ga.
- Trình ộ của ban lái máy. Nếu tài xế biết lợi dụng tích luỹ ộng năng cho các oàn
tàu trước khi vượt dốc cao và dài thì không chỉ sẽ nâng cao ược trọng lượng oàn tàu mà
còn tiết kiệm ược nhiên liệu chạy tàu.
* Biện pháp nâng cao trọng lượng oàn tàu
- Nâng cấp, cải tạo tuyến ường sắt: Hạ bớt ộ dốc dọc, nới rộng bán kính
ường cong; gia cố nền ường, kết cấu tầng trên ường sắt …
- Sử dụng ầu máy có công suất lớn ể kéo tàu;
- Sử dụng ầu máy phụ ẩy, ầu máy kéo ghép ở những khu gian hạn chế trọng lượng oàn tàu.
* Hiệu quả kinh tế
- Với một khối lượng vận chuyển nhất ịnh thì khi nâng cao ược
trọng lượng oàn tàu thì sẽ giảm ược số Đoàn tàu.Km; giảm ược số ôi tàu
chạy trên tuyến ường. Từ ó giảm ược số Đầu máy.Km chạy chính; giảm
ược Giờ tổ lái, tổ phục vụ; giảm ược tiêu hao nhiên liệu chạy tàu. Từ ó dẫn
ến giảm ược chi phí vận doanh và hạ giá thành vận tải. Ngoài ra khi giảm
ược số Đoàn tàu.Km còn giảm ược số ầu máy kéo tàu; giảm ược chi phí ầu 48 lOMoAR cPSD| 36006831 49
tư mua sắm về ầu máy hoặc kéo dài thời hạn phải ầu tư tăng cường về ầu máy.
- Nâng cao năng lực thông qua của tuyến ường.
* Các chi phí có thể phát sinh khi sử dụng các phương án nhằm nâng cao trọng lượng oàn tàu -
Khi sử dụng ầu máy có công suất lớn thì cần phải có nguồn vốn
ầu tư ể mua sắm. Ngoài ra còn có thể phải kéo dài thêm ường trong ga. -
Nếu tăng Qt bằng cách sử dụng ầu máy ghép, ẩy qua èo, dốc
thì sẽ làm tăng thêm chi phí vận doanh. -
Khi tăng Qt ở chiều rỗng thì sẽ dẫn ến giảm ược số oàn tàu
nhưng sẽ làm phát sinh ầu máy chạy ơn. -
Khi tăng Qt sẽ dẫn ến số toa xe trong oàn tàu tăng lên, từ ó làm
tăng thời gian tập kết toa xe ể lập tàu, làm tăng tiêu hao giờ xe, ảnh hưởng ến
hành trình bình quân ngày xe và thời gian quay vòng toa xe và cuối cùng là
làm tăng số toa xe vận dụng và làm tăng chi phí về ầu tư toa xe.
Do vậy khi xác ịnh hiệu quả kinh tế của việc nâng cao trọng lượng oàn tàu thì cần
phải so sánh giữa chi phí tiết kiệm ược với chi phí có thể tăng thêm tuỳ thuộc vào từng
biện pháp. Sau ó mới khẳng ịnh ược hiệu quả kinh tế mà phương án mang lại.
7.4.2. Đối với các phương thức vận tải khác, nội dung phân tích cũng tương tự như ối
với vận tải ường sắt.
7.5. HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
7.5.1. Đối với vận tải ường sắt
i) Đầu tư, cải tạo ầu máy
a) Sử dụng ầu máy Diezen -
Sử dụng ầu máy Điezen cho hiệu suất truyền ộng cao; cự ly
quay máy dài; ở oạn ầu máy không cần thiết bị chuyển hướng vì sử dụng ộng
cơ kéo - ẩy; không cần thời gian lấy nước. -
Sử dụng ầu máy Điezen sẽ nâng cao ược tốc ộ chạy tàu; giảm
ược sự chênh lệch giữa tốc ộ lữ hành với tốc ộ kỹ thuật; tăng ược hành trình
bình quân ngày máy; tăng ược trọng lượng oàn tàu; tăng ược năng lực thông qua. -
Truyền ộng trên ầu máy Điezen tương ối ổn ịnh, lực tác ộng
nhỏ; cải thiện iều kiện lao ộng cho người công nhân lái máy và tạo cảm giác
dễ chịu ối với hành khác; Tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn trên ầu máy Điezen
chỉ bằng 1/3 so với ầu máy hơi nước. Ngoài ra còn tiết kiệm ược chi phí sửa
chữa vì Km chạy giữa 2 lần sửa chữa lớn. Do năng suất bình quân ngày máy 49 lOMoAR cPSD| 36006831 50
lớn, số công nhân vận hành trên ầu máy cũng ít hơn nên chi phí tiền lương
cho tổ lái cũng ít hơn so với ầu máy hơi nước. -
Về chi phí ầu tư mua sắm ầu máy Điezen tuy có cao hơn so
với ầu máy hơi nước nhưng nếu tính mức ầu tư cho mỗi ơn vị sản phẩm lại
ít hơn so với ầu máy hơi nước vì nó có năng suất cao hơn. -
Sử dụng ầu máy Điezen có thuận lợi trong công tác vận chuyển
hàng hóa, hành khách cũng như trong công tác dồn do nó có trọng lượng bám
lớn; thời gian gia giảm tốc nhanh. Ngoài ra ầu máy Điezen thì không gây ô
nhiễm môi trường như ầu máy hơi nước nhưng nó lại thải ra môi trường khí ộc hại là CO.
b) Sử dụng ầu máy iện
- Điện khí hoá ngành ường sắt sẽ thúc ẩy nhanh và dễ dàng việc iện khí hoá
các vùng công nông nghiệp mà tuyến ường sắt i qua. Sử dụng ầu máy iện sẽ nâng cao
ược trình ộ khai thác của ngành ường sắt; cải thiện ược iều kiện lao ộng cho người công
nhân; tạo iều kiện thuận lợi cho công tác cơ giới hoá xếp dỡ. Ngoài ra nó còn có tác dụng
rất lớn ến việc bảo vệ môi trường.
- Sử dụng ầu máy iện sẽ cho hiệu suất hữu ích trên ầu máy cao; năng
lực thông qua và năng lực chuyên chở tăng từ 30 -:- 50% so với ầu máy Điezen.
Chi phí iện năng rẻ hơn so với dầu Điezen nên nó có giá thành vận chuyển nhỏ
hơn. Đầu máy iện sẽ kéo ược trọng lượng oàn tàu lớn hơn so với ầu máy Điezen
nên nó sẽ nâng cao ược các chỉ tiêu khai thác phương tiện vận tải.
- Với cùng một công suất như nhau thì ầu máy iện có giá thành rẻ hơn
so với ầu máy Điezen; thời gian sử dụng lại lâu hơn so với ầu máy Điezen.
- Chi phí tiền lương cho tổ lái trên ầu máy iện cũng giảm vì nó có năng
suất cao hơn; kéo ược oàn tàu có trọng lượng lớn hơn; tốc ộ vận chuyển cao hơn.
- Khi sử dụng ầu máy iện còn giảm ược chi phí bảo dưỡng thường xuyên
cũng như khấu hao cơ bản kiến trúc tầng trên ường sắt. Vì với một khối lượng
vận chuyển như nhau thì TKmtt của ầu máy iện sẽ nhỏ hơn so với ầu máy Điezen.
- Tuy nhiên khi sử dụng ầu máy iện thì cần phải có nguồn vốn ầu tư ban
ầu lớn ể xây dựng cơ sở hạ tầng; lắp ặt hệ thống dây dẫn iện; xây dựng các trạm
cấp iện, các trạm biến áp và phải có hệ thống chống nhiễu cho hệ thống thông
tin liên lạc ường sắt khi sử dụng dòng iện xoay chiều.
ii) Đầu tư, cải tạo toa xe
a) Sử dụng toa xe có trọng tải lớn
- Nâng cao ược trọng lượng oàn tàu khi trọng lượng oàn tàu bị hạn chế bởi chiều dài ường ón gửi. 50 lOMoAR cPSD| 36006831 51
- Giảm số oàn tàu chạy trên tuyến ường với cùng một khối lượng hàng nhất ịnh.
Từ ó làm hạ giá thành vận tải.
- Giảm lực cản toa xe tính cho một tấn trục, giảm hệ số tự trọng toa xe tính cho
một tấn tải trọng, giảm số TKm tổng trọng. Từ ó làm giảm chi phí nhiên liệu chạy tàu,
giảm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng toa xe và kiến trúc tầng trên ường sắt.
- Tăng tốc ộ ưa hàng bình quân do có iều kiện cơ giới hóa xếp dỡ và giảm thời
gian làm tác nghiệp thương vụ trên ường vận chuyển.
b) Cải tạo kết cấu của toa xe cho phù hợp với loại hàng và phương án vận chuyển hàng
- Nâng cao chất lượng công tác tổ chức vận chuyển, tạo sự thuận lợi cho công
tác cơ giới hóa xếp dỡ hàng hóa.
- Nâng cao ược trọng tải tĩnh toa xe.
- Đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình chuyên chở. - Hạn chế là có
thể làm tăng tỷ lệ xe chạy rỗng.
c) Hiện ại hóa các thiết bị trên toa xe
Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, công tác tổ chức vận chuyển, ảm bảo an toàn,
áp ứng ược yêu cầu của khách hàng.
7.5.2. Đối với các phương thức vận tải khác, nội dung phân tích cũng tương tự như ối
với vận tải ường sắt. 51